1ĐỀ ÔN SỐ I

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ ÔN & ĐÁP ÁN CUỐI KỲ SỐ I

CÂU 1:
Trong không gian R3 cho tích vô hướng ( x , y )=2 x 1 y 1 +5 x2 y 2+ 4 x 3 y 3
Không gian con F=¿ f 1=( 1,1 ,−1 ) , f 2=( 2,1,0 ) , f 3=( 3,1,1 ) >¿
Tìm cơ sở và chiều của không gian con F ⊥

CÂU 2 :
Cho ánh xa tuyến tính f : R3 → R 3
Thỏa f ( x )=(−4 x1 + 4 x 2+ x 3 , x1 +2 x 2−x3 , 5 x1 −2 x 2−2 x 3)

Tìm cơ sở và chiều kerf

CÂU 3 :
Cho ánh xa tuyến tính f : R3 → R 3
Biết ma trận của f trong cơ sở E={e 1=( 1,1,1 ) ,e 2=( 2,1,1 ) , e3 =( 1,2,1 ) }

1 −1 2
là ma trận A= 2
( 0 3
3 1 4 )
a. Tìm f (4 ,−3,2)
b. Tìm cơ sở và số chiều Imf

CÂU 4 :
3 −2 4
Cho ma trận A= −2
4
6 2
2 3 ( ) . Tính A100
CÂU 5 :
Trên R2 cho dạng toàn phương f ( x )=5 x 21−4 x 1 x 2+ m x 22
a. Tìm điều kiện của m để dạng toàn phương f (x) là xác định dương
b. Với m=8 , hãy đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc bằng
phép biến đổi trực giao

CÂU 6 :
Giả sử độ tuổi lớn nhất của con cái của một loài động vật là 15 năm .
Người ta chia con cái thành 3 lớp tuổi với thời lượng bằng nhau là 5 năm : lớp
thứ nhất từ 1 đến 5 tuổi, lớp thứ 2 từ 6 đến 10 tuổi , lớp thứ 3 từ 11 đến 15
tuổi . Ở lớp tuổi thứ nhất ,con cái chưa sinh sản , ở lớp tuổi thứ 2 mỗi con cái
sinh trung bình 5 con cái khác ( không kể con đực ), ở lớp tuổi thứ 3 mỗi con cái
sinh trung bình 8 con cái khác ( không kể con đực ). Khoảng 60% con cái sống
sót từ lớp tuổi thứ 1 sang lớ tuổi thứ 2 và 40% con cái sống sót được từ lớp tuổi
thứ 2 qua lớp tuổi thứ 3.

a. Hãy viết ma trận Leslei của mô hình trên


b. Giả sử ban đầu lớp thứ nhất có 1200 con , lớp thứ 2 có 800 con, lớp thứ
3 có 500 con
Tính số lượng của loài vật này ở mỗi nhóm sau 15 năm
ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN SỐ I

CÂU 1 :
⇒ ⇒
Lấy x ∈ F ⊥ ❑ x ⊥ F❑ x ⊥ f 1 , f 2 , f 3

( x , f 1 )=0

{
Vậy ta có ( x , f 2 )=0
( x , f 3 )=0
, nhớ dùng tích vô hướng đề bài cho

8
Giải hệ 3 phương trình này ta có : x 2= 5 x 3 , x 1=−2 x 3 , x 3 tùy ý

8
Vậy x ∈ F⊥, ta có x=(−2 x 3 , 5 x3 , x 3)

KL : dim F ⊥=1 , cơ sở là : {(−10,8,5 ) }

CÂU 2 :

Lấy x ∈kerf ❑ f ( x ) =( 0,0,0 )

Vậy ta có hệ 3 phương trình


Giải hệ này ta có : x 1=2 x2 , x3 =4 x 2 , , x 2 tùy ý
vậy x ∈ kerf ,ta có x=( 2 x 2 , x 2 , 4 x 2)

KL : dim ( kerf )=1 , cơ sở là: { ( 2,1,4 ) }

CÂU 3 :
a. Từ ma trận A đề bài cho ta có được hệ sau :
f ( e1 ) =1. e 1+ 2. e 2+ 3 .e 3=(8,9,6)

{ f ( e2 ) =−1 .e 1 +0 . e2 +1 . e3=(0,1,0)
f ( e 3 )=2. e 1+3 . e 2+ 4 . e 3=(12,13,9)
Ta đi biểu diễn vectơ ( 4 ,−3,2 ) =α . e 1+ β . e2 + γ . e3
Khi đó f ( 4 ,−3 ,2 ) =α . f ( e 1 ) + β . f ¿)+γ . f (e 3 ) ¿(−20 ,−18 ,−15)

c. Nhận xét R3=¿ e1 , e2 , e 3> ¿


Vậy ta có : Imf =¿ f ( e1 ) , f ( e2 ) , f ( e 3 ) >¿
KL : dim ( Imf )=2 , cơ sở là : { ( 8,9,6 ) , ( 0,1,0 ) }

CÂU 4 : Đầu tiên ta đi chéo hóa ma trận A


λ=−2(BĐS =1)
Gtr của ma trận A là : [ λ=7 ( BĐS=2)

Vtr của ma trận A là :

2 x2 −x2 + x 3

( ) ( )
X λ=−2= x2 , x 2 ≠ 0 X λ=7 = 2 x2 , x 22+ x 23 ≠ 0
−2 x 2 x3

Nhận xét : BĐS = BHH , ∀ λ


Vậy A chéo hóa được

2 −1 1 −2 0 0
Đặt S= 1
(
2 0
−2 0 1 ) −1

(
ta có : S . A . S=D= 0 7 0
0 0 7 )
(−2)100 0 0
Tiếp theo: A 100
=S . D 100
. S −1
v ới D 100
= 0
0
( 7 100
0
0 7100
)
CÂU 5:
5 −2
a. Ma trận của dạng toàn phương là : A= −2 m ( )
Ta đi tính 2 định thức con :
| A1|=5 ,|A 2|=5 m−4
Để dạng toàn phương f ( x ) xác định dương thì đk là :

4
5 m−4>0 ❑ m>
5

b. Với m=8 , A= 5 −2
( )
−2 8
λ=9
Gtr của A là : λ=4[
Vtr của A là :
x1 2 x2
X λ=9=
( )
−2 x 1
, x 1 ≠ 0 X λ= 4=
( )
x2
, x2 ≠ 0

Ta đi trực chuẩn các vtr cơ sở rồi xếp vào các cột của ma trận P
1 2
P= √
−2
√5
( )
5 √5 , đổi biến x=P . y
1
√5
Ta có :
−1
P . A . P=D= ( 90 04 )
Dạng chính tắc của dạng toàn phương là : f =9 y 21 +4 y 22

BÀI 6 :
0 5 8
Ma trận Leslei của mô hình là :
(
L= 0.6 0 0
0 0.4 0 )
Số lượng của loài vật này ở mỗi nhóm sau 15 năm là :

26304 1200
( )
X 3 =L3 . X 0 = 3696 , với X 0= 800
1920 ( )
500

You might also like