RM - 05 - Dac Trung Ve Cuong Do - Bien Dang Cua Da

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

Đặc trưng về

cường độ và
biến dạng của ĐÁ
TS. Ngô Tấn Phong
TS. Kiều Lê Thủy Chung

1
NỘI DUNG
1 Phép biến đổi ứng suất & vòng tròn Mohr
2 Ứng suất trong đá ở hiện trường

3 Mối quan hệ giữa ứng suất & biến dạng

4 Chuẩn phá hủy đá

5 Cường độ khối đá có một mặt yếu

2
PHÉP BIẾN ĐỔI ỨNG SUẤT &
VÒNG TRÒN MOHR

3
Ứng suất tại một điểm Stress =
Force
Area
▪ Đơn vị: Pa, kPa, MPa
F F Area A
Fn Ft
 n = lim  = lim n
A→0 A A→0 A
Ft

Ứng suất pháp, N Ứng suất tiếp, S

Tác dụng vuông góc bề mặt Tác dụng song song bề mặt 4
QUY TẮC DẤU
• Ứng suất pháp:
(+) Nén (compression)
(-) Kéo (tension)

• Ứng suất cắt:


(+) Ngược chiều kim đồng hồ (counter-clockwise)
(-) Cùng chiều kim đồng hồ (clockwise)
5
KÝ HIỆU

 xy
Phương tác dụng

Bề mặt tác dụng


(được định nghĩa bằng một trục chuẩn
(reference axis) vuông góc với mặt phẳng)

6
TENSOR ỨNG SUẤT
𝜎𝑥𝑥 𝜎𝑥𝑦 𝜎𝑥𝑧
𝜎𝑦𝑥 𝜎𝑦𝑦 𝜎𝑦𝑧
𝜎𝑧𝑥 𝜎𝑧𝑦 𝜎𝑧𝑧

Phương tác dụng


 xy
Bề mặt tác dụng
(được định nghĩa bằng một trục chuẩn
(reference axis) vuông góc với mặt phẳng) 7
1   2   3
Ứng suất chính
 xx  xy  xz 
σ =   yy  yz 
  zz 

 1 0 0 
σ =  0  2 0 
 0 0  3 

1: ứng suất chính lớn nhất (major principal stress)


2: ứng suất chính trung gian (intermediate principal stress)
3: ứng suất chính nhỏ nhất (minor principal stress)
8
𝜎𝑥𝑥 𝜎𝑥𝑦 𝜎𝑥𝑧
𝜎𝑦𝑥 𝜎𝑦𝑦 𝜎𝑦𝑧
𝜎𝑧𝑥 𝜎𝑧𝑦 𝜎𝑧𝑧

𝜎𝑥𝑥 𝜎𝑥𝑦 𝜎𝑥𝑧


6 independent 𝜎𝑦𝑦 𝜎𝑦𝑧
components
𝜎𝑧𝑧
9
Graphical solution - Mohr circle

 1 −  3
 max =
2
A (, )

3  2 1

1 +  3
2
10
HOẠT ĐỘNG NHÓM

11
12
PHÉP BIẾN ĐỔI ỨNG SUẤT
(Transformation of stress)

x

xy
xy
y

x ▪ Độ lớn của ứng suất chính


y ▪ Mặt phẳng tác dụng của
xy ứng suất chính
13
Direction of 3
 
1
1

3 3

Direction of 1
: góc đo kể từ phương của 1
theo chiều ngược chiều kim đồng hồ 14
Analytical solution
❑ Tính ứng suất chính từ ứng suất trên mặt phẳng bất kỳ:
 x + y  x − y 
2

 1,3 =    +  xy2
2  2 
2 xy
sin 2 = (Sử dụng xy của cặp ứng suất có 
1 −  3 lớn nhất)

❑ Tính ứng suất trên mặt phẳng bất kỳ từ ứng suất chính:

𝜎1 + 𝜎3 𝜎1 − 𝜎3
= + cos 2 𝜃
2 2
𝜎1 − 𝜎3
= sin 2 𝜃
2 15
Ví dụ 2.1
B

 30o
40

B
20

Cho một phân tố đá có ứng suất chính như hình


vẽ. Hãy xác định ứng suất (,) trên mặt phẳng
B-B.

