Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

09/03/2020

ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC

Môn: Dược liệu 2 (MCC 401)


Giảng viên: Nguyễn Khánh Linh
Mail: nguyenkhanhlinh4@dtu.edu.vn

BỘ MÔN: THỰC VẬT DƯỢC - DƯỢC LIỆU - DƯỢC CỔ TRUYỀN


1

ĐẠI CƯƠNG VỀ ALCALOID (Tiếp theo) Trang

5. Đặc điểm chung về cấu trúc…………………….. 3

6. Tính chất của alcaloid………................................ 5

6.1. Trạng thái của alcaloid………………............. 6

6.2. Độ tan của alcaloid…………………………... 10

6.3. Hóa tính của alcaloid……………………….... 15

1
09/03/2020
CxHyNz(Ow)
- mạch vòng: luôn có. N có thể ở trong/ngoài vòng
- N bậc 1,2,3,4. Thông thường là bậc 3, kiềm yếu
- Oxy: có oxy (thể rắn), ko có oxy (thể lỏng)

5. Đặc điểm chung về cấu trúc

• Loại vòng: - Thường : Dị vòng Nitơ.


- Protoalcaloid: Vòng carbon.
• Số vòng: - Thường : 2 - 5 vòng.
- Protoalcaloid: Có khi 1 vòng duy nhất.
• Số Nitơ : - Thường : 1 - 2 Nitơ
- Đôi khi : > 2 Nitơ (dạng dimer)
• Bậc Nitơ: - Thường : Bậc III (=N–), bậc II (–NH–)
- Một số : Nitơ bậc IV; N-oxyd. (N  O)
điện tích dương, gắn vs OH-

5. Đặc điểm chung về cấu trúc

• Do độ âm điện của Nitơ < Oxy 


- N-H kém phân cực hơn liên kết O-H
- N...H lỏng lẻo hơn O...H
- alcaloid kém phân cực hơn alcol tương ứng
• Điểm sôi của alcaloid: Thấp hơn alcol tương ứng
alcol > alcaloid bậc I > alc II > alc III > ether
• Tính kiềm của alcaloid: Kiềm yếu hơn amoniac
NH4OH > alc IV > alc I > alc II > alc III (–NR2)
Tính kiềm: N1~N3<N2<N4
pKa = 9,3 > tính kiềm yếu nhất dãy
4

2
09/03/2020

6.1. Trạng thái của alcaloid


6.2. Độ tan của alcaloid
6.3. Hóa tính của alcaloid

6.1. Trạng thái của alcaloid

-Kết tinh được


• Đa số [C,H,O,N]  rắn / tO thường
-Nhiệt độ nóng
(trừ arecolin; pilocarpidin dạng lỏng)
chảy rõ ràng

Arecolin pilocarpidin

3
09/03/2020

6.1. Trạng thái của alcaloid


- Bay hơi được,
• Đa số [C,H,O,N]  lỏng / tO thường
- Bền nhiệt,
(trừ sempervirin, conessin và Δ’ )
- Cất kéo được
thu đc = chưng cất (nicotin, coniin)

conessin

6.1. Trạng thái của alcaloid


Trong tự nhiên, các alcaloid thường:
- Mùi : Thường không mùi
- Vị : Thường đắng
(piperin, capsaicin cay; aconitin không đắng)
- Màu : Thường không màu
(berberin, palmatin vàng, chelidonin, colchicin vàng nhạt,
pyocyanin xanh, ibogain đỏ, jatrorrhizin đỏ cam)
- []D : Thường < 0 o (tả tuyền; nhưng d-tubocurarin)
Dạng l có tác dụng sinh lí mạnh hơn d. NSQC giúp ta
kiểm tra độ tinh khiết cũng như nguồn gốc của alcaloid.
- pKa : Thường từ 7 – 9.
8

4
09/03/2020

6.1. Trạng thái của alcaloid

dạng base (hiếm) với acid vô cơ


Dạng H+ OH- với acid hữu cơ
alcaloid dạng muối (đa số) (succinic, gallic,
trong cây tannic…)
dạng glycosid (ít) với acid hữu cơ
đặc biệt (meconic,
tropic, aconitic…)

6.2. Độ tan của alcaloid


N BẬC 1,2,3
KÉM PHÂN CỰC: CHCl3, DCM,...

• Kém tan trong nước


Alcaloid
• Dễ tan trong các dung môi hữu
base cơ kém phân cực.
MeOH, EtOH
• Dễ tan trong nước
Alcaloid
• Kém tan trong các dung môi
muối hữu cơ kém phân cực.

PHÂN CỰC: H2O

10

5
09/03/2020

6.2. Độ tan của alcaloid


Một số trường hợp ngoại lệ
 Alcaloid base như: Cafein, coniin, colchicin, nicotin,
spartein, ephedrin, pilocarpin tan trong nước.

