Chuong 4-Cac Dinh Luat Bao Toan Trong Co Hoc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Chương 4

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN


TRONG CƠ HỌC
MỤC TIÊU
Sau bài học này, SV phải :

• Nêu được các khái niệm: năng lượng,


động năng , thế năng, cơ năng, công,
công suất và mối quan hệ giữa chúng.

• Giải được bài toán cơ học bằng


phương pháp năng lượng.
NỘI DUNG
***
4.1 – ĐỘNG LƯỢNG
4.2 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
4.3 – MOMENT ĐỘNG LƯỢNG& ĐL BẢO TOÀN
4.4 – ĐỘNG NĂNG
4.5 – THẾ NĂNG
4.6 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
4.7 – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG P.PHÁP NĂNG LƯỢNG
4.8 – VA CHẠM
4.1- ĐỘNG LƯỢNG:
1) Định nghĩa: 
p

 
p mv
n n
  
p he   
i 1
pi 
i 1
mi vi

p
Đặc điểm của vectơ động lượng:
- Phương: 
- Chiều: v
- Độ lớn: p = m.v
- Điểm đặt:
4.1- ĐỘNG LƯỢNG:
Ví dụ:
Xác định động lượng của hệ 2 chất điểm m1 =
200g và m2 = 300g chuyển động với vận tốc v1 =
4m/s và v2 = 2m/s, biết rằng:
     
a) v1  v 2 b) v1  v 2 c) v1  v 2
Giải: 
p1
   

p  p1  p 2 p

p2
 p  p1  p 2  m1v1  m 2 v 2
 p  0, 2.4  0,3.2  0,8  0, 6  1, 4kgm / s
  4.1- ĐỘNG LƯỢNG:
b) v1  v 2
  
p  p1  p 2 
p
 p  p1  p 2  0,8  0, 6  0, 2kgm / s
  
c) v1  v 2 p

2 2
p p p 1 2

2 2
 0,8  0, 6  1(kgm / s)
4.1- ĐỘNG LƯỢNG:
2) Tính chất về động lượng:


Tính chất 1: 
dp ?
F
dt
Tính chất 2:
t2
    


 p  p 2  p1  F dt  F tb .t ?
t1
Xung lượng = Xung của lực tác dụng
Ví dụ:

Quả bóng nặng 300g, đập vào tường với


vận tốc 6m/s theo hướng hợp với tường một
góc 60o rồi nảy ra theo hướng đối xứng với
hướng tới qua pháp tuyến của mặt tường với
tốc độ cũ. Tính xung lượng mà tường đã tác
dụng vào bóng trong thời gian va chạm và độ
lớn trung bình của lực do tường tác dụng vào
bóng, nếu thời gian va chạm là 0,05s
t 2
     

 t 1
F d t  p 2  p 1  m ( v 2  v 1 )  m .  v

t2

 F dt  m.v  2mv sin 


t1 

 2.0,3.6.sin 600  3,12kgm / s v


t2


t1
F dt
3,12
Ftb    62, 4N
t 0, 05
4.1- ĐỘNG LƯỢNG:
3) Ý nghĩa động lượng, xung lượng:

Động lượng:
– Đặc trưng cho chuyển động về mặt
ĐLH.
– Đặc trưng cho khả năng truyền
chuyển động trong các bài toán va
chạm.
Xung lượng:
– Đặc trưng cho tác dụng của lực vào
vật.
4.2- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG:

Trong hệ kín:
 n  
p heä   p i  const ?
i 1

Hệ như thế nào là KÍN?


