Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

KHẢO SÁT SỰ LÀM VIỆC CHỊU XOẮN HOẶC KÉO XOẮN ĐỒNG THỜI CỦA LIÊN

KẾT NỐI ỐNG THÉP TRÒN DÙNG MẶT BÍCH VÀ BU LÔNG


SURVEY THE WORK SUBJECT TO TWISTING OR PULLING TWISTING AT THE SAME
TIME OF THE ROUND STEEL PIPE CONNECTION USE THE FLANGE AND BOLTS
KS. Trịnh Hồng Vi1, TS. Lê Anh Tuấn2
1
Khoa Kỹ thuật - Nông nghiệp, Phân hiệu Đại Học Đà Nẵng tại Kon Tum- ĐH Đà Nẵng; Email: hongvi08x1a@gmail.com
2
Khoa Xây dựng DD và CN, Trường ĐH Bách khoa - ĐH Đà Nẵng; Email: a.tuanpro.successo@gmail.com

Tóm tắt – Việc nghiên cứu về sự làm việc Abstract- Survey of work at the time of
đồng thời của bu lông, mặt bích và ống thép chưa Bolts, Flange and steel pipe have not been
được đề cập nhiều. Do đó trong thực tế đã xảy ra mentioned much. so that in fact did happen the
những sự cố phá hoại tại liên kết này, nhiều destructive incidents in this connect, many causes
nguyên nhân là do chưa xét tác dụng đồng thời is not considering the effect pf the load at the
của tải trọng mà chỉ xét các yếu tố tác dụng đơn same time that just the simple effects element.
thuần. Depending on the ratio of the size of Bolt,
Tùy vào tỉ lệ kích thước của bulông, Mặt bích Flange and steel pipe, We have three models
và ống thép, mà ta có 3 mô hình phá hủy: Mặt destroy: Flange, steel pipe are too thick, destroy
bích, ống thép quá dày, phá hoại xảy ra ở bulông; happened in Bolts; Flange, steel pipe are too thin,
Mặt bích, ống thép quá mỏng, phá hoại xảy ra ở destroy happened in Flange or steel pipe; destroy
mặt bích hay ống thép; phá hoại đồng thời ở Bu at the same time in Bolts, Flange and steel pipe.
lông, Mặt bích và ống thép. The article aims to bring out the relationship
Bài báo nhằm đưa ra mối quan hệ giữa lực between the tension in steel pipe and pulling
kéo trong cấu kiện và kéo dọc trong bu lông và along in the Bolts and recommendations should
kiến nghị nên cho tỉ lệ giữa kích thước giữa choose the ratio of the size between
đường kính thân bulông, bề dày bản thép và ống diameter bolts, Thick Flange and steel pipe to
thép để đảm bảo kết cấu làm việc tốt và tiết kiệm ensure good working structure and
vật liệu. material savings
Key words– Flange; pulling along in the Boil;
Từ khóa– Mặt bích; Lực kéo trong bu lông; Bearing joints pulling twisting at the same time;
mối nối chịu lực kéo xoắn đồng thời; liên kết Links sliding friction; High strength bolts; Model
trượt ma sát; bulông cường độ cao; mô hình phá destroy.
hủy.
1. Đặt vấn đề 2Tp 2Tp 2Tp
Việc tính toán thiết kế bu lông chịu kéo xoắn đồng thời
trong liên kết bu lông phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ kích thước giữa
Mặt bích, bu lông và ống thép Tp Tp Tp+q Tp+q Tp+qu
Hiện nay, trên thế giới, các nhà khoa học đã đưa ra nhiều lý
thuyết tính toán đường quan hệ giữa lực dọc trong bu lông và
q q qu qu
lực kéo trong cấu kiện nhưng chưa đưa ra được mối quan hệ
giữa các kích thước hợp lý giữa đường kính bu lông, mặt bích M« h×nh ph¸ hñy 1 M« h×nh ph¸ hñy 2 M« h×nh ph¸ hñy 3
và ống thép.
Hình 2.1. Ba mô hình phá hủy của Petersen
Vì vậy, đề tài này sẽ mô phỏng ứng xử của mối nối ống
thép sử dụng mặt bích và bu lông cường độ cao , xem xét mô Mô hình phá hủy 1: Bản mã đủ độ dày, không có biến dạng
xuất hiện trong mô hình này. Có nghĩa là lực kéo trong bản mã
hình phá hủy và kiến nghị tỷ lệ kích thước hợp lý cho đường
kính bu lông, mặt bích và ống thép. ảnh hưởng trực tiếp đến bulông, và khi lực dọc trong bulông
vượt quá giới hạn cho phép thì liên kết bị phá hoại.
2. Lý thuyết tính toán
Mô hình phá hủy 2: Lực dọc trong bulông đạt giới hạn cho
2.1. Mô hình phá hủy do Petersen đề xuất phép, đồng thời khớp dẻo cũng xuất hiện trong bản mã.
Petersen (1998) đã sử dụng nghiên cứu thực nghiệm vào Mô hình phá hủy 3: Bản mã quá mỏng, sự phá hoại xảy ra
những vấn đề cần xem xét trên và đã rút ra được kiến nghị. Dựa trong bản mã.
vào mô hình, ông đã phát biểu rằng độ mỏi không thực sự bị
ảnh hưởng bởi những vấn đề trên. 2.2. Mô hình của SeiDel

