BaituhocTuan1 BK

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

AN TOÀN ĐIỆN

30 tiết

Th.s Nguyễn Thị Hoàng Liên


Bộ môn Cung cấp Điện DANGER

Khoa Điện – Điện tử HIGH


nthlien@hcmut.edu.vn VOLTAGE
Mục tiêu môn học

 Làm quen với các khái niệm cơ bản


về điện
 Làm quen với các thiết bị bảo vệ
trong hệ thống điện
 Làm quen với tác động của điện lên
cơ thể con người
 Có thể nhận biết được các mối nguy
cơ mà điện thường gây ra. Phòng
tránh tai nạn liên quan đến điện.
Nội dung
Chương 1. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
Chương 2. Phân tích an toàn trong mạng điện
Chương 3. Các biện pháp an toàn cơ bản
Chương 4. Bảo vệ nối đất
Chương 5. Bảo vệ chống sét
Chương 6. Điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp
Chương 7. Biện pháp kỹ thuật an toàn điện
Chương 8. Tổ chức an toàn điện và sơ cứu người
Tài liệu tham khảo
 An toàn điện – Phan Thị Thu Vân – NXB ĐH Quốc gia tp
HCM
 TCXDVN 394: 2007 “Tiêu chuẩn thiết kế , lắp đặt trang
thiết bị điện trong công trình xây dựng – Phần an toàn
điện”
 TCXDVN 46 : 2007 “CHỐNG SÉT CHO CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG - HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ,
KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG”
 Bộ Công nghiệp – “Quy phạm trang bị điện” - 2006
Tài liệu tham khảo
 Quyền Huy Ánh, Giáo trình an toàn điện, NXB
ĐHQG TP
HCM, 2007.
 . Dennis K. Neitzel. Electrical Safety Handbook.

C.P.E, 2006.

 Schneider. Electrical Installation Guide. 2010.


ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

-Điểm thứ 1: 10% Thuyết trình (1 case study + 1 chủ đề)


- Điểm thứ 2: 20% Điểm danh + Hoạt động lớp + Quiz
- Điểm thứ 3: 20% Thực hành
- Điểm thứ 4: 50% Kiểm tra viết cuối kỳ

 Đi học đủ + Chăm làm BT


 Cộng điểm sửa Bài tập

401009 - Chương 1 6
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN
TOÀN ĐIỆN

Electrical Safety

7
Nike CLS Electrical Safety Th.s Nguyễn Thị Hoàng Liên
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATĐ
 Hiện tượng điện giật
(electric shock)
Là tình trạng xuất hiện dòng điện
chạy qua cơ thể người
Dòng điện sẽ gây nên những hậu
quả sinh học làm ảnh hưởng tới
các chức năng thần kinh, tuần
hoàn, hô hấp hoặc gây phỏng cho
người bị tai nạn
Khi dòng điện này …………………
................................. không được cắt
kịp thời , người có thể bị nguy
hiểm đến tính mạng .

8
Vật dẫn điện
 những vật liệu cho phép Electron
dịch chuyển qua khi chịu tác
dụng của trường tĩnh điện .
 Ví dụ nước , đồng , sắt , nhôm ...
Cơ thể người là vật dẫn điện .

9
Vật cách điện ( chất điện môi )
 những vật liệu không cho
phép Electron dịch chuyển
qua .
 Ví dụ nhựa, sứ , gỗ , không
khí , chân không ...

10
Điện giật
Một mạng điện đang làm việc bình thường , các dây pha và các
thiết bị điện được cách điện với vỏ và đất , người vận hành, người
sử dụng không tiếp xúc được với nguồn điện.
Khi cách điện bị hư hỏng ( bị chọc thủng ), hoặc do bất cẩn , do
thao tác sai, con người có thể chạm vào nguồn điện .