– Cô lập, không có ngoại lực.
– Tổng các ngoại lực triệt tiêu.
– Nội lực rất lớn so với ngoại lực.
Chú ý: Hệ kín theo phương nào thì động
lượng của hệ theo phương ấy sẽ bảo toàn.
? Quay trở lại bài toán bóng / tường
4.2- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG:
Ứng dụng ĐLBTĐL:

A, Súng giật khi bắn. (Giáo trình)


B, Chuyển động bằng phản lực. (Giáo trình)
...
Ví dụ: Một viên đạn đang bay theo phương
ngang với vận tốc v = 80m/s thì nổ thành hai
mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ
nhất bay thẳng đứng lên cao với vận tốc
120m/s. Xác định vận tốc của mảnh thứ hai.
Giải:   
p  p1  p 2

p

   
p1  m v  m 1 v1  m 2 v 2
  
 2 v  v1  v 2
  
 v 2  2 v  v1

2 2
 v2  4v  v 1

p2  200m / s
4.3- MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG:
1) Định nghĩa:
n 

p


  
 
L  r x p   r , p L heä   L i
  i 1

Đặc điểm của vectơ 

mômen động lượng: L


- Phương:
- Chiều:
- Modun: L = prsin 

- Điểm đặt: O
r 
M
2.5- MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG:
1) Định nghĩa: 

Mômen động lượng của chất điểm c/đ tròn:

L=mvR = mR2 = I

  L
L  I
I = mR2 
v
4.3- MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG:
2) Định lí về mômen động lượng:


M F / O


dL    
 
 
  r , F   M F/ O  M F
dt  
Mômen lực đặc trưng cho tác dụng làm quay
của lực
d
 
- Phương:
- Chiều:
F
- Độ lớn: M = Frsin = F.d
- Điểm đặt:
4.3- MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG:
Mômen lực:
4.3- MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG:
Ví dụ: Một thợ sửa ống nước amateur, không thể mở được đoạn
ống nước bằng cách xoay mạnh mỏ lếch bằng tay. Anh ta sử
dụng toàn bộ trong lượng 900N của mình để đè lên phần cuối của
cán cái mỏ lếch. Khoảng cách từ tâm xoay của đoạn ống nước tới
điểm đè của trọng lượng anh ta là 0.8m. Phương cán mỏ lếch hợp
với phương ngang một góc 190. Tìm độ lớn và chiều của moment
lực tạo ra tại tâm quay của đoạn ống nước.
4.3- MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG:
3) ĐLBT mômen động lượng:

“Hệ cô lập hoặc có tổng mômen ngoại


lực triệt tiêu thì mômen động lượng
không đổi”

Ứng dụng:
– Cđ của máy bay lên thẳng.
– Vũ công Bale
- Con quay hồi chuyển
Ví dụ:
Trên một mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có
một chất điểm khối lượng m được buộc
vào một sợi dây mảnh, nhẹ, không co
giãn. Khi chất điểm chuyển động tròn
quanh tâm O, người ta kéo đầu kia của
sợi dây qua một lỗ O nhỏ với vận tốc
không đổi. Tính lực căng dây theo khoảng
cách r giữa chất điểm và O, biết rằng khi r
= r0 thì vận tốc góc của chất điểm là 0.
2
r 0
L  I   c o n s t  I   I 0
 0
    0 2
r

2 4
v 2 r 2 0
T  m  m r  m 0 3
r r
4.4 – CÔNG

1 – Định nghĩa: F
Công của lực F trên đoạn đường 
vi cấp ds:    
dA  Fds cos   F d s  F d r ds

Công của lực F trên đoạn đường s bất kì:


   
A   Fds cos    F d s   F d r   Fx dx  Fy dy  Fz dz
(s ) (s ) (s) (s)

Nếu F là một lực Thế: Fx = f(x), Fy = g(y), Fz = h(z)


x2 y2 z2
thì:
A 12 

x1
Fx d x 

y1
Fy d y 

z1
Fz d z
4.4 – CÔNG
Lưu ý:
Công là đại lượng vô hướng có thể dương, âm, hoặc = 0.
• Nếu lực luôn vuông góc với đường đi thì A = 0.
• Nếu A > 0: công phát động.
• Nếu A < 0: công cản.
• Nếu lực có độ lớn không đổi và luôn tạo với
đường đi một góc  thì: A = F.s.cos

F
Trong hệ SI, đơn vị đo công là jun (J)