Sự phá hủy của liên kết thì có thể xảy ra ở bulông, ở bản
mã, hoặc xảy ra đồng thời ở bulông và bản mã. Đó được gọi là 3
mô hình phá hủy của Petersen
Tp
Ts
C 

 .E. d
wo
d
wi 
w 4t
w
Tp Các đại lượng:
Tv Tp: Lực dọc trong bulông
Vï ng 1 Vï ng 2 Vï ng 3 Vï ng 4 Ts: Lực kéo tác dụng vào cấu kiện
0 T1 T2 T3 T4 Ts
No: Lực kéo thiết kế của bulông
Tv: Lực kéo ban đầu trong bulông
Hình 2.2. Quan hệ phi tuyến giữa ngoại lực và lực dọc
trong bulông e: Khoảng cách từ đầu bản mã đến tâm bulông
Vùng 1: Chưa xuất hiện biến dạng, ngoại lực tác dụng được g: Khoảng cách từ tâm bulông đến tâm bản mã
giới hạn bởi ứng lực nén trước trong bulông Cb: Hệ số lò so kéo của bulông
Vùng 2: Khe hở bắt đầu phát triển Cc: Hệ số lò so nén của bản mã
Vùng 3: Liên kết hở ra với một độ hở phụ thuộc vào ngoại p: Tỷ số giữa nội lực và ngoại lực
lực tác dụng
: Hệ số cân bằng
Vùng 4: Xuất hiên vùng chảy dẻo của bulông và/hoặc bản
mã cho đến khi liên kết bị phá hoại. y: Giới hạn đàn hồi của bulông
2.3. Mô hình đường 3 đoạn của Schmitd-Neuper Ae: Diện tích tiết diện hiệu quả của mặt bích
Tp Cf: Hệ số lò so nén của bản mã
Cw: Hệ số lò so nén của vòng đệm
Lùc däc trong bul«ng, Tp

ds: Đường kính thân bulông


dw: Đường kính bề mặt chịu lực ép
Tv dh: Đường kính lỗ bulông
dwo: Đường kính ngoài của vòng đệm
o TsI TsII Ts dwi: Đường kính trong của vòng đệm
Lùc kÐo trong cÊu kiÖn T-stub, Ts
tF: Độ dày của bản dầm
Hình 2.3. Biểu đồ quan hệ giữa lực kéo và lực dọc trong
bulông do Schmidt – Neuper tw: Độ dày của vòng đệm
Công thức đánh giá của Schmidt – Neuper như sau: E: Modun đàn hồi của thép
T  pT DA: Bước ren của bulông
 v s 2.4. Sự làm việc chịu kéo của bu lông
 T -T
T  T  pT  (T - T - pT ). s sI Khi ngoại lực có phương song song với thân bulông tác
p v sI sII v sI T - T dụng lên liên kết làm tách rời các cấu kiện cần liên kết nên
 sII sI
 bulông chịu kéo.
Ts
Khả năng chịu kéo của một bulông:
Ts  TsI ; TsI  Ts  TsII ; Ts  TsII
[ N ] tb= A bn f tb
Trong đó: với: ftb là cường độ tính toán chịu kéo của bulông
e  0,5 g T 3. Kết quả và bình luận
T T . T  v
sI v e g sII  q 3.1. Mô phỏng mô hình phần tử hữu hạn L để kiểm
T  N  0, 75. . A ; q  1  p chứng mô hình phân tích
v o y e
3.1.1. Kích thước các phần tử
C
p b
C C
b c
g
  1
0, 7e