 Điều kiện xảy ra hiện


tượng điện giật :
 Tiếp xúc vào nguồn áp.
 ……………………….
………………………….
…………………………. .
 Dòng điện qua người có
giá trị đủ lớn & tồn tại đủ
11
lâu .
Các dạng chạm điện

 Chạm trực tiếp


 ………………………………….
 …………………………………
 ………………………………….
 Chạm gián tiếp
 ………………………………….
 …………………………………
 …………………………………

12
Các số liệu thống kê về tai nạn điện
Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị điện giật

 Theo cấp điện áp

 U <= 1000 V 76,4%


 U > 1000 V 23,6%
 Theo trình độ về điện

 Nạn nhân thuộc nghề điện: 42,2%


 Nạn nhân không có chuyên môn về điện: 57,8%

Nên đặt cầu dao điện, công tắc điện, ổ Đi ra khỏi nhà hoặc không có người
13điện ở vị trí cao hơn 1,5 m để trẻ em
cắm lớn trong nhà, nên cắt cầu dao tổng
không với tới được. Cầu dao điện phải kín
Các dạng tiếp xúc
 Chạm trực tiếp vào điện: ……..
 Do vô tình, không do công việc yêu cầu tiếp xúc 6,7%
 Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn 25.6%
 Đóng điện nhầm lúc đang tiến hành sửa chữa 23.6%

 Ch
Chạạm gián tiế
tiếp vào bộ
bộ phận kim loạ
phậ loại ……..
của thiế
thiết bị
bị bị ch
chạạm vỏ
vỏ:
 Lúc thiết bị không được nối đất 22,2%
 Lúc thiết bị có nối đất 0.6%
 Ch
Chạạm vào vậ
vật không phả
phải bằ
bằng kim loạ
loại có mang điện áp
(như tường, các vật cách điện, nền nhà... ) 20,1%
 Chấn thương do hồ quang sinh ra lúc thao tác các thiết bị
(đóng mở cầu dao, FCO...) 1.2%

14
 Tai nạn về điện thường xảy ra ở
cấp U <1000V, cụ thể ở lưới
220/380V.

 Lý do :
 Ở cấp điện áp này thường có nhiều
thiết bị điện mà công nhân vận hành
thường xuyên tiếp xúc trực tiếp .
 Các cán bộ kỹ thuật, quản đốc phân
xưởng thường không đánh giá hết
mức độ nguy hiểm của hiện tượng
điện giật nên không có các biện pháp
15 tích cực để ngăn ngừa tai nạn .
KHÔNG NÊN !!!

Không nên buộc dây vào cột điện để Không làm nhà dưới đường Không nên dựng ăngten TV cao
phơi quần áo và các vật dụng khác dây điện cao thế hơn và gần đường dây điện

Không dùng cột đỡ dây điện Chặt cây, cây chạm, đổ Không dùng dây điện trần Không dùng điện đánh cá
bằng tre, trúc bị gẫy vào dây điện gác lên cây khi trời mưa

16
2. Khi xảy ra tai nạn điện
 U < 1000V:
 Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện: cắt nguồn bằng mở cầu
dao, CB hoặc dùng vật cách điện lấy dây điện ra khỏi người
nạn nhân.
 Nếu nạn nhân bị ngất , cần cấp cứu tại chỗ người bị nạn sau
1-2 phút ( cho tới khi biết nạn nhân không còn khả năng sống
) bằng các biện pháp hô hấp nhân tạo.
 Quan sát hiện trường để xác định nguyên nhân.
 Tìm biện pháp để khắc phục nguyên nhân gây tai nạn, tránh
phát sinh lại, lập hồ sơ báo cáo thật trung thực.
 U > 1000V (Ví dụ nạn nhân nằm gần dây điện trung cao
thế của lưới điện) Cần khẩn cấp báo ngay cho ngành điện
để họ cắt nguồn liên quan.
17
Cấp cứu ngườ
ngườii bị đi
điệ
ện gi
giậ
ật
Khi thấy người bị tai nạn điện giật thì bất kỳ ai cũng phải có trách
nhiệm tìm mọi cách để cứu người bị nạn.
Yêu cầu: Kịp thời, nhanh chóng, đúng phương pháp

