Cac Bai Tap Dien Tu Co Ban

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

PHẦN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI TẬP 1
Cho mạch điện như hình vẽ:

Câu a: Nêu nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K đóng, CTM đóng
Khi K đóng, CTM đóng:
T1 ngắt do T1 bị đẳng thế âm 2 cực B, E của T1
T2 ngắt do T1 ngắt làm ngắt dòng kích T2
→Cuộn sơ cấp không có điện.
Câu b: Nêu nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K mở, CTM đóng
Khi K mở, CTM đóng:
T1 ngắt do cực B của T1 không được nối mát
T2 ngắt do T1 ngắt làm ngắt dòng kích T2
→Cuộn sơ cấp không có điện.

1
2
BÀI TẬP 2
Cho mạch điện như hình vẽ:

Câu a: Mạch điện trên còn thiếu 2 linh kiện là T1, T2; hãy bổ sung vào mạch
điện phần còn thiếu biết T1, T2 là 2 transistor PNP?

Câu b: Dựa vào mạch điện vừa sửa. Khi điện áp nguồn ắc-quy thấp, công tắc
máy đóng thì mạch điện hoạt động như thế nào? Giải thích?
Khi điện áp ắc-quy thấp:
D1 ngắt
Vì điện áp ắc-quy thấp nên chưa đủ để làm cho đi - ốt zen – nơ dẫn ngược
T1 ngắt
Vì D1 ngắt nên ngắt dòng kích âm đến cực B của T1
T2 dẫn
3
Dòng kích đi từ dương ắc-quy→R0→D2→cực E của T2→cực B của T2→R3→âm
ắc-quy
→Đèn sáng
Dòng điện đi từ dương ắc-quy→R0→D2→cực E của T2→cực C của
T2→đèn→âm ắc-quy

4
BÀI TẬP 3
Cho mạch điện hệ thống đánh lửa trên ôtô như sau:

Câu a: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K đóng, CTM
đóng?
Khi K đóng, CTM đóng:
T1 dẫn
dòng kích: +ắc-quy→CTM→R1→K→cực B T1→cực E T1→mát
→T1 dẫn nên chân C và chân E của T1 thông nhau
→bị ngắn mạch trực tiếp
+ắc-quy→CTM→cực C T1→cực E T1→mát
→Mạch không hoạt động.
Câu b: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K mở, CTM đóng?
Khi K mở, CTM đóng:
T1 ngắt
vì không có dòng kích
T2 ngắt
vì T1 ngắt nên không có dòng kích.
T3 dẫn

5
dòng kích: +ắc-quy→CTM→R4→cực B T3→cực E T3→mát
→Có điện qua cuộn sơ cấp
+ắc-quy→CTM→cuộn sơ cấp→cực C T3→cực E T3→mát

6
BÀI TẬP 4
Cho mạch điện như hình vẽ:

Câu a: Mạch điện trên còn thiếu 2 linh kiện là T1, T2; hãy bổ sung vào mạch
điện phần còn thiếu biết T1, T2 là 2 transistor NPN?

Câu b: Dựa vào mạch điện vừa sửa. Khi điện áp nguồn ắc-quy cao, công tắc
máy đóng thì thì mạch điện hoạt động như thế nào? Giải thích?
Khi điện áp ắc-quy cao:
D1 dẫn
vì điện áp ắc-quy cao nên đủ để làm cho đi - ốt zen – nơ D1 dẫn ngược
T1 dẫn

7
dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM→R1→D1→ cực B của T1→cực E của
T1→âm ắc-quy
T2 ngắt
vì T1 dẫn → cực B của T2 được nối về mát → đẳng áp 2 đầu cực B và E của T2
→Đèn tắt
do T2 ngắt nên hở mạch giữa cực C và cực E của T2→ hở mạch qua đèn

8
BÀI TẬP 5
Cho mạch điện như sau:

Câu a: Cho biết transistor T1 là transistor loại PNP, T2 là transistor loại


NPN. Hãy vẽ lại sơ đồ có chú thích đầy đủ?

