Bài Tiểu Luận Logic Mờ Và LLXX - Trường

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ

MÔN: LOGIC MỜ VÀ NHẬN DẠNG XẤP XỈ

Câu 1 (5 điểm)
a) Cho tập hợp các loại vi rút U = {A, B, C, D, E}, quan hệ mờ hai ngôi R sau đây thể
hiện sự giống nhau giữa các vi rút trên. Lưu ý rằng giá trị 0.x với x là chữ số cuối trong
mã học viên.

R A B C D E
A 1.0 0.8 0.x 0.1 0.2
B 0.8 1.0 0.4 0.0 0.9
C 0.x 0.4 1.0 0.0 0.0
D 0.1 0.0 0.0 1.0 0.5
E 0.2 0.9 0.0 0.5 1.0
B, Tính bao đóng bắc cầu Min max
C) Viết thuật toán tính bao đóng bắc cầu max-min của một quan hệ mờ hai ngôi R trên
U = {u1, u2 ,.. un }

Bài giải:
a) Căn cứ vào số cuối của mã số học viên. Ta có bảng quan hệ như sau:

R A B C D E
A 1.0 0.8 0.5 0.1 0.2
B 0.8 1.0 0.4 0.0 0.9
C 0.5 0.4 1.0 0.0 0.0
D 0.1 0.0 0.0 1.0 0.5
E 0.2 0.9 0.0 0.5 1.0
Từ bảng quan hệ R, ta nhận thấy như sau:
Dễ thấy R có quan hệ phản xạ trên U:
❑R ( A , A )=❑R (B , B)=❑R ( C , C )=❑ R (D , D)=❑R (E , E) = 1,0.
R có quan hệ đối xứng trên U:
❑R ( A , C ) =0.5=❑R (C , A)=0,5….
R không thỏa mãn tính chất bắc cầu vì Chẳng hạn, ta thấy R(A, B) = 0,8
và R(B, E) = 0,9 nhưng R(A, E) = 0,2 < min{0,8; 0,9}
Vì thế R không phải là quan hệ tương đương mờ.
b. Tính bao đóng của R dựa trên quan hệ Min-Max.
R2 A B C D E
A 1.00 0.80 0.50 0.20 0.80
B 0.80 1.00 0.50 0.50 0.90
C 0.40 0.40 1.00 0.00 0.40
D 0.20 0.50 0.10 1.00 0.50
E 0.80 0.90 0.40 0.50 1.00

R3 A B C D E
A 1.00 0.80 0.50 0.50 0.80
B 0.80 1.00 0.50 0.50 0.90
C 0.40 0.40 1.00 0.40 0.40
D 0.50 0.50 0.40 1.00 0.50
E 0.80 0.90 0.50 0.50 1.00

R4 A B C D E
A 1.00 0.80 0.50 0.50 0.80
B 0.80 1.00 0.50 0.50 0.90
C 0.40 0.40 1.00 0.40 0.40
D 0.50 0.50 0.50 1.00 0.50
E 0.80 0.90 0.50 0.50 1.00

R5 A B C D E
A 1.00 0.80 0.50 0.50 0.80
B 0.80 1.00 0.50 0.50 0.90
C 0.40 0.40 1.00 0.40 0.40
D 0.50 0.50 0.50 1.00 0.50
E 0.80 0.90 0.50 0.50 1.00

Ta thấy R5 = R4. Vì thế R4 chính là bao đóng bắc cầu của R. R4 là quan hệ tương đương
mờ.

c) Viết thuật toán tính bao đóng bắc cầu max-min của một quan hệ mờ hai ngôi R trên
U = {u1, u2 ,.. un }

1. procedure Find_MAX-MIN
2. C := ; B:= A; bd:= false;
3. while (bd = false) do
4. for (each i  A) do
5. for (each j  A) do
6. D := ;
7. for (each t  B) do
8. D[t] := min(A[i,t], B[t,j]);
9. p := max(D);
10. C[i,j] := p; C[j,i] := p;
11. end
12. end
13. bc := true;
14. for (each i C) do
15. for (each j C) do
16. p1 := C[i,j];
17. p2 := C[i,j-1];
18. p3 := C[i+1,j];
19. if (p1 < min(p2, p3)) then
20. bc := false;
21. End
22. if (bc = true) then
23. bd := true;
24. else
25. b:= c;
26. end
27. end

You might also like