1/.Trường hợp cắt được mạch điện:


Tốt nhất là tức khắc cắt điện bằng những thiết bị đóng
cắt gần nhất như: Cầu dao, áp tô mát, công tắc điện, cầu
chì, hoặc rút phích cắm …
Khi cắt điện cần phải chú ý:
- Nếu mạch điện bị cắt sẽ mất ánh sáng thì phải chuẩn bị
ngay nguồn ánh sáng khác để thay thế
- Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải có phương tiện
hứng đỡ.
Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện

1. Cắt cầu dao gần nhất. 2. Dùng sào tre hay cây gỗ khô gạt
dây điện ra khỏi nạn nhân

3. Đứng trên bàn (bằng gỗ) túm 4. Dùng dao, búa có cán gỗ, chặt
quần áo nạn nhân để kéo ra khỏi đứt dây điện.
nguồn điện. 19
2/Trường hợp không cắt được mạch điện:
 Nếu ở mạch điện hạ áp:
- Người đi cấp cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân tốt như :
Đứng trên bàn, ghế gỗ khô, đi dép hoặc ủng cao su, đeo găng
cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách ra khỏi mạch điện.
- Nếu không có các phương tiện trên có thể dùng tay nắm áo,
quần khô của nạn nhân để kéo ra, hoặc dùng gậy gỗ, tre khô gạt
dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra khỏi mạch điện. Cũng
có thể dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán bằng gỗ để cắt đứt
dây điện đang gây tai nạn. Tuyệt đối không được chạm trực tiếp
vào nạn nhân khi không đủ biện pháp an toàn.
 Nếu ở mạch điện cao áp:
- Tốt nhất là người đi cứu phải được trang bị các dụng cụ cách
điện như : ủng và găng tay cách điện, sào cách điện cao áp.
Dùng sào cách điện để gạt hoặc đẩy nạn nhân ra khỏi mạch
điện và lưu ý đến các biện pháp an toàn hứng đỡ nạn nhân.

Trong trường hợp không đủ khả năng xử lý đối với lưới điện cao áp áp,, tốt nhất
phải điện thoại báo đ.vị q.lý v.hành thiết bị hoặc báo điều độ cho cắt điện ngay
ngay..
Phương
Phươ ng pháp cấp cứu sau khi nạn nhân đượ
ượcc tách
khỏ
khỏi lướ
ướii điệ
điện
1. Nạn nhân chưa mất tri giác:
 Nạn nhân chỉ hôn mê bất tỉnh trong chốc lát, còn thở yếu … thì phải đưa nạn nhân đến
chỗ thoáng khí, nới lỏng quần áo, thắt lưng và chăm sóc theo dõi, đồng thời khẩn cấp đi
mời cán bộ y tế gần nhất đế cấp cứu. trường hợp không có y sĩ, bác sĩ thì phải nhanh chóng
chuyển nạn nhân đến cơ quan y tế gần nhất.

2. Nạn nhân mất tri giác:


 Nếu nạn nhân nhân mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu thì phải nhanh chóng
đưa nạn nhân đế nơi thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, đồng thời moi trong miệng
nạn nhân xem có đờm, máu, nôn … để lấy ra, sau đó xoa nóng người nạn nhân, đồng thời
khẩn trương đi mời cán bộ y tế.

