Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CÂN BẰNG TẠO KẾT TỦA

1
PHẢN ỨNG KẾT TỦA

- ĐIỀU KIỆN TẠO THÀNH KẾT TỦA, QUY LUẬT TÍCH SỐ TAN

- QUAN HỆ GIỮA TÍCH SỐ TAN VÀ ĐỘ TAN

- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN

2/4/2018 2
Cân bằng trong dung dịch tạo thành hợp chất
ít tan - Quy luật tích số tan

Hai chất A và B có phản ứng kết tủa:


A+B ↔ AB↓
Hằng số cân bằng của phản ứng hoà tan kết tủa đựoc gọi là Tích số
tan TAB
aA. aB = TAB
với aA, aB là hoạt độ của A và B ;

2/4/2018 3
Độ tan và tích số tan

Khi kết tủa có thành phần phức tạp hơn:


mA + nB = AmBn
m n
TAmBn = aA .aB .
Khi fA và fB bằng 1 ta có
TAmBn = [A]m. [B]n
Gọi S là độ tan của AB, tích số tan của AB có thể viết lại là:
TAmBn = (mS)m.(nS)n = Sm+nmmnn.
Từ đây ta có:
TAmBn
S= m+n
mmn n
2/4/2018 4
Bảng các giá trị tích số tan

Salt Ksp Salt Ksp Salt Ksp

Bromides Carbonates Oxalates

PbBr2 6.6 × 10-6 MgCO3 6.8 × 10-6 MgC2O4 4.8 × 10-6

CuBr 6.3 × 10-9 NiCO3 1.3 × 10-7 FeC2O4 2 × 10-7

AgBr 5.4 × 10-13 CaCO3 5.0 × 10-9 NiC2O4 1 × 10-7

Hg2Br2 6.4 × 10-23 SrCO3 5.6 × 10-10 SrC2O4 5 × 10-8

2/4/2018 5
Quy luật tích số tan: Khi nào kết tủa hình thành?
Tích số tan là một hằng số trong một điều kiện nhất định.
Quy luật tích số tan:
- [A]m[B]n > TAmBn kết tủa hình thành
- [A]m [B]n < TAmBn kết tủa không hình thành (sẽ tan ra)

2/4/2018 6
Bài tập:
Cho tính số tan của AgCl là 1.8 × 10-10. Nếu cả Ag+ và Cl-
đều cùng có mặt trong dung dịch và cân bằng với kết tủa
AgCl, nồng độ [Ag+] là bao nhiêu nếu [Cl-] = 0.020 M?

Nếu nồng độ của Ag+ và Cl- đều là 0.0001 M, kết tủa có


tạo thành hay không?

Nồng độ Ag+ là bao nhiêu để giảm nồng độ Cl- xuống


1.0 × 10-6 M hoặc thấp hơn?

2/4/2018 7
Bài tập
 Cho một dung dịch hỗn hợp chứa các ion kim loại Mg2+,
Ni2+, Ca2+, Sr2+ đều có nồng độ là 0.010 M.
 Cho biết thứ tự kết tủa của các ion trên khi thêm dần
CO32- vào dung dịch? (xem giá trị tích số tan ở Bảng tích
số tan)
 Nồng độ CO32- cần để kết tủa từng ion kim loại là bao
nhiêu?

2/4/2018 8
Quan hệ giữa tích số tan và độ tan

- Độ tan: nồng độ của chất trong dung dịch bão hoà


- Có thể tính độ tan từ tích số tan và ngược lại.
- Đơn vị của độ tan: mol/L; g/L
- Độ tan phụ thuộc vào:
- Tích số tan
- Thành phần dung dịch: ion chung, pH, chất tạo
phức phụ
- Nhiệt độ
- Áp suất

2/4/2018 9
Quan hệ giữa tích số tan và độ tan

2/4/2018 10
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN

Ảnh hưởng của ion chung


Ví dụ:
Cho tích số tan của BaSO4 là TBaSO4 = 1.10-10.
a. Tính độ tan của BaSO4 trong nước?
b. Tính độ tan của BaSO4 khi đưa thêm 0.01 M
Na2SO4 vào. .

2/4/2018 11
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN
Giải:
b. Ba2+ + SO42- ⇌ BaSO4↓
µ = 1/2 ΣCi. Zi2
= 1/2 (1,05.10-5.22 + 0,02..12+ 1,05.10-5. 22+0,01.22 )= 3.10-2
Áp dụng công thức:
− 0,52.Z 2 . µ
log f =
1+ µ
= [ -0,52.4.(0,03)1/2]/[1 + (0,03)1/2] = -0,285
f = 0,507
1.10-10 = S.(S + 0,01) . (0,507)2
S = 1.10-10/2,5.10-3 = 4.10-8 M/l
--> Độ tan giảm.
2/4/2018 12
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN

• Ảnh hưởng của pH


M + A = MA↓
khi kết tủa có gốc axit (ví dụ A là gốc của HA), pH sẽ ảnh hưởng tới độ tan:
HA = H+ + A-
Ka = [H+].[A-]/[HA]
Khi pH ảnh hưởng, sử dụng tích số tan điều kiên, được viết là T’MA;
T’MA = [M].[A’] = S2
trong đó [A’] là tất cả các dạng của A trừ MA; ta có:
[A’] = [A-] + [HA] = [A-](1 + [H+]/Ka)
T’MA = [M].[A].(1 + [H+]/Ka);
Đặt (1+ [H+]/Ka) = αA(H)
T’MA = TMA . αA(H);
2/4/2018 13
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN

Ví dụ
Tính độ tan của CaC2O4 ở pH 3 biết TCaC O =2,6.10-9; axit oxalic có pK1=1,25;
2 4

pK2=4,27; Ca2+ không có phản ứng phụ nào khác.