4.4 – CÔNG
Ví dụ:
Tính công của các lục trong hình vẽ khi vật đi sang phải
được quãng đường 10m, biết: F1 = 12N; F2 = 20N; F3 =
15N; F4 = 8N;  = 450;  = 300.
Giải
Công của lực F1 là: A1 = F1.s.cos = F1.s = 12.10 = 120J
A2 = F2.s.cos450 = 20.10.0,707 = 141J 

F3 F2
A3 = 0 
F4  
A4 = - F4.s.cos = - 69,3J 
F1
4.4 – CÔNG
2 – Công của các lực cơ học:
a) Công của lực ma sát:
A    Fms ds   Fms .s
(s )

1 2 2 x1 ?
b) Công của lực đàn hồi: A  k ( x1  x 2 )
2 x2 ?
c) Công của lực hấp dẫn: A  Gm m ( 1  1 ) r1 ?
1 2
r2 r1 r2 ?
d) Công của trọng lực: h1 ?
A  mg(h1  h 2 )
Nhận xét: h2 ?
Công của lực đàn hồi, lực hấp dẫn, trọng lực không phụ
thuộc vào đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và cuối.
Vậy lực đàn hồi, lực hấp dẫn, trọng lực là những lực thế.
4.4 – CÔNG
Ví dụ 1: Vật trượt đều trên đường ngang với vận
tốc v = 5m/s dưới tác dụng của lực F = 10N,  =
600. Tính lực ma sát, công của lực ma sát, công
của trọng lực trong thời gian 5s.
Giải
0
Lực ma sát: Fms  Ft  F.cos   10.cos 60  5N 
Công của lực ma sát: F
A ms   Fms .s  Fms .v.t
 5.5.5  125 (J) m  Ft 
Công của trọng lực: Fms v

A P  0 vì P  đường đi. 
P
4.4 – CÔNG
Ví dụ 2: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với
vận tốc v = 20m/s, xiên góc 450 so với phương ngang.
Tính công của trọng lực đã thực hiện trong quá trình
vật đi lên và trong quá trình vật đi xuống.
Giải
2 2 0 2 2
Ta có: h  0 v sin 45 20 .sin 45
max   10m
2g 20
Công của trọng lực trong quá trình đi lên:
 A L  mg(h1  h 2 )  0, 2.10(20  30)  20J
v
hmax Công của trọng lực trong quá trình đi xuống:
h2 A X  mg(h '1  h '2 )  0, 2.10(30  0)  60J
h1
4.4 – CÔNG
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động
điều hòa trên đoạn MN = 20cm. Lò xo có độ cứng k =
100N/m. Tính công của lực đàn hồi thực hiện trong
quá trình vật đi lên từ M tới N và trong quá trình vật
đi xuống từ N tới vị trí cân bằng O. Cho biết khối
lượng của vật và m = 500g; lấy g = 10m/s2.
Giải
mg 0,5.10
k Ta có:     0, 05m  5cm
k 100
N x2 Công của LĐH trong qtrình MN:
1
 A MN  k(x12  x 22 )
m 2
O
x1 Với: x1 =   OM  15 cm x2 = ON    5 cm
1
 A MN  .100(0,152  0, 052 )  1 J
M 2
4.4 – CÔNG
Giải
k Công của LĐH trong qtrình NO:
N x1 1
A NO k(x12  x 22 )
x2 2
 m
O Với: x1 = ON    5 cm
x2 =   5 cm
M
1
 A NO  .100(0, 052  0, 052 )  0J
2
4.4 – CÔNG
Ví dụ 4: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy
dưới tác dụng của lực F  5x i  10 y j
Tính công của lực đã thực hiện trong quá trình vật đi
từ M(-2; 3) tới N(5; 10). Các đơn vị đo trong hệ SI.
Giải
Công của lực trong qtrình MN:
xN yN 5 10