3. Nạn nhân đã tắt thở :


 Nếu nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân bị co giật thì phải nhanh chóng đưa nạn
nhân đến nơi thoáng khí, nới lỏng quần áo, thắt lưng, bành miệng ra để kiểm tra xem có
đờm, máu, nôn … lấy ra, sau đó làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim
ngoài lồng ngực cho đến khi nào có bác sĩ, y sĩ đến và cho ý kiến quyết định mới thôi.
Sơ cứu nạn nhân
1. Hô hấp nhân tạo (kiểu nằm sấp) :
Người cứu dùng sức nặng toàn thân, đưa người về phía trước, ấn 2
bàn tay xuống theo nhịp thở, đếm 1 – 2 – 3, rrồi ngả người về phía
sau, tay để nguyên đếm 4 – 5 – 6. Làm đều đặn, liên tục đến khi nạn
nhân thở được hoặc có lệnh của y, bác sĩ.
2. Hô hấp nhân tạo (kiểu nằm ngữa) :
Lấy khăn sạch kéo và giữ lưỡi nạn nhân không cho thụt vào. Người cứu
ngồi ở phía đầu nạn nhân, cầm 2 cẳng tay từ từ đưa lên phía trên đầu,
giữ 2 – 3 giây rồi đưa 2 tay nạn nhân xuống ép 2 khuỷu tay nạn nhân
vào lồng ngực họ. Làm đều liên tục. Đếm 1 – 2 – 3 lúc đưa tay lên, 4 –
5 – 6 lúc đưa xuống cho đến khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của y,
bác sĩ.
3. Hà hơi thổi ngạt :
Người cứu đặt miếng gạt lên mồm nạn nhân, hít không khí đầy lồng
ngực, ghé miệng thổi mạnh vào miệng nạn nhân (phải bịt mũi và một tay
đỡ cằm nạn nhân). Mỗi phút thổi 14 – 18 lần. Một người khác làm
động tác xoa tim, vừa ấn vừa day nhịp nhàng khoảng 60 – 80 lần trong
một phút. Làm liên tục đến khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của y,
bác sĩ.
Phươ
Ph ng pháp hà hơi thổ
ương thổi ng
ngạạt
ép tim lồng ngự
ngực
 Đây là phương pháp mang lại hiệu quả cao nhất, đang được áp dụng rộng
rãi và phổ biến.
 Để nạn nhân nẵm ngữa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong
mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân hơi ngữa ra phía sau.
 Người cứu đứng (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo hai bàn tay lên
ngực trái (chỗ tim) rồi dùng cả súc mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm
lồng ngực nạn nhân bị nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì
buông tay ra để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường. Tốc độ ấn khoảng
60 lần/phút.
 Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ hai để hà hơi thổi ngạt. Hình a
Người cứu ngồi bên cạnh đầu, dùng một tay bịt mũi nạn nhân, một tay giữ
cho mồn nạn nhân há ra (nếu lưỡi bị tụt vào thì kéo ra) hít thật mạnh để
lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát mồn vào mồn nạn nhân mà thổi
cho lồng ngực phồng lên. Hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân từ 14 - 16 lần/1
phút.
 Cách phối hợp : Cứ hà hơi thổi ngạt một lần thì làm động tác ép tim 4
nhịp. Làm liên tục cho đến khi nạn nhân tự thở được hoặc có ý kiến bác sĩ
mới thôi.
 Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: Lần lượt thay đổi động
tác, cứ 2 - 3 lần hà hơi thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 - 6 lần ấn vào lồng
ngực. Hình b
3. Các tác hại khi có dòng điện qua người

Thời gian dòng điện đi qua người


ms
10000
A B C1 C2 C3
Đường 5000

Cong 2000
1000
Theo 500
Tiêu 200
1 2 3 4
Chuẩn
IEC 50

479-1 20
10
0,05 0,5 2 10 50 200 1000 5000
0,2 1 5 20 100 500 2000
Dòng điện chạy qua người

Không được vượt qua tỉ số giữa cường độ dòng điện/ thời gian
24
 Vùng 1: Người chưa có cảm giác bị điện giật.
 Vùng 2: Bắt đầu thấy tê.
 Vùng 3: Bắp thịt bị co rút.
 Vùng 4: Mất ý thức – Choáng hoặc ngất.
 Đường cong C1: Giới hạn trường hợp chưa ảnh hưởng tới nhịp tim.
 Đường cong C2: Giới hạn trường hợp 5% bị ảnh hưởng tới nhịp tim (nghẹt tâm
thất).
 Đường cong C3: Giới hạn trường hợp 50% ảnh hưởng tới nhịp tim.