Câu b: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K đóng, công tắc
máy (CTM) đóng?
T1 dẫn,
dòng kích T1: (+) ắc-quy→CTM→R1→cực E T1→cực B T1→khóa K→mát
T2 ngắt
vì bị đẳng thế âm 2 cực B, E của T2
Không có điện qua cuộn sơ cấp
Câu c: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K mở, CTM đóng?
T1 ngắt
vì không có dòng kích
T2 ngắt
9
vì T1 ngắt
Không có điện qua cuộn sơ cấp
Câu d: Để mạch hoạt động như sau: Khi khóa K mở, CTM đóng thì không có
điện qua cuộn sơ cấp; khi khóa K đóng, CTM đóng thì có điện qua cuộn sơ
cấp. Thì ta phải mắc thêm 1 điện trở vào vị trí nào? Giải thích?
Ta gắn thêm 1 điện trở R như hình vẽ.
Do lúc chưa gắn điện trở R: Chân B và E của T2 bị đẳng thế âm nên ta gắn R để
cho có sự chênh lệch điện áp, lúc này chân B sẽ không còn bị nối mát nữa.

10
BÀI TẬP 6
Cho mạch điện hệ thống đánh lửa trên ôtô như sau:

Câu a: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K đóng, CTM
đóng?
Khi khóa K đóng (CTM đóng):
T1 dẫn
(dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM →R1→cực E của T1→cực B của
T1→khóa K→âm ắc-quy)
T2 dẫn
(dòng kích đi từ dương ắc-quy→R1→cực E của T1→cực C của T1→R3→cực
B của T2→cực E của T2→âm ắc-quy)
→Có điện qua cuộn sơ cấp (dòng điện đi từ dương ắc-quy→Rf→cuộn sơ
cấp→cực C của T2→cực E của T2→âm ắc-quy)
Câu b: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K mở, CTM
đóng?
Khi khóa K mở (CTM đóng):
T1 ngắt
(do khoá K mở nên không có dòng kích đến cực B của T1)
T2 ngắt
(do T1 ngắt nên không có dòng điện qua R3, R4→nên không có dòng kích T2)
→Không có điện qua cuộn sơ cấp (do T2 ngắt→hở mạch)

11
BÀI TẬP 7
Cho mạch điện như sau:

Câu a: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K đóng, CTM
đóng?
Khi khóa K đóng (CTM đóng):
T1 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy→CTM→R1→khóa K→cực B
của T1→cực E của T1→âm ắc-quy)
T2 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy→R4→cực E của T2→cực B của
T2→cực C của T1→cực E của T1→âm ắc-quy)
T3 ngắt (do T2 dẫn→cực B và cực E của T3 cùng nối
mát→đẳng thế)
→ Không có điện qua cuộn sơ cấp (vì hở mạch giữa 2 cực C và E của T3→hở
mạch cấp nguồn cho cuộn sơ cấp)
Câu b: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khi khoá K mở, CTM
đóng?
Khi khóa K mở (CTM đóng):
T1 ngắt (ngắt dòng kích đến cực B của T1)

T2 ngắt (do T1 ngắt→hở mạch giữa cực C và E của T1→ngắt dòng kích
âm cho cực B của T2)
T3 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM→R4→cực B của
T3→cực E của T3→ âm ắc-quy)
→ Có điện qua cuộn sơ cấp (dòng điện đi từ dương ắc-quy
→CTM→cuộn sơ cấp→ cực C của T3→cực E của T3→âm ắc-quy)

12
BÀI TẬP 8

Cho mạch điện như hình vẽ, yêu cầu:


