Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

BÀI TẬP PHẦN CƠ SỞ

LÝ THUYẾT CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC


Bài 1:
Cho 10,08g nước đá tại 00C vào 50,4g nước lỏng tại 400C. Biết rằng ΔH0298, nóng chảy
của nước đá là 6004 J/mol; C0p của nước lỏng là 75,3 J/mol.K và hệ là cô lập.
a)Tính nhiệt độ cuối của hỗn hợp
b)Tính ΔS0 của quá trình khi hệ đạt trạng thái cân bằng

Bài 2:
Tính ΔS0 và ΔG0 của quá trình trộn lẫn 4mol khí N2 và 1mol khí O2 tại 298K, 1atm.
Các khí được xem là lý tưởng và hệ không xảy ra phản ứng hóa học

Bài 3:
Cho phản ứng: C2H4 (k) + H2O (k)  C2H5OH (k)
Và các dữ kiện sau:
C2H5OH (k) C2H4 (k) H2O (k)
0
ΔG 298 (kJ/mol) -168,6 68,12 -228,59
0
S 298 (J/mol.K) 282 219,45 188,72
a) Tại điều kiện chuẩn, nhiệt độ và áp suất không đổi, phản ứng xảy ra theo
chiều nào?
b) Tính ΔH0298 của phản ứng. Phản ứng này tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
Bài 4:
Cho các phản ứng:
4Cu (r) + O2 (k)  2Cu2O (r) (1) : ΔG01: -333400 + 136,6T (J)
2Cu2O (r) + O2 (k)  4 CuO (r) (2): ΔG02: -287400 + 232,6T (J)
a)Thiết lập phương trình ΔG0 = f(T) với phản ứng (3) sau:
2Cu (r) + O2  2 CuO (r) (3)
b)Tính ΔH0, ΔS0 và ΔG0298 của phản ứng (3)
c) Phản ứng (3) tỏa nhiệt hay thu nhiệt, giải thích dấu cảu giá trị ΔS0 thu được của
phản ứng (3)

Bài 5:
Cho phản ứng : C (gr) + CO2 (k)  2CO (k)
C (gr) CO2 (k) CO (k)
0
ΔH (kJ/mol) - - 393,5 - 110,5
0
S 298 (J/mol.K) 5,69 213,6 197,9
0
C p (J/mol.K) 8,53 37,13 29,15
0
a)Tính ΔG 298 của phản ứng
b) Tại điều kiện chuẩn, 298K phản ứng có xảy ra không? Tính nhiệt độ phản ứng
bắt đầu xảy ra.
c) Thiết lập phương trình ΔH0T = f (T)
Bài 6
Cho các quá trình và số liệu sau:
C(kc)  C (gr) (1) : ΔH0298 = - 1,9 kJ
ΔG0298 = - 2,87 kJ
C(gr) + O2 (k)  CO2 (k) (2): ΔH0298 = - 393,5 kJ
a)Giải thích tại sao trạng thái chuẩn của C lại là C(gr) mà không phải là C (kc).
b)Tính ΔH0298 của phản ứng sau:
C(kc) + O2 (k)  CO2 (k) (3)
ΔH0298 của phản ứng 3 có phải là ΔH0298, sinh nhiệt của CO2 không ? Tại sao?

Bài 7: Cho phản ứng : 4HCl (k) + O2 (k)  2H2O (l) + 2Cl2 (k)
a) Tính entanpi chuẩn của phản ứng ở 250C, biết entanpi chuẩn tạo thành các
chất: ΔH0298, s (HCl,k) = -92,3 kJ/mol; ΔH0298,s (H2O,l) = - 285,8 kJ/mol
b) Nếu H2O tạo thành ở pha khí thì ΔH0298 của phản ứng ở 250C là bao nhiêu ?
Biết ΔH0hóa hơi của nước ở nhiệt độ này là 44 kJ/mol

Bài 8: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) (1) : ΔH0298 = - 92,6 kJ
a) Tính ΔH0298 của phản ứng: ½ N2 (k) + 3/2 H2 (k)  NH3 (k) (2)
b) Tính ΔH0298, s của NH3
c) Thiêt lập phương trình : ΔH0T = f(T) của phản ứng (2)
d) Tính ΔH0298 của phản ứng (2)
Biết các giá trị: C0p (J/molK) của các chất: C0p(N2,k) = 27,1 + 6.10-3 T; C0p(H2,k) = 29,1
+ 2.10-3 T; C0p(NH3,k) = 25,9 + 3,2.10-2 T

Bài 9:
Cho phản ứng: H2(k) + ½ O2(k)  H2O (l)
Và các dữ kiện sau:
O2 (k) H2(k) H2O (l)
0
S 298 (J/mol.K) 205 130,6 69,9
0 -3
C p (J/mol.K) 30 + 4,2.10 T 27,3 +3,2.10-3 T 75,3

Tính ΔS0pu ở 250C và 800C.

