De Cuong Ly 10 - HK 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 137

Mai Trung Hiếu

VẬT LÝ 10 - HK I

27 - 07 - 2021
2 TT LAM HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
Trường
2 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM .......................................................................................... 3
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ..................................................................................................... 3
BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ............................................................................................. 5
BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU......................................................................... 14
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO ...................................................................................................................... 22
BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU .............................................................................................. 30
BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG ........................................................................ 36
BÀI 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ .......................................................... 40
TỔNG KẾT CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ......................................................................... 42
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ....................................................................................... 43
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ............................................................................ 47
BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ..................................................................................... 47
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM .................................................................................. 47
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON ................................................................................................ 52
BÀI 11-12-13: CHỦ ĐỀ 1: CÁC LỰC CƠ HỌC .............................................................................. 60
BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM............................................................................................................. 71
BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG ............................................................. 75
CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC ............................................................................. 82
TỔNG KẾT CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ................................................................ 87
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ........................................... 89
BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ............................ 89
BA LỰC KHÔNG SONG SONG ...................................................................................................... 89
BÀI 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH ............................................. 92
QUY TẮC MOMEN LỰC ................................................................................................................. 92
BÀI 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU ......................................................... 96
BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG .................................................................................................... 99
BÀI 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN. ......................................................................................... 101
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH .............................. 101
BÀI 22: NGẪU LỰC........................................................................................................................ 102
TỔNG KẾT CHƯƠNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ............................. 105
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I .............................................................................................. 106
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ............................................................................... 132

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

TỔ VẬT LÍ 2
Trường
3 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Xung quanh chúng ta có rất nhiều chuyển động. Ví dụ như:


Các phương tiện chuyển Quả bóng đang chuyển Vận động viên đang chạy Chiếc xe ô tô đang chạy
động thông thường động trên quỹ đạo trên đường đua trên đường

Máy bay bay trên bầu Vệ tinh chuyển động Trái đất chuyển động Ánh sáng di chuyển
trời xung quanh Trái đất xung quanh Mặt trời trong không gian

Có rất nhiều câu hỏi làm cho chúng ta phải suy nghĩ về nó.
1) Các loại chuyển động đó đó được phân loại như thế nào?
2) Các loại chuyển động đó gắn liền với những đại lượng vật lí nào?
3) Các loại chuyển động đó được mô tả bằng toán học như thế nào?

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. Chuyển động cơ. Chất điểm  Hoạt động 1: Trong


trường hợp nào sau đây một
1. Chuyển động cơ máy bay chuyển động được
- Chuyển động cơ là sự thay đổi …………………. của vật này so với vật xem là chất điểm? Giải
thích.
khác theo thời gian.
a) Máy bay đang chạy trên
- Ví dụ: ……………………………………………………………….... đường băng.
2. Chất điểm
- Một vật có thể xem là chất điểm khi ……………………… của vật rất
nhỏ so với …………………………… (khoảng cách) mà ta đề cập.
- Ví dụ: ……………………………………………………………….... b) Máy bay bay từ TP. HCM
3. Quỹ đạo ra Hà Nội.
- Tập hợp tất cả các …………………………………… trong không gian
khi chuyển động.
- Ví dụ: …………………………………………………………………

II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian  Hoạt động 2:
a) Làm thế nào để xác định
1. Vật làm mốc và thước đo được vị trí của một chiếc
- Muốn xác định vị trí của vật ta phải chọn một vật làm mốc. thuyền trên biển?
- Vật làm mốc được coi là đứng yên.
2. Hệ tọa độ
- Khi vật chuyển động trên đường thẳng, ta chọn đường thẳng đó làm trục
tọa độ Ox, gốc tọa độ tại O, chiều dương là chiều chuyển động.

TỔ VẬT LÍ 3
Trường
4 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Ví dụ: Một chiếc xe đang chuyển động trên đường thẳng. Chọn vật mốc b) Làm thế nào để xác định
được vị trí của một chiếc
là chiếc cây. Hãy chọn hệ trục tọa độ để khảo sát vị trí của chiếc xe.
máy bay đang bay trên bầu
trời?

- Khi vật chuyển động trong mặt phẳng thì ta chọn hệ trục tọa độ Oxy.
Ví dụ: Một quả bóng tennis được ném theo phương ngang từ độ cao so
với mặt đất. Chọn mốc là vị trí ném. Hãy chọn hệ trục tọa độ để khảo sát
vị trí của quả bóng.

III. Cách xác định thời gian trong chuyển động  Hoạt động 3: Tại các
khách sạn chúng ta thường
1. Mốc thời gian và đồng hồ thấy có các đồng hồ chỉ số
- Muốn xác định thời gian phải chọn ……………. và sử dụng một giờ ở các quốc gia khác
nhau. Các con số đó cho ta
…………….. để đo thời gian.
biết ý nghĩa gì?
2. Thời điểm và thời gian
- Nếu lấy gốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động thì thời gian
trôi qua chính là thời gian chuyển động của vật.

IV. Hệ qui chiếu


- Hệ qui chiếu bao gồm:
...................................................................................................................
...................................................................................................................

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 4
Trường
5 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Một vài ví dụ về tốc độ trung bình


Con rùa di chuyển trên mặt Con thỏ vào khoảng Báo Chetah có thể đạt tốc Ô tô đang chạy trên đường
đất là 0,2 m/s 1,2 m/s độ tối đa là 33 m/s với tốc độ 20 m/s

Máy bay bay trên bầu trời Vệ tinh chuyển động xung Trái đất quay xung quanh Ánh sáng di chuyển trong
vào khoảng 220 m/s quanh Trái đất 600 m/s Mặt trời 29800 m/s không gian 3.108 m/s

1) Ý nghĩa của tốc độ trung bình cho ta biết điều gì?


2) Làm thế nào để mô tả một vật chuyển động thẳng đều?

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I. Chuyển động thẳng đều  Hoạt động 1: Cho ví dụ về vật


1. Tốc độ trung bình chuyển động thẳng đều.
.............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
 Hoạt động 2: Một máy bay chở
............................................................................................................ khách bay liên tục từ TP.HCM ra Đà
- Công thức: ....................................................................................... Nẵng với đường bay dài 985 km mất
1 giờ 15 phút. Xem như đường bay
- Đơn vị: ............................................................................................ là thẳng, tính tốc độ trung bình của
- Ý nghĩa: ........................................................................................... máy bay.
2. Chuyển động thẳng đều .........................................................
........................................................
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có …………………… và
........................................................
có …………………………….. như nhau trên mọi quãng đường.
3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều
 Hoạt động 3: Một học sinh khởi
- Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được ……………… hành bằng xe đạp lúc 7 h từ cổng
với thời gian chuyển động t. trường THPT Marie Curie và đi
thẳng theo đường NKKN với vận
- Công thức: ....................................................................................... tốc không đổi là 10 km/h. Chọn gốc
- Nhận xét: ........................................................................................ tọa độ và gốc thời gian trùng với tại
vị trí và thời điểm xuất phát, chiều
............................................................................................................. dương cùng chiều với chiều chuyển
II. Phương trình chuyển động và Đồ thị tọa độ - thời gian động. Viết phương trình tọa độ theo
thời gian của chuyển động trên.
của chuyển động thẳng đều .........................................................
1. Phương trình chuyển động ........................................................
............................................................................................................ ........................................................
............................................................................................................ ........................................................
............................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 5
Trường
6 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều  Hoạt động 4: Cho đồ thị của
Một chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ và hai chất điểm chuyển động như
hình vẽ.
có phương trình: x = 5 + 10t (m ; s)
............................................................................................................
............................................................................................................
(1)
............................................................................................................
(2)
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
a) Viết phương trình tọa độ thời
............................................................................................................
gian của hai chuyển động trên.
............................................................................................................
.................................................
.................................................
.................................................
α
.................................................
α
.................................................
.................................................
.................................................
- Hệ số góc của đường thẳng có giá trị bằng vận tốc: .................................................
x − x0 b) Xác định vị trí và thời điểm hai
v = tan  =
t − t0 vật gặp nhau.
.................................................
3. Đồ thị vận tốc - thời gian chuyển động thẳng đều
.................................................
- Trong hệ trục vOt, đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng
.................................................
đều có dạng là đường thẳng song song với trục thời gian.
.................................................
- Diện tích của phần hình chữ nhật trong đồ thị vận tốc – thời gian
cho ta biết quãng đường mà vật đi được.

Shcn = s = v.t

v>0 v<0

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 6
Trường
7 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

TRẮC NGHIỆM
1) Một người đi xe bắt đầu cho xe chạy trên đoạn đường thẳng: trong 10 giây đầu xe chạy được quãng đường 50 m,
trong 10 giây tiếp theo xe chạy được 150 m. Tốc độ trung bình của xe máy trong khoảng thời gian nói trên bằng
A. 25 m/s. B. 5 m/s. C. 10 m/s. D. 20 m/s.
2) Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng đều?
A. x = 2t + 3 B. x = 5t2 C. x = 6 D. v = 4 - t
3) Trường hợp nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động thẳng đều?
A. Chuyển động trên đường thẳng với tốc độ không đổi.
B. Chuyển động có vận tốc không đổi, phụ thuộc vào vật làm mốc.
C. Chuyển động có vận tốc không đổi, không phụ thuộc vào vật làm mốc.
D. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
4) Hình bên là đồ thị (x-t) của một xe đạp chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Xe đạp xuất phát từ đâu, vào
lúc nào?
A. Từ gốc tọa độ, lúc 2 h.
B. Từ điểm cách gốc tọa độ 20 km, lúc 0 h.
C. Từ điểm cách gốc tọa độ 20 km, lúc 2 h.
D. Từ điểm cách gốc tọa độ 20 km, lúc 20 h.
5) Dựa vào đồ thị trên tính quãng đường AB và vận tốc của xe là
A. 30 km ; 5 km/h. B. 30 km ; 15 km/h.
C. 50 km ; 6,25 km/h. D. 20 km ; 5 km/h.
6) Cùng một lúc tại hai bến xe A và B cách nhau 10 km, hai ôtô chuyển động thẳng đều, cùng chiều nhau. Biết
vận tốc của ôtô chạy từ A là 50 km/h và của ôtô chạy từ B là 40 km/h. Chọn bến xe A làm vật mốc, thời điểm
xuất phát của hai ôtô làm gốc thời gian, chiều chuyển động của 2 ôtô làm chiều dương. Phương trình tọa độ của
mỗi ôtô trên đoạn đường thẳng này là
A. xA = 10 + 50t ; xB = 40t. B. xA = 50t ; xB = 10 + 40t.
C. xA = 50t ; xB = 40t -10. D. xA = - 50t ; xB = 40t.
7) Cũng bài toán trên, tính khoảng thời gian từ lúc hai ôtô xuất phát đến lúc ôtô A đuổi kịp ôtô B và khoảng cách
từ bến A đến địa điểm 2 ôtô gặp nhau.
A. t = 2 giờ 00 phút ; x = 40 km B. t = 1 giờ 10 phút ; x = 63 km
C. t =1 giờ 20 phút ; x = 72 km D. t = 1 giờ 00 phút ; x = 50 km
8) Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Viên đạn bay trong không khí loãng.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó.
9) Chuyến bay từ Thành phố HCM đi Pa-ri khởi hành lúc 21 giờ 30 phút giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri
lúc 5 giờ 30 phút sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Biết giờ Pa-ri chậm hơn giờ Hà Nội là 6 giờ. Hỏi lúc máy bay đến
Pa-ri là mấy giờ Hà Nội?
A. 11 giờ 30 phút. B. 14 giờ. C. 12 giờ 30 phút. D. 10 giờ.
10) Trong chuyển động thẳng đều thì
A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
B. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C. toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
D. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
11) Trong trường hợp vật không xuất phát từ gốc tọa độ, phương trình của vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục
Ox là
A. s = vt B. x = x0 + vt C. x = vt D. x = x0
12) Chọn câu sai.
A. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều bao giờ cũng là một đường thẳng.
B. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với với trục hoành Ot.
C. Trong chuyển động thẳng đều đồ thị theo thời gian của tọa độ và vận tốc đều là những đường thẳng.
D. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.
13) Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 40 km/h, khi quay trở về A ôtô chạy với tốc độ 60 km/h. Tốc
độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường đi và về là
A. vtb = 24 km/h. B. vtb = 48 km/h. C. vtb = 50 km/h. D. vtb = 0 km/h.
14) Một ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km, chuyển động trên một đường thẳng, sau mỗi giờ đi
được quãng đường là 80 km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ôtô xuất phát làm mốc thời gian, chiều chuyển
động của ôtô làm chiều dương. Phương trình tọa độ của ôtô trên đoạn đường này là
A. x = 3 + 80t B. x = (80 - 3)t C. x = 3t + 80 D. x = 80t
TỔ VẬT LÍ 7
Trường
8 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

15) Đồ thị tọa độ- thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có
dạng như hình vẽ. Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? x
A. Trong khoảng thời gian 0 ≤ t ≤ t1.
B. Trong khoảng thời gian 0 ≤ t ≤ t2
C. Trong khoảng thời gian t2 ≤ t ≤ t2.
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
16) Cùng một lúc tại hai bến xe A và B cách nhau 12 km có hai ôtô chạy O t1 t2 t (s)
cùng chiều theo hướng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 60 km/h
và của ôtô chạy từ B là 54 km/h. Chọn bến xe A làm vật mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai ôtô làm mốc thời
gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Phương trình tọa độ của mỗi ôtô trên đoạn đường này là
A. xA = 60t ; xB = 12 + 54t. B. xA = 12 + 60t ; xB = - 54t.
C. xA = - 60t ; xB = 12 - 54t. D. xA = - 60t ; xB = 12 + 54t.
17) Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc là 50 km/h, biết ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến 15 km.
Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát, chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ôtô là
A. x = 50t -15. B. x = 50t. C. x = 50t +15. D. x = -50t.
18) Hệ quy chiếu bao gồm
A. mốc tọa độ, mốc thời gian và chiều dương. B. vật làm mốc, hệ trục tọa độ.
C. mốc thời gian và một đồng hồ. D. cả B và C.
19) Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = - 10 + 2t (km, h). Quãng đường
đi được của chất điểm sau 3h là
A. 6 km. B. - 6 km. C. - 4 km. D. 4 km.
20) Xét x1 và x2 là các tọa độ của vật ứng với các thời điểm t1 và t2 được xác định trên đồ thị tọa độ của chuyển
động thẳng đều, công thức xác định vận tốc của vật đúng là
x1 + x 2 x1 - x 2 x1 + x 2 x 2 - x1
A. v = B. v = C. v = D. v =
t1 + t 2 t1 - t 2 t1 - t 2 t 2 - t1
21) Đồ thị tọa độ - thời gian của một chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng như hình x (m)
vẽ. Phương trình chuyển động của chất điểm là
A. x = 1 + t. B. x = 1 + 2t.
C. x = 2 + t. D. x = t. 2
22) Xem electron chuyển động trong ống đèn hình của máy thu hình vận tốc không đổi 1
bằng 105 m/s. Thời gian hạt electron chuyển động một đoạn thẳng 20 cm bằng t(s)
–4 –5
A. 2.10 s. B. 2.10 s. 0
1
C. 2.10 – 6 s. D. 2.10 – 3 s.
23) Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào xe tăng địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc
bắn đến lúc chiến sĩ đó nghe tiếng đạn nỗ khí trúng xe là 1 s. Coi mọi chuyển động là thẳng đều, vận tốc truyền
âm trong không khí là 340 m/s. Vận tốc của viên đạn là
A. 488 m/s. B. 500 m/s. C. 200 m/s. D. 540 m/s.
24) Cho các đồ thị như hình sau:
x x v x

x0 v0
x0
O O t O t O
t t
(I) (II) (III) (IV)

Đồ thị của chuyển động thẳng đều là các hình


A. I, II, III. B. I, III. C. II, III, IV. D. I, III, IV.

TỔ VẬT LÍ 8
Trường
9 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 BÀI TOÁN 1: TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH
Bài 1: Một ô tô chuyển động thẳng đều với tốc độ 36 km/h. Tính quãng đường ôtô đi trong thời gian 30
phút.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Một máy bay chở khách có vận tốc 800 km/h. Nếu muốn bay liên tục từ TP.HCM ra Đà Nẵng
với đường bay dài 985 km thì phải bay trong thời gian bao lâu?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 3: Trong đại hội thể thao toàn quốc năm 2002, Nguyễn Thị Tĩnh, nữ VĐV đã phá kỉ lục quốc gia
về chạy cự li 200 m và 400 m. Thành tích đạt được trong cự lí chạy 200 m mất 24,06 s và 400 m mất
53,86 s. Tính tốc độ trung bình (ra đơn vị km/h) trong hai cự li chạy trên.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Tàu thống nhất chạy từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh khởi hành lúc
19 giờ ngày thứ ba. Sau 36 giờ tàu vào đến ga cuối cùng.
a) Hỏi lúc đó là mấy giờ của ngày nào trong tuần?
b) Biết đường tàu này dài 1726 km và coi như thẳng, tính tốc độ trung bình của
tàu trên quãng đường trên.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Một xe chạy trong 5 giờ, 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ 60 km/h, 3 giờ sau xe chạy với tốc độ 40
km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 Thảo luận Nhóm
Bài 6: Hai vận động viên chạy ma-ra-tông cùng khởi hành từ A đến đích B thực hiện theo hai chiến
thuật khác nhau. Người thứ nhất chạy nửa quãng đường đầu với vận tốc 4 m/s và nửa quãng đường sau
với vận tốc 6 m/s. Người thứ hai chạy với vận tốc 4 m/s trong nửa thời gian đầu và 6 m/s trong nửa thời
gian còn lại. Theo em, chiến thuật của ai hay hơn? (4,8 m/s và 5 m/s)
Bài 7: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng
thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều và
bỏ qua sự ảnh hưởng của không khí. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, hãy tính vận
tốc của viên đạn. (485,71 m/s)
Bài 8: Một ôtô đi trên quãng đường AB với vận tốc không đổi là 54 km/h. Nếu giảm vận tốc đi 9 km/h
thì ôtô đến B trễ hơn dự định 45 phút. Tính quãng đường AB và thời gian dự tính ban đầu để đi quãng
đường đó. (202,5 km; 3,75 h)

TỔ VẬT LÍ 9
Trường
10 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

 BÀI TOÁN 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU


Bài 9: Một người đi xe máy bắt đầu khởi hành từ A lúc 7 giờ 30
phút chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 30 km/h không đổi.
Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc xe bắt đầu xuất phát, chiều
dương từ A sang B.
a) Viết phương trình tọa độ của xe. O≡A x (km)
b) Xác định vị trí của xe lúc 9 giờ.
c) Xác định thời điểm xe đến B biết AB = 75 km.
d) Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của chuyển động trên.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 10: Một con kiến xuất phát từ điểm A và di chuyển theo chiều dương của trục tọa độ như hình vẽ.
Phương trình tọa độ thời gian như sau: x = 10 + 1t (cm; s).
a) Xác định tọa độ ban đầu, vận tốc, tính chất chuyển động của kiến.
b) Định tọa độ và quãng đường kiến đi được sau 10 s. x (cm) A O
c) Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của kiến.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 10
Trường
11 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 11: Hai ôtô cùng xuất phát lúc 7 h từ hai địa
điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động thẳng
đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là
40 km/h và 30 km/h. Chọn A làm gốc tọa độ, gốc O≡A B C x (km)
thời gian lúc hai xe xuất phát, chiều dương từ A
đến B.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định khoảng cách hai xe sau 3 h chuyển động.
c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ.
d) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau (dùng đồ thị và dùng phép tính).
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 12: Cho đồ thị toạ độ - thời gian của hai vật chuyển động thẳng đều
như hình vẽ. Hãy cho biết
a) vị trí và thời điểm mà hai vật gặp nhau.
b) phương trình chuyển động của hai vật.