Giải:
T’CaC O = [Ca2+]. [C2O42-/] = S2
2 4

[ H +] [ H + ]2
+
2-/
[C2O4 ] = [C2O42-] (1+ )
K2 K 2 K1
Thay [H+]= 10-3, K1 và K2 ta có:
T’CaC O = 2,6.10-9.2,88 = S2
2 4

--> S = 8,65.10-5 M/l

2/4/2018 14
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN

* Ảnh hưởng của chất tạo phức


Nếu kết tủa MA có M tham gia phản ứng phụ với chất tạo phức
M + L = ML β = [ML]/[M].[L]
Tích số tan:
T’MA = [M’]. [A] = S2
Trong đó [M’] là tất cả các dạng của M trừ MA
[M’] = [M] + [ ML]
= [M]( 1 + β [L])
T’MA = [M].[A] ( 1 + β [L]).
T’MA = TMA . αM(L)
Giả sử: TMA = 10-8 ; [L] = 10-1 ; βML = 106
T’MA = 10-8 . 105 = 10-3 = S2 →S = 3,16.10-2
2/4/2018 15
Ví dụ: Tính độ tan của AgCl khi nó được hoà trong dung dịch NH3 có nồng độ
cân bằng là 10-3 M. Các phức [Ag(NH3)+] và Ag(NH3]2 có các hằng số bền lần
lượt là 103,32 và 103,92. TAgCl = 2.10-10.
Giải: AgCl = Ag+ + Cl-
Ag+ tham gia phản ứng phụ
[Ag( NH 3 ) + ]
+
Ag + NH3 = [Ag(NH3) ] ; +
β1 =
[Ag + ].[ NH 3 ]
+
[Ag( NH 3 ) 2 ]
+
[Ag(NH3) ] + NH3 = [Ag(NH3)2 ] ; +
β2 =
[Ag( NH 3 ) + ].[ NH 3 ]
[Ag+]’ = [Ag+] + [Ag(NH3)+] +[Ag(NH3)2+]
= [Ag+] (1 + β1.[NH3] + β1β2 [NH3]2) = [Ag+]. αAg(NH3)
Thay β1và β2 , nồng độ NH3 vào tính được αAg(NH3) = 12,6
T’AgCl = [Cl-].[Ag+]’ = [Cl-].[Ag+].12,6
Hay T’AgCl = TAgCl. 12,6 = 2.10-10.12,6 = S2
25,2.10 −10 = 5,01.10 M/l
-5
2/4/2018
S= 16
BÀI TẬP
1. Tính nồng độ H+ của dung dịch chứa Zn2+ 0,01 M để ZnS
bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn toàn ([Zn ] =10 M) khi
2+ -5

sục khí H2S vào dung dịch đến bão hòa để có nồng độ
0,01M. Cho tích số tan của ZnS là 10 và H2S có pK1
-23,8

=7; pK2 = 15.


2. Tính độ tan của Cu2S trong nước biết tích số tan của Cu2S là
-48
2,5.10 . H2S có pK1 = 7; pK2 = 15.

2/4/2018 17
GIẢI BT 1
Để kết tủa ZnS tích số hoạt độ (nồng độ) của các cấu tử Zn2+ và S2- phải vượt
tích số tan. Theo đề bài nồng độ S2- cần thiết để bắt đầu kết tủa ZnS là:

2- 10-23,8 -21,8
[S ]= =10 ; H2S có các cân bằng phân ly như sau
10-2
+ - [H + ][HS- ] [H + ][S2- ]
H2S = H + HS ; K1 = ; HS- = H + 2-
+ S ; K2 =
[H 2S] [HS- ]

-
K [HS ] K K [H S]
[S2- ]= 2 + = 2 1+ 2 2 hay [H + ]= K1K 2 [H 2S]
[H ] [H ] [S2- ]

+ 10-22 .10-2
[H ]= -21,8 ; [H+] = 10-1,1 ; pH = 1,1
10
* Tính pH khi kết tủa hoàn toàn
Nồng độ S2- để Zn2+ kết tủa hoàn toàn là

2- 10-23,8 -18,8 + 10-22 .10-2


[S ]= -5
=10 ; [H ]= -18,8 ; [H+] = 10-2,6 ; pH = 2,6
2/4/2018 10 10 18
 Tích số tan: T = [A]m [B]n
 Tính độ tan từ tích số tan S
 Qui tắc hình thành kết tủa:
[A]m [B]n > T tạo thành kết tủa
[A]m [B]n < T kết tủa không hình thành (kết
tủa tan ra)

2/4/2018 19
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
 Ion chung (thay đổi lực ion, thay đổi nồng
độ ion chung)
 Ảnh hưởng pH:
T’MA = TMA . αA(H); (1+ [H+]/Ka) = αA(H)
 Tác nhân tạo phức:
T’MA = TMA . αM(L); αM(L) = 1 + β [L].

2/4/2018 20

You might also like