Bài 10
CaCO3 bị nhiệt phân theo phản ứng:
CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) : ΔH0298 = 177,8 (kJ)
a) Để thu được CaO với hiệu suất cao, cần thực hiện đồng thời những điều kiện gì?
Giải thích
b) cho các số liệu sau : CaCO3 (r) CaO (r) CO2 (k)
0
C p: 81,85 42,8 37,13
0
Thiết lập phương trình ΔH T = f(T)
c)Cho CaCO3 vào bình chân không ở 1170K. Tính ΔS0 của phản ứng này biết PCO2
khi cân bằng ở 1170K là 1atm
Bài 11
Cho hệ :

Có ΔH0 = 57 kJ
a)Tính Kp của phản ứng ở 300K, biết ở 320K, K p của phản ứng là 0,674 và ΔH0 là không
đổi trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu.
b)tính ΔS0 của phản ứng nếu coi ΔS 0 là hằng số trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu từ
300K – 320K

Bài 12: Trong bình chân không kín, dung tích 500cm3 có chứa m g HgO(r). Đun
nóng bình đến 5000C xảy ra quá trình sau:
2HgO (r)  2Hg (k) + O2 (k)
Khi cân bằng, Pbình là 4atm
a)Tính Kp và ΔG0 của phản ứng ở 5000C
b) Tính thế đẳng áp hình thành chuẩn của HgO(r) ở 5000C
c)Tính lượng nhỏ nhất (g) của HgO cần cho thí nghiệm này
MHg = 200,6;

Bài 13:
NOCl bị phân hủy theo phản ứng
2NOCl (k)  2NO(k) + Cl2 (k)
Khi đạt cân bằng ở 500K, độ chuyển hóa NOCl là 0,27. P tổng cộng của hệ là
1atm. Tính (ở 500K):
a) Kp và Go của phản ứng
b) áp suất riêng phần của từng chất trong phản ứng khi đạt cân bằng
c) Nếu hệ giảm áp suất xuống dưới 1atm thì sự phân hủy của NOCl tăng hay
giảm ? Giải thích tại sao?

Bài 14:
Cho các phản ứng:
C (r) + ½ O2 (k)  CO (k), Go1 = - 111500 - 89T (J)
C (r) + O2 (k)  CO2 (k), Go2 = - 393500 - 3T (J)
a) Tính Go và Kp của phản ứng (a) sau đây ở 1000K:
2CO (k)  C(r) + CO2 (k) (a)
b) Tính áp suất riêng phần của CO và CO2 của phản ứng (a) khi cân bằng ở
1000K, nếu áp suất tổng cộng của hệ khi cân bằng là 1atm.
c) Phản ứng (a) tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
d) Tính Kp của phản ứng (b) và (c) ở 1000K:
CO (k)  ½C(r) + ½ CO2 (k) (b)
C(r) + CO2 (k)  2CO (k) (c)
Bài 15:
Phản ứng phân hủy etilen oxit thành CH 4 và CO là phản ứng bậc nhất.
Hằng số tốc độ phản ứng này được biểu diễn bằng phương trình:

lg k = 14,34 - 1,25.104/T
Tính năng lượng hoạt động hóa và giá trị k ở 670K

Bài 16:
Phản ứng khử FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao là phản ứng bậc 1
FeO(r) + H2 (k)  Fe (r) + H2O(k)
a)Giả sử có 1mol FeO tác dụng với 1 mol H2 tại T = 1000K. Tính % FeO đã phản
ứng tại thời điểm hệ đạt cân bằng, biết rằng ở nhiệt độ này K = 0,52.
b)Nếu dùng 1mol FeO và 2,63mol H2 thì khi hệ đạt cân bằng ở 1000K có bao
nhiêu % Fe đã phản ứng. So sánh kết quả với câu a xem có phù hợp với nguyên lý
Le Chaterlie không? Giải thích.
c) Tính ΔH0, ΔS0 của phản ứng tại 1000K dựa vào các số liệu sau:
FeO(r) H2 (k) Fe (r) H2O(k)
0
ΔH 298 (kJ/mol) -266,4 - - -241,8
0
ΔC p (J/mol.K) 48,1 28,83 25,23 33,56

Bài 17:
Cho quá trình sau:

Tại 610C hằng số cân bằng của phản ứng thuận là k t1 = 1,62.10-5ph-1; hằng số cân
bằng của phản ứng nghịch là kn1 = 1,57.10-6ph-1;
Tại 710C hằng số cân bằng của phản ứng thuận là k t2 = 6,35.10-5ph-1; hằng số cân
bằng của phản ứng nghịch là kn1 = 4,45.10-6ph-1;
Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận và phản ứng nghịch

Bài 18
Cho phản ứng: 2N2O5 (k)  4NO2 + O2
Tại 250C có k1 = 1,72.10-5 s-1
Tại 350C có k2 = 6,65.10-5 s-1
a)Tính Ea của phản ứng
b)Tính hệ số nhiệt  của phản ứng

