Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I,

NĂM HỌC 2017 – 2018


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI MÔN TOÁN 11
TRƯỜNG THCS VÀ THPT
NGUYỄN TẤT THÀNH

Câu 1. (2 điểm)
1. Giải phương trình 2cos 2 x − 3cos x + 1 = 0.
2. Cho dãy số ( un ) , un = 3n − 1, n  * . Chứng minh rằng dãy số ( un ) là dãy tăng.
Lời giải
1) 2cos x − 3cos x + 1 = 0.
2

 x = k 2 (k  )

cos x = 1   x =  + m2
   .
cos x = 1 
3
(m  )
 2   x = − + m2
  3
2) Với mọi n * ta xét: un +1 − un = 3 ( n + 1) − 1 − 3n − 1 = 3  0
Do đó un +1  un , n  * .
Vậy ( un ) là dãy số tăng.

Câu 2. (2 điểm)
1. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn Cn0 + Cn1 + Cn2 = 46 .
2. Tìm số hạng chứa x16 trong khai triển ( 2x 2 + x ) .
12

Lời giải
1) Cn0 + Cn1 + Cn2 = 46

Điều kiện: n  2 .
n!
Biểu thức đã cho tương đương với  1 + n + = 46 .
2!( n − 2 )!

n ( n − 1)
 1+ n + = 46
2
 2 + 2n + n2 − n = 92

 n = 9 ( tm )
 .
 n = −10 ( l )

Vậy n = 9 .

2) ( 2 x 2 + x ) =  C12k ( 2 x 2 )
12 12 − k 12 12
x k =  C12k 212− k x 24− 2 k x k = C12k 212− k x 24− k .
12

k =0 k =0 k =0

Trang 1 Mã đề
Số hạng chứa x16  24 − k = 16  k = 8 .

Do đó số hạng chứa x16 là: T9 = C128 .212−8 x16 = 7920 x16 .

Câu 3. (2 điểm)
1. Cho đa giác lồi có 54 đường chéo. Tìm số đỉnh của đa giác đó?
2. Tổ 1 của lớp 11A có 9 học sinh, trong đó có 6 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên
3 học sinh. Tính xác suất để trong 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ?
Lời giải
1. Gọi n là số đỉnh của đa giác ( n  3 ). Vậy số cạnh của đa giác lồi là n.
Vì cứ 2 đỉnh sẽ tạo nên một đường thẳng nên số đường thẳng được tạo thành từ n đỉnh của đa
giác lồi sẽ là: Cn2 đường thẳng.

Mặt khác: Số đường thẳng được tạo thành = Số đường chéo của đa giác + Số cạnh của đa giác
Số đường chéo của đa giác lồi được biểu diễn theo công thức:
Số đường chéo = Cn2 − n = 54

n!
 − n = 54
2!( n − 2 ) !  n = 12
  n = 12
n ( n − 1)  n = −9  0
 − n = 54
2
Vậy số đỉnh của đa giác lồi là 12.
2. Gọi  là biến cố:” Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh của tổ 1” → n = C93 = 84

A là biến cố “3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”
B là biến cố “3 học sinh được chọn chỉ toàn là học sinh nam” → nB = C63 = 20

Rõ ràng A và B là hai biến cố đối lập nhau, suy ra ta có:


nA = n − nB = 84 − 20 = 64

Vậy xác suất để trong 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ là:
nA 64 16
PA = = =
n 84 21

Trang 2 Mã đề
Câu 4. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi O là tâm của đáy ABCD và M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh BB ', C ' D ' .
1) Chứng minh rằng OM song song với mặt phẳng ( A ' DB ') .
2) Chứng minh rằng ( AB ' C ) song song với mặt phẳng ( A ' DC ') .
EB '
3) Gọi E là giao điểm của B ' C ' và mặt phẳng ( NMO ) . Tính tỉ số .
EC '
Lời giải

1) Ta có: OM / / DB ' (do OM là đường trung


bình của tam giác BB ' D )

Mà DB '  ( A ' DB ')  OM / / ( A ' DB ') .

2) Ta có:
AB '/ / DC ' (do AB ' C ' D là hình bình hành)
AC / / A ' C ' (do ACC ' A ' là hình bình hành)
 ( AB ' C ) / / ( A ' DC ')

3) Trong ( BB ' D ' D ) , gọi F là giao điểm của OM và B ' D ' .

Trong ( A ' B ' C ' D ') , gọi E là giao điểm của NF và B ' C ' . Khi đó, E = B ' C ' ( NMO ) .

Ta có: FB ' M = OBM  B ' F = OB . Mà OB = O ' B = O ' D '  B ' F = O ' B = O ' D '

O ', N lần lượt là trung điểm của B ' D ', C ' D '  O ' N là đường trung bình của B ' C ' D '
1
 O ' N / / B ' C ' và O ' N =B ' C ' (1)
2
Xét O ' FN có: BE '/ /O ' N , B ' là trung điểm của O ' F  E là trung điểm của NF
1
 EB ' là đường trung bình của O ' FN  EB ' = O ' N (2)
2
1 1 EB ' 1
Từ (1) và (2) suy ra EB ' = B ' C '  EB ' = EC '  = .
4 3 EC ' 3
Câu 5. (1 điểm)
n
 1 
Tìm hệ số của số hạng chứa x15 trong khai triển  4 − x 7  với x  0 .
x 
Biết Cn0 + 2Cn1 + 22 Cn2 + 23 Cn3 + ... + 2n Cnn = 310

Lời giải

Trang 3 Mã đề
Ta có:
Cn0 + 2Cn1 + 22 Cn2 + 23 Cn3 + ... + 2n Cnn

= Cn0 .1n.20 + Cn1.1n −1.21 + Cn2 .1n −2.22 + Cn3 .1n −3.23 + ... + Cnn .10.2n
= (1 + 2 ) = 3n = 310
n

→ n = 10
Vậy
10 10 − k
 1 7  1 
.( − x7 )
10


k
 4 − x  = C10k .  4 
x  k =0 x 

=  C10k . ( x −4 ) . ( − x 7 ) =  C10k . ( −1) x −40+11k (1)


10 10 − k k 10
k

k =0 k =0

Ta có: −40 + 11k = 15  k = 5 .


10
 1 
Vậy hệ số của số hạng chứa x15 trong khai triển  4 − x 7  với x  0 sẽ là C105 . ( −1) = −252
5

x 

Trang 4 Mã đề

You might also like