........................................................................................................................
........................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Bài 13: Cho đồ thị tọa độ thời gian của hai xe chuyển động thẳng đều như
hình vẽ.
a) Dựa vào đồ thị lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 11
Trường
12 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 14: Một con thỏ chuyển động thẳng với tốc độ không đổi là v0. Người
ta ghi nhận vị trí của nó qua các điểm và có bảng giá trị sau:
a) Xác định v0.
b) Bằng phép vẽ tọa độ thời gian một cách chính xác, hãy xác định tọa
độ ban đầu và phương trình của chuyển động của thỏ.
c) Tính tọa độ và quãng đường đi được sau 10 s.
.........................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

 Thảo luận Nhóm


Bài 15: Lúc 6 h sáng, từ vị trí A một người đi xe đạp đuổi theo
một người đi bộ đã đi được 8 km. Cả hai chuyển động thẳng đều
với vận tốc là 12 km/h và 4 km/h.
a) Lập phương trình chuyển động cho từng người.
b) Xác định vị trí và thời điểm người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ.
c) Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động của hai người trên cùng một hệ trục tọa độ.
d) Vào những thời điểm nào hai xe cách nhau 4 km?
Bài 16: Lúc 7 h một xe khởi hành từ A đến B với vận tốc 40
km/h. Nửa giờ sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 50 km/h. Biết
hai xe chuyển động thẳng đều, đoạn đường AB dài 110 km.
a) Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8 h. (45 km)
b) Định lúc và nơi hai xe gặp nhau. (8h30; cách A 60 km)
c) Quãng đường mà hai xe đi được cho đến lúc gặp nhau. (60 km, 50 km)
d) Vẽ đồ thị của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ.
Bài 17: Cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km hai xe chuyển động thẳng đều, cùng
chiều từ A về B, sau hai giờ thì đuổi kịp nhau. Biết một trong hai xe có vận tốc là 20 km/h. Tính vận tốc
của xe còn lại. (10 km/h; 30 km/h)
Bài 18: Không tính toán, lí luận và so sánh vận tốc của vật nào (giai đoạn nào) trong các đồ thị sau đây:
x
x(km) (1) x2
A C
B
80 x1
(1) (2)
40
(2) t
O 1 2 t(h) O
t1 t2 t3
Hình a) Hình b) Hình c)

TỔ VẬT LÍ 12
Trường
13 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. Khi xe đạp lăn bánh, van xe đạp chuyển động như thế nào ?
Quấn một mảnh giấy màu vào van xe đạp, khi xe đạp chuyển động, em sẽ thấy quỹ đạo của mảnh
giấy màu đó như sau:

Hình 1.7b Hình 1.7a


Bây giờ, em hãy quấn mảnh giấy màu vào những vị trí khác nhau trên nan hoa
xe đạp và quan sát quỹ đạo của mảnh giấy.

2. Loài vật nào di chuyển nhanh nhất ?


- Báo gấm (Cheetah) được xem là loài thú chạy nhanh nhất. Loài báo khi săn đuổi
con mồi có thể phóng nhanh đến vận tốc 120 km/h.
- Loại chim chạy nhanh nhất là đà điểu, có thể đạt vận tốc 80 km/h.
- Loại cá bơi nhanh nhất là Istiophorus platypterus, có thể đạt vận tốc 110 km/h.

3. Tìm hiểu về cấp gió bão


Trong các bảng dự báo thời tiết, người ta thường nói đến cấp của gió bão.
Gió Loại gió - hiện tượng bên ngoài Vận tốc (km/h)
Cấp 1 Gió rất nhẹ, khói hơi bị lay động. 1,8 km/h – 5,4 km/h
Cấp 2 Gió nhẹ, cành cây rung nhẹ. 7,2 km/h – 10,8 km/h
Cấp 4 Gió vừa, bụi và giấy bị thổi tung. 19,8 km/h – 28,8 km/h
Cấp 6 Gió mạnh, mặt nước nổi sóng. 39,6 km/h – 48,6 km/h
Cấp 8 Gió lớn, cành cây bị gãy, không đi ngược gió được. 61,2 km/h – 72 km/h
Cấp 10 Cây to và nhà cửa bị đổ. 86,4 km/h – 97,2 km/h
Cấp 12 Sức phá hoại rất lớn. 115 (km/h) trở lên.

4. Tốc độ ánh sáng


Đã bao giờ bạn nghĩ tới giả thuyết "con người có thể di chuyển nhanh ngang với vận tốc ánh sáng"
không?
Năm 1905, Einstein công bố giả thuyết của ông về sự tương đối đặc biệt,
dấy lên một ý tưởng gây rất nhiều tranh cãi: Không có hệ quy chiếu nào là được
ưu tiên. Tất cả, kể cả thời gian, đều là tương đối. Hai quan điểm quan trọng đã
củng cố thêm cho giả thuyết này:
- Quan điểm đầu tiên khẳng định rằng những lực vật lý như nhau đều được
áp dụng như nhau trong một hệ quy chiếu liên tục di chuyển.
- Quan điểm thứ hai cho rằng, vận tốc ánh sáng, khoảng 300.000 km/s là cố định và hoàn toàn độc
lập với chuyển động của người quan sát hay nguồn phát ánh sang. Theo như Einstein, nếu siêu nhân
đuổi theo viên đạn với tốc độ bằng nửa tốc độ ánh sáng, viên đạn sẽ tiếp tục di chuyển ra xa khỏi anh
với một vận tốc không đổi.
Chuyện gì xảy ra nếu ta di chuyển gần bằng tốc độ ánh sáng?
Một trong những hiệu ứng được nhắc đến nhiều nhất bởi các nhà vật lý học, đó là hiệu ứng kéo giãn
thời gian. Hiệu ứng này mô tả thời gian như một dòng chảy uốn khúc, có chỗ nhanh chỗ chậm, và nó sẽ
trôi chậm lại với những vật thể di chuyển cực nhanh. Nếu bạn là một hành khách trên chuyến tàu có khả
năng di chuyển bằng 90% vận tốc ánh sáng, chiếc đồng hồ của bạn sẽ chỉ trôi qua 10 phút, trong khi thật
ra thời gian đã trôi qua 20 phút dưới mặt đất.

TỔ VẬT LÍ 13
Trường
14 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Một thang máy di chuyển từ mặt đất lên tầng 4 được mô


tả bởi đồ thị vận tốc thời gian như hình vẽ.
a) Mô tả chuyển động của thang máy trên từng giai đoạn.
b) Tính gia tốc của thang máy trên từng giai đoạn.
c) Tính tổng quãng đường mà thang máy di chuyển được.

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều  Hoạt động 1: Số chỉ trên tốc
kế cho ta biết điều gì?
1. Độ lớn của vận tốc tức thời
s
- Trong thời gian rất ngắn t, một đoạn đường s rất ngắn thì v =
t
là độ lớn vận tốc tức thời.
- Đơn vị là: ............................................................................................
2. Vectơ vận tốc tức thời
- Gốc nằm trên vật chuyển động khi qua điểm đó.  Hoạt động 2: Biểu diễn
vectơ vận tốc tức thời của một
- Hướng trùng với hướng chuyển động. chiếc ô tô đang chuyển động
- Độ dài biểu diễn độ lớn vận tốc theo một tỉ lệ xích nào đó. với tốc độ 50 km/h.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có
…………………… và có độ lớn …………………………………….
tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
- Nếu độ lớn vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển
động …………………………………………………………………
- Nếu độ lớn vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển
động …………………………………………………………………
II. Gia tốc trong chuyển động thẳng
1. Định nghĩa
- Gia tốc là đại lượng vectơ, đặc trưng cho
 Hoạt động 3: Trả lời câu
………………………………. và được xác định bằng thương số giữa
hỏi a) và b) của bài tập.
độ biến thiên vận tốc Δv và khoảng thời gian Δt vận tốc biến thiên.
v − v0 v ……………………………
- Công thức: a = = = const
t − t0 t ……………………………
- Đơn vị: ………………………………………………………….... ……………………………
2. Đặc điểm vectơ gia tốc ……………………………
- Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc luôn có …………….. ……………………………
……………………………
………………………………………………………………………
……………………………
- Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, a …………………… v
……………………………
- Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, a …………………… v

TỔ VẬT LÍ 14
Trường
15 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

III. Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Chuyển động thẳng nhanh dần đều Chuyển động thẳng chậm dần đều

Gia tốc a  v ; a.v > 0 a  v ; a.v < 0

Vận tốc

Quãng
đường

Hệ thức

PTCĐ

v v

v0
Đồ thị
α
vận tốc v0

thời O t O t

gian
v − v0
- Hệ số góc của đường thẳng là giá trị của gia tốc: a = (m/s2)
t − t0
- Diện tích của phần giới hạn trong hệ trục vOt bằng với quãng đường đi được.

 Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi c) của Bài tập đầu bài.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TỔ VẬT LÍ 15
Trường
16 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

TRẮC NGHIỆM
1) Tìm phương trình tọa độ của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu và điểm xuất phát
không trùng với vật mốc.
1 2 1 2
A. s = x 0 + v 0 + at (x0, v0, a cùng dấu) B. x = x 0 + v0 t + at (x0, v0, a cùng dấu)
2 2
1 1
C. x = x 0 + v0 t + at (x0, v0, a cùng dấu) D. x = x 0 + v0 + at 2 (x0, v0, a cùng dấu)
2 2
2) Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. gia tốc của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời có phương, chiều luôn không đổi và có độ lớn tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. đường đi của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. bao gồm cả ba đặc điểm nêu trên.
3) Chọn câu sai. Một vật chuyển động với gia tốc 2 m/s2 có nghĩa là
A. lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s.
B. lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m/s.
C. lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s.
D. lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s.
4) Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có
A. vectơ vận tốc không đổi chiều. B. phương của vectơ vận tốc không thay đổi.
C. độ lớn của vận tốc tăng tỉ lệ nghịch với thời gian. D. vectơ vận tốc là một vectơ hằng.
5) Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh
dần đều. Sau 20 s, ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga bằng
A. a = 0,7 m/s2 ; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s2 ; v = 18 m/s.
2
C. a = 0,2 m/s ; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s2 ; v = 66 m/s.
6) Cũng bài toán trên, tính tốc độ trung bình vtb và quãng đường s mà ôtô đã đi được sau 40 s kể từ lúc bắt đầu
tăng ga.
A. vtb = 12 m/s ; s = 480 m B. vtb = 9 m/s ; s = 360 m
C. vtb = 4 m/s ; s = 160 m D. vtb = 14 m/s ; s = 560 m
7) Hãy chỉ ra câu sai. Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu
A. a > 0 và v0 > 0. B. a > 0 và v0 = 0. C. a < 0 và v0 > 0. D. a < 0 và v0 < 0.
8) Hình bên là đồ thị (v-t) của một xe chạy trên một đường thẳng. Gia tốc của vật
ứng với các đoạn AB, BC và CD là bao nhiêu?
A. a1=5 m/s2; a2=15 m/s2; a3=10 m/s2
B. a1=5 m/s2; a2=15 m/s2; a3=10 m/s2
C. a1=0 m/s2; a2=15 m/s2; a3=10 m/s2
D. a1=0 m/s2; a2=15 m/s2; a3= -10 m/s2
9) Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe
hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ôtô đã
chạy thêm được 100 m. Gia tốc của ôtô là
A. a = - 0,5 m/s2 B. a = 0,2 m/s2 C. a = - 0,2 m/s2 D. a = 0,5 m/s2
10) Chuyển động nào không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một viên bi rơi từ trên cao xuống đất.
C. Một hòn đá bị ném theo phương ngang. D. Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng.
11) Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau 10 s thì
dừng lại. Gia tốc của xe và quãng đường xe chạy thêm từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại là
A. – 2 m/s2; 50 m. B. 2 m/s2; 100 m. C. - 4 m/s2; 100 m. D. -2 m/s2; 100 m.
12) Trong chuyển động nhanh dần đều
A. gia tốc tăng đều theo thời gian. B. vận tốc tăng đều theo thời gian.
C. vận tốc tăng đến cực đại rồi giảm dần. D. vận tốc của vật tỉ lệ thuận với bình phương thời gian.
13) Điều nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều.
A. Quãng đường đi được là hàm số bậc hai với thời gian.
B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.
C. Vận tốc của chuyển động là hàm số bậc nhất với thời gian.
D. Vận tốc của chuyển động giảm đều theo thời gian.
14) Phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc theo trục Ox là
A. s = 2t – 3t2 (m ; s) B. x = 5t2 – 2t + 5 (m ; s) C. v = 4 – t (m/s) D. x = 2 – 5t –t2 (m ; s)

TỔ VẬT LÍ 16
Trường
17 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

15) Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = - 2t 2 + 10t + 5 ( m ; s ) . Chọn kết
luận đúng.
A. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu vo = 10 m/s.
B. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là a = 2 m/s2.
C. Chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = - 2 m/s2.
D. Chất điểm chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu là vo = 10 m/s.
16) Một ôtô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động
nhanh dần đều. Sau 25 s, ôtô đạt tốc độ 15 m/s. Gia tốc a và quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời
gian đó là
A. a = 0,1 m/s2 ; s = 480 m B. a = 0,2 m/s2 ; s = 312,5 m
2
C. a = 0,2 m/s ; s = 340 m D. a = 10 m/s2 ; s = 480 m
17) Cũng bài toán trên, tính tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian đó.
A. 12,5 m/s B. 9,5 m/s C. 21 m/s D. 1 m/s
18) Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì
A. v luôn dương B. a luôn dương
C. tích A.v luôn dương D. tích a.v luôn âm
19) Hình bên là đồ thị (v-t) của một xe máy chạy trên một đường thẳng. Trong
khoảng thời gian nào xe máy chuyển động chậm dần đều?
A. Từ 0 s đến 5 s. B. Từ 5 s đến 10 s.
C. Từ 10 s đến 15 s. D. Từ 15 s đến 25 s.
20) Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 50 m, chuyển động chậm dần đều
với vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18 km/h, vận tốc ở cuối dốc là 3 m/s. Tính gia
tốc và thời gian lên hết dốc.
A. – 16 m/s2 ; 15 s B. - 0,16 m/s2 ; 12,5 s
C. - 0,16 m/s2 ; 1,25 s D. 0,16 m/s2 ; 1,5 s
21) Chọn câu sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì
A. gia tốc không thay đổi. B. đồ thị vận tốc là một đường thẳng.
C. đồ thị tọa độ là một nhánh của parabol. D. đồ thị tọa độ là một đường thẳng.
22) Ném một vật theo phương thẳng đứng từ dưới lên, lúc nào có
thể xem là vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? v a
A. Lúc bắt đầu ném. B. Lúc đang lên cao.
C. Lúc lên đến điểm cao nhất. D. Lúc đang rơi xuống.
23) Nhìn vào 4 đồ thị bên, chọn câu trả lời đúng. t (H2)
(H1) t
A. Hình 1 là chuyển động biến đổi đều.
.
B. Hình 2 là chuyển động thẳng đều.
C. Hình 3 là chuyển động chậm dần đều. a v
D. Hình 4 là chuyển động nhanh dần đều.
24) Phương trình mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. x = -3t2 + t. B. x = t2 + 3t. C. x = t
(H3) (H4) t
5t + 4. D. x = 4t.
25) Phương trình mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều là
A. x = - 4t. B. x = 5t + 4. C. x = - t2 + 3t. D. x = -3t2 - t.
26) Một ô tô đang chạy với vận tốc v0 = 20 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2.
Quãng đường ô tô đi được sau 2 s kể từ lúc hãm phanh là
A. s = 56 m. B. s = 48 m. C. s = 24 m. D. s = 32 m.
27) Một ôtô du lịch dừng trước đèn đỏ. Khi đèn xanh bật sáng, ôtô du lịch chuyển động với gia tốc 2 m/s2. Sau
đó 10/3 s, một môtô đi ngang qua cột đèn tín hiệu giao thông với vận tốc 15 m/s và cùng hướng với ôtô du lịch.
Môtô đuổi kịp ôtô sau thời gian
A. 5 s B. 10 s C. 20 s D. 50 s.
28) Một thang máy chuyển động không vận tốc đầu từ mặt đất đi xuống một giếng sâu 150m. Trong 2/3 quãng
đường đầu tiên thang máy có gia tốc 0,5m/s2, trong 1/3 quãng đường sau thang máy chuyển động chậm dần đều
cho đến khi dừng hẳn ở đáy giếng. Vận tốc cực đại của thang là
A. 5 m/s B. 36 km/h C. 25 m/s D. 108 km/h
29) Một viên bi nhỏ chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu từ đỉnh của một máng nghiêng. Tọa độ của
bi sau khi thả 1s, 2s, 3s, 4s, 5s, được ghi lại như sau:
t (s) 0 1 2 3 4 5
x (cm) 0 10 40 90 160 250
Vận tốc tức thời vào đầu giây thứ tư
A. 90 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 60 cm/s.
TỔ VẬT LÍ 17
Trường
18 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

30) Một đoàn tàu có 15 toa giống nhau. Đoàn tàu bắt đầu rời ga nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Một người
đứng ở sân ga ngang với đầu toa thứ nhất thấy toa này đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 s. Hỏi toa cuối
cùng đi qua trước mặt người ấy trong thời gian bao nhiêu? Coi khoảng cách nối giữa các toa là không đáng kể.
A. 1,18 s. B. 1,31 s. C. 1,25 s. D. 1,50 s.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Ôtô đua hiện đại chạy bằng động cơ phản lực trong thời gian ngắn có thể đạt được
vận tốc rất cao. Một trong các loại xe đó đạt được vận tốc 360 km/h sau 2 s kể từ lúc xuất
phát. Tính gia tốc và quãng đường xe đi được trong thời gian trên.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Một máy bay muốn chở khách phải chạy trên đường băng dài 1,8 km để đạt vận tốc 300 km/h.
Tính gia tốc tối thiểu và thời gian để đạt vận tốc trên.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Bài 3: Xe lửa bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2.
Tính khoảng thời gian và vận tốc khi xe lửa đi được quãng đường 100 m.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều, sau 30 s kể từ lúc bắt đầu khởi hành thì ô tô đạt vận
tốc là là 36 km/h.
a) Tính gia tốc và quãng đường của ô tô sau thời gian trên.
c) Tính quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 30.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc v = 72 km/h
thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều và sau 10 s thì =0
dừng lại hẳn.
a) Tính gia tốc và lập phương trình vận tốc của ôtô. A B
b) Tính quãng đường ôtô đi được kể từ lúc hãm phanh cho
đến khi dừng lại hẳn.
c) Tính quãng đường ô tô đi được giây cuối cùng.
d) Vẽ đồ thị vận tốc thời gian, gia tốc thời gian của ô tô.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TỔ VẬT LÍ 18
Trường
19 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 6: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc thời v(m/s)

gian như hình vẽ.


a) Xác định vận tốc ban đầu, gia tốc và tính chất chuyển động của vật. 20
b) Viết phương trình vận tốc của vật.
c) Tính quãng đường vật đi được trong 20 s đầu tiên và trong giây thứ 20. 5
............................................................................................................................... 0 5 15 t(s)

...............................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 7: Cho phương trình tọa độ của một vật là: x = -20 + 10t - t2 (x tính bằng m; t tính bằng s)
a) Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của chuyển động, tính chất chuyển động của vật.
b) Tính thời gian và quãng đường vật đi cho đến khi vật dừng lại.
c) Tính quãng đường vật đi được trong 1 s đầu tiên và 1 s cuối cùng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 19
Trường
20 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 8: Cho đồ thị vận tốc thời gian của một vật như hình vẽ.
a) Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi giai đoạn.
b) Tính gia tốc và lập phương trình vận tốc cho từng giai đoạn.
c) Tính tổng quãng đường vật đã đi được.