 .E.d 2
C  s
b 8t Hình 3.1. Đặc trưng hình học bulông
F
1
C 
c 1 2

C C
f w
  
2

C 
E   2
f 2t  4 w h
F 
 
d  d2  d D d
8 w A w     2t F .d w
 3
 D A
2
 1 


 1
 


     

Hình 3.2. Đặc trưng hình học của phần tử L


Lực ma sát
Hệ số ma sát được khai báo cho các bề mặt tiếp xúc: mặt
giữa hai bản thép, các mặt bulông- các mặt bản thép. Hệ số ma
sát giữa thép-thép là 0,5(theo Eurocode 3).
3.1.4. Kết quả
Biểu đồ với 1 bu lông
Hình 3.3. Mô hình cấu kiện chịu kéo 40000

3.1.2. Đặc trưng vật liệu


35000

Bảng 1: Đặc trưng vật liệu


30000

Bulông Ống thép


25000

Vật liệu M24, F10T SM400 20000

Khối lượng riêng 7,850 T/m3 7,850 T/m3 15000

Giới hạn bền kéo 9x105 kN/m2 2,55x105 KN/m2 10000

Hệ số Poisson 0,3 0,3 5000

Hệ số dẫn nhiệt 0,053 kJ/m.s.oC - 0


0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

Độ giãn nở nhiệt 1,2x10-5 - TÍNH THEO SCHMIDT-NEUPER THEO FEM


TSI TSII
ĐI qua gốc tọa độ

Hình 3.4: Quan hệ giữa lực dọc Tp trong bulông và lực kéo
Ts trong cấu kiện.
Trong hình 3.4, 4 giai đoạn đã biểu diễn được quan hệ giữa
lực dọc trong bulông và lực kéo trong cấu kiện theo kiến nghị
của Seidel, và định nghĩa mô hình phá hủy của Pertersen là mô
hình 2.
Như vậy, chúng ta có thể tìm ra sự giống nhau của kết quả
phân tích với biểu đồ Scmidt-Neuper, biểu đồ của Seidel, mô
hình phá hủy của Pertersen.
3.1.3. Phương pháp phân tích
Ứng lực trước trong bulông 3.2. Mô phỏng liên kết mối nối đối đầu của ống thép tròn
dùng bulông và mặt bích ngoài
Sử dụng phần mềm Abaqus 6.10-1, ta mô phỏng được mô
hình cấu kiện chịu kéo làm việc qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: đặt ứng lực trước cho bulông cho đến khi đạt
được lực hướng tâm ban đầu bằng phương pháp chuyển vị khi
thay đổi nhiệt độ (couple temperature-displacement). Có nghĩa
là bulông sẽ không được ứng lực trước thông thường mà được
hạ nhiệt độ.Vì các nút hai đầu của bulông gắn liền với các mặt
bích, nên khi được hạ nhiệt độ, bulông sẽ tự tạo ra một ứng lực
trước. Bằng nhiều lần thử nghiệm thì chúng ta có thể làm lạnh
bulông cho đến khi bulông đạt được lực hướng tâm ban đầu. Hình 3.5. Liên kết ống thép
Trong luận văn, lực hướng tâm ban đầu được định nghĩa bằng 3.2.1 Mô phỏng mẫu 1 kích thước 165.2x4 chịu kéo, kéo
công thức Tv=0,7xyxAe= 197.29kN. xoắn đồng thời
Giai đoạn 2: Giữ nguyên lực hướng tâm ban đầu trong 3.2.1.1 Mô phỏng liên kết chịu kéo
bulông và đặt lực kéo Ts cho bản thép bằng cách khai báo
chuyển vị.
Phương pháp này được dùng để biểu diễn một phân tích
nhiệt cơ học.Phân tích nhiệt cơ học là một phép tính toán phi
tuyến mà chuyển vị và nhiệt độ tương thích nhau.Theo cách
này, hành động tương phản của nhiệt độ dựa trên chuyển vị và
chuyển vị dựa trên nhiệt độ có thể được đưa vào tính toán.Trong
luận văn, sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên chuyển vị được tính
toán dựa vào độ giãn nở vì nhiệt.Không có sự truyền nhiệt giữa
bulông và các bản thép.
Liên kết
Liên kết được dùng để khử bậc tự do ở các nút độc lập. Khi
một biến bị khử thì nó không thể tham chiếu trong bất kỳ điều
kiện biên nào khác.
Quá trình phân tích trong luận văn liên quan đến lực hướng
tâm trong bulông, lực kéo trong bản thép thông qua chuyển vị a) Chọn kích thước giữu chiều dày mặt bích với đường kính
theo trục Y Bulông
Chúng ta đưa ra thông số 3 mô hình:
Trường hợp 1(TH1): e2 =30mm, e1 =40mm, ds=20mm; tF
=16mm (tF/ds=0.8; (e1+e2)/tF=4.375)
Trường hợp 2(TH2): e2 =30mm, e1 =40mm, ds =20mm, tF
=20mm (tF/ds=1; (e1+e2)/tF=3.5)
Trường hợp 3(TH3): e2 =30mm, e1 =40mm, ds =20mm, tF
=25mm (tF/ds=1.25 (e1+e2)/tF=2.8)