16
Ví dụ 2.2
x
x = 90 MPa
xy
y = 120 MPa
xy
 = 40 MPa y

Hãy xác định độ lớn và mặt phẳng tác


dụng của ứng suất chính.

17
Ví dụ 2.3
x
x = 90 MPa
y = 120 MPa xy
 = 40 MPa xy
y
Hãy xác định độ lớn và mặt phẳng tác dụng
của ứng suất chính.

18
Ví dụ 2.4
B

30o
20

B
40

Cho một phân tố đá có ứng suất chính như hình


vẽ. Hãy xác định ứng suất (,) trên mặt phẳng
B-B.

19
Điểm cực (pole) OP là một điểm trên vòng tròn Mohr:
một đường thẳng đi qua OP và một điểm A bất kỳ
nằm trên vòng tròn sẽ song song với mặt phẳng tác
dụng bởi ứng suất cho bởi điểm A

 max A (, )


1

3  2 1

3 OP 

20

OP

3 1

(, )

21
HOẠT ĐỘNG NHÓM

Giải các ví dụ 1 đến 8 bằng cách sử dụng:


✓ Công thức
✓ Vòng tròn Mohr (có xác định cực)

22
x = 90 MPa
1 B
y = 120 MPa
 = 40 MPa

B 2

4
23
5
7

x = 90 MPa
y = 120 MPa
 = 40 MPa

8
6
24
x = 100 MPa
9
y = 40 MPa
B  = 40 MPa

B
11

10

12
25
ỨNG SUẤT TRONG ĐÁ
Ở HIỆN TRƯỜNG

26
ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG

• Trọng lượng lớp phủ


(weight of overlying rock)
z v
 v = z
h
 = 0.027 (MN/m 3 )
z = độ sâu (depth, m)

27
• Trọng lượng lớp phủ
(weight of overlying rock)

 v = z
 = 0.027 (MN/m 3 )
z = độ sâu (depth, m)

28
VÍ DỤ 2.5
▪ Tính ứng suất gây bởi trọng
lượng lớp phủ tại độ sâu 0,
1.000, 2,000, 3.000 và
4.000 m.
▪ Hãy vẽ biểu đồ phân bố ứng
suất theo phương thẳng đứng
từ mặt đất đến độ sâu 4.000
m.

29
VÍ DỤ 2.6
▪ Nếu khoan hố khoan tại A
như hình vẽ. Hãy tính khối
lượng riêng trung bình của
dung dịch khoan để thành hố
khoan ổn định.
▪ Vẽ biểu đồ ứng suất gây bởi
cột dung dịch khoan.
▪ Khi thay đổi dung dịch khoan
thì phần trên của hố khoan sẽ
xảy ra hiện tượng gì? Tại
sao? Giải pháp xử lý là gì?
30
VÍ DỤ 2.7
▪ Nếu khoan hố khoan tại B và
gặp một bồn chứa khí có áp tại
độ sâu 4.000 m. Áp lực trong
bồn chứa là 120 Mpa. Áp lực
này làm đóng van an toàn của
cần khoan. Dung dịch khoan
được thay thế bằng dung dịch
có khối lượng riêng lớn hơn đến
khi cân bằng áp lực bồn thì van
an toàn sẽ được mở. Hỏi khối
lượng riêng trung bình của dung
dịch khoan lúc này là bao
nhiêu?
▪ Vẽ biểu đồ ứng suất gây bởi cột
dung dịch khoan.
31
VÍ DỤ 2.8
Xem xét áp lực trong giếng phun (artesian well). Một lớp cát kết
thấm nằm ngang có đới bị cắt trượt bởi đứt gãy nghịch như
hình vẽ. Lớp cát kết là tầng chứa nước. Một giếng khoan thẳng
đứng được khoan vào lớp này như hình vẽ.
Hãy xác định áp lực nước tại A, B, C và D.