Hiện tượng nghẹt tâm thất làm tim không hoạt


động bình thường được và do đó làm ngừng
quá trình tuần hoàn máu khiến người ta có thể
chết sau thời gian ngắn.
ngắn.

25
Các tác hại khi có dòng điện qua người

26
GHI NHỚ

27
4. Các yếu tố liên quan đến tác hại của
dòng điện qua người

 Biên độ dòng điện đi qua người (Ingười)


 Ingười càng lớn, nạn nhân càng bị nguy hiểm, khả năng bị tổn thương nặng
hoặc tử vong càng cao.
 Có thể viết biểu thức tính I người như sau:

28
Tổng trở người (Z người )
 Zng được tạo thành từ cơ thể người gồm lớp da tiếp xúc
bên ngoài và các thành phần trong cơ thể như thịt,
máu, mỡ, xương, dịch v..v...
 Sơ đồ thay thế của Zngười như sau:
XC1 X’C3 XC2
Ing đi vào Ing đi ra
R’3
R1 R3
R3
Z các phần
Z da Z da
trong cơ thể
29
Tổng trở người
 Thường các giá trị C rất bé nên ở f = 50 Hz hoặc 60 Hz (tần số điện công
nghiệp) ; XC  , có thể bỏ qua ảnh hưởng của XC đối với nguồn điện ở tần số
thấp , vì vậy
Zng  Rngười.

R1 , R2: điện trở lớp da có giá trị rất lớn hơn so với R3 là điện trở các phần bên
trong cơ thể vì lớp da có phần lớp sừng bên ngoài.
Khi da bình thường : Rng = 1 K ÷ vài chục K .
Mất lớp da: Rng = 600  ÷ 750

 Rng là một đại lượng không ổn định, phụ thuộc vào các yếu tố:
 Tình trạng sức khỏe của con người,
 Môi trường chung quanh,
 Độ ẩm của lớp da chỗ tiếp xúc với điện,
 Điều kiện tổn thương,
 Điện áp tiếp xúc,
 Thời gian tồn tại dòng điện qua người v..v...

30
Quan hệ giữa điện áp tiếp xúc cho phép và thời gian
tiếp xúc tối đa

Thời gian tiếp xúc tối đa UAC (V) UDC(V)

≥5s 50 120
1s 75 140
0,5s 90 160
0,2s 110 175
0,1s 150 200
0,05s 220 250
0,03s 280 310

31
Ảnh hưởng đường đi của dòng qua người
 Đây là yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến sự nguy hiểm của
nạn nhân nhiều nhất vì nó quyết định lượng dòng điện đi
qua tim hay cơ quan tuần hoàn của nạn nhân.

32
Ảnh hưởng của tần số

 Ở tần số điện công nghiệp (50-60 (Hz)) mức độ phá hủy


các tế bào, đặc biệt là các tế bào có liên quan đến tim và
hô hấp rất lớn, do đó trị số dòng nguy hiểm giới hạn bé
nhất.
 Igiới hạn  10 mA.
33
5. Hiện tượng dòng đi vào đất
 Hiện tượng dòng điện đi trong đất (Iđất) và sự tăng điện
thế đất (GPR _ Ground Potential Rise)
 Khi dây pha bị đứt rơi xuống đất Iñ
 Khi thiết bị điện bị chạm vỏ do hư hỏng
cách điện, vỏ thiết bị được nối đất qua điện
trở tiếp đất Rđ.
Trong 2 trường hợp này, dòng điện sự cố sẽ
chạy giữa vị trí chạm đất hoặc điện cực nối đất,
tỏa ra môi trường đất chung quanh để trở về
nguồn hoặc đi qua điện cực nối đất khác.