A MN 

MN
Fx dx  Fy dy   F dx   F dy  5 xdx 10 ydy
xM
x
yM
y
2 3

 402,5 J
4.4 – ĐỘNG NĂNG
1 – Định nghĩa: m (kg)
1 v (m/s)
Động năng của một chất điểm: E ñ  mv 2
2 Eđ (J)

Động năng của một hệ chất điểm: E  1


he
2  i
mi vi2
Động năng của vật rắn:
1 2
E 
- Động năng tịnh tiến: ñtt 2 mv

- Động năng quay: 1 2


E  I
ñq
2
- Động năng toàn phần:
1 2 1 2
E tp  E tt  E q  mvG  IG 
2 2
4.4 – ĐỘNG NĂNG
Ví dụ:
Bánh xe hình trụ đặc đồng chất, khối lượng 50kg, lăn
không trượt với vận tốc tịnh tiến 2m/s. Tính động năng
tịnh tiến, động năng quay và đ/n toàn phần của bánh xe.
Giải:
1 1
- Động năng tịnh tiến: E tt  mv  50.22  100J
2

2 2
- Động năng quay quanh trục đi qua khối tâm:
2
1 2 1 1 v 1
E q  I  . mR 2    mv 2  50J
2 2 2 R 4
- Động năng toàn phần: E  E tt  E q  100  50  150 J
4.4 – ĐỘNG NĂNG
2 – Định lí về động năng:
Độ biến thiên động năng của một vật, hệ vật thì
bằng tổng công của các ngoại lực tác dụng vào
vật, hệ vật đó.
Eñ  Eñ2  Eñ1   Angoaïilöïc
Ví dụ: để hãm một ôtô khối lượng 2 tấn đang
chuyển động với tốc độ 36 km/h thì công của lực
hãm là:
1 2 1
Ah  Ed2  Ed1  0  mv   .2000.102  100kJ
2 2
4.5 – THẾ NĂNG
1 – Khái niệm:
Trong trường lực THẾ, ta dùng hàm Et(x,y,z) hay
U(x,y,z) để đặc trưng cho năng lượng tương tác giữa chất
điểm với trường lực THẾ, sao cho:
Et(M) – Et(N) = AMN
Hàm Et(x,y,z) được gọi là thế năng của chất điểm.
Chú ý:
- Thế năng là hàm của vị trí.
-Chỉ có lực THẾ mới có thế năng.
- Thế năng không xác định đơn giá.

   
Tổng quát: Et  AM 
 F d s   F d s
M
C
4.5 – THẾ NĂNG
2 – Quan hệ giữa thế năng và lực thế:
Dạng tích phân:
   

 F d s  E (M)  E ( N)
MN
t t   Fd s  0
(C)

 E t
Fx   x
Dạng vi phân: 
 E t 
Fy    F   gradE t
 y
 E t
Fz  
 z

F hướng theo chiều giảm của thế năng
4.5 – THẾ NĂNG
3 – Các dạng thế năng:
Thế năng đàn hồi:
x: độ biến dạng của lò xo
1 2
E t  kx  C C = 0 khi gốc thế năng ở vị trí lò
2
xo không biến dạng
Thế năng hấp dẫn:
1 r: k/c từ m tới tâm của M.
E t  GMm  C
r C = 0 khi gốc thế năng ở vô cùng
Thế năng của trọng lực:
h: độ cao từ m tới mặt đất.
E t  mgh  C
C = 0 khi gốc thế năng ở mặt đất.
4.5 – THẾ NĂNG
Ví dụ:
Tính thế năng hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời, biết
khoảng cách giữa chúng là 150 triệu km; khối lượng Trái
Đất là m = 6.1024 kg; khối lượng Mặt Trời là M = 2.1030 kg.
Chọn gốc thế năng ở vô cùng.
Giải:
Thế năng hấp dẫn: U   GMm
r
6, 67.10112.1030.6.1024 33
U 9  5,3.10 J
150.10
4.6 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1- Cơ năng và đlbt cơ năng:

Cơ năng: E = Eđ + E t
Định luật bảo toàn cơ năng:
Hệ kín, không có ma sát, chỉ có lực thế
thì cơ năng không đổi.