Cafein Coniin Nicotin Ephedrin

Pilocarpin
Colchicin
11

6.2. Độ tan của alcaloid


Một số trường hợp ngoại lệ

 Alcaloid base như: Morphin, strychnin kém


tan trong ether.

Morphin Strychnin

12

6
09/03/2020

6.2. Độ tan của alcaloid

 Alcaloid muối như:

- Berberin clorid, berberin nitrat kém tan trong nước.

- Lobelin.HCl, reserpin.HCl, apoatropin.HCl lại tan / CHCl3

Berberin clorid Lobelin.HCl

13

6.2. Độ tan của alcaloid

 Alcaloid dạng phenol: Dạng base tan được / dd kiềm


(morphin base, cephaelin base)

Morphin Cephaelin

14

7
09/03/2020

6.3. Hóa tính của alcaloid


6.3.1. Tính kiềm của alcaloid
6.3.2. Phản ứng với các thuốc thử chung
6.3.3. Phản ứng với các thuốc thử đặc hiệu

15

6.3.1. Tính kiềm của alcaloid


- Hầu hết alcaloid có tính base yếu

- Tuy nhiên cũng có chất có tính base mạnh như:

Nicotin (Alcaloid có 2 Nitơ) Các alcaloid có N bậc 4

N N
N-oxyd-alcaloid
O

16

8
09/03/2020

6.3.1. Tính kiềm của alcaloid


- Ngoại lệ, có những alcaloid không có phản ứng kiềm
( tính base rất yếu)

Theobromin Ricinin

Colchicin

17

6.3.1. Tính kiềm của alcaloid

- Vài alcaloid có phản ứng acid yếu

COOH COOH

N N
Me H

Arecaidin Guvacin

18

9
09/03/2020

6.3.1. Tính kiềm của alcaloid

• Alcaloid base có tính kiềm yếu hơn các kiềm vô cơ.
[alc muối] sẽ  [alc base] bởi kiềm vô cơ
(Na2CO3, amoniac, M(OH)n

[alc.H]+.X– + OH– [alc] + (X–/H2O)

Những alcaloid có tính base yếu, có thể giải phóng


alcaloid ra khỏi muối của nó bằng những kiềm trung bình
và mạnh như NH4OH, MgO, carbonat kiềm, NaOH….

19

6.3.1. Tính kiềm của alcaloid


Lưu ý

• Nếu alcaloid có 2 Nitơ (2 chức base) :


- Cả 2 N đều có tính kiềm: Có thể tạo 2 loại muối.
Ví dụ : Quinin  Q.HCl và Q. 2HCl
- Chỉ 1 N có tính kiềm: Chỉ có thể tạo 1 loại muối.
Ví dụ : Strychnin  (Str)2SO4
N

O O

Quinin Strychnin
20

10
09/03/2020

6.3.2. Phản ứng với các thuốc thử chung


Tủa vô định hình Tủa tinh thể
• Valse-Mayer • Dragendorff
• Bouchardat • Acid tannic - AuCl3, PtCl3
• Bertrand (silico-tungstic)
- Acid picric (Hager)
• Marmé (CdI2-KI)
- Acid picrolonic

- Acid styphnic
Reineckat
Scheibler (a. phosphovonframic)
Sonnenschein (a. phosphomolybdic)

Thuốc thử Bouchardat = Thuốc thử Wagner (Iod / KI)


21

6.3.2. Phản ứng với các thuốc thử chung


a. Tạo tủa vô định hình
Thuốc thử Thành phần Tạo tủa vô định hình màu

Bouchardat KI + I2 nâu, nâu đỏ

Dragendorff KI + BiI3 đỏ cam


Valse-
KI + HgI2 bông trắng  vàng ngà
Mayer
Marmé KI + CdI2 trắng  vàng (tinh thể)
acid
Bertrand trắng  trắng ngà
silicotungstic
Tannin acid tannic trắng (tan / cồn, AcOH, NH3)

22

11
09/03/2020

6.3.2. Phản ứng với các thuốc thử chung


a. Tạo tủa vô định hình
Thuốc thử Thành phần Tủa vô định hình màu
• Hồng, tan / aceton 50%
ammoni
(định lượng đo màu)
Reineckat tetrasulfocyanid
diamin chromat III • Đôi khi kết tinh ở dạng khá
đặc trưng, mp rõ.
acid phospho-
Scheibler trắng
tungstic
acid phospho-
Sonnenchein trắng
molybdic
Cobalt
Co(SCN)2 xanh
thiocyanat
23

6.3.2. Phản ứng với các thuốc thử chung


a. Tạo tủa vô định hình
Lưu ý
• Độ nhạy thay đổi tùy loại thuốc thử, tùy loại alcaloid

• Thuốc thử kém bền / kiềm (mt thử: trung tính  acid nhẹ)

• Tủa có thể tan lại trong

Thuốc thử thừa, trong MeOH, EtOH: Marmé

Thuốc thử thừa, trong MeOH, EtOH, AcOH: Valse-Mayer

MeOH, EtOH, AcOH, NH4OH: Tannin

• Khi tủa có thành phần ổn định

 định lượng bằng phương pháp cân gián tiếp: Bertrand


24

12
09/03/2020

Độ nhạy với vài thuốc thử alcaloid

Ví dụ: Phân tích độ nhạy của alcaloid với các thuốc


thử chung.