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 9: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với
gia tốc 0,1 m/s2. Biết rằng dốc này dài 625 m.
a) Tính thời gian xe đi hết dốc và vận tốc của xe tại chân dốc.
b) Tính thời gian xe đi 25 m cuối cùng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

 Thảo luận Nhóm


Bài 10: Một ô tô chạy đều trên con đường thẳng với vận tốc 30 m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh
sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 1 s khi ô tô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với
gia tốc không đổi bằng 3 m/s2.
a) Hỏi sau bao lâu thì anh cảnh sát đuổi kịp ô tô?
b) Quãng đường anh đi được là bao nhiêu? (a) 21,95 s; b) 658,35 m)
Bài 11: Xét sự chuyển động của một tàu điện ngầm. Giai đoạn đầu chuyển động
thẳng nhanh dần đều, tiếp theo chuyển động thẳng đều và cuối cùng chuyển động
chậm dần đều với các thời gian được chia đều nhau.
a) Nếu gia tốc cực đại mà hành khách đi tàu điện ngầm chấp nhận được là 1,34
m/s2 và các ga tàu cách nhau 806 m, thì tốc độ cực đại có thể có của tàu giữa các
ga là bao nhiêu ?
b) Thời gian đi từ bến nọ đến bến kia là bao nhiêu ?
c) Vẽ đồ thị x, v, và a phụ thuộc vào t.

TỔ VẬT LÍ 20
Trường
21 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 12: (OLP-2015) Một tàu hỏa khởi hành không vận tốc đầu từ ga A, chuyển
động nhanh dần đều trong 2 phút rồi chuyển động đều trong 12 phút kế, sau đó
chuyển độngchậm dần đều trong 4 phút và dừng khi đến ga B. Quãng đường tàu
đã đi được là 18 km. Tính tốc độ lớn nhất của tàu khi chuyển động. (72 km/h)
Bài 13: Một ô tô đang chuyển động với tốc độ v0 = 30 m/s thì tắt máy và bắt đầu chuyển động chậm
dần đều lên một con dốc. Khi lên dốc ô tô chịu tác dụng của một gia
tốc 2 m/s2.
B
a) Viết biểu thức tính vận tốc.
b) Dốc dài 250 m. Hỏi ô tô có lên được hết dốc không? Cho rằng
khi lên đến đỉnh dốc vận tốc ô tô bằng không.
c) Muốn lên được dốc và có vận tốc tại đỉnh dốc là 5 m/s thì người
lái xe phải tắt máy lúc vận tốc bao nhiêu? A
(b) không; 225m; c) 32,01 m/s)

MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO


Bài 14: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 18 km/h. Trong giây thứ 5
ôtô đi được quãng đường là 5,45 m.
a) Tính gia tốc của chuyển động.
b) Tính vận tốc và quãng đường ôtô đã đi được trong 10 s. (a) 0,1 m/s2; b) 6 m/s; 55 m)
Bài 15: Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400 m, chuyển động cùng chiều
theo hướng AB. Xe xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,025 m/s2. Xe xuất
phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,02 m/s2. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát
của 2 xe máy làm gốc thời gian và chiều từ A đến B làm chiều dương.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.
c) Tính vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau. (b) 400 s; 2000 m; c) 10 m/s ; 8 m/s)
Bài 16: * Một vật xuất phát không trùng với gốc tọa độ, chuyển động thẳng biến đổi đều có tọa độ được
xác định với bảng số liệu sau:
t (s) 4 5 6
x (m) 27 38 51
Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc, gia tốc và tính chất và chuyển động của vật.
Bài 17: * Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường 15 m và 33 m trong hai
khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 3 s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật. (2 m/s; 2 m/s2)
Bài 18: * Một vật chuyển động chậm dần đều, quãng đường đi trong giây đầu tiên dài gấp 9 lần quãng
đường đi trong giây cuối cùng. Tìm thời gian vật đã chuyển động cho đến lúc dừng lại hẳn. (5 s)
Bài 19: * Một người đứng trong sân ga nhìn đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh nhanh dần đều qua trước mặt
anh toa. Toa thứ nhất bắt đầu chuyển động, đi qua trước mặt anh ta trong 6 s. Hỏi toa thứ 7 đi qua trước
mặt anh ta trong bao lâu? Biết các toa có chiều dài bằng nhau và bỏ khoảng cách giữa các toa. (1,18 s)

TỔ VẬT LÍ 21
Trường
22 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

1) Viên bi hay chiếc lông chim sẽ rơi chạm đất trước? Vì sao?
2) Trong điều kiện nào thì viên bi và chiếc lông chim sẽ chạm đất cùng lúc?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
https://www.youtube.com/freefall

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO

I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do  Hoạt động 1: Trả lời câu
1. Sự rơi của các vật trong không khí hỏi 1) ở đầu bài.
a) Thí nghiệm
b) Kết luận
- Các vật rơi trong không khí ………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………......
 Hoạt động 2: Trả lời câu
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do) hỏi 2) ở đầu bài.
a) Thí nghiệm
b) Kết luận
- Mọi vật sẽ rơi ………………………………………………………...
- Định nghĩa: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………
................................................................................................................
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật  Hoạt động 3: Từ lầu 1 dãy
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do phòng học A của trường THPT
- Phương: ……………………………………………………………… Marie Curie, một bạn học sinh
lớp 10 thả rơi tự do một viên
- Chiều: ………………………………………………………………..
bi, một bạn khác bấm thời gian
- Chuyển động: ……………………………………………………......
rơi khi viên bi chạm đất thì
- Công thức:
đồng hồ chỉ 0,95 s. Lấy g = 10
............................................................................................................... m/s2. Tính độ cao và vận tốc
............................................................................................................... khi viên bi vừa chạm đất.
............................................................................................................... .................................................
............................................................................................................... .................................................
2. Gia tốc rơi tự do .................................................
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi .................................................
tự do cùng một gia tốc g. .................................................
- Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau. Ví dụ: ở địa .................................................
.................................................
cực, g lớn nhất: g = 9,8324 m/s2; xích đạo, g nhỏ nhất: g = 9,7805 m/s2.
.................................................
- Thông thường, ta có thể lấy g = 9,8 m/s2 hoặc g = 10 m/s2.

TỔ VẬT LÍ 22
Trường
23 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

 Mở rộng kiến thức: Chuyển động của vật bị ném thẳng đứng
1. Chuyển động của vật bị ném thẳng đứng lên trên
- Là chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu bằng vận tốc ném.
- Gia tốc có giá trị âm: g = -10 m/s2.
2. Chuyển động của vật bị ném thẳng đứng xuống dưới
- Là chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng vận tốc ném.
- Gia tốc có giá trị dương: g = 10 m/s2.

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TRẮC NGHIỆM
1) Một vật rơi tự do từ độ cao 45 m tại nơi có g = 10 m/s2. Sau bao lâu vật rơi tới mặt đất và vận tốc của vật khi
chạm đất?
A. 3 s và 15 m/s. B. 0,45 s và 4,5 m/s. C. 3 s và 30 m/s. D. 4,5 s và 45 m/s.
2) Trong trường hợp nào dưới đây, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động?
A. Vật rơi tự do. B. Vật bị ném theo phương ngang.
C. Vật chuyển động với gia tốc bằng không. D. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
3) Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là
2h
A. v = 2gh B. v = C. v = 2gh D. v = gh
g
4) Đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật là
A. phương chuyển động là phương thẳng đứng.
B. chiều chuyển động hướng từ trên cao xuống phía dưới.
C. chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không đổi.
D. chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng thẳng đứng từ trên xuống và có gia tốc phụ thuộc vị trí rơi của các
vật trên Trái Đất.
5) Chuyển động nào dưới đây được xem là rơi tự do?
A. Một chiếc lá cây vừa rời khỏi cành.
B. Một viên phấn rơi không vận tốc đầu từ độ cao h.
C. Một hòn sỏi được ném lên theo phương thẳng đứng.
D. Một vận động viên nhảy dù sau khi rời khỏi máy bay.
6) Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Thời gian rơi và vận tốc của vật lúc chạm mặt
đất có giá trị bằng
A. 4 s ; 19,6 m/s. B. 2 s ; 19,6 m/s. C. 2 s ; 39,2 m/s. D. s ; 20 m/s.
7) Một hòn bi được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 44,1 m đối với mặt đất. (Lấy g = 9,8 m/s2). Thời
gian hòn bi rơi hết độ cao này là
A. 2 s. B. 3 s. C. 6 s. D. 9 s.
8) Cũng bài toán trên, tính tốc độ trung bình của hòn bi trong chuyển động rơi tự do.
A. 14,7 m/s B. 8 m/s C. 10 m/s D. 22,5 m/s
9) Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây?
A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.
B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian.
TỔ VẬT LÍ 23
Trường
24 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh.


D. Quãng đường vật đi được là hàm số bậc hai của thời gian.
10) Một vật rơi tự do, trong 2 s cuối vật rơi được quãng đường 160 m. Lấy g = 10m/s2, thời gian rơi và độ cao
nơi buông vật là
A. t = 10 s ; s = 500 m. B. t = 9 s ; s = 500 m. C. t = 8 s ; s = 405 m. D. t = 9 s ; s = 405 m.
11) Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Trong giây cuối
cùng, quãng đường rơi được là 25 m. Thời gian rơi hết độ cao h là
A. 1 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 3 s.
12) Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai gấp hai lần
khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất. Tỉ số các độ cao h1/h2 là
A. 0,25. B. 0,5. C. 4. D. 2.
13) Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất. Trong giây cuối cùng viên bi rơi được 45 m. Lấy g = 10m/s2.
Chiều cao của tháp là
A. 450 m. B. 350 m. C. 245 m. D. 125 m.
14) Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong 1 s liên tiếp hơn kém nhau một lượng bằng bao
nhiêu?
A. g B. g C. g2 D. 2g
15) Một hòn đá được thả rơi từ độ cao h xuống đất mất 1 s. Nếu thả hòn đá đó rơi từ độ cao 4 h xuống đất thì
thời gian rơi sẽ là
A. 4 s. B. 2 s. C. 2 s. D. 2 2 s.
16) Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba là
A. 12,25 m. B. 24,5 m. C. 44,1 m. D. 19,6 m.
17) *Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 19,6 m/s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Độ
cao lớn nhất (hmax) mà vật có thể đạt tới và khoảng thời gian t để vật lên đến độ cao lớn nhất đó là
A. 9,8 m; 1 s. B. 8,575 m; 0,5 s. C. 9,8 m; 2 s. D. 19,6 m; 2 s.
18) Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được h (cm)
quãng đường 15 m. Thời gian rơi là
A. 1 s B. 1,5 s C. 2 s D. 2,5 s 120
19) Độ cao h của vật được thả rơi tự do phụ thuộc vào thời gian rơi t được mô tả như
đồ thị bên. Biết t2 = 0,5(t1 + t3 ). Giá trị của x bằng x
A. 60,0 cm. B. 62,5 cm. C. 65,0 cm. D. 67,5 cm. 30 t (ms)
20) Từ một sân thượng cao ốc có độ cao h = 80 m, một người buông rơi tự do một 0 t1 t2 t3
hòn sỏi. Một giây sau, người này ném thẳng đứng hướng xuống dưới một hòn sỏi thứ
hai với vận tốc v0. Hai hòn sỏi chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/s2 Giá trị của v0 gần nhất là
A. 20,4 m/s B. 41,7m/s C. 5,5 m/s D. 11,7 m/s

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 BÀI TOÁN 1: SỰ RƠI TỰ DO
Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 180 m so với mặt đất. Lấy g =10 m/s2.
a) Tính thời gian rơi và vận tốc vật khi vừa chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu tiên và 2 giây cuối cùng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 24
Trường
25 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 2: Theo thiết kế, The Landmark 81 có chiều cao từ mặt đất đến đỉnh là 461,3 m.
Tại thời điểm khánh thành, tòa nhà cao nhất tại Thành Phố Hồ Chí Minh, cao nhất
Đông Nam Á, cao thứ 14 trên thế giới. Từ nơi cao nhất của tòa nhà, một người thả rơi
tự do một viên bi. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ 2 và trong giây cuối cùng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 3: Một vật rơi tự do từ nơi có gia tốc g = 10 m/s2, biết vận tốc chạm đất của vật là 40 m/s. Tính thời
gian vật rơi trong 60 m cuối cùng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Một vật rơi tự do sau 5 s thì chạm đất, lấy g =10 m/s2. Tính độ cao vật rơi và thời gian vật rơi 50
m cuối cùng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Bài 5: Một giọt mưa rơi được 100 m trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. Xem
giọt mưa là rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính thời gian rơi của giọt mưa.
b) Tính độ cao nơi giọt mưa rơi.
Có an toàn không khi đi dưới mưa rơi từ độ cao như vậy? Hãy lí giải thêm về bài toán mưa rơi.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 6: (ĐH 2014) Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây,
ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy
tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính độ sâu của giếng.
b) Thời gian vật rơi, thời gian âm thanh vọng lại. (a) 41,32 m; b) 2,88 s; 0,12 s)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 25
Trường
26 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

 Thảo luận Nhóm


Bài 7: Dựa vào kiến thức đã học ở bài sự rơi tự do. Chứng minh
1
a) Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n tuân theo công thức: s n = g.(n - ) (m). Vận dụng với
2
n = 1, 2, 3, … để thấy kết quả rất hay từ sự rơi tự do.
 k2 
b) Quãng đường vật rơi được trong k giây cuối: sk = g  kt − 
 2
Bài 8: Ngày 02/8/1971 nhà du hành vũ trụ David Scott (phi hành gia người Mỹ) đã
thực hiện thí nghiệm thả rơi tự do cùng một vật, ở cùng độ cao ở trên Trái đất và trên
Mặt trăng. Kết quả đo thời gian rơi trên Mặt trăng chậm hơn trên Trái đất là 2,45 lần.
So sánh gia tốc rơi tự do ở hai vị trí trên. (gTĐ = 6gMT)
Bài 9: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng
đường rơi được là 24,5 m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Bài 10: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng
trường g =10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa
thời gian đầu 40 m. Tính h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
Bài 11: Một vật nhỏ rơi tự do trong 2 giây cuối trước khi chạm đất vật rơi được những
quãng đường lần lượt là 45 m và 55 m. Tính độ cao ban đầu và thời gian rơi của vật. (180
m; 6 s)
Bài 12: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2 s cuối cùng, vật
đi được đoạn đường bằng 1/4 độ cao h. Tính độ cao h và thời gian rơi của vật. Cho g = 10
m/s2. (15 s; 1125 m).
Bài 13: Hai hòn đá được thả rơi từ cùng một độ cao, hòn đá 1 rơi sau hòn đá 2 một
khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai hòn đá sau thời gian 2s kể từ khi
hòn đá 1 bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2. (11,25m)
Bài 14: Từ tòa nhà cao, Nam thả rơi viên bi A. Sau 1 s, Hùng thả rơi viên bi B ở tầng thấp
hơn 10 m. Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào kể từ khi viên bi A rơi ? Lấy g = 9,8 m/s2. A
Bài 15: Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông
đến lúc nghe tiếng hòn đá chạm đáy vực hết 6,5 s. Lấy g = 10 m/s2, vận tốc truyền âm
B
là 360 m/s. Tính thời gian rơi của hòn đá và khoảng cách từ vách núi tới đáy vực.
(6 s; 180 m)
Bài 16: Một cây thước AB dài = 50 cm được treo bằng một sợi dây gần sát tường thẳng O
đứng. Mép dưới B của thước phải cách lỗ sáng O trên tường (nằm trên đường thẳng đứng
với thước) khoảng h là bao nhiêu để khi thước rơi, thước che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,1 s. Lấy g
= 10 m/s2.