34
Hiện tượng dòng đi vào đất
Uđấtmax  Độ tăng điện áp (GPR) tại điểm
có tọa độ xA   so với chỗ có
dòng Iđ đi vào đất :
Uđấtx

x Iđất x
 Tại chỗ dòng đi vào trong đất
x~0 , Uđ đạt giá trị cực đại
Đường Vmax = Iđất .Rnốiđất
đẳng
thế

 Ux1 < Ux2 < Ux3 < Ux4


với x1 > x2 > x3 > x4 …
35
Bảng 33.1:
KHOẢNG CÁCH BẢO VỆ AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP.
66 – 110
Điện áp Đến 22 kV 35kV 220kV 500kV
kV

Dây Dây Dây Dây


Loại dây Dây trần
bọc trần bọc trần
Khoảng cách an
toàn chiều rộng 1 2 1,5 3 4 6 7
(m)

Điện áp Đến 35kV 66-110kV 220kV 500kV

Khoảng cách an
toàn thảng 2 3 4 6
đứng ( m )
36
Điệ
Đi ện áp bướ
ướcc (Ubướ
ướcc)

Điện áp bước (Ustep) là điện áp giáng giữa 2 chân người khi người
đi vào vùng đất có điện

Ubước = Vchân – Vchân


• x: khoảng cách từ chỗ dòng đi vào
đất đến chân người
• a : khoảng cách bước chân
•  đất : điện trở suất của đất
 Khi x 20m, Ub  0
 Khi người đứng hai chân tại hai
điểm của cùng 1 đường đẳng thế
Ub = 0
 Khi người đứng chụm hai chân lại,
37
a  0, Ub  0
Điện áp tiếp xúc (Utx) hay Utouch
 Là giá trị điện áp lớn nhất có thể đặt lên cơ thể người
phụ thuộc tình trạng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp và
nhiều yếu tố khác, khi người tiếp xúc vào vật có điện áp.

Utx = Vtay –Vvị trí chân người đứng


Hay Utx = Vtay –Vtay
Hay Utx = Vchân –Vchân


Ichạm
Upha=220V ~

RnđHT Rnđthietbị
Utxúc = Ichạm.Rnốiđất thiếtbị
38
Điện áp cho phép Ucp (ULimit)
 Ucp là mức điện áp giới hạn mà khi tiếp xúc , con người
không bị nguy hiểm đến tính mạng.

 Đại lượng điện áp cho phép Ucp được sử dụng trong tính
toán thiết kế nhằm đảm bảo giới hạn mức độ an toàn .
 Ucp (ULimit) phụ thuộc tiêu chuẩn từng quốc gia , điều kiện
khách quan của môi trường và tần số nguồn điện .
 Ở những nơi đặc biệt nguy hiểm như hầm mỏ, phòng đông
lạnh, bể bơi, nhà tắm, phòng nha sĩ, phòng mổ v..v...
Ucp = 6 (V) hoặc 12 (V)

39
ÔN TẬP LÝ THUYẾT

1. Trình bày tác hại của dòng điện đi qua cơ thể con người? Nêu mức độ ảnh hưởng
của trị số dòng điện qua người?
2. Trình bày các trường hợp tiếp xúc trực tiếp vào vật dẫn có mang điện áp (có hình
vẽ minh hoạ)?
3. Trình bày các trường hợp xảy ra tai nạn lao động do cơ học gây ra? Nêu nguyên
nhân?
4. Trình bày phương pháp sơ cứu vết thương chảy máu do cơ học gây nên?
5. Kể ra các dạng tai nạn điện và nguyên nhân thường dẫn đến.
6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật.
7. Làm thế nào để giảm nguy hiểm do trường tản dòng điện gây ra nói chung?
8. Làm thế nào để giảm nguy hiểm do điện áp bước?
9. Làm thế nào để giảm nguy hiểm do điện áp tiếp xúc?

40 5/5/2012

You might also like