Alcaloid Valse-Mayer Bouchardat Dragendorff

Quinin 8 ppm

Morphin 400 ppm

Caffein 100 ppm 1700 ppm

25

6.3.2. Phản ứng với các thuốc thử chung


b. Tạo tủa tinh thể
Thuốc thử Thành phần Tạo tủa tinh thể

Vàng clorid AuCl3. HCl


Có màu thay đổi tùy
loại alcaloid
Platin clorid PtCl4. 2HCl

acid picric 2,4,6-trinitrophenol – Có màu vàng đỏ


cam
acid styphnic 2,4,6-trinitroresorcin – Có hình dạng đặc
trưng
acid
Δ’ của p-nitrobenzen – Có điểm chảy xác
picrolonic
định
26

13
09/03/2020

6.3.2. Phản ứng với các thuốc thử chung


b. Tạo tủa tinh thể
NO 2 NO 2 O
NO 2
NO 2 OH NO 2 OH NO 2 N
N Me
NO 2 HO NO 2

acid picric acid styphnic acid picrolonic

+ alcaloid

- Màu vàng  đỏ cam


- Hình dạng đặc trưng định danh
Tinh thể có
alcaloid
- Điểm chảy xác định

27

6.3.3. Phản ứng với các thuốc thử đặc hiệu


Thường kết hợp với SKLM // alcaloid chuẩn
Thuốc thử Thành phần alcaloid Sẽ cho màu
Erdmann acid sulfo-nitric Conessin vàng xanh lục
acid sulfo-
Frohde Morphin tím
molybdic
Mandelin acid sulfo-vanadic Strychnin tím xanh đỏ

Merke acid sulfo-selenic Codein xanh ngọc

Marquis sulfo-formol Morphin tím đỏ

Wasicky sulfo-PDAB Indol xanh tím đến đỏ

cacothelin acid nitric đđ Brucin đỏ máu


28

14
09/03/2020

6.3.3. Phản ứng với các thuốc thử đặc hiệu


Lưu ý
• Tác nhân: Các chất có tính oxy-hóa mạnh

(acid sulfuric đđ., acid nitric đđ., sulfochromic...)

• Môi trường thực hiện thường là khan.

• Cho màu khá chuyên biệt, giúp định danh alcaloid

• Màu thường kém bền (quan sát nhanh)

• Màu thay đổi tùy các điều kiện phản ứng

(tO, pH và nhất là độ tinh khiết của mẫu alcaloid).

29

Một số phản ứng màu đặc hiệu thông dụng

alcaloid phản ứng màu alcaloid phản ứng màu

Tropan Vitali-Morin Berberin Oxyberberin

Strychnin Sulfo-chromic Quinin Thaleoquinin

Brucin Cacothelin Quinin Erythroquinin

Cafein Murexid Quinin Huỳnh quang

30

15
09/03/2020

Xem video: Định tính alcaloid trong Hạt Mã Tiền


bằng thuốc thử chung.
https://www.youtube.com/watch?v=wYqG9MzqUAY

31

Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với thuốc thử đặc hiệu:
A. Tác nhân oxy hóa mạnh
B. Thực hiện trong môi trường nước
C. Màu thường thay đổi nhanh
D. Màu phụ thuộc vào mức độ tinh khiết của mẫu thử

Câu 2: Trong các alcaloid sau đây, alcaloid nào có tính
acid yếu:
A. Quinin
B. Cafein
C. Theophylin
D. Arecaidin
32

16
09/03/2020

Câu 3: Thuốc thử Cacothelin là thuốc thử đặc hiệu


cho alcaloid nào:
A. Brucin
B. Morphin
C. Quinin
D. Codein
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với
thuốc thử tạo tủa:
A. Là acid, phức chất có M rất lớn
B. Kém bền, dễ bị phân hủy
C. Thực hiện trong môi trường trung tính đến kiềm
D. Thực hiện trong môi trường nước
33

1. Phạm Thanh Kỳ (2011). Dược liệu học tập II. Thành
phố Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ môn Dược liệu (2016). Bài giảng Thực tập dược
liệu. Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trường Đại
học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đỗ Tất Lợi (2009). Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam. Thành phố Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Y
học.
4. Bộ Y Tế (2018). Dược điển Việt Nam V. Thành phố
Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Y học.

34

17
09/03/2020

35

18

You might also like