32
ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG NGANG

•Phát triển do sự nén ép theo


phương thẳng đứng z v

𝜎ℎ h
𝐾0 =
𝜎𝑣

33
Hoek & Brown (1978) 0.3 +
100
≤ 𝐾0 ≤ 0.5 +
1500
𝑧 𝑧

𝐾0 = 𝜎ℎ /𝜎𝑣
z (m)
Depth, z (m)

34
VÍ DỤ 2.9

Cho một khối đá ở độ sâu 5000 m. Hãy ước tính


ứng suất theo phương ngang trong đá ở độ sâu
này theo kết quả nghiên cứu của Hoek – Brown.

35
MỐI QUAN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT &
BIẾN DẠNG

36
Biến dạng dọc trục (axial strain)

L
a =
L

Biến dạng ngang (lateral strain)

Δ𝑑
𝜀𝑑 =
𝑑

37
Biến dạng thể tích (volumetric strain)

V=?
V = ?

𝛿𝑉
𝜀vol = = 𝜀𝑋 + 𝜀𝑌 + 𝜀𝑍
𝑉
= 𝜀𝑎 +2𝜀𝑑
38
Poisson ratio

𝜀𝑑
=−
𝜀𝑎

𝛿𝑉
 = 0.5 ⟹ = 0
𝑉
→ NO elastic volume change

39
Mô đun khối (bulk modulus)
𝐸
K=
3 1 − 2𝜈

Mô đun cắt (shear modulus)


𝐸
𝐺=
2 1+𝜈

40
41
42
43
VÍ DỤ 2.10
Khi ứng suất pháp theo phương x, y và z là ứng
suất chính, hãy viết công thức tính biến dạng
chính theo ứng suất chính và ngược lại.

44
GIA TẢI BIẾN DẠNG PHẲNG

45
𝜎𝑧 = 𝜈 𝜎𝑥 + 𝜎𝑦
46
VÍ DỤ 2.11
Trong gia tải biến dạng phẳng, khi ứng suất pháp theo
phương x và y là ứng suất chính, hãy viết công thức tính
biến dạng chính lớn nhất và nhỏ nhất.
Trong khối đá chịu tải biến dạng phẳng, 1 = 2 MPa và
3 = 1 MPa. Giả sử mô đun Young là 20 GPa và hệ số
Poisson là 0.2, hãy xác định biến dạng chính và ứng suất
pháp vuông góc với mặt phẳng.

47
GIA TẢI ỨNG SUẤT PHẲNG

48
49
GIA TẢI ĐỐI XỨNG TRỤC

50
QUAN HỆ GIỮA BIẾN DẠNG TƯƠNG
ĐỐI VÀ CHUYỂN VỊ

51
CHUẨN PHÁ HỦY ĐÁ

❑ Chuẩn phá hủy Mohr-Coulomb


❑ Chuẩn phá hủy Hoek-Brown

52
CHUẨN PHÁ HỦY MOHR-COULOMB
 𝜏𝑓 = 𝑐 + 𝜎 tan 𝜙

Góc ma sát trong


Lực dính
f
c

53
Đường bao phá hủy

GL


p

p
Y 
p
p+

GL


p 
p
Y


p
Failure plane
oriented at 45o + /2
to horizontal

GL Y

45o + /2

p 45o + /2
p
Y

90o+ 
p p+
Thí nghiệm kéo một trục Thí nghiệm nén một trục
𝜎1 = 𝜎𝑐 𝜎3 = −𝜎𝑡

𝜎3 =0 𝜎1 =0

 

y
c c
x
 x x  y y 
t  c

c cot c
cot
𝜎𝑐 1 + sin 𝜙
= = 3 − 14 khi  = 30 – 60o
𝜎𝑡 1 − sin 𝜙
57
Thí nghiệm kéo gián tiếp Brazilian