 BÀI TOÁN 2: CHUYỂN ĐỘNG NÉM THẲNG ĐỨNG


Bài 17: Một người thợ xây ném viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao
4 m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi vận tốc khi ném là
bao nhiêu để cho vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được là bằng không. (8,94 m/s)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 18: Một con cá heo tung mình nhảy lên khỏi mặt nước với vận tốc v0 và bay
lên cao được 2,8 m. Xem chuyển động của cá heo là thẳng đứng và sức cản không
khí là không đáng kể. Lấy g = 10 m/s2, tính v0.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TỔ VẬT LÍ 26
Trường
27 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 19: Một vật được ném từ mặt đất thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 28 m/s. Bỏ qua sức cản không khí
và lấy g = 10 m/s2. Hỏi sau bao lâu kể từ khi ném vật đạt độ cao bằng nửa độ cao cực đại?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 Thảo luận Nhóm
Bài 20: Một học sinh A đứng ở mặt đất và tung một quả bóng theo phương thẳng đứng cho một học
sinh B ở trên tầng hai cao 4 m. Học sinh B giơ tay ra bắt được quả bóng sau 1,5 s kể từ khi ném. Xem
như vận tốc của bóng lúc chạm tay bằng không và lấy g = 10 m/s2.
a) Hỏi vận tốc ban đầu của quả bóng là bao nhiêu ?
b) Tính vận tốc của quả bóng khi có độ cao 3 m.
Bài 21: * Ở một tầng tháp cách mặt đất 45 m, người ta buông rơi một vật. Một giây sau người ta ném
vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng một lúc. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc
ném vật thứ hai. (12,5 m/s)
Bài 22: Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30 m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương
thẳng đứng từ dưới đất lên với v = 25 m/s tới va chạm vào bi A. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g =
10m/s2. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
Bài 23: Từ độ cao 300 m một quả cầu được ném lên thẳng đứng vận tốc đầu 15 m/s. Sau đó 1 s, từ độ
cao 250 m quả cầu thứ 2 được ném thẳng đứng lên với vận tốc đầu là 25 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Trong
quá trình từ lúc bắt đầu ném quả cầu 1 đến lúc 2 quả cầu gặp nhau khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất
giữa chúng (theo phương thẳng đứng) là bao nhiêu? và vào lúc nào? (60 m; 10 m; 3,5 s kể từ quả cầu 1
được ném lên)
Bài 24: * Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc v0 = 25 m/s. Cùng lúc đó, ở một vị
trí cách mặt đất 15 m, một vật khác được thả rơi tự do. Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng
thẳng đứng từ dưới lên. Sau bao lâu hai vật ở ngang nhau, cách mặt đất bao nhiêu mét ? Lấy g = 10 m/s2.
(0,6 s; 13,2 m)
Bài 25: * Một vật được thả rơi từ một khinh khí cầu đang bay ở độ cao 300 m
so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Sau bao lâu vật rơi tới mặt đất nếu
a) khí cầu đang đứng yên.
b) khí cầu đang bay lên thẳng đứng với vận tốc 5 m/s.
c) khí cầu đang hạ xuống với vận tốc 5 m/s. (a) 7,74 s; b) 8,26 s; c) 7,26 s)

TỔ VẬT LÍ 27
Trường
28 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG


Những thí nghiệm khoa học hiện nay thường phức tạp, chỉ có thể thực hiện
bởi một nhóm nghiên cứu, với chi phí lên tới hàng triệu USD. Tuy nhiên, khi
được hỏi về thí nghiệm "đẹp" nhất trong lịch sử khoa học, người ta lại tôn sùng
các ý tưởng đơn giản. Mới đây, tiến sĩ Robert Crease, thuộc khoa triết của Đại
học New York (Mỹ), đã làm một cuộc thăm dò ý kiến của các nhà khoa học
về "thí nghiệm đẹp nhất trong lịch sử". Kết quả, không phải những thí
nghiệm hiện đại và phức tạp (về phân tích gene, về hạt hạ nguyên tử hay đo
ánh sáng của các ngôi sao xa...) được chọn là "đẹp" nhất, mà chính những thí
Galileo Galilei
(người Ý 1564 - 1642) nghiệm đơn giản như đo chu vi trái đất, tán xạ ánh sáng, vật rơi tự do ... được
người ta yêu thích hơn cả. Vẻ đẹp này có một ý nghĩa rất cổ điển: mô hình thí
nghiệm đơn giản, logic đơn giản, nhưng kết quả đạt được lại rất lớn.
Thí nghiệm về vật rơi tự do của Galilei. Cuối thế kỷ 16, người ta đều tin
rằng, vật thể nặng rơi nhanh hơn vật thể nhẹ. Lí do là Aristotle đã nói như vậy,
và quan điểm đó được Nhà thờ công nhận. Tuy nhiên Galileo Galilei, một thầy
giáo dạy toán ở Đại học Pisa (Italy) lại tin vào điều khác hẳn. Thí nghiệm về
vật rơi tự do của ông đã trở thành câu chuyện kinh điển trong khoa học: Ông
đã leo lên tháp nghiêng ở Pisa để thả các vật có khối lượng khác nhau
xuống đất, và rút ra kết luận là chúng rơi với tốc độ như nhau! (tất nhiên
Tháp nghiêng Pisa - nơi phải bỏ qua sức cản của không khí). Vì kết luận này mà ông đã bị đuổi việc.
Galilei làm thí nghiệm Ông trở thành tấm gương sáng cho các nhà nghiên cứu sau này, vì đã chỉ ra
về rơi tự do. rằng: Người ta chỉ có thể rút ra kiến thức khoa học từ các quy luật khách quan
của thiên nhiên, chứ không phải từ niềm tin.

(Nhóm học sinh lớp 10A3: Minh Quý, Hòa Tiên, Thảo Vy, Diệu My - Poster đạt giải khuyến khích trong
ngoại khóa của Tổ Vật lí “Giới thiệu tiểu sử và công trình khoa học của nhà vật lí học Galileo Galilei”

TỔ VẬT LÍ 28
Trường
29 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

HIỂU THÊM VỀ “SỰ RƠI TỰ DO”

Vận động viên người Mỹ Luke Aikins nhảy ra khỏi máy bay và rơi xuống
chiếc lưới khổng lồ có kích thước 30x30 m giăng sẵn bên dưới. Nhiều ý kiến
cho rằng đây là hành động vô cùng điên rồ bởi nếu phạm sai lầm dù rất nhỏ,
Aikins có thể dễ dàng mất mạng. Tuy nhiên, nhìn nhận từ góc độ vật lý, hành
động này hoàn toàn khả thi. Luke Aikins rơi tự do từ
độ cao 7.600 m
Vậy căn cứ vào đâu mà các nhà vật lí học lại khẳng định như vậy?

- Lực cản không khí là lực chống lại chuyển động của vật thể.
Chúng ta có thể cảm nhận rõ lực này khi đưa tay ra ngoài cửa sổ trên
một chiếc xe đang chuyển động. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
tốc độ chuyển động của vật thể trong không khí, kích thước vật thể,
hình dạng vật thể và mật độ không khí.
- Vì lực cản không khí phụ thuộc vào tốc độ, vật thể khi ở trạng
thái nghỉ ban đầu không có lực cản không khí. Trọng lực kéo vật thể
rơi xuống và tốc độ rơi ngày càng tăng. Khi gia tốc cùng hướng với
vận tốc, vật thể rơi với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên, trong quá
trình vật thể rơi xuống, lực cản không khí sẽ xuất hiện. Lực này cũng
tăng dần cùng với tốc độ rơi của vật. Cuối cùng, lực cản không khí sẽ
có độ lớn bằng lực hấp dẫn và vật thể rơi với vận tốc không đổi, gọi
là vận tốc cuối hay tốc độ tới hạn.
- Vận tốc cuối phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của vật thể
cũng như khối lượng của nó. Đối với người nhảy dù, vận tốc cuối nằm
trong khoảng từ 193 km/h đến 240 km/h. Một người nhảy dù nhảy từ
độ cao 7.600 m sẽ rơi cùng vận tốc như người nhảy từ độ cao 4.600
m. Sự khác biệt lớn nằm ở mật độ không khí. Tại độ cao 7.600 m,
không khí rất loãng, do đó bộ não rất khó hoạt động chính xác. Đây cũng là lý do các nhà leo núi và
nhảy dù thường phải đeo mặt nạ dưỡng khí khi ở rất cao so với mực nước biển.

Chiếc lưới có vai trò như thế nào?

Việc dừng chuyển động của một người hay một vật thể phụ thuộc
vào gia tốc. Gia tốc được quyết định bởi sự thay đổi vận tốc và thời
gian thực hiện thay đổi. Vận tốc của người nhảy dù sẽ giảm từ 240
km/h xuống 0 km/h. Vấn đề nằm ở thời gian cần thiết để điều này
diễn ra. Nếu gia tốc quá cao, con người có thể gặp chấn thương và
thậm chí tử vong.
Người nhảy dù thông thường sẽ có gia tốc rơi khi dù được mở ra.
Họ có thể mất vài giây để rơi chậm hơn và đạt mức gia tốc phù hợp. Việc sử dụng lưới thay dù cung cấp
bề mặt tiếp xúc và khoảng kéo căng lớn, cho phép người nhảy dù có thời gian dừng lại lâu hơn cùng gia
tốc hợp lý. Nếu muốn dừng lại với một gia tốc lớn gấp 10 lần gia tốc rơi tự do thì chiếc lưới cần có
khoảng kéo căng ít nhất là 2,3 mét.
Mặt khác, khi tiếp lưới người nhảy dù cũng cần phải đặt mình ở tư thế nằm ngửa để tránh những ảnh
hưởng đến cơ thể.

TỔ VẬT LÍ 29
Trường
30 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Trong đời sống có rất nhiều vật chuyển động tròn. Ví dụ như:
Electron chuyển động Các kim chỉ giờ, phút, Spiner quay đều Bánh xe chuyển động
tròn đều xung quanh hạt giây quay đều của đồng quanh trục tròn quay quanh trục
nhân hồ bánh xe

Cánh quạt quay đều Cánh quạt của cối xay Trái đất tự quay quanh Trái đất quay xung
quanh trục gió quay đều trục của nó quanh Mặt trời

Trong chuyển động tròn đều, vị trí của vật sẽ được lặp đi lặp lại sau những khoảng thời
gian bằng nhau. Những đại lượng vật lí nào sẽ đặc trưng cho chuyển động đó? Các đại
lượng đó được xác định như thế nào?

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. Định nghĩa  Hoạt động 1: Hình ảnh


tia lửa bắn ra từ máy cắt kim
1. Chuyển động tròn loại đang hoạt động giúp em
liên hệ đến đại lượng vật lí
- Chuyển động tròn là .................................................
O nào của chuyển động tròn
………………………………………………………. đều?
- Ví dụ: ………………………………………………
………………………………………………………………………….
2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn
- Tốc độ trung bình của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng
……………………………………………………. đi hết cung tròn đó.
- Công thức: ……………………………………………………………
- Đơn vị: ……………………………………………………………….
3. Chuyển động tròn đều
- Là chuyển động có quỹ đạo là …………………………………………
………………………………………… trên mọi cung tròn là như nhau.

TỔ VẬT LÍ 30
Trường
31 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

II. Tốc độ dài và tốc độ góc


1. So sánh giữa tốc độ dài và tốc độ góc
Tốc độ dài Tốc độ góc
Xét trong khoảng Δt vật đi được quãng đường Δs Xét trong khoảng Δt vật quét được một góc Δα

- Tốc độ dài: ........................................................ - Tốc độ góc: .....................................................


- Đơn vi: ……….................................................. - Đơn vị: ………................................................
- Vecto vận tốc dài trong chuyển động tròn có - Tốc độ góc là đại lượng vô hướng và có độ
phương và chiều thay đổi, luôn tiếp tuyến với lớn không đổi.
đường tròn quỹ đạo, và có độ lớn không đổi.

2. Mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: .........................................................................................


3. Chu kì
- ………………………………………………………………………………………………………...
- Công thức: …………………………………………………………………………….………………
- Đơn vị: ……………………………………………………………………………...………………...
- Ví dụ: ……………………………………………………………………………….………………...
4. Tần số
- …………………………………………………………………………………….………………......
- Công thức: …………………………………………………………………………..………………..
- Đơn vị: ……………………………………………………………………………....…………….....
III. Gia tốc hướng tâm  Hoạt động 2: Vẽ vectơ
vận tốc và vectơ gia tốc
1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều hướng tâm của vệ tinh
- Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng chuyển động tròn xung
có hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốC. quanh Trái đất.

- Gia tốc chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi
là gia tốc hướng tâm.
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm O
- Công thức: ……………………………………………………… (m/s2)

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ 31
Trường
32 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

TRẮC NGHIỆM
1) Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay hết một vòng mất 0,2 s. Tính tốc độ dài v,
tốc độ góc  và gia tốc hướng tâm aht của một điểm nằm trên mép đĩa và cách tâm một khoảng bằng bán kính của
đĩa.
A. v = 62,8 m/s;  = 31,4 rad/s; aht  19,7 m/s2 B. v = 3,14 m/s;  = 15,7 rad/s; aht  49 m/s2
C. v = 6,28 m/s;  = 31,4 rad/s; aht  197 m/s 2
D. v = 6,28 m/s;  = 3,14 rad/s; aht  1,97 m/s2
2) Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và tần số f trong chuyển động tròn đều là
A.  = 2/T;  = 2f. B.  = 2T;  = 2f. C.  = 2T;  = 2/f. D.  = 2/T;  = 2/f.
3) Đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là
A. đặt vào vật chuyển động tròn.
B. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.
C. độ lớn không đổi, phụ thuộc tốc độ quay và bán kính quỹ đạo tròn.
D. bao gồm cả ba đặc điểm trên.
4) Tính gia tốc hướng tâm aht của một người ngồi trên ghế một chiếu đu quay khi chiếc đu đang quay với tốc độ
5 vòng/phút. Biết khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m.
A. aht = 8,2 m/s2 B. aht  2,96.102 m/s2 C. aht = 29,6.102 m/s2 D. aht  0,83 m/s2
5) Một vật chuyển động tròn đều trên quĩ đạo có bán kính xác định. Biết tốc độ dài của vật tăng lên hai lần thì
A. tốc độ góc của vật giảm đi 2 lần. B. tốc độ góc của vật tăng lên 4 lần.
C. gia tốc của vật tăng lên 4 lần. D. gia tốc của vật không đổi.
6) Một đĩa tròn bán kính r = 10 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 s. Hỏi tốc độ dài của
một điểm nằm trên mép đĩa là bao nhiêu?
A. 3,14 m/s B. 6,28 m/s C. 62,8 m/s D. 31,4 m/s
7) Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có
A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài là không đổi.
C. tốc độ góc là không đổi. D. vectơ gia tốc không đổi.
8) Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
B. Chuyển động của đầu van bánh xe khi xe đang chuyển động chậm dần đều.
C. Chuyển động quay của Trái đất quanh Mặt trời.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
9) Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều?
A. Chu kỳ quay càng lớn thì vật quay càng chậm. B. Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.
C. Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. D. Vận tốc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.
10) Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2 s. Chu kỳ quay của bánh xe là
A. 0,02 s. B. 0,2 s. C. 50 s. D. 2 s.
11) Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có
A. phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo.
B. có độ lớn thay đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
C. có độ lớn không đổi nhưng có phương luôn thay đổi (trùng với tiếp tuyến của đường tròn tại mỗi điểm).
D. cả hai câu A và B đều đúng.
12) Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. Tỉ số tốc độ dài của hai điểm ở hai đầu kim là
Vp Vp Vp 1
A. =12 B. =16 C. Vp = 1 D. =
Vg Vg Vg 9 Vg 16
13) Một bánh xe quay đều quanh trục O. Một điểm A nằm ở vành ngoài bánh xe có vận tốc
vA = 0,8 m/s và một điểm B nằm trên cùng bán kính với A, AB = 12 cm có vận tốc vB = 0,5
m/s như hình vẽ. Tốc độ góc và đường kính bánh xe là A
A.  = 2,5 rad / s ; d = 32 cm . B.  = 2,5 rad / s ; d = 64 cm . O B
C.  = 5 rad / s ; d = 64 cm . D.  = 5 rad / s ; d = 32 cm .
14) Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 90phút. Vệ tinh
bay cách mặt đất 300 km. Biết bán kính trái đất là 6400 km. Tốc độ góc của vệ tinh là
A. 0,69 rad/s B. 4,19 rad/h C. 41,9 rad/h D. 0,069 rad/s
15) Trái đất quay quanh mặt trời theo một quĩ đạo coi như tròn, với bán kính 1,5.108 km. Chu kì quay là 365,25
ngày. Tốc độ dài của Trái đất đối với Mặt trời là
A. 54,7.108 m/s B. 547.108 m/s C. 243.10-8 m/s D. 475.105 m/s

TỔ VẬT LÍ 32
Trường
33 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ là 6 vòng/phút. Biết bán kính quỹ đạo r = 5 m.
a) Tính tần số, chu kì, tốc độ góc của vật.
b) Hãy tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vật.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Một quạt trần quay với tốc độ 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,82 m.
a) Tính tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt.
b) Gia tốc hướng tâm của điểm ở đầu cánh quạt.
c) Tính số vòng mà cánh quạt quay được khi điểm đầu cánh quạt vạch được quãng
đường dài 200 m.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 3: Xem như các kim đồng hồ chuyển động tròn đều. Kim chỉ giây dài 10 cm, kim chỉ phút dài 8
cm, kim chỉ giờ dài 5 cm. Hoàn thành các thông tin trong bảng sau:
Đại lượng Kim giờ Kim phút Kim giây
Chu kì
................................ ................................ ................................
Tần số
................................ ................................ ................................
Tốc độ góc
................................ ................................ ................................
Tốc độ dài của điểm ở đầu kim
................................ ................................ ................................
Gia tốc hướng tâm của điểm ở
đầu kim ................................ ................................ ................................