E  E d  E t  const
4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Điều kiện áp dụng:

Định lí động năng: dùng trong mọi trường hợp.

Định luật bảo toàn cơ năng: áp dụng khi lực tác


dụng lên vật chỉ là lực thế.

Định luật bảo toàn năng lượng: áp dụng khi có sự


chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang năng
lượng khác (ví dụ từ cơ năng sang nhiệt năng).
4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Ví dụ 1:
Một thanh mảnh AB, dài L, đang đứng
thẳng trên mặt ngang tại A thì đổ xuống.
Tính vận tốc góc của thanh, vận tốc của
điểm B khi nó chạm đất. Xác định điểm M
trên thanh mà vận tốc của nó khi chạm đất
đúng bằng vận tốc khi chạm đất của một
vật thả rơi tự do từ một điểm có cùng độ
cao ban đầu với M.
4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Giải:
1 2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: mgh G  I A 
L 1 1 2 2 B
2
mg  . mL 
2 2 3
3g
 hG h M
L
A

v B  L  3gL v M  h M  h M 3g / L
2L
Mà: v M  2gh M Vậy: hM 
3
4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Ví dụ 2:

Một người trượt tuyết trên một đường dốc


nghiêng 12% (cứ đi được 100m thì độ cao
giảm 12m). Hệ số ma sát giữa bản trượt
với mặt đường là 0,04. Tính vận tốc của
người đó sau khi đi được 150m, biết vận
tốc ban đầu bằng 5m/s và trong quá trình
trượt, anh ta không dùng gậy đẩy xuống
mặt đường.
4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Giải:
Áp dụng định lý động năng: EđB – EđA = AP + Ams
1
m(v 2B  v 2A )  mg(h A  h B )  Fms .s A
2
1 B
m(v 2B  v 2A )  mgh  mg cos .s 
2
v 2B  v 2A  2gs.sin   2g cos .s
2 Với sin = 0,12
v B  v  2gs(sin    cos  )
A
 cos = 0,993

 v B  25  2.10.150(0,12  0, 04.0,993)  16,3 m / s


4.7 – PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG
Ví dụ 3:
Một vật nhỏ khối lượng 100g rơi từ độ m
cao h = 50cm xuống đầu một lò xo nhẹ,
thẳng đứng, có hệ số đàn hồi k = 80N/m. h
Tính độ nén tối đa của lò xo.
Giải: h1 x
Áp dụng đlbt cơ năng: k
1 2 h2
E sau  E dau  mgh 2  kx  mgh1
2
1 2
 kx  mg(h1  h 2 )  mg(h  x)
2
2
 40x  0,5  x  x  0,125m  12,5cm
4.8 – VA CHẠM
1 – Khái niệm va chạm:

Raàm

+ +
Va chạm giữa hai vật là hiện tượng hai vật
tương tác với nhau trong khoảng t/g rất ngắn
nhưng động lượng của ít nhất một trong hai
vật biến thiến đáng kể.
4.8 – VA CHẠM
2 – Phân loại va chạm:
Va chạm đàn hồi: sau va chạm hình dạng và
trạng thái bên trong của các vật không đổi.
Trái lại là va chạm không đàn hồi.
Khi các vectơ vận tốc
của các vật va chạm mp va cham
nằm trên pháp tuyến va
chạm, ta gọi đó là: va
chạm chính diện, trực Pháp tuyến VC
diện hay xuyên tâm.
4.8 – VA CHẠM
3 – Các định luật bảo toàn trong va chạm:

Nếu là va chạm đàn hồi thì:


- Động lượng của hệ được bảo toàn.
- Cơ năng, động năng của hệ được bảo toàn.