𝜎𝑐 2 2 − sin 𝜙
⇒ = = 6 − 17
𝜎′𝑡 1 − sin 𝜙

(khi  = 30 – 60o)

58
Khi phá hủy:

59
VÍ DỤ 2.12
Thí nghiệm 3 trục thực hiện trên mẫu lõi đá vôi đường
kính 50 mm. Ứng suất chính tại thời điểm phá hủy như
sau:

Hãy vẽ đồ thị 1f theo 3f và xác định sức kháng nén một
trục c và góc ma sát .

60
VÍ DỤ 2.13
Giả sử cần đào một đường hầm hình móng ngựa tại độ
sâu 100 m phía dưới mặt đất trong lớp granite
tươi không nứt nẻ có c = 0.5 MPa và  = 40. Dung
trọng trung bình của lớp phủ là 27 kN/m3. Ngay sau khi
hầm được đào, giả sử ứng suất pháp ngang gần vách
hầm gần bằng 0. Đá có phá hoại vào hầm đã đào hay
không?
Cần dự ứng lực trong thanh chống (nghĩa là 3) là bao
nhiêu để đảm bảo đá không bị phá hoại?

61
62
Ứng suất tổng


𝜎 =𝜎 +𝑢

Ứng suất có hiệu Áp lực nước lỗ rỗng

63
CHUẨN PHÁ HỦY HOEK-BROWN

❑ Đá nguyên trạng
❑ Khối đá

64
Chuẩn phá hủy Hoek-Brown
cho ĐÁ NGUYÊN TRẠNG
Ứng suất chính lớn nhất Ứng suất chính nhỏ nhất
lúc phá hủy lúc phá hủy

ci: sức kháng nén một trục của đá nguyên trạng


mi: thông số Hoek-Brown cho đá nguyên trạng
s = 1 cho đá nguyên trạng
mi = 5 – 35
→ ci/ ti = 5 - 35
→ ci/ ti  mi

66
VÍ DỤ 2.14
Thí nghiệm 3 trục được tiến hành trên mẫu lõi đá vôi đường kính 50
mm và các ứng suất chính khi phá hoại như sau:

• Bỏ qua áp lực nước lỗ rỗng. Hãy vẽ (1f - 3f)2 theo 3f và xác định
mi và ci cho đá này.
• Sử dụng các giá trị trên của mi và ci, hãy vẽ đường bao phá hủy lý
thuyết trong không gian 3f và 1f.
• Hãy biểu diễn dữ liệu thí nghiệm cùng với đường bao phá hủy lý
thuyết và xem chúng phù hợp với nhau như thế nào.
• Hãy ước tính sức kháng kéo của đá.

67
Chuẩn phá hủy Hoek-Brown
cho KHỐI ĐÁ

mm: thông số m cho khối đá

D = 0 – 1: yếu tố tính đến sự không nguyên dạng trong khối đá do nổ mìn


và giải phóng ứng suất
• Đá nguyên trạng: D = 0
• Khối đá xáo trộn cao: D = 1
Chuẩn phá hủy Hoek-Brown
cho KHỐI ĐÁ

• Sức kháng nén một trục của khối đá

• Marios và Hoek (2001):


CƯỜNG ĐỘ KHỐI ĐÁ
CÓ MỘT MẶT ĐƠN YẾU

70
 
f

j

 2 
3 j 1

khi  = j hoặc 90, 1 - 3 = 

71
VÍ DỤ 2.15
Một khối đá phân bố trên phạm vi rộng có một
mặt gián đoạn, ở đó khe hở được lấp đầy. Các
thông số sức kháng cắt của vật liệu lấp đầy là c
= 4.0 MPa và  = 34. Với 3 = 3 MPa, hãy tìm
các giá trị của 1 ứng với các giá trị khác nhau
của , và vẽ sự biến thiên của 1 theo .

72

You might also like