Bài 4: Một vệ tinh nhân tạo của Trái đất ở độ cao 300 km so với mặt đất, bay với tốc độ
7,9 km/s.
a) Tính tốc độ góc, chu kỳ và tần số, gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Coi chuyển động
của vệ tinh là tròn đều, bán kính Trái Đất là 6400 km.
b) Tính quãng đường vệ tinh đi được trong 24 h.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 33
Trường
34 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 5: Xem như Trái đất chuyển động tròn đều quanh Mặt trời với bán kính quay là 150
triệu km và chu kì quay là 365 ngày. Tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của
Trái đất xung quanh Mặt trời.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 6: Trái đất quay quanh trục Bắc – Nam với chuyển động đều mỗi vòng 24 h. Biết bán kính Trái đất
là 6400 km.
a) Tính tốc độ góc của Trái đất.
b) Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm tại điểm nằm trên xích đạo.
c) Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm tại điểm trên TP.HCM có vĩ tuyến ≈ 110.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

 Thảo luận Nhóm


Bài 7: Một mô tô chạy với tốc độ cao, khi qua khúc quanh (bán kính 10 m) muốn an toàn
thì gia tốc hướng tâm bằng 10 m/s2. Hỏi mô tô phải chạy với vận tốc bao nhiêu để xe
không bị đổ.
Bài 8: Kính thiên văn không gian Hubble được phóng lên không gian để quan sát và gửi
hình ảnh của vũ trụ về Trái đất. Kính thiên văn Hubble này bay ở độ cao khoảng 600 km
và có vận tốc 7,33 km/s. Cho biết bán kính Trái đất là 6,4.103 km. Tính chu kỳ quay của
kính Hubble.
Bài 9: Trạm không gian đầu tiên trên thế giới có chu kì chuyển động quanh Trái đất là
88,85 phút và độ cao trên mặt đất là 230 km. Bán kính Trái đất là 6400 km.
a) Tính tốc độ dài chuyển động trung bình của trạm.
b) Tính gia tốc hướng tâm của người này so với tâm Trái đất.
Bài 10: Trái đất quay quanh trục Bắc – Nam (xem trục như là thẳng) với chuyển động
đều mỗi vòng mất 24 h. Xem rằng Trái đất là hình cầu, đồng chất và có bán kính Trái đất
là R = 6400 km.
a) Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm tại điểm nằm trên vĩ tuyến 450.
b) Tháng 4 năm 2008, Việt Nam phóng thành công vào trong không gian vệ tinh địa
tĩnh có tên gọi là VINASAT 1. Vệ tinh chuyển động tròn quay xung quanh Trái đất ở độ
cao 35768 km so với mặt nước biển. Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của vệ tinh.

TỔ VẬT LÍ 34
Trường
35 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. Cách xác định kinh tuyến vĩ tuyến


Vĩ độ (ký hiệu: φ) của một điểm bất kỳ trên mặt Trái Đất là góc tạo
thành giữa đường thẳng đứng (phương của dây dọi, có đỉnh nằm ở tâm hệ
tọa độ - chính là trọng tâm của địa cầu) tại điểm đó và mặt phẳng tạo bởi
xích đạo. Đường tạo bởi các điểm có cùng vĩ độ gọi là vĩ tuyến, và chúng
là những đường tròn đồng tâm trên bề mặt Trái Đất. Mỗi cực là 90 độ: cực
bắc là 90° B; cực nam là 90° N. Vĩ tuyến 0o được chỉ định là đường xích
đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc
và Bán cầu nam.
Kinh độ (ký hiệu: λ) của một điểm trên bề mặt Trái Đất là góc tạo ra
giữa mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và mặt phẳng kinh tuyến gốc.
Kinh độ có thể là kinh độ đông hoặc tây, có đỉnh tại tâm hệ tọa độ, tạo
thành từ một điểm trên bề mặt Trái Đất và mặt phẳng tạo bởi đường thẳng
ngẫu nhiên nối hai cực bắc nam địa lý. Những đường thẳng tạo bởi các
điểm có cùng kinh độ gọi là kinh tuyến. Tất cả các kinh tuyến đều là nửa
đường tròn, và không song song với nhau: theo định nghĩa, chúng hội tụ
tại hai cực bắc và nam. Đường thẳng đi qua Đài Thiên văn Hoàng gia
Greenwich (gần London ở Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland)
là đường tham chiếu có kinh độ 0o trên toàn thế giới haycòn gọi là kinh
tuyến gốc. Kinh tuyến đối cực của Greenwich có kinh độ là 180°T hay
180°Đ.
2. Vệ tinh nhân tạo
Một vệ tinh nhân tạo hay gọi ngắn gọn là vệ tinh, là bất kỳ một vật thể nào
do con người chế tạo nên quay quanh một vật thể kháC. Cần phân biệt với vệ tinh
tự nhiên, ví dụ mọi vật thể thuộc Hệ Mặt Trời gồm cả Trái Đất, đều là vệ tinh tự
nhiên của Mặt Trời; hoặc vệ tinh tự nhiên của Trái Đất là Mặt Trăng.
Vệ tinh nhân tạo đầu tiên là Sputnik 1 được Liên Xô phóng lên
ngày 4/10/1957. Sau đó hầu như các nước đều có vệ tinh nhân tạo.

Vệ tinh nhân tạo của Việt Nam


Tháng 4/2008, Việt Nam đã thuê Pháp phóng thành công vệ tinh Vinasat-
1 (mua của Mỹ) lên quỹ đạo địa tĩnh, với việc phóng được vệ tinh nhân tạo Việt
Nam đã tiết kiệm 10 triệu USD mỗi năm. Việt Nam là nước thứ 93 phóng vệ tinh
nhân tạo và là nước thứ 6 tại Đông Nam Á.
Ngày 16/5/2012, tên lửa Arian 5 mang theo vệ tinh Vinasat-2 rời bãi phóng
Kouru của Guyana. Sau 36 phút bay, lúc 5g49p, vệ tinh Vinasat-2 rời khỏi tên lửa Arian 5, vào quỹ đạo
an toàn. Vinasat-2 với nhiệm vụ và thiết kế tương tự như Vinasat-1.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vệ-tinh-nhân-tạo

Câu hỏi: Việt Nam có hai vệ tinh địa tĩnh là VINASAT 1 và VINASAT 2.
a) Em hãy tìm hiểu thêm thông tin cơ bản về hai vệ tinh này (khối lượng, ngày phóng, quỹ đạo,
nằm ở vĩ tuyến và kinh tuyến)
b) Khi vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo có cần phải mang theo năng lượng không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………
…...………………………………………………………………………………………………………
………...…………………………………………………………………………………………………
……………...……………………………………………………………………………………………
…………………...………………………………………………………………………………………
………………………...…………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ 35
Trường
36 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

I. Tính tương đối của chuyển động  Hoạt động 1: Quỹ đạo của van xe
so với người ngồi trên xe và so với
1. Tính tương đối của quỹ đạo người đứng bên đường có gì khác
- Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau?
nhau thì khác nhau.
→ Quỹ đạo có tính tương đối.
- Ví dụ:
.........................................................................................................
.........................................................................................................
 Hoạt động 2: Quỹ đạo của hạt
mưa so với người đứng bên đường
2. Tính tương đối của vận tốc và so với người ngồi trong xe có gì
- Vận tốc của chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau?

khác nhau.
→ Vận tốc có tính tương đối.
- Ví dụ:
.........................................................................................................
.........................................................................................................
 Hoạt động 3: Một người ngồi
trong xe chuyển động với vận tốc 50
km/h so với mặt đất. Vận tốc của
người so với xe và so với mặt đất có
gì khác nhau?

II. Công thức cộng vận tốc  Hoạt động 4: Một chiếc thuyền
buồm chạy ngược dòng sông, sau 1
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi
- Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên. theo dòng sông sau 1 phút trôi được
100/3 m. Vận tốc của thuyền buồm
- Hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu
so với nước bằng bao nhiêu?
chuyển động. ……………………………….
2. Công thức cộng vận tốc ……………………………….
......................................................................................................... ……………………………….
......................................................................................................... ……………………………….
......................................................................................................... ……………………………….
.........................................................................................................
……………………………….
.........................................................................................................
……………………………….
.........................................................................................................

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ 36
Trường
37 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

TRẮC NGHIỆM
1) Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ
trên hai đường tàu trong sân gA. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn
không xảy ra?
A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn.
B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn.
C. Toa tàu A chạy về phía trước, toa tàu B đứng yên.
D. Toa tàu A đứng yên, toa tàu B chạy về phía sau.
2) Vị trí và vận tốc của một vật phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật. B. gia tốc của vật. C. hệ quy chiếu. D. kích thước của vật.
3) Chọn câu sai khi nói về tính tương đối.
A. Quỹ đạo của một vật là tương đối, đối với các HQC khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau.
B. Vận tốc của một vật là tương đối, đối với các HQC khác nhau thì vận tốc của vật là khác nhau.
C. Khoảng cách giữa 2 điểm trong không gian là tương đối.
D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc HQC.
4) Một chiếc thuyền đang xuôi dòng với vận tốc 30 km/h, vận tốc của dòng nước là 5 km/h. Vận tốc của thuyền
so với nước là
A. 25 km/h. B. 35 km/h. C. 20 km/h. D. 15 km/h.
5) Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 9 km/h đối với dòng nước, nước
chảy với vận tốc 2 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền đối với bờ là
A. 7 km/h. B. 5 km/h. C. 9 km/h. D. 11 km/h.
6) Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng
là 5 km/h, vận tốc nước chảy là 1 km/h. Tính vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi
ngược dòng.
A. 6 m/s ; 4 m/s B. 4 km/h ; 6 km/h C. 4 m/s ; 6 m/s D. 6 km/h ; 4 km/h
7) Cũng bài toán trên. Tính thời gian chuyển động của thuyền.
A. 2 h 30' B. 2 h C. 1 h 30' D. 5 h
8) Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400 m. Muốn cho đò đi theo đường AB vuông góc với bờ
sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất một thời gian 8 phút 20 giây, vận tốc
của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò so với dòng nước là
A. 1 m/s. B. 5 m/s. C. 1,6 m/s. D 0,2 m/s.
9) Lúc trời không gió một máy bay bay với vận tốc không đổi 300 km/h từ 1 địa điểm A đến điểm B hết 2,2 giờ.
Khi bay trở lại từ B về A gặp gió thổi ngược, máy bay phải bay hết 2,4 giờ. Vận tốc của gió là
A. 5 km/h B. 10 km/h C. 20 km/h D. 25 km/h
10) Một hành khách đang ngồi trên một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì gặp một đoàn tàu hỏa
chạy ngược chiều trên đường sắc song song với đường ô tô. Kể từ lúc bắt đầu gặp đến điểm cuối của đoàn tàu đi
qua mặt mình hết 10 s. Biết đoàn tàu dài 150 m. Vận tốc của đoàn tàu là
A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 9 m/s. D. 3 m/s.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 1 giờ. Khoảng
cách AB = 24 km, vận tốc của nước so với bờ là 6 km/h.
a) Tính vận tốc của canô so với nướC.
b) Tính thời gian để canô quay từ B về A.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Hai bến sông A và B cách nhau 120 km. Một chiếc thuyền xuôi dòng đi từ bến A, thuyền trưởng
luôn điều chỉnh tốc kế ở số chỉ 55 km/h, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Sau bao lâu
thuyền sẽ cặp bến bên kia?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 37
Trường
38 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 3: Một chiếc phà chạy ngược chiều dòng nước sau 1 giờ đi được 5 km. Một khúc gỗ trôi theo chiều
dòng nước sau 6 phút đi được 50 m.
a) Tính vận tốc của phà so với dòng nướC.
b) Tính vận tốc của phà so với bờ khi phà đi xuôi dòng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Lúc trời không có gió, một máy bay bay từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc không đổi 110
m/s trong thời gian 1 giờ. Khi bay trở lại gặp gió nên từ B về A máy bay bay hết 1 giờ 5 phút. Xác định
vận tốc của gió.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với v = 30 km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ,
ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ.
a) Tính quãng đường AB.
b) Vận tốc của dòng nước so với bờ sông.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 Thảo luận Nhóm
Bài 6: Hai xe máy của Nam và An cùng chuyển động trên đoạn đường thẳng với vận tốc vN = 45 km/h, vA = 65
km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng) của Nam so với An.
a) Hai xe chuyển động cùng chiều.
b) Hai xe chuyển động ngược chiều.
Bài 7: * Một người đang chạy xe đạp với vận tốc bằng 5 m/s bên cạnh
đường ray tàu hỏa thì thấy một tàu hỏa chạy qua cùng chiều. Vận tốc của
tàu hỏa là 15 m/s đối với mặt đất. Sau thời gian 10 s thì thấy tàu hỏa vượt
qua người chạy xe đạp.
a) Tính chiều dài của tàu hỏa.
b) Nếu xe đạp chạy ngược chiều tàu hỏa thì sẽ thấy tàu hỏa chạy qua sau khoảng thời gian bao lâu?
Bài 8: * Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng nước chảy từ bến A đến bến B mất 2 h và khi chạy ngược
dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 h. Hỏi nếu canô bị tắt máy và trôi theo dòng chảy thì phải mất bao
nhiêu thời gian?
B C
Bài 9: * Một ca nô đi ngang qua sông, xuất phát từ điểm A, mũi hướng vào
một điểm B trên bờ sông bên kiA. AB vuông góc với bờ sông. Nhưng do dòng
nước chảy nên sau một thời gian t = 100 s, ca nô đến một vị trí C ở bờ bên
kia, cách B một đoạn BC = 200 m. Nếu người lái giữ cho mũi ca nô luôn
hướng theo phương chếch với bờ sông một góc 600 thì ca nô sẽ sang đến đúng
điểm B.
a) Tính vận tốc của dòng nước so với bờ sông. A
b) Tính vận tốc của ca nô so với dòng nước.
c) Tính chiều rộng của dòng sông.
d) Tính thời gian để ca nô qua sông trong trường hợp ca nô cập bến B.
TỔ VẬT LÍ 38
Trường
39 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. Chuyển động tương đối là có thật?


Một tàu đệm từ chuyển động với vận tốc 350 km/h so với mặt đất.
Với mục đích kiểm chứng tính tương đối của chuyển động, một
hành khách đã đặt các vật như hình. Dựa vào kiến thức đã học em
hãy giải thích mục đích đó.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

2. Dùng tay có thể bắt được viên đạn đang bay?


Trong thời chiến tranh đế quốc, các báo đã đăng tin kì lạ về một phi công người Pháp, khi đang lái
máy bay, người này đã bắt được một viên đạn. Chuyện này đã được lan truyền rất nhanh và anh ta trở
nên khá nổi tiếng về việc tay không bắt được viên đạn rất dễ dàng. Nghe thì có vẽ khó tin, nhưng đó là
sự thật.

Vì sao lại tay không lại có thể bắt được viên đạn?
Khi đang lái máy bay, anh nhìn thấy một vật nhỏ đang bay trước mặt, anh vô tình chụp lấy và khi
kiểm tra lại thì anh thấy mình đang cằm một viên đạn. Điều này tưởng chừng khó tin nhưng không có
gì là không xảy ra. Như chúng ta đã biết. Khi viên đạn mới chuyển động ra khỏi nồng súng thì vận tốc
nó rất lớn, khoảng 800 - 900 m/s nhưng khi bay được một lúc thì vận tốc của nó giảm xuống. Nếu vận
tốc của viên đạn gần bằng với vận tốc của máy bay thì sao? Viên đạn đứng yên so với máy bay hay với
người, lúc này người đó sẽ bắt lấy viên đạn một cách dễ dàng.

3. Máy bay có thật sự sợ một chú chim bé nhỏ


Theo Vietnamnet, tháng 6/2013, một chiếc Boeing 757 của hãng hàng không
Trung Quốc đã buộc phải hạ cánh khẩn cấp chỉ 30 phút sau khi cất cánh vì đâm
phải chim. Theo thống kê, trên thế giới kể từ năm 1988 đến nay có hơn 200 người
chết trong các vụ tai nạn máy bay liên quan tới động vật, gây thiệt hại hơn 600
triệu USD mỗi năm.
Ở Việt Nam, chuyện chim va vào động cơ khiến các chuyến bay phải hoãn tuy
hi hữu nhưng cũng không hiếm xảy ra. Sáng ngày 24/7, VietJetAir cũng phải hoãn
một chuyến bay tại sân bay Nội Bài, cũng vì lý do "chim trời va vào chim sắt”.

Tại sao các cuộc va chạm với chim trời lại nguy hiểm đến như vậy?
Các chuyên gia cho biết, đó là do vận tốc tương đối của máy bay so với vận tốc của chim. Sự chênh
lệch vận tốc càng lớn, lực tác động do va chạm đến máy bay càng cao. Năng lượng do một con chim cân
nặng 5kg, đang bay với vận tốc khoảng 275km/h tạo ra gần tương đương mức năng lượng của một vật
nặng 10 kg, rơi từ trên cao xuống hết quãng đường 15 mét gây ra. Trọng lượng của chim cũng là một
yếu tố, nhưng khác biệt tốc độ có vai trò lớn hơn. Chênh lệch tốc độ giữa máy bay và chim càng lớn thì
tác động của vụ va chạm đối với máy bay càng đáng sợ.

Làm thế nào để khắc phục những tai nạn nguy hiểm do chim trời gây ra?
Để đối phó với nguy hiểm rình rập từ động vật, các phi trường áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểu
nguy cơ va chạm giữa máy bay và chim. Chẳng hạn, người ta không trồng nhiều cây gần sân bay vì chim
có thể làm tổ hoặc nghỉ ngơi trên cây.

TỔ VẬT LÍ 39
Trường
40 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

I. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ đơn vị SI  Hoạt động 1: Hãy kể các
1. Phép đo các đại lượng vật lí đại lượng có thể đo được trực
- Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng triếp và đo gián tiếp.
loại được quy ước làm đơn vị
* Có những đại lượng vật lí có thể đo được bằng dụng cụ: khối lượng,
chiều dài, thời gian, … => Phép đo trực tiếp.
* Có những đại lượng không có dụng cụ đo nhưng nhờ vào phép đo  Hoạt động 2: Hãy kể một
trực tiếp các đại lượng vật lí khác => Phép đo gián tiếp. số đơn vị đo trong hệ SI mà
2. Đơn vị đo em biết.
Một hệ thống các đơn vị đo các đại lượng đã được qui định thống nhất
áp dụng tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, gọi là hệ
SI.
II. Sai số phép đo
1. Sai số hệ thống (sai số dụng cụ)
- Nguyên nhân: Không thể đọc số thập phân phía sau, lệch vị trí 0 ban
đầu, …
- Khắc phục: Lấy sai số dụng cụ là độ chia nhỏ nhất.
2. Sai số ngẫu nhiên
- Nguyên nhân: Do mắt quan sát, điều kiện làm thí nghiệm không chuẩn
(nhiệt độ, áp suất, bụi…..), do thao tác thí nghiệm không chuẩn.
- Khắc phục: Tiến hành cẩn thận khi đo.
3. Giá trị trung bình
- Khi đo n lần đại lượng A có giá trị là A1, A2, A3, …, An
A1 + A2 + A3 + ... + An
- Giá trị trung bình: A =
n
4. Cách xác định sai số của phép đo
+ Lấy hiệu số giữa giá trị trung bình và các giá trị đo:
A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; An = A − An
+ Lấy sai số tuyệt đối trung bình:
A1 + A2 + A3 + ... + An
A =
n
+ Lấy sai số tuyệt đối: A = A + Adc
5. Cách viết kết quả đo
+ Viết kết quả đo: A = A  A
+ Chú ý: cách viết các chữ số có nghĩa của A và ΔA.
6. Sai số tỉ đối
A
- Công thức: A = .100%
A
- Ý nghĩa: Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp
- Sai số của một tổng hoặc hiệu thì bằng tổng của các sai số tuyệt đối
của các số hạng.
- Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối
của các thừa số.
- Ví dụ: F là đại lượng đo gián tiếp thông qua đo các đại lượng trực
tiếp là X, Y, Z.