Nếu là va chạm không đàn hồi thì chỉ bảo


toàn động lượng:
 
p sauvc  p truocvc
4.8 – VA CHẠM
4 – Khảo sát va chạm đàn hồi xuyên tâm:
Xét va chạm của hai quả cầu nhỏ trên trục Ox.

m1 
m2
A/d ĐLBT động lượng và ĐN: v1 v2
   
x
m 1 v 1  m 2 v 2  m 1 v'1  m 2 v'2 (1)

m 1 v12  m 2 v 22  m 1 v '12  m 2 v '22 (2) Nếu m1 = m2 thì sao?

Chiếu (1) lên Ox, ta được pt đại số: Nếu m2 >> m1


m 1 v1  m 2 v 2  m 1 v '1  m 2 v '2 (3) và v = 0 thì sao? 2
Giải (2) và (3) ta được:
2m 2 v 2  ( m 1  m 2 ) v 1 2m 1 v 1  ( m 2  m 1 ) v 2
v'1  v' 2 
m1  m 2 m1  m 2
4.8 – VA CHẠM
4 – Khảo sát va chạm đàn hồi xuyên tâm:

m1 
m2
v1 v2
 2m 2 v 2  (m1  m 2 )v1
 v '1  m1  m 2
x

 m1 = m2  v '1  v 2
 v '2  2m1v1  (m 2  m1 )v 2 
 m1  m 2  v '2  v1
m2 >> m1 Hai vật tráo đổi
v2 = 0 vận tốc cho nhau

 v '1   v1 Vật m1 bật ngược trở



 v '2  0 lại, m2 vẫn đứng yên
4.8 – VA CHẠM
Ví dụ:
Một vật khối lượng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m2
= 1kg đang đứng yên. Tính khối lượng m1, biết trong quá trình
va chạm, nó đã truyền 36% động năng ban đầu của mình cho
m2.
Giải:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng:
m1v1  m1v '1  m 2 v '2 (1)
m1v12  m1v '12  m 2 v '22 (2)
Theo giả thiết: m 2 v '22  0,36m1v12 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được: m1  9kg hay m1 


1
kg
9
4.8 – VA CHẠM
5 – Khảo sát va chạm mềm:
Xét m1 chuyển động, va chạm mềm với m2 đang đứng yên.
A/d ĐLBT động lượng: m1 
 
v1 m2
m 1 v 1  (m 1  m 2 ) v' (1)
x
Vậy, sau va chạm, hai vật dính vào nhau, cùng chuyển
động với vận tốc: m1v1
v' 
m1  m 2
1
Động năng ban đầu của hệ: E 0  m1v12
1 2
Động năng lúc sau của hệ: E  (m1  m 2 )v '2  m1 .E 0
2 m1  m 2
m2
Cơ năng mất mát: U  E 0  E  U  .E 0
m1  m 2
4.8 – VA CHẠM
Ví dụ:
Một hạt có khối lượng m1 = 1g đang chuyển động với
vận tốc 4 (m/s) đến va chạm mềm với một hạt khác có
khối lượng m2 = 3g đang chuyển động với vận tốc 1
(m/s) theo hướng vuông góc với hạt thứ nhất. Xác
định vectơ vận tốc của 2 hạt sau va chạm.
Giải
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
  
p1  p 2  p'  
   p2 p'
m1 v1  m 2 v 2  (m1  m 2 ) v'
  
 

v1  3 v 2  4 v' p1
4.8 – VA CHẠM

 
p2 p'   
2 2 2
v1  3 v 2  4 v'  v1  9v 2  16v '
 
p1
v12  9v 22 16  9
 v'    1, 25 (m / s)
4 4
Vậy, sau va chạm, hai hạt chuyển động với vận
tốc v’ = 1,25m/s theo hướng hợp với vận tốc hạt
của hạt thứ nhất một góc :
p2 m2 v2 3
tg       360
p1 m1v1 4
REVIEW

NĂNG LƯỢNG

CƠ NĂNG

ĐỘNG NĂNG THẾ NĂNG

CÔNG

C/SUẤT
BTVN

3.1 – 3.11

You might also like