Câu a: Khi T1 dẫn thì T2 dẫn hay ngắt? Giải thích?
Khi T1 dẫn thì T2 dẫn
Dòng kích: (+) ắc quy→CTM →D1→R3 →C T1→ ET1→BT2 →ET2→ R8
→ mát
Câu b: Khi T2 dẫn thì T3 dẫn hay ngắt? Giải thích?
Khi T2 dẫn thì T3 dẫn
Dòng kích: (+) ắc quy→CTM →Rf→cuộn sơ cấp →C T2→ ET2→BT3
→ET3→ mát
13
Câu c: Khi T3 dẫn thì cuộn sơ cấp có điện hay không? Giải thích?
Khi T3 dẫn thì có điện qua cuộn sơ cấp
Dòng điện qua cuộn sơ cấp: (+) ắc quy→CTM →Rf→cuộn sơ cấp →C
T3→ET3→ mát
Câu d: Khi T1 ngắt thì T2 dẫn hay ngắt? Giải thích?
Khi T1 ngắt thì T2 dẫn
Dòng kích: (+) ắc quy→CTM →D1→R2 →R4→ BT2→ET2 →R8→ mát
Câu e: Khi T2 ngắt thì T3 dẫn hay ngắt? Giải thích?
Khi T2 ngắt thì T3 ngắt
Do không có dòng kích dương vào chân B T3
Câu f: Khi T3 ngắt thì cuộn sơ cấp có điện hay không? Giải thích?
Khi T3 ngắt thì không có điện qua cuộn sơ cấp
Do mạch điện qua cuộn sơ cấp bị hở tại chân C, E của T3

14
BÀI TẬP 9
Cho mạch điện như hình vẽ:

Câu a: Khi khoá K đóng (công tắc máy (CTM) đóng) thì có điện qua cuộn sơ
cấp W sc hay không? Giải thích?
Khi khóa K đóng (CTM đóng):
T1 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM →R→D1→R7→cực B của
T1→cực E của T1→âm ắc-quy)
T2 ngắt (vì T1 dẫn nên cực B của T2 được nối về mát → đẳng áp 2 đầu cực B và
cực E của T2)
T3 ngắt (do T2 ngắt nên không có dòng kích đến cực B của T3)
T4 ngắt (do T3 ngắt nên không có dòng kích đến cực B của T4)
→Không có điện qua cuộn sơ cấp (do T4 ngắt nên hở mạch giữa cực C và cực E
của T4 → hở mạch qua cuộn sơ cấp)

15
Câu b: Khi khoá K mở (công tắc máy đóng) thì có điện qua cuộn sơ cấp W sc
hay không? Giải thích?
Khi khóa K mở (CTM đóng):
T1 ngắt (do khoá K mở nên không có dòng kích đến cực B của T1)
T2 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM→R→D5→R6→D3→cực B của
T2→cực E của T2→R3→R9→âm ắc-quy)
T3 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM→R→D5→R4→cực C của T2→cực
E của T2→cực B của T3→cực E của T3→R9→âm ắc-quy)
T4 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM→R→R10→cực C của T3→cực E
của T3→cực B của T4→cực E của T4→âm ắc-quy)
→Có điện qua cuộn sơ cấp (dòng điện đi từ dương ắc-quy
→CTM→R→đèn→D6→ cực C của T4→cực E của T4→âm ắc-quy)

16
Câu c: Nêu công dụng của tụ C2, tụ C3, đi-ốt D2, đi-ốt St2?
Công dụng C2: dùng để lọc nhiễu gây ra bởi mạch ngoài cho IC đánh lửa.
Công dụng C3: dùng để dập suất điện động ngược tạo ra bởi cuộn sơ cấp.
Công dụng D2: dùng để tránh làm hư IC khi đấu ngược cọc bình.
Công dụng St2: dùng để ổn áp 2 đầu transistor T4, bảo vệ T4.