Hình 3.9. Ứng suất trong bu lông và ống thép TH1

Hình 3.6. Ứng suất trong bu lông và mặt bích TH1

Hình 3.10. Ứng suất trong bu lông và ống thép TH2

Hình 3.7. Ứng suất trong bu lông và mặt bích TH2

Hình 3.11. Ứng suất trong bu lông và ống thép TH3

Hình 3.8. Ứng suất trong bu lông và mặt bích TH3


Như vậy: Trường hợp 2: e =30mm, g =40mm, ds =20mm,
tF =20mm (tF/ts=1; (e+g)/tF=3.5). Mô hình phá hủy của liên kết
nối ống thép là mô hình 2.
b) Chọn kích thước giữu chiều dày mặt bích với chiều dày
ống thép Hình 3.12. Ứng suất trong bu lông và ống thép TH4
1100000

Với tỉ lệ kích thước của mặt bích và bu lông như trên, ta đi 1000000

tìm kích thước hợp lý cho mặt bích và ống thép, Chúng ta đưa 900000

ra thông số 4 mô hình sau: 800000

Trường hợp 1(TH1): e =30mm, g =40mm, ds=20mm; tF 700000

=20mm; ti=4mm (tF/ds=1;ti/ds=0.2; (e1+e2)/tF=3.5) 600000 Vị trí phá hoại hợp lý


Vị trí phá hoại hợp lý
Trường hợp 2(TH2):: e =30mm, g =40mm, ds=20mm; tF 500000 t=4mm
t=6mm
=20mm; ti=6mm (tF/ds=1;ti/ds=0.3; (e1+e2)/tF=3.5) 400000
t=8mm
300000 t=10mm
Trường hợp 3(TH3):: e =30mm, g =40mm, ds =20mm, tF
200000
=20mm; ti=8mm (tF/ds=1; ti/ds=0.4; (e1+e2)/tF=3.5)
100000

Trường hợp 4(TH4):: e =30mm, g =40mm, ds =20mm, tF 0

=20mm; ti=10mm (tF/ds=1; ti/ds=0.5; (e1+e2)/tF=3.5) 0 30000 60000 90000 120000 150000 180000 210000 240000 270000

Hình 3.14. Quan hệ giữa ứng suất trong bulông và ứng


suất trong ống thép theo 4 trường hợp
Kết luận: Với trường hợp chịu kéo như sau: 1000000

Với tỷ lệ kích thước: (0.8<tF/ds<1.25;ti/ds  =0.3;


900000

800000

(e1+e2)/tF=3.5) thì sự phá hoại là hợp lý nhất vì ống thép, mặt 700000

bích và bu lông cùng đạt đến trạng thái giới hạn chảy. 600000

3.2.2. Liên kết chịu kéo xoắn đồng thời 500000

Với tỉ lệ kích thước hợp lý của mặt bích và bu lông, ống 400000
Ứng suất trong Mặt bích

thép trong trường hợp kéo như trên, ta đi tìm kích thước hợp 300000
Ứng suất trong BU lông

lý cho bu lông, mặt bích và ống thép trong trường hợp chịu lực 200000 Ứng suất giới hạn trong Bu lông