Bài 19
a)Tính pH của dung dịch chứa NH3 0,1M và Ba(OH)2 0,05M.
Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5.
b) Dung dịch bão hòa của AgCl có pH = 7. Trôn 950ml dung dịch bão hòa AgCl vào
50ml dung dịch HCl 1M. Tính pH của dung dịch và nồng độ của Ag + sau khi trộn. Biết
TAgCl = 1,6.10-10
Bài 20
Có dung dịch amoniac 10-2M, Kb của NH3 là 1,8.10-5
a)Tính pH của dung dịch
b)Nếu trong 100ml dung dịch trên có 0,535g NH4Cl hòa tan thì pH sẽ là bao nhiêu?
(N = 14; H = 1, Cl = 35,5)

Bài 21:
Tính pH của các dung dịch sau: HNO3 0,01M; 5,6gKOH trong 1 lít dung dịch;
NH3 (0,1M) biết Kb của NH3 là 1,8.10-5; NH4+ 10-4M; NH4Cl 0,1M;
-5
CH3COONH4 0,1M (Ka của CH3COOH là 1,75.10 )

Bài 22:
Cation Fe3+ là một axit, phản ứng với H2O theo phương trình:
Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H3O+
Ka của Fe3+ là 10-2,2.
Hỏi ở nồng độ nào của FeCl3 thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3
Tính pH của dung dịch trên, biết Tt, Fe(OH)3 = 10-38

Bài 23:
Độ tan của Ag2SO4 trong nước tinh khiết là 2,6.10-2 mol/l.
a) Tính [Ag+] và [SO42-] trong dung dịch bão hòa Ag2SO4
b) Tính T Ag2SO4
c) Tính độ tan của Ag2SO4 trong dung dịch AgNO3 1M

Bài 24
Tại 250C có TAgCl = 1,6.10-10; tại 500C có TAgCl = 1,29. 10-9
a)Nếu trộn 20ml dung dịch AgNO3 3.10-2 M và 40ml dung dịch HCl 6.10-3 M có
tạo kêt tủa tại các nhiệt độ xét không?
b)Tại 250C, trong dung dịch có cân bằng:

Tính ΔG0298 của phản ứng trên


Tính ΔH0, ΔS0 của phản ứng khi coi chúng là hằng số trongn khoảng nhiệt độ đang
xét.

Bài 25:
Trộn 1ml MgCl2 0,02M với 1ml dung dịch chứa NH3 2M và NH4Cl 2M
Hỏi có tạo thành kết tủa Mg(OH)2 không?
Biết TMg(OH)2 = 5.10-12; Kb của NH3 = 1,75.10-5
Bài 26
Cho phản ứng: 2Ag(r) + 2H+  2Ag+ + H2 (k)
Biết E0Ag+/Ag = 0,7991 (V) và E0H+/H2 = 0 (v) ở 250C
a/ Tại điều kiện chuẩn và 298K, phản ứng đi theo chiều nào?
b/Có một hỗn hợp chứa bột Ag, dung dịch bão hòa AgI và HI 1M. Hỏi chiều của
phản ứng trong điều kiện này tại 250C. Biết TAgI = 1,5.10-16

Bài 27:
a)Cho thế khử chuẩn của các cặp sau tại 250C:
E0Fe3+/Fe2+ = 0,771 (V); E0Ag+/Ag = 0,7991 (V)
Viết phương trình hóa học xảy ra
b)Trộn 50ml AgNO3 0,01M vào 25ml dung dịch Fe(NO3)2, 25ml dung dịch
Fe(NO3)3 và bột Ag dư
Hãy tính ΔG của phản ứng sau ở 250C: Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
Từ kết quả thu được cho biết chiều hướng của phản ứng trên.

Bài 28:
Ở 250C: E0Ag+/Ag = 0,7991 (V) ; TAgCl = 1,6.10-10 . Hỏi Ag có đẩy được hydro khỏi
dung dịch HCl 1M không?
Bài 29:
Độ tan của Ag2SO4 trong nước nguyên chất ở 250C là 1,4.10-2 mol/l. Tính sức điện động
của pin sau ở 250C
Ag/dung dịch bão hòa Ag2SO4//AgNO3 2M/Ag
Biết E0Ag+/Ag = 0,8 V

Bài 30
a)Cho thế khử chuẩn ở 250C của các cặp oxi hóa khử sau:
E0Sn2+/Sn = -0,14 V; E0Sn4+/Sn = 0,005 V
Tính E0Sn4+/Sn2+ tại 250C
b) Cho pin ở điều kiện chuẩn và 250C: Sn/Sn2+//Sn4+, Sn2+/Pt
Viết phương trình hóa học xảy ra trong pin, chỉ rõ điện cực (+), (-) của pin. Tính sức điện
động của pin và ΔG0 của phản ứng xảy ra trong pin tại 250C.

Bài 31:
Dung dịch chứa CuSO4 0,1M, NaCl 0,2M, Cu dư, CuCl dư
a)Chứng minh rằng xảy ra phản ứng sau ở 250C:
Cu + Cu2+ + 2Cl-  CuCl↓
Biết TCuCl = 10-7; tại 250C: E0Cu2+/Cu+ = 0,15; E0Cu+/Cu = 0,52
b)Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên và xác định [Cu2+] và [Cl-] khi cân
bằng
Bài 32: Tính pH của dung dịch Al(NO3)3 0,033M biết hằng số điện ly axit
Ka, Al3+/Al(OH)2+) = 10-5

You might also like