17
BÀI TẬP 10
Cho mạch điện như hình vẽ:

Câu a: Khi điện áp nguồn ắc-quy thấp (công tắc máy đóng) thì trạng thái của
đèn là gì? Giải thích?
Khi điện áp ắc-quy thấp:
D2 ngắt (vì điện áp ắc-quy thấp nên chưa đủ để làm cho đi - ốt zen – nơ dẫn
ngược)
T1 ngắt (vì D2 ngắt nên ngắt dòng kích đến cực B của T1)
T2 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM →R4→cực B của T2→cực E của
T2→R7→âm ắc-quy)
T3 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM →đèn→cực C của T2→cực E của
T2→cực B của T3→cực E của T3→âm ắc-quy)
→Đèn sáng (dòng điện đi từ dương ắc-quy →CTM→đèn→ cực C của T3→cực E
của T3→âm ắc-quy)

18
Câu b: Khi điện áp nguồn ắc-quy cao (công tắc máy đóng) thì trạng thái của
đèn là gì? Giải thích?
Khi điện áp ắc-quy cao:
D2 dẫn (vì điện áp ắc-quy cao nên đủ để làm cho đi - ốt zen – nơ dẫn ngược)
T1 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM→R1→D2→ cực B của T1→cực E
của T1→âm ắc-quy)
T2 ngắt (vì T1 dẫn → cực B của T2 được nối về mát → đẳng áp 2 đầu cực B và E
của T2)
T3 ngắt (vì T2 ngắt → không có dòng kích đến cực B của T3)
→Đèn tắt (do T3 ngắt nên hở mạch giữa cực C và cực E của T3→ hở mạch qua
đèn)

19
Câu c: Nêu công dụng của đi-ốt D1, đi-ốt D2, điện trở R6, điện trở R7?
Công dụng D1: dùng để tránh làm hư IC khi đấu ngược cọc bình.
Công dụng D2: dùng để kích dẫn T1 khi điện áp ắc-quy cao, và ngắt T1 khi điện áp
ắc-quy thấp.
Công dụng R6: dùng để tránh dòng rò kích dẫn T2.
Công dụng R7: dùng để tránh dòng rò kích dẫn T3.

20
BÀI TẬP 11
Cho mạch điện như hình vẽ:

Câu a: Khi điện áp nguồn ắc-quy thấp (công tắc máy đóng) thì trạng thái của
đèn là gì? Giải thích?
Khi điện áp ắc-quy thấp:
D1 ngắt (vì điện áp ắc-quy thấp nên chưa đủ để làm cho đi - ốt zen – nơ dẫn
ngược)
T1 ngắt (vì D1 ngắt nên ngắt dòng kích đến cực B của T1)
T2 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM →R3→D2→cực B của T2→cực E
của T2→âm ắc-quy)
→Đèn sáng (dòng điện đi từ dương ắc-quy →CTM→đèn→ cực C của T2→cực E
của T2→-âm ắc-quy)
Câu b: Khi điện áp nguồn ắc-quy cao (công tắc máy đóng) thì trạng thái của
đèn là gì? Giải thích?
Khi điện áp ắc-quy cao:
D1 dẫn (vì điện áp ắc-quy cao nên đủ để làm cho đi - ốt zen – nơ dẫn ngược)
T1 dẫn (dòng kích đi từ dương ắc-quy →CTM→R1→D1→ cực B của T1→cực E
của T1→âm ắc-quy)

21
T2 ngắt (vì T1 dẫn → cực B của T2 được nối về mát → đẳng áp 2 đầu cực B và E
của T2)
→Đèn tắt (do T2 ngắt nên hở mạch giữa cực C và cực E của T2→ hở mạch qua
đèn)
Câu c: Nêu công dụng của đi-ốt D1, đi-ốt D2, điện trở R, điện trở R4?
Công dụng D1: dùng để kích dẫn T1 khi điện áp ắc-quy cao, và ngắt T1 khi điện áp
ắc-quy thấp
Công dụng D2: dùng như 1 điện trở, tránh dòng rò kích dẫn T2.
Công dụng R: dùng để tránh dòng rò kích dẫn T1.
Công dụng R4: dùng để tránh dòng rò kích dẫn T2.

22

You might also like