Ứng suất giới hạn trong Mặt bích


đồng thời kéo và xoắn. 100000

Vị trí phá hoại


0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt

Hình 3.17. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH3


1100000

1000000

900000

800000

700000

600000

500000

400000 Ứng suất giới hạn trong Bu lông


Ứng suất giới hạn trong Mặt bích
300000
Vị trí phá hoại
200000
Ứng suất trong mặt bích

100000 Ứng suất trong bu lông

Ứng suất trong Mặt bích


0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt

Hình 3.18. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH4


Với số liệu 4 trường hợp trên ta sẽ vẽ được biểu đồ 4 đường
như sau: Trục tung là ứng suất trong Bu lông (daN /m2) trục
Chúng ta đưa ra thông số 4 mô hình sau: hoành là ứng suất trong mặt bích (daN /m2).
Trường hợp 1: e =30mm, g =40mm, ds=20mm; tF =20mm;
1100000

1000000
ti=6mm (tF/ds=1;ti/ds=0.3; (e1+e2)/tF=3.5 900000

Trường hợp 2: e =30mm, g =40mm, ds=20mm; tF =20mm; 800000

ti=8mm (tF/ds=1;ti/ds=0.4; (e1+e2)/tF=3.5 700000

Trường hợp 3: e =30mm, g =40mm, ds =20mm, tF =20mm; 600000 ti=8mm

ti=10mm
ti=10mm (tF/ds=1; ti/ds=0.5; (e1+e2)/tF=3.5 500000

ti=12mm
400000

Trường hợp 4: e =30mm, g =40mm, ds =20mm, tF =20mm; 300000


Vị trí phá hoại hợp lý

ti=12mm (tF/ds=1; ti/ds=0.6; (e1+e2)/tF=3.5 200000


ti=6mm

Vị trí phá hoại hợp lý


1100000
100000
1000000
0
900000 0 30000 60000 90000 120000 150000 180000 210000 240000 270000 300000

800000

700000 Hình 3.19. Biểu đồ ứng suất trong Bu lông và ống thép 4
600000 trường hợp
Kết luận: với trường hợp chịu kéo, kéo xoắn đồng thời:
500000

400000

Với tỷ lệ kích thước: (0.8<tF/ds<1.25; 0.3  ti/ds  0.6;


300000
Ứng suấ t trong Mặt bích

200000 Ứng suấ t tring Bu lông

100000
Vị trí phá hoại (e1+e2)/tF=3.5) thì sự phá hoại là hợp lý nhất vì ống thép, mặt
bích và bu lông cùng đạt đến trạng thái giới hạn chảy.
Ứng suấ t đạt được khi gia nhiệt

0 Ứng suấ t giới hạ n trong Mặt bích


0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suấ t giới hạ n trong Bu lông

3.2.2 Mô phỏng mẫu 2 kích thước 267.4x6 chịu kéo, kéo


Hình 3.15. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH1 xoắn
1100000

1000000
3.2.1.1 Mô phỏng liên kết chịu kéo
900000

800000

700000

600000

500000

400000
Ứng suất trong Mặt bích
300000
Ứng suất tring Bu lông

200000 Vị trí phá hoại

100000 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt

Ứng suất giới hạn trong Mặt bích


0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suất giới hạn trong Bu lông

Hình 3.16. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH2

a) Chọn kích thước giữu chiều dày mặt bích với đường kính
Bulông
Trường hợp 1(TH1): e2 =35mm, e1 =40mm, ds=22mm; tF 1100000

=18mm (tF/ds=0.8; (e1+e2)/tF=4.16) 1000000

900000

Trường hợp 2(TH2): e2 =35mm, e1 =40mm, ds =22mm, tF 800000

=22mm (tF/ds=1; (e1+e2)/tF=3.4) 700000

Trường hợp 3(TH3): e2 =35mm, e1 =40mm, ds =22mm, tF 600000

=25mm (tF/ds=1.14 (e1+e2)/tF=3) 500000

1100000
400000 Ứng suất trong Mặt bích
1000000
300000 Ứng suất tring Bu lông
900000
Vị trí phá hoại
200000
800000
Ứng suất đạt được khi gia nhiệt
700000
100000
Ứng suất giới hạn trong Mặt bích
600000 0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suất giới hạn trong Bu lông
500000

Hình 3.23. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH1


400000
Ứng suất giới hạn trong Bu lông
300000
Ứng suất giới hạn trong Mặt bích
1100000
200000 Vị trí phá hoại