TỔ VẬT LÍ 40
Trường
41 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

+ Nếu: F = X + Y – Z thì ΔF = ΔX + ΔY – ΔZ

Y2 F X Y Z
+ Nếu: F = X . thì = +2 +
Z F X Y Z
- Đối với những hằng số như  , g, e,… thì lấy giá trị của hằng số đó
đến chữ số mà sai số tương đối của hằng số ấy nhỏ hơn hoặc bằng
1/10 giá trị của ít nhất một sai số tương đối khác trong công thức tính
và do đó ta có thể bỏ qua sai số của hằng số.

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Dùng một thước có độ chia đến milimét và đo 5 lần chiều dài quyển Sgk Vật lý 10 rồi sau đó viết
báo cáo kết quả đo được.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Dùng thước kẹp có độ chính xác là 0,1 mm đo 5 lần đường
Lần đo D (mm)
kính D của một ống hình trụ kim loại, ta được các giá trị ghi trong
1 21,5
bảng bên. Viết kết quả của phép đo trên.
........................................................................................................... 2 21,4
3 21,4
........................................................................................................... 4 21,6
........................................................................................................... 5 21,5
...........................................................................................................
Bài 3: Thể tích của khối trụ tính theo công thức: V = R 2 h (đơn vị thể tích). Tính sai số của phép đo
biết giá trị đo của bán kính là R = 30 ± 1 mm và chiều cao h = 500 ± 1 mm.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Một người dùng thước đo đến milimét để điều chỉnh khoảng cách và tiến hành đo thời gian rơi
tự do của một vật nặng theo bảng số liệu bên dưới. Biết sai số nhỏ nhất của đồng hồ đo thời gian là 0,001
s. Hãy viết kết quả đo của gia tốc trọng trường theo cách gián tiếp.
Lần đo Thời gian rơi (s)
s (m) 1 2 3 4 5
0,050 0,104 0,102 0,103 0,104 0,103

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 41
Trường
42 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

TỔNG KẾT CHƯƠNG I - ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ 42
Trường
43 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2012 - 2013)


Phần I. Lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống
- Khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng trên quỹ đạo được gọi là .......................
- ................ là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Câu 2: (1đ) Chất điểm là gì? Nêu ví dụ.
Câu 3: (1đ) Chuyển động chậm dần đều là gì? Vẽ hình vectơ vận tốc và vectơ gia tốc tại cùng một điểm
trong chuyển động thẳng chậm dần đều
Câu 4: (1đ) Vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều có đặc điểm gì? Viết biểu thức tính gia
tốc trong chuyển động tròn đều.
Câu 5: (1đ) Một chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính không đổi. Khi tần số tăng 2
lần thì gia tốc hướng tâm thay đổi như thế nào? Giải thích.
Phần II. Bài toán ( 5 điểm)
Bài 1: (1đ) Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 10 + 5t (m, s)
a) Nêu tính chất chuyển động của vật. (giải thích) v(m/s)
b) Tìm quãng đường vật đi được trong 3 giây
Bài 2: (1đ) Cho đồ thị vận tốc thời gian của một vật chuyển động như 20 C
hình bên 5
a) Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi giai đoạn.
b) Tính gia tốc của vật trong giai đoạn 2. A B
D t(s)
Bài 3: (1đ) Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều
0 2 4 6 8
với gia tốc là 2 m/s2 và đi được quãng đường dài 100 m. Hãy chia quãng
đường đó ra làm 2 phần sao cho vật đi được 2 phần đó trong 2 khoảng thời gian bằng nhau.
Bài 4: (1đ) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80 m so với với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính
a) Vận tốc của vật trước khi chạm đất
b) Xác định vị trí của vật khi nó đạt được vận tốc v' = 20 m/s.
Bài 5: (1đ) Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy
với vận tốc 9 km/h so với bờ. Hãy tính vận tốc của thuyền so với bờ.

--- Hết ---

ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2013 - 2014)


Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống
- Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều …………… với thời gian chuyển động.
- Chuyển động thẳng có vectơ gia tốc không đổi và cùng chiều với vectơ vận tốc là chuyển động …….
- ………………… là số vòng mà chất điểm đi được trong 1 giây.
- Chuyển động của một vật là sự thay đổi ………. của vật đó so với vật làm mốc.
Câu 2: (1đ) Những phát biểu sau đây ĐÚNG hay SAI? Nếu SAI hãy sửa lại cho chính xác.
a) Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều có không có vận tốc ban đầu.
b) Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc tỉ lệ nghịc h với bán kính quỹ đạo.
Câu 3: (1đ)
- Chuyển động thẳng đều là gì?
- Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi có được xem là chuyển động thẳng đều hay không? Vì sao?
TỔ VẬT LÍ 43
Trường
44 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Câu 4: (1đ) Chu kì của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc.
Câu 5: (1đ) Vì sao ta nói quỹ đạo của chuyển động có tính tương đối? Hãy nêu 1 ví dụ về tính tương
đối của quỹ đạo.
Câu 6: (1đ) Hai chất điểm chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ - thời gian
như hình vẽ.
a) Hãy viết phương trình chuyển động của vật (2)
b) Sau khoảng thời gian bao lâu thì hai vật sẽ gặp nhau? Vị trí gặp nhau cách
gốc tọa độ bao xa?
Câu 7: (1đ) Vận tốc của một vật chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t (m/s).
a) Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc chuyển động của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại.
Câu 8: (1đ) Kỉ lục thế giới chạy 100m trong nhiều năm được tạo bởi vận động viên
Carl Lewis. Anh đã đạt được vận tốc tối đa 47km/h sau 5,22s. Hãy tính gia tốc của vận
động viên này.
Câu 9: (1đ) Từ cửa sổ của một tòa nhà cao tầng, một người thả không vận tốc đầu một
viên đá rơi xuống đất. Sau thời gian 2 giây thì viên đá chạm đất. Hãy tính độ cao từ đó viên đá được thả
rơi và vận tốc của viên đá khi chạm đất. Lấy g =10m/s2
Câu 10: (1đ) Hãy tính chu kì và tốc độ góc của kim chỉ giây của một đồng hồ treo tường. Giả sử rằng
kim giây này chuyển động tròn đều.
--- Hết ---

ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2013 - 2014)

Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống
- Chuyển động có gia tốc bằng không là chuyển động ………………
- ……...... là đại lượng đặc trưng cho mức nhanh, chậm và hướng của chuyển động.
- Vận tốc của một vật rơi tự do ………………... với thời gian rơi.
- Nếu kích thước của vật rất nhỏ so với chiều dài đường đi của nó thì có thể xem vật đó là ………
Câu 2: (1đ) Những phát biểu sau đây ĐÚNG hay SAI? Nếu SAI hãy sửa lại cho chính xác.
a) Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo.
b) Chuyển động thẳng chậm dần đều có vectơ gia tốc luôn ngược chiều với vectơ vận tốc.
Câu 3: (1đ)
- Rơi tự do là gì?
- Một chiếc lá cây rụng khi có cơn gió thổi qua. Chuyển động của lá cây có được xem là rơi tự do
không? Vì sao?
Câu 4: (1đ) Tần số của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tần số.
Câu 5: (1đ) Vì sao ta nói vận tốc của chuyển động có tính tương đối? Hãy
nêu 1 ví dụ về tính tương đối của vận tốc.
Câu 6: (1đ) Hai chất điểm chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ - thời
gian như hình vẽ.
a) Hãy viết phương trình chuyển động của vật (1)
b) Sau khoảng thời gian bao lâu thì hai vật sẽ gặp nhau? Vị trí gặp nhau
cách gốc tọa độ bao xa?

TỔ VẬT LÍ 44
Trường
45 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Câu 7: (1đ) Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với x= - t2 + 10t + 8 (m).
a) Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc chuyển động của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại.
Câu 8: (1đ) Một máy bay tăng tốc từ đầu đường băng để cất cánh. Sau 20 giây máy
bay bắt đầu rời đường băng với vận tốc 360 km/h. Hãy tính gia tốc của máy bay.
Câu 9: (1đ) Một vật A được thả rơi không vận tốc đầu từ một tầng của một tòa nhà.
Khi chạm đất, vận tốc của vật A có độ lớn bằng 15 m/s. Cho g =10 m/s2. Hãy tính độ cao từ đó vật A
được thả rơi và thời gian vật A đã rơi.
Câu 10: (1đ) Hãy tính chu kì và tốc độ góc của kim chỉ phút của một đồng hồ treo tường. Giả sử rằng
kim phút này chuyển động tròn đều.
--- Hết ---

ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2014 - 2015)

Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
- Trong chuyển động …(a).., vectơ vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn.
- Những vật có …(b)... rất nhỏ so với phạm vi chuyển động giữa chúng được gọi là …(c)…
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, nếu loại bỏ …(d)… thì các vật sẽ rơi với cùng
một gia tốc.
Câu 2: Chu kì của chuyển động tròn đều là gì?
- Một chất điểm chuyển động tròn đều theo chiều kim đồng hồ như hình vẽ. Cho
biết tại thời điểm ban đầu, chất điểm ở vị trí A. Hãy vẽ vectơ vận tốc và vectơ gia
tốc của chất điểm sau khoảng thời gian ¼ chu kì.
Câu 3: Sự rơi tự do là gì? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các
vật trong không khí?
Câu 4: Gia tốc là gì? Tại sao vật chuyển động tròn đều luôn có gia tốc?
Câu 5: Hình vẽ bên mô tả đồ thị vận tốc theo thời gian của ba chuyển động trên
cùng một đường thẳng. Hãy so sánh gia tốc của ba chuyển động trên.
Câu 6: Một chiếc máy bay bắt đầu chạy trên đường băng với gia tốc có độ lớn không đổi là 2,5m/s 2.
Sau 40s chuyển động, máy bay bắt đầu cất cánh. Em hãy xác định chiều dài tối
thiểu của đường băng và vận tốc của máy bay khi vừa cất cánh.
Câu 7: Kính thiên văn không gian Hubble được phóng lên không gian để quan sát
và gửi hình ảnh của vũ trụ về Trái Đất. Kính thiên văn Hubble chuyển động tròn
quay xung quanh Trái Đất với chu kì 100 phút và ở vị trí cách tâm Trái Đất khoảng
7000km. Xác định gia tốc hướng tâm của kính thiên văn.
Câu 8: Để đo độ cao của lầu 3 dãy phòng học F trường THPT Marie Curie, một bạn học sinh lớp 10
dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian rơi của viên bi từ trên xuống là 1,54s. Nếu lấy g =10m/s2 thì học
sinh này đã tính được độ cao xấp xỉ bằng bao nhiêu?
Câu 9: Thỏ và Rùa chạy đua trên quãng đường dài 10m có đồ thị tọa độ - thời
gian như hình vẽ.
a) Khi Rùa về đích thì Thỏ đi được quãng đường dài bao nhiêu?
b) Tính vận tốc của Rùa trong cuộc đua trên.
Câu 10: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng từ A đến B (cách nhau 90 km) với
vận tốc 35km/h so với nước. Biết nước chảy với tốc độ 5km/h so với bờ sông.
Tính thời gian thuyền đi từ A đến B.

TỔ VẬT LÍ 45
Trường
46 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2015 - 2016)

Câu 1. Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
- Chuyển động …(a)… có vectơ vận tốc không đổi theo thời gian.
- …(b)... là đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến thiên của vận tốc.
- Vận tốc của vật rơi tự do …(c)... với thời gian chuyển động.
- Khi nói “Mặt Trời mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây”, ta đã chọn vật làm
mốc là …(d)…
Câu 2. Tại sao chuyển động tròn đều luôn có gia tốc?
Một chất điểm chuyển động tròn đều với vM là vectơ vận tốc của chất điểm tại vị trí
M. Khi chất điểm chuyển động đến vị trí nào trên hình vẽ thì vectơ vận tốc song song
với vM ? Vẽ v , a tại vị trí đó.
Câu 3. Chất điểm là gì? Nêu một ví dụ về chất điểm.
Câu 4. Hãy cho một ví dụ để chứng tỏ quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Giải thích tại sao khi phóng tên lửa vào không gian, người ta luôn phóng theo chiều
từ Tây sang Đông?
Câu 5. Cho đồ thị tọa độ - thời gian của 4 vật như hình bên.
a. Những vật nào chuyển động có vận tốc bằng nhau?
b. Nêu ý nghĩa giao điểm của đồ thị (2) và (4).
Câu 6. Một vật được thả rơi tự do từ một tòa nhà cao tầng cách mặt đất 88,5m.
Lấy g = 9,8m/s2.
a. Tính thời gian rơi của vật.
b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối trước khi chạm đất.
Câu 7. Tại SEA Games 28, Nguyễn Thị Ánh Viên đã đi vào lịch sử khi trở thành VĐV có
số HCV cá nhân nhiều nhất trong một kỳ Đại hội Thể thao Đông Nam Á. Ở cự li 200 m
hỗn hợp nữ, cô đã phá kỉ lục SEA Games với thành tích 2 phút 13,53 giây. Hãy tính tốc
độ trung bình của Ánh Viên ở cự li này.
 x1 =10t - 5
Câu 8. Hai xe chuyển động thẳng có phương trình tọa độ như sau: 
 1
(m, s).
 x2 = t2
 2
a. Cho biết tính chất chuyển động của hai xe.
b. Sau bao lâu thì hai xe có vận tốc bằng nhau?
Câu 9. Một chiếc khinh khí cầu đang đứng yên trên mặt đất được cho bay nhanh dần đều
theo phương thẳng đứng. Trong khoảng thời gian từ t1 = 5 s đến t2 = 15 s sau khi rời khỏi
mặt đất, khinh khí cầu bay lên được quãng đường dài 120 m. Tính gia tốc và vận tốc của
khinh khí cầu ở thời điểm t2 = 15 s.
Câu 10. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, quay một vòng quanh Trái Đất mất 27,32
ngày. Khoảng cách trung bình từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384403 km. Xem chuyển động này là
tròn đều. Hãy tính vận tốc và gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ 46
Trường
47 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1) Nêu tác dụng của các lực trong Ném quả bóng Dùng tay ấn Xà lan được kéo trên biển
bay đi vào quả bóng
các hình bên.

2) Một xà lan bị hỏng và được kéo vào


bờ bởi hai con tàu nhỏ như hình vẽ. Xà lan chuyển
động theo hướng nào?

Ngày …... tháng …….. năm ………

BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.


ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

I. LựC. Cân bằng lực  Hoạt động 1: Phân tích và gọi tên
các lực tác dụng lên vật trong các
1. Định nghĩa lực trường hợp sau:
- Lực là đại lượng vecto đặc trưng cho ……………………………... a) Vật nằm yên trên mặt bàn.
……… mà kết quả là gây ra ………………………. cho vật hoặc
làm vật ……………………………………………
- Đơn vị của lực: ...............................................................................
- Biểu diễn vectơ lực: ........................................................................ ……………………………….
- Ví dụ: Biểu diễn một lực có độ lớn 5 N tác dụng làm vật chuyển ……………………………….
động.
b) Vật treo vào sợi dây giãn.

- Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực.


2. Các lực cân bằng
- Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào vật mà
không gây gia tốc cho vật.
- Hai lực cân bằng là hai lực ……………………………………... ……………………………….
………………………………………….………………………… ……………………………….
II. Tổng hợp lực  Hoạt động 2: Cho hai lực có giá
đồng qui tác dụng vào chất điểm O.
1. Thí nghiệm Tìm hợp lực của hai lực trên.
2. Định nghĩa
- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một
vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. Lực thay thế gọi
là hợp lực.
3. Qui tắc hình bình hành
- Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành,
O
thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.
- Công thức:
..........................................................................................................
..........................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 47
Trường
48 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

III. Điều kiện cân bằng của chất điểm  Hoạt động 3: Phân tích lực F sau
1. Phát biểu đây theo hai phương Ox và Oy cho
trướC.
..........................................................................................................
y
..........................................................................................................
..........................................................................................................
2. Biểu thức
.......................................................................................................... O x
..........................................................................................................
……………………………….
IV. Phân tích lực
.......................................................................................................... ……………………………….

.......................................................................................................... y
..........................................................................................................
.......................................................................................................... O
x

……………………………….
……………………………….

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
TRẮC NGHIỆM
1) Câu phát biểu nào sau đây về lực là đúng?
A. Quãng đường mà một vật đi được tỉ lệ với lực tác dụng lên vật.
B. Khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại khi các lực tác dụng lên vật bằng không.
D. Gia tốc của một vật luôn cùng phương, cùng chiều với lực tác dụng lên vật.
2) Phép tổng hợp lực là
A. phép cộng các lực thành phần lại với nhau. B. phép nhân vô hướng các vectơ lực với nhau.
C. phép nhân hữu hướng các vectơ lực với nhau.
D. phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng
của toàn bộ những lực ấy.
3) Hợp lực (Fhl) của hai lực F1 = 3 N ; F2 = 7 N hợp với nhau một góc  = 1800 có độ lớn là
A. 4 N. B. 3 N. C. 2 N. D. 3 N.
4) Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N và 10 N. Hỏi góc giữa hai lực 6 N và 8 N bằng bao
nhiêu?
A. 300 B. 600 C. 450 D. 900
5) Cho hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của
hợp lực?
A. 1 N B. 2 N C. 15 N D. 25 N
6) Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 20 N. Để hợp lực cũng có độ lớn bằng 20 N thì góc giữa 2 lực bằng bao
nhiêu?
A. 00 B. 600 C. 1200 D. 900

TỔ VẬT LÍ 48
Trường
49 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

7) Hợp lực của 2 lực có độ lớn F và 2F có thể


A. lớn hơn 3F. B. nhỏ hơn F.
C. lớn hơn F và nhỏ hơn 3F. D. vuông góc với lực 2F.
8) Chọn phát biểu sai.
A. Phép tổng hợp lực tuân theo quy tắc hình bình hành.
B. Phân tích lực là thay thế nhiều lực bằng một lực có cùng tác dụng.
C. Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
D. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
9) Một vật có khối lượng P được treo vào dây xyz bằng một sợi dây buộc vào điểm Y.
Đoạn dây xy nằm ngang, đoạn dây yz làm với phương ngang một góc 300. Lực căng
của đoạn dây YZ là
A. mg.tg300 B. mg/sin 300
C. mg D. mg/ cos300
10) Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực: 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực
6 N thì độ lớn hợp lực của 2 lực còn lại sẽ là
A. 9 N B. 1 N
C. 6 N D. Không xác định được
11) Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó là α = 1800 .
A. 3 N, 15 N B. 3 N, 13 N C. 4 N, 6 N D. 3 N, 5 N.
12) Lực 5 N không thể là hợp lực của cặp lực nào dưới đây?
A. 3 N và 4 N. B. 4 N và 10 N C. 2 N và 3 N D. 5 N và 5 N
13) Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây đúng?
A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2 .
B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2 .
C. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn: |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2 .
D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 .
14) Tìm Fhl của hai lực F1 = F2 = 2 N hợp với nhau một góc  = 600
A. 4N B. 2 2 N C. 3 2 N D. 2 3 N
15) Tìm Fhl của hai lực F1 = 3 N; F2 = 2 N hợp với nhau một góc  = 00
A. 5 N B. 1 N C. 3 N D. 3 N
16) Tìm Fhl của 2 lực F1= 3N; F2 = 1N hợp với nhau một góc  = 900
A. 4 N B. 2 N C. 4 N D. 10 N
17) Tìm Fhl của hai lực F1= 3N ; F2 = 3N hợp với nhau một góc  = 1200
A. 6 N B. 3 3 N C. 3 N D. 3 N
18) Một vật chịu 4 lực tác dụng như sau: F1 = 40 N hướng về phía đông, F2 = 50 N hướng về phía bắc, F3 = 70
N hướng về phía tây và lực F4 = 90 N hướng về phía nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là
A. 50 N B. 70 N C. 120 N D. 250 N
19) Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc  . Hợp lực của chúng có độ lớn là
A. F = F1 + F2 B. F = F1 - F2 C. F = 2F1cos  D. F = 2F1cos ( / 2 )
20) * Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng
chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn.
A. 15 N B. 30 N C. 25 N D. 20 N.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 30 N; F2 = 40 N tác dụng vào một chất điểm O. Tính độ
lớn hợp lực tác dụng lên chất điểm trong các trường hợp sau và nhận xét giá trị của hợp lựC.
Giá trị góc α Giá trị của hợp lực Nhận xét
00 …………………………………………………………….. ………………………
0
30 …………………………………………………………….. ………………………
900 …………………………………………………………….. ………………………
0
120 ……………………………………………………………..
………………………
1800 ……………………………………………………………..

TỔ VẬT LÍ 49
Trường
50 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 2: Tìm hợp lực của các lực trong hình vẽ sau: Biết độ lớn các lực F1 = F2 = F3 = 10 N.
a) b)

………………………………………………… ……………………………………………………

………………………………………………… ……………………………………………………

………………………………………………… ……………………………………………………

Bài 3: Cho 2 lực có giá đồng qui và có độ lớn lần lượt là F1 = 6 N, F2 = 14 N. Hợp lực tác dụng có độ
lớn là F = 10 N. Tính góc tạo bởi hai lực trên.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Cho hai lực đồng qui F1 = 10 N; F2 chưa biết. Hai lực hợp nhau một góc 1200 và hợp lực là Fhl.
a) Cho Fhl = 10 N. Tìm độ lớn của lực F2.
b) Tìm giá trị của F2 sao cho Fhl đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Tìm độ lớn và hướng của Fhl của ba lực có chiều như hình
vẽ. Biết độ lớn các lực F1 = 3 N, F2 = 2 N, F3 = 5 N.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 6: Một vật khối lượng m = 6 kg được treo vào tuờng bằng ba dây như hình vẽ. Cho
 = 300, g = 10 m/s2. Tìm các lực căng của các dây AC, BC.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 7: Cho thanh AB được giữ thăng bằng như hình vẽ. Tính lực căng dây C
của dây BC và phản lực tác dụng lên thanh AB. Cho m = 4 kg, bỏ qua khối 30 cm
B
lượng thanh AB. m
.......................................................................................................................... 40 cm
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
.......................................................................................................................... A

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TỔ VẬT LÍ 50
Trường
51 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 8: * Cho vật m = 1,73 kg được buộc vào dây treo tại trung điểm C của dây
AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α trong 2 trường hợp α = 300 A α B
và α = 600. Trường hợp nào dây dễ đứt hơn?
.................................................................................................................................... C
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

 Thảo luận Nhóm


Bài 9: * Một người nhảy dù có trọng lượng 900 N. Lúc vừa nhảy khỏi máy bay, người
đó chịu tác dụng của lực cản không khí, lực này gồm thành phần thẳng đứng bằng 500
N và thành phần nằm ngang 300 N. Tính độ lớn và phương của hợp lực tác dụng lên
người nhảy dù
Bài 10: * Một quả cầu có khối lượng 2,5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường
góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Tính độ lớn lực căng
dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu.
Bài 11: * Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song
song với đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn lực căng của dây treo và phản
lực tác dụng lên vật.
Hình bài 10 Hình bài 11

Bài 12: * Treo một trọng lượng m = 10 kg vào giá đỡ nhờ hai dây AB và AC làm với phương nằm
ngang góc α = 600 và β = 450 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của các dây treo.
Bài 13: * Một quả cầu đồng chất khối lượng m = 3 kg, được giữ trên mặt phẳng nghiêng trên nhờ một
dây treo như hình vẽ. Cho α = 300.
a) Tìm lực căng dây và lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng.
b) Khi dây treo hợp với phương đứng một góc β thì lực căng dây là 10 3 N. Hãy xác định góc β và
lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng lúc này. Khi góc β thay đổi thì lực căng dây thay đổi như
thế nào?

Hình bài 12 Hình bài 13


B

C m

A

TỔ VẬT LÍ 51
Trường
52 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

1) Nguyên nhân làm cho vật chuyển động có gia tốc hoặc
bị biến dạng là do có lực tác dụng. Vậy thì lực và gia
tốc có mối liên hệ với nhau như thế nào?
2) Ta có thể dự đoán được kết quả trong những trường hợp
các vật va chạm (gọi chung là tương tác) với nhau được không? Dựa
Isaac Newton (1642 – 1727), nhà vật lí
vào kiến thức nào? học, thiên văn học, toán học người Anh

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

I. Định luật I Newton  Hoạt động 1: Trả lời các câu


hỏi sau đây.
1. Thí nghiệm lịch sử của Galileo a) Vì sao các vận
- Nếu không có ma sát thì viên bi sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. động viên nhảy
cao, nhảy xa
2. Phát biểu định luật
phải tập luyện
................................................................................................................ chạy đà tốt?
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................ b) Vì sao các
vận động viên
................................................................................................................ khi về đích thì
3. Quán tính thường chạy
- Định nghĩa: .......................................................................................... thêm một đoạn
nữa rồi mới
................................................................................................................ dừng lại hẵn?
- Ví dụ: ...................................................................................................
...............................................................................................................
II. Định luật II Newton  Hoạt động 2: So sánh gia
tốc của vật trong 3 trường hợp
1. Định luật a)
................................................................................................................
................................................................................................................
m
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................ b)
- Biểu thức: ............................................................................................
- Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng:
m
................................................................................................................
2. Khối lượng và mức quán tính
- Định nghĩa: ......................................................................................... c)
................................................................................................................
- Tính chất 2m

+ Khối lượng là một đại lượng vô hướng, luôn dương và không đổi
đối với mỗi vật.
+ Khối lượng có tính chất cộng.

TỔ VẬT LÍ 52
Trường
53 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

3. Trọng lực. Trọng lượng  Hoạt động 3: Nguyên nhân


nào làm cho các vật luôn di
- Định nghĩa: ..........................................................................................
chuyển về phía Trái đất với gia
................................................................................................................ tốc rơi tự do?
- Tính chất
+ Điểm đặt: .............................................................................................
+ Phương: ...............................................................................................
+ Chiều: ................................................................................................
+ Độ lớn: ................................................................................................
III. Định luật III Newton  Hoạt động 4: Phân tích tác
dụng của các lực xuất hiện
1. Sự tương tác giữa các vật trong sự tương tác giữa các vật
- Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia sau đây:
a) Hai viên bi va chạm vào vào
tác dụng ngược trở lại một lực.
nhau.
2. Định luật
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
b) Quả banh va chạm vào mặt
- Biểu thức: ............................................................................................. vợt và sau đó bay đi.
3. Lực và phản lực
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực
kia gọi là phản lực.
- Biểu diễn vectơ lực và phản lực

c) Bạn An đẩy vào vai bạn


Bình và cùng trượt đi.
- Đặc điểm của lực và phản lực:
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ 53
Trường
54 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC


Câu 1: Hãy chỉ ra lực và phản lực trong các hiện tượng sau. Lực nào có độ lớn lớn hơn?
a) Ô tô đâm vào thanh chắn đường.
b) Thủ môn bắt bóng.
c) Gió đập mạnh vào cánh cửa.
d) Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Hãy chỉ ra lực và phản lực trong các hình sau đây:
Người bước đi Ngựa kéo xe Búa đóng đinh Người kéo dây Quyển sách trên bàn Các quả cầu va chạm

Câu 3: Khi xe đừng đột ngột, rẻ trái hoặc rẻ phải thì người ngồi trong xe sẽ dịch chuyển như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Vì sao các đoàn tàu lửa phải dừng lại ở khoảng cách rất xa nhà ga ?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Tại sao muốn rũ bụi ta phải vẩy chiếc áo thật mạnh?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 6: Tại sao lúc rơi xuống, các vận động viên nhảy cao và nhảy xa phải co hai chân
lại? Làm như vậy có mục đích gì?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 7: Vì sao khi muốn ta búa vào cán ta lại phải vọng cán xuống mặt cứng thật mạnh?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 8: Điều gì có thể xảy ra với người lái xe máy chạy ngay sau một xe tải nếu như xe
tải đột ngột dừng lại? Để khắc phục điều trên cần chú ý gì khi tham gia giao thông?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 9: Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái gối tựa đầu ở trong ô tô.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 10: Tác dụng của bàn đạp của các vận động viên chạy cự li ngắn?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ 54
Trường
55 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

TRẮC NGHIỆM
1) Khối lượng được định nghĩa là
A. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
C. đại lượng đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật.
D. đại lượng tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật.
2) Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7
m/s. Lực tác dụng vào vật có độ lớn là
A. 24,5 N. B. 25,5 N. C. 23,5 N. D. 26,5 N.
3) Quán tính của một vật phụ thuộc vào
A. lực tác dụng lên vật. B. thể tích của vật.
C. mật độ khối lượng vật. D. khối lượng vật.
4) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng tác dụng của lực.
D. Khi vật đang chuyển động, nếu có lực tác dụng vào vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
5) Dưới tác dụng của một lực F không đổi nằm ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường
2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời
gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là
A. 15 kg. B. 1 kg. C. 2 kg. D. 5 kg.
6) Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A. vật lập tức dừng lại.
B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
D. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
7) Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Tính
lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy.
A. 10 N; 1,5 m B. 10 N; 15 m C. 0,1 N; 15 m D. 1 N; 1,5 m
8) Cặp " lực và phản lực " được đề cập trong định luật Niutơn III có tính chất
A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. cùng chiều, cùng giá, cùng độ lớn. D. cùng độ lớn, ngược chiều, khác giá.
9) Một lực có độ lớn là 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đang đứng yên. Trong khoảng thời
gian 2 s, vật ấy đi được quãng đường là
A. 0,5 m B. 1,0 m C. 2,0 m D. 4,0 m
10) Trong sự va chạm của một xe tải và một xe xích lô thì lực tác dụng của xe tải lên xe xích lô sẽ
A. lớn hơn lực tác dụng của xe xích lô lên xe tải.
B. nhỏ hơn lực tác dụng của xe xích lô lên xe tải.
C. bằng với lực tác dụng của xe xích lô lên xe tải.
D. Không thể so sánh được vì hai xe có khối lượng khác nhau.
11) Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay khi đó:
A. Vận tốc của vật tăng lên 2 lần. B. Vận tốc của vật giảm đi 2 lần.
C. Gia tốc của vật tăng lên 2 lần. D. Gia tốc của vật giảm đi 2 lần.
12) Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo không đổi có độ lớn bằng với
lực ma sát. Chuyển động của đoàn tàu là
A. nhanh dần đều. B. thẳng đều. C. chậm dần đều. D. nhanh dần.
13) Một vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều mãi mãi là vì
A. hai lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng nhau. B. không có lực nào tác dụng lên vật.
C. các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. D. cả B và C.
14) Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn
A. bằng 500 N. B. lớn hơn 500 N. C. nhỏ hơn 500 N. D. một giá trị khác.
15) Định luật II Newton được phát biểu đúng như thế nào?
A. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với lực tác dụng vào vật.
B. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
C. Lực tác dụng vào vật luôn bằng tích của khối lượng và gia tốc của vật.
D. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng và với khối lượng của nó.
16) Phát biểu nào sau đây về lực là đúng?
A. Khi không có lực tác dụng lên vật, vật không chuyển động.
B. Khi lực tác dụng lên vật đổi chiều thì vận tốc của vật cũng đổi chiều.
TỔ VẬT LÍ 55
Trường
56 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

C. Lực làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật.
D. Khi lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật luôn tăng dần.
17) Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến
A. lực tác dụng lên vật. B. đoạn đường vật đi được.
C. mức quán tính của vật. D. vận tốc của vật.
18) Chọn phát biểu sai về định luật III Niutơn. Lực và phản lực
A. luôn cùng loại. B. là hai lực cân bằng.
C. là hai lực trực đối không cân bằng. D. đặt vào hai vật khác nhau.
19) Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì hành khách trên xe sẽ
A. không thay đổi vị trí. B. ngả người về phía trước.
C. ngả người về phía sau. D. ngả người sang bên cạnh.
20) Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
21) Một viên gạch trượt trên sàn nhà và đập vào một hộp. Cả hai cùng chuyển động chậm dần.
A. Lực tác dụng của viên gạch đẩy hộp bằng lực hộp đẩy viên gạch.
B. Lực tác dụng của viên gạch đẩy hộp lớn hơn lực hộp đẩy viên gạch.
C. Lực tác dụng của viên gạch đẩy hộp nhỏ hơn lực hộp đẩy viên gạch. hộp
D. Tất cả đều sai. Viên gạch
22) Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá
bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay với tốc độ bằng
A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s.
23) Lực được biểu diễn bằng một vectơ
A. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. cùng phương, cùng chiều chuyển động.
C. cùng phương, cùng chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.
D. cùng phương, trái chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.
24) Một tên lửa khi chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽ chuyển động
A. nhanh dần. B. nhanh dần đều. C. thẳng đều. D. chậm dần đều.
25) Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người
đó như thế nào?
A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy xuống. C. Đẩy lên. D. Đẩy sang bên.
26) Một ôtô chạy với vận tốc 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng
lại. Hỏi nếu ôtô chạy với vận tốc 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao
nhiêu? Biết lực hãm phanh trong 2 trường hợp là bằng nhau.
A. 100 m. B. 70,7 m. C. 141 m. D. 200 m.
27) Một đầu tàu có khối lượng m = 10 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h để đi vào ga. Biết
lực ma sát ngược chiều chuyển động có độ lớn là 500 N. Nếu không hãm phanh, tàu phải tắt máy cách ga một
đoạn là bao nhiêu để có thể dừng hẳn lại tại ga?
A. 500 m B. 1 km C. 1,5 km D. 800 m.
28) Một chiếc xe nặng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều, giây
cuối cùng đi được 1m. Độ lớn lực hãm phanh là
A. 250 N. B. 500 N. C. 1000 N. D. 1250 N.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 BÀI TOÁN 1: ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Bài 1: Cầu thủ đá vào một quả bóng đang nằm yên trên sân làm bóng bay đi với vận tốc 15 m/s. Khối
lượng quả bóng là 750 g và thời gian chân va chạm với bóng là 0,02 s. Tính lực đá bóng của cầu thủ.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Dưới tác dụng của một lực F không đổi, vật khối lượng m1 thu được gia tốc a1 = 2 m/s2, vật khối
lượng m2 thu được gia tốc a2 = 6 m/s2. Hỏi lực F tác dụng lên vật có khối lượng m3 = m1 + m2 và m4 =
m1 - m2 một gia tốc a3 và a4 là bao nhiêu?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 56
Trường
57 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 3: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng của đồng thời của hai
lực F1 = 4 N và F2 = 3 N, góc giữa F1 và F2 là 450. Tính quãng đường vật đi được sau 2 s.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Một vật có khối lượng m = 20 kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực vuông góc nhau
và có độ lớn lần lượt là 30 N và 40 N. Sau bao lâu vận tốc của vật đạt đến giá trị 30 m/s.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 15 m/s đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở
lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05 s. Tính lực của tường
tác dụng lên quả bóng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 6: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 2 m/s. Sau thời gian 4 s nó
đi được quãng đường 24 m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5 N.
a) Tính độ lớn của lực kéo.
b) Sau 4 s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 7: Một quả bóng khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao h = 0,8 m. Khi đập vào sàn thì
nẩy lên đúng độ cao h’ = 0,6 m. Thời gian và chạm là t = 0,5 s. Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
là bao nhiêu?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

 BÀI TOÁN 2: ĐỊNH LUẬT III NEWTON


Bài 8: Hai quả cầu cùng kích thước nằm trên mặt phẳng ngang, quả cầu 1
chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. m1 m2
Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng của quả cầu 1 với
cùng vận tốc là 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu. (m1/m2 = 1)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 57
Trường
58 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 9: Viên bi khối lượng m1 = 50 g chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với vận tốc 4 m/s
đến chạm vào viên bi khối lượng m2 = 150 g đang đứng yên. Sau va chạm viên bi m1 chuyển động ngược
chiều lúc đầu với vận tốc 0,5 m/s. Tính vận tốc chuyển động của viên bi m2. (1,5 m/s)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 10: Hai hòn bi có khối lượng bằng nhau đặt trên mặt bàn nhẵn. Hòn bi
1 chuyển động với vận tốc v 0 đến đập vào hòn bi 2 đang đứng yên. Sau va
chạm chúng chuyển động theo 2 hướng vuông góc nhau với vận tốc v1 = 4
m/s, v2 = 3 m/s. Tính v0 và góc lệnh của hòn bi 1.
......................................................................................................................
......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

 Thảo luận Nhóm


Bài 11: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi ô tô có chở hàng hóa thì
khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2. Tính khối lượng của hàng hóA. Biết hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai
trường hợp đều bằng nhau.
Bài 12: Một xe lăn khối lượng m = 50 kg, dưới tác dụng của một lực kéo không đổi, xe chuyển động từ
đầu phòng đến cuối phòng mất 10 s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20 s. Bỏ
qua ma sát, tìm khối lượng kiện hàng trên.
Bài 13: Một xe lăn có khối lượng m = 10 kg, khi đẩy một lực F = 20 N nằm ngang thì xe chuyển động
thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng, phải tác dụng lên xe lực F = 60 N nằm ngang để xe chuyển
động thẳng đều. Biết lực cản của mặt sàn không thay đổi. Tìm khối lượng của kiện hàng trên.
Bài 14: Hãy xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên mỗi vật, tính gia M
tốc của chúng. Biết khối lượng của các vật là M = 3 kg, m = 2 kg, F = 15 m
N và trong quá trình chuyển động chúng không rời nhau. Bỏ qua ma sát.