Ứng suất đạt được khi gia nhiệt 1000000


100000
Ứng suất trong Mặt bích
0
Ứng suất trong BU lông 900000
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2

800000

Hình 3.20. Ứng suất trong Bu lông và Mặt bích TH1 700000
1100000
600000
1000000
500000
900000
Ứng suất trong Mặt bích
400000
800000
Ứng suất trong BU lông
300000
700000
Ứng suất giới hạn trong Bu lông
200000
600000
Ứng suất giới hạn trong Mặt bích
100000
500000
Vị trí phá hoại

400000 0
Ứng suất giới hạn trong Bu lông Ứng suất đạt được khi gia nhiệt
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2
300000 Ứng suất giới hạn trong Mặt bích

200000
Vị trí phá hoại

Ứng suất trong mặt bích


Hình 3.24. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH2
100000 1100000
Ứng suất trong bu lông

0 Ứng suất trong Mặt bích 1000000


0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2
Ứng suất đạt được khi gia nhiệt
900000

Hình 3.21. Ứng suất trong Bu lông và Mặt bích TH2 800000

1100000 700000

1000000 600000

900000
500000

800000 Ứng suất giới hạn trong Bu lông


400000
700000 Ứng suất giới hạn trong Mặt bích
300000
600000 Vị trí phá hoại
200000
500000 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt
100000
400000 Ứng suất trong Mặt bích
Ứng suất trong Mặt bích
0
300000 Ứng suất trong BU lông
Ứng suất tring Bu lông 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2

200000 Vị trí phá hoại

100000 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt Hình 3.25. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH3
Ứng suất giới hạn trong Mặt bích
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suất giới hạn trong Bu lông
Với số liệu 3 trường hợp trên ta sẽ vẽ được biểu đồ 3 đường
như sau:
Hình 3.22. Ứng suất trong Bu lông và Mặt bích TH3 1100000

Như vậy: Trường hợp 2: e2 =35mm, e1 =40mm, ds 1000000

=22mm, tF =22mm (tF/ds=1; (e1+e2)/tF=3.4). Mô hình phá hủy 900000

của ống thép là mô hình 2.Cường độ trong bulông đạt giới hạn 800000

cho phép, đồng thời khớp dẻo cũng xuất hiện trong mặt bích. 700000

b) Chọn kích thước giữa chiều dày mặt bích với chiều dày 600000 ti=6mm

ống thép 500000


ti=8mm

Với tỉ lệ kích thước của mặt bích và bu lông như trên, ta đi 400000
ti=10mm

tìm kích thước hợp lý cho mặt bích và ống thép, Chúng ta đưa 300000
Vị trí phá hoại hợp lý

ra thông số 3 mô hình sau: 200000


Vị trí phá hoại hợp lý

Trường hợp 1(TH1): e2 =35mm, e1 =40mm, ds =22mm, tF


100000

=22mm, ti=6mm (tF/ds=1; ti/ds=0.36; (e1+e2)/tF=3.4)


0
0 30000 60000 90000 120000 150000 180000 210000 240000 270000

Trường hợp 2(TH2): e2 =35mm, e1 =40mm, ds =22mm, tF Hình 3.26. Biểu đồ ứng suất trong Bu lông và ống thép
=22mm, ti=8mm (tF/ds=1; ti/ds=0.45 ; (e1+e2)/tF=3.4) trong 3 trường hợp
Trường hợp 3(TH3): e2 =35mm, e1 =40mm, ds =22mm, tF Kết luận: Với trường hợp chịu kéo như sau:
=22mm, ti=10mm (tF/ds=1; ti/ds=0.55; (e1+e2)/tF=3.4)
Với tỷ lệ kích thước: (0.8<tF/ds<1.13;ti/ds  0.3;
(e1+e2)/tF=3.5) thì sự phá hoại là hợp lý nhất vì ống thép, mặt
bích và bu lông cùng đạt đến trạng thái giới hạn chảy.
3.2.2.1. Liên kết chịu kéo xoắn đồng thời
Hình 3.29. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH3
1100000

1000000

900000

800000

700000

600000

500000

400000
Ứng suất trong Mặt bích
300000
Ứng suất tring Bu lông
200000 Vị trí phá hoại

100000 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt

Ứng suất giới hạn trong Mặt bích


0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suất giới hạn trong Bu lông

Hình 3.30. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH4


Với số liệu 4 trường hợp trên ta sẽ vẽ được biểu đồ 4 đường
Trường hợp 1(TH1): e =30mm, g =40mm, ds=22mm; tF như sau:
=22mm; ti=10mm (tF/ds=1;ti/tF=0.45; (e1+e2)/tF=3.4 1100000

Trường hợp 2(TH2):: e =30mm, g =40mm, ds=22mm; tF


1000000

=20mm; ti=12mm (tF/ds=1;ti/tF=0.55; (e1+e2)/tF=3.4 900000

800000
Trường hợp 3(TH3):: e =30mm, g =40mm, ds =22mm, tF 700000
=22mm; ti=14mm (tF/ds=1; ti/tF=0.64; (e1+e2)/tF=3.4
600000 Tw=10mm
Trường hợp 4(TH4):: e =30mm, g =40mm, ds =22mm, tF 500000 Tw=12mm
=22mm; ti=16mm (tF/ds=1; ti/tF=0.73; (e1+e2)/tF=3.4 400000 Tw=14mm
1000000
Vị trí phá hoại hợp lý
300000
900000 tw=16mm
200000
800000 Vị trí phá hoại hợp lý
100000
700000
0
600000 0 25000 50000 75000 100000 125000 150000 175000 200000 225000 250000 275000 300000

500000
Hình 3.31. Biểu đồ ứng suất trong Bu lông và ống thép 4
400000
Ứng suất trong Mặt bích trường hợp
300000
Ứng suất trong BU lông
Kết luận: với trường hợp chịu kéo, kéo xoắn đồng thời:
Ứng suất giới hạn trong Bu lông

Với tỷ lệ kích thước: (0.8<tF/ds<1.13; 0.3  ti/ds  0.63;


200000

100000 Ứng suất giới hạn trong Mặt bích

(e1+e2)/tF=3.5) thì sự phá hoại là hợp lý nhất vì ống thép, mặt


Vị trí phá hoại
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt
bích và bu lông cùng đạt đến trạng thái giới hạn chảy.
Hình 3.27. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH1 3.3 Bình luận
1100000

1000000 Trong liên kết nối ống thép tròn sử dụng mặt bích và bulông
900000 chịu xoắn, kéo xoắn đồng thời, lực nén trước trong bulông sẽ
800000 gây ra áp lực giữa hai bản ngay cả trước khi ngoại lực tác dụng
700000
vào hệ. Khi có ngoại lực tác dụng, hai bản sẽ có xu hướng tách
600000
rời nhau và khi khe hở đủ lớn sẽ xuất hiên vùng chảy dẻo của
500000
bulông và/hoặc bản mã cho đến khi liên kết bị phá hoại.
400000

300000
4.Kết luận
Ứng suất giới hạn trong Bu lông

200000 Ứng suất giới hạn trong Mặt bích


Vị trí phá hoại
Khả năng chịu lực của liên kết nối ống thép tròn sử dụng
100000 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt
Ứng suất trong Mặt bích
mặt bích và bulông chịu xoắn, kéo xoắn đồng thời phụ thuộc
vào lực tác dụng, tỉ lệ đường kính giữa bulông, chiều dày bản
0
Ứng suất trong BU lông
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2

mã và chiều dày ống thép. Bài báo nhằm khẳng định nên cho tỉ
Hình 3.28. Ứng suất trong Bu lông và ống thép TH2
lệ giữa đường kính bulông (ds), chiều dày bản mã (tF) và chiều
dày ống thép (ti):
1100000

1000000

900000 0.8<tF/ds< 1,13


800000
0.3≤ti/ds≤0,6
700000

600000
Nhằm đảm bảo kết cấu làm việc tốt và tiết kiệm vật liệu.
500000 Tài liệu tham khảo
400000
Ứng suất giới hạn trong Bu lông [1] Eurocode 3: Design of steel structuresPart 1-1 : General
300000 Ứng suất giới hạn trong Mặt bích
rules and rules for buildings.
Vị trí phá hoại
200000
Ứng suất trong mặt bích [2] Assis. Prof. Dr Ehab Boghdadi Matar - Steel
100000
Ứng suất trong bu lông
Ứng suất trong Mặt bích
Connections -Zagazig University
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 Ứng suất đạt được khi gia nhiệt

You might also like