Bài 15: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng nằm ngang. Khi buông tay, quả bóng một lăn
được quãng đường 16 m, quả bóng hai lăn được quãng đường 9 m rồi dừng lại. So sánh khối lượng của
hai quả bóng. Biết khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng một gia tốC.
Bài 16: Hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 đặt trên mặt phẳng nằm ngang
không ma sát. Gắn vật m1 với một lò xo nhẹ rồi ép sát vật m2 vào để lò xo bị m1 m2
nén rồi buông rA. Sau đó hai vật chuyển động, đi được những quãng đường s1
= 1 m ; s2 = 3 m trong cùng một khoảng thời gian. Bỏ qua ma sát. Tính khối
lượng của hai vật. Biết m1 + m2 = 4 kg.

TỔ VẬT LÍ 58
Trường
59 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. Thí nghiệm về các viên bi lăn trên mặt dốc của Galilei
Một lần nữa, Galileo Galilei lại có một thí nghiệm
được lọt vào “Top 10 thí nghiệm đẹp nhất”. Để kiểm
chứng một đại lượng gọi là gia tốc, Galilei đã thiết kế
một tấm ván dài 5,5 m, rộng 0,22 m. Sau đó, ông cho xẻ
một rãnh ở giữa tấm ván… Galilei dựng tấm ván dốc
xuống, rồi thả các viên bi đồng theo rãnh. Sau đó, ông
dùng một chiếc đồng hồ nước để đo thời gian mà viên bi
di chuyển trên một quãng đường nhất định (Galilei đã đo đường đi của viên bi và cân số nước do đồng
hồ nhỏ ra để suy ra tỷ lệ giữa đường đi và thời gian di chuyển của vật thể). Galilei khám phá ra rằng,
càng xuống chân dốc, viên bi chạy càng nhanh. Quãng đường đi tỷ lệ thuận với bình phương của thời
gian di chuyển. Lí do là viên bị luôn chịu tác dụng của một gia tốc (gây ra bởi lực hút của trái đất). Đó
chính là gia tốc tự do (g = 9,8 m/s2).

2. Issac Newton – nhà khoa học vĩ đại của nhân loại


Issac Newton, nhà bác học nổi tiếng về Vật lí, Toán học, Thiên văn học. Ông là
người đặt nền móng cho ngành cơ học, quang học và vật lý cổ điển. Tuy nhiên có
những bí mật về ông mà không phải ai cũng biết: suýt trở thành nông dân, là nhà
giả kim bí mật, cuồng tín Kinh Thánh, và còn nhiều hơn thế nữa...
Newton suýt chết yểu. Năm 1642, đúng vào năm nhà vật lý Galileo Galilei mất,
Issac Newton chào đời sớm hơn dự kiến đúng vào ngày Giáng Sinh. Được đặt theo
tên cha, người đã mất cách đó hơn 3 tháng, Isaac ốm yếu và bé nhỏ đến mức có
thể đặt vừa vào trong cái bình 1,5 lít - theo lời thân mẫu ông kể lại.
Sự thật về Newton và quả táo. Theo câu chuyện nổi tiếng do nhà văn Pháp
Voltaire kể lại: một lần đi dạo trong vườn nhà ở dinh thự Woolsthorpe, Newton bị
một quả táo rơi trúng đầu và từ đó nảy ra thuyết “Vạn vật hấp dẫn”. Kỳ thực lúc đó, Newton đang ngồi
trong nhà nhìn ra ngoài cửa sổ thì nhìn thấy táo rơi. Tới bây giờ hậu duệ của cây táo lúc đó vẫn còn.

3. Đo khối lượng bằng phương pháp tương tác


Muốn đo khối lượng của một vật, ta cho vật đó tương tác với một vật có khối
lượng m0 đã biết. Vật m0 thu được gia tốc a0, còn vật m thu được gia tốc a. Theo
định luật Niu-tơn III ta có:
FAB = F BA ↔ m.a = mo.ao → m = mo.ao /a
Phương pháp trên đây được dùng để đo khối lượng của các hạt vi
mô (êlectron, prôtôn, nơtron...) cũng như của các vật siêu vĩ mô (Mặt trăng, Trái
đất, ...).

TỔ VẬT LÍ 59
Trường
60 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Ngày …... tháng …….. năm ………


CHỦ ĐỀ 1 (BÀI 11-12-13): CÁC LỰC CƠ HỌC

1) Vì sao Mặt trăng lại chuyển động xung quanh Trái đất?
2) Sự tương tác đó có ảnh hưởng đến sự dâng lên hạ xuống của
mực nước biển như thế nào? Con người đã tận dụng sự dâng lên và hạ xuống
của mực nước biển vào những mục đích gì?
Vấn đề 1: LỰC HẤP DẤN
I. Lực hấp dẫn  Hoạt động 1: Trả lời các
câu hỏi 1).
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.  Hoạt động 2: Tính lực
hấp dẫn giữa các vật sau.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
a) Hai học sinh nặng 60 kg
1. Định luật ngồi yên trên bàn cách nhau
................................................................................................................. 2 m.

................................................................................................................. ..........................................
................................................................................................................. b) Hai xe tải có khối lượng
10 tấn đậu cách nhau 10 m.
.................................................................................................................
................................................................................................................. ...........................................
c) Vệ tinh VINASAT1 nặng
.................................................................................................................
2700 kg chuyển động tròn
2. Biểu thức đều quanh Trái đất có khối
................................................................................................................ lượng 6.1024 kg, cách tâm
Trái đất 42000 km.
.................................................................................................................
................................................................................................................. ............................................
d) Trái đất và Mặt trăng có
................................................................................................................. khối lượng 7,27.1022 kg,
................................................................................................................. tâm cách nhau 38.107 m.
3. Điều kiện áp dụng định luật
............................................
- Hai vật là hai chất điểm.  Hoạt động 3: Em hãy
- Hai vật đồng chất hình cầu với khoảng cách giữa chúng được tính từ hai xem bảng 11.1 SGK. Độ
lớn gia tốc rơi tự do thay đổi
tâm của hai vật. như thế nào theo độ cao?
III. Gia tốc trọng trường
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
 Hoạt động 4: Trả lời
....................................................................................................................
câu hỏi 2).

TỔ VẬT LÍ 60
Trường
61 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

1) Những vật sau đây có đặc điểm gì khi ta Gậy nhảy cao Phuộc nhún Bóng thể dục
thôi tác dụng lực lên chúng?
2) Cho các ví dụ khác lợi ích của đặc điểm đó.

Vấn đề 2: LỰC ĐÀN HỒI


I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo  Hoạt động 1: Vẽ hình
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc điểm đặt, phương, chiều
của lực đàn hồi trong hai
(hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng. trường hợp sau
- Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của a) Kéo dãn lò xo
ngoại lực gây biến dạng.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
1. Giới hạn đàn hồi của lò xo
- Mỗi lò xo hay mỗi vật đàn hồi có một giới hạn đàn hồi nhất định.
2. Định luật Hooke
b) Nén lò xo
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
- Biểu thức:
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................  Hoạt động 2: Trả lời câu
hỏi 1).
...............................................................................................................
3. Chú ý
- Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại
 Hoạt động 3: Phân tích các
lực kéo giãn. Vì thế lực đàn hồi trong trường hợp này gọi là lực căng. lực tác dụng lên vật khi lò xo
- Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi cân bằng.
có phương vuông góc với mặt tiếp xúc và gọi là lực nâng (phản lực).
- Ví dụ:
Lực căng của dây tập thể dục Phản lực của mặt đở lên voi

.............................................
.............................................
.............................................
 Hoạt động 4: Trả lời câu
hỏi 2).

TỔ VẬT LÍ 61
Trường
62 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

1) Vì sao có thể khẳng định việc phát hiện ra ổ bi lại có


ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và
công nghệ?
2) Ma sát có lợi và hại thế nào đối với sự chuyển động của vật?
Vấn đề 3: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt  Hoạt động 1: Vẽ vectơ
lực ma sát trượt lên vật đang
1. Định nghĩa chuyển động.
...................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Đặc điểm m
- Điểm đặt: .................................................................................................
- Chiều: ......................................................................................................
- Độ lớn: ....................................................................................................
....................................................................................................................  Hoạt động 2: Vì sao cánh
- Công thức: ............................................................................................... quạt sau thời gian sử dụng
lâu ngày thường phát ra âm
3. Hệ số ma sát trượt
thanh khi hoạt động? Làm
................................................................................................................... thế nào để khắc phục hiện
.................................................................................................................... tượng đó?
...................................................................................................................
...................................................................................................................
II. Lực ma sát lăn
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên vật khác.
- Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
- Ứng dụng: sử dụng ổ bi, con lăn …
III. Lực ma sát nghỉ (đọc thêm)  Hoạt động 3: Vì sao đi xe
1. Định nghĩa máy, ô tô trong một khoảng
- Xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật, ngoại lực có xu hướng làm thời gian nhất định phải thay
dầu, nhớt?
vật chuyển động (nhưng chưa chuyển động).
2. Đặc điểm
- Có hướng ngược với hướng tác dụng, phương song song mặt tiếp xúc,
độ lớn bằng độ lớn của tác dụng khi vật chưa chuyển động.
3. Ứng dụng
- Nhờ có lực ma sát nghỉ ta mới cằm được các vật trên tay, đinh mới được
giữ lại ở tường, sợi mới kết thành vải được.  Hoạt động 4: Trả lời câu
hỏi 1) và 2).
- Cũng nhờ lực ma sát nghỉ mà dây cua roa mới chuyển động được, băng
chuyền mới chuyển được các vật từ nơi này đến nơi khác. Đối với người
và động vật, lực ma sát nghỉ giúp chúng ta di chuyển được trên mặt đất.

TỔ VẬT LÍ 62
Trường
63 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1: Một vật có trọng lượng P0 tại một điểm ban đầu trên mặt đất. Khi ta đưa vật đến các vị trí mới
thì trọng lượng là P. So sánh P và P0, giải thích.
a) Đưa vật lên độ cao so với mặt đất. →
…………………………………………….. ……………………………………………
b) Đưa vật từ mặt đất xuống sâu trong lòng đất. →
…………………………………………….. ……………………………………………
c) Đưa vật từ TP.HCM (vĩ tuyến 110) ra Hà Nội (210). →
…………………………………………….. ……………………………………………
d) Đưa vật từ xích đạo đến các địa cực. →
…………………………………………….. ……………………………………………
e) Đưa vật từ Trái đất lên Mặt trăng. →
…………………………………………….. ……………………………………………
Câu 2: Có hai vật đồng chất, hình cầu, cùng kích thước, đặt đồng trục và tiếp xúc nhau. Lực hấp dẫn
giữa chúng thay đổi như thế nào khi
a) dời hai vật ra xa trên trục của chúng. →
…………………………………………….. ……………………………………………
b) bán kính mỗi vật giảm một nữa. →
…………………………………………….. ……………………………………………
Câu 3: Lực hấp dẫn giữa hai vật sẽ thay đổi như thế nào nếu ta đặt xen vào giữa hai vật đó một tấm kính
bằng thủy tinh dày?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Nêu ứng dụng của các vật sau:
Dây cao su trong trò chơi
Dây chun Bóng đàn hồi Gậy nhảy cao
bungee

Câu 5: Quan sát hình ảnh một người đầy một kiện hàng, em hãy nêu tác dụng của giá đỡ
có lắp đặt con lăn.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Vì sao lốp ô tô, lốp xe đạp … phải khía ở mặt cao su?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ 63
Trường
64 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Câu 7: Vì sao quần áo đã là cẩn thận lại lâu bẩn hơn không là?
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8: Trong cuộc thi “Khỏe và Khéo” có phải lực sĩ đã phải tác dụng một lực rất lớn bằng
với trọng lượng của chiếc xe để kéo xe chuyển động hay không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Khi chiếc xe bị lún chổ trũng có nhiều bùn, bánh xe quay tít, xe không chạy lên được là vì sao?
Theo em, trong tình huống trên người lái xe làm thế nào để khắc phục tình trạng đó?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Dựa vào bảng số liệu 11.1. SGK Vật lí 10 em hãy đồ thị gia tốc rơi tự do theo độ
cao của vật so với mặt đất.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

TRẮC NGHIỆM
1) Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng
bao nhiêu phần trọng lượng mỗi xe? Lấy g = 9,8 m/s2.
A. 34.10-10 P B. 85.10-8 P C. 34.10-8 P D. 85.10-12 P
2) Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ
lớn
A. tăng gấp đôi. B. tăng gấp bốn. C. giảm một nửa D. giữ nguyên như cũ.
3) Gia tốc trọng trường trên Sao Hỏa là 3,7 m/s2. So với trên Trái đất, một người trên Sao Hỏa có
A. khối lượng nhỏ hơn và trọng lượng nhỏ hơn. B. khối lượng và trọng lượng không đổi.
C. khối lượng không đổi và trọng lượng nhỏ hơn. D. khối lượng nhỏ hơn và trọng lượng lớn hơn.
4) Khối lượng của Mặt trăng và Trái đất là 7,4.1022 kg và 6.1024 kg, ở cách nhau 384.000 km. Lực hấp dẫn giữa
chúng có độ lớn bằng
A. F = 2.1020 N. B. F = 5 N. C. F = 4.1020 N. D. F = 2.1012 N.
5) Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái đất. Cho biết gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là
g = 9,81 m/s2.
A. 6 m/s2 B. 8,72 m/ s2 C. 4,36 m/s2 D. 36 m/ s2
6) Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng
lên Trái đất?
A. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
B. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
7) Một vật khối lượng 1kg, tại mặt đất có trọng lượng là 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái đất
2R (R là bán kính Trái đất) thì vật có trọng lượng bằng
A. 1 N. B. 2,5 N. C. 10 N. D. 5 N.
8) Trọng lực tác dụng lên vật có
A. độ lớn luôn thay đổi.
B. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
D. điểm đặt bất kỳ trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
9) Biết rằng R là bán kính Trái đất, g là gia tốc rơi tự do và G là hằng số hấp dẫn. Để xác định khối lượng Trái
đất ta phải dùng biểu thức nào sau đây?
R2 R.g 2 g.R 2 g.R
A. M= B. M= C. M= D. M=
gG G G G2
TỔ VẬT LÍ 64
Trường
65 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

10) Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Khi một vật bị biến dạng, ở vật xuất hiện một lực có xu hướng làm cho nó lấy lại hình dạng và kích thước
cũ, đó là lực đàn hồi.
B. Lực đàn hồi có chiều luôn ngược chiều với chiều biến dạng.
C. Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Nếu vật đàn hồi là lò xo, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực
đàn hồi vuông góc mặt tiếp xúc.
11) Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng m. Vật
đứng yên cân bằng là do vật
A. chịu tác dụng của duy nhất trọng lực. B. chịu tác dụng của duy nhất lực căng dây.
C. chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. D. không chịu tác dụng của lực nào.
12) Khi treo một vật có khối lượng 400 g vào một lò xo có độ cứng 100 N/m, người ta đo được chiều dài của lò
xo là 30 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài ban đầu của lò xo là
A. 26 cm. B. 28 cm. C. 2,6 cm. D. 34 cm.
13) Trong thí nghiệm ở hình bên, gọi độ cứng của lò xo là k, khối lượng vật nặng là m, gia tốc rơi tự do là g. Độ
dãn của lò xo phụ thuộc vào những đại lượng nào?
A. m, k B. m, k, g C. k, g D. m
14) Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến tính đàn hồi của vật?
A. lực kế. B. nhảy sào. C. bắn cung. D. máy giặt li tâm.
15) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi
bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại của lò xo là
A. 9 N. B. 7,5 N. C. 10 N. D. 12 N
16) Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m. Khi kéo 2 lò xo với cùng
lực F thì lò xo A dãn 2 cm, lò xo B dãn 1 cm. Độ cứng của lò xo B là
A. 100 N/m. B. 200 N/m. C. 300 N/m. D. 10 N/m.
17) Lực ma sát trượt có chiều luôn
A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. cùng chiều với vận tốc của vật. D. cùng chiều với gia tốc của vật.
18) Một ôtô có khối lượng m = 1tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt
đường là 0,1. Tính lực kéo của động cơ ôtô, biết ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
A. 6000N B. 3000 N C. 4000 N D. 500 N
19) Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang rất nhám. Sau khi truyền cho vật một vận tốc đầu, vật
chuyển động chậm dần là do có
A. Lực ma sát. B. Lực tác dụng. C. Phản lực. D. Quán tính.
20) Chọn câu trả lời không đúng về lực ma sát.
A. Hệ số ma sát lăn bé hơn hệ số ma sát trượt.
B. Đối với người, xe cộ … lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
C. Trong đời sống hằng ngày, lực ma sát luôn có hại.
D. Hệ số ma sát nghỉ lớn hơn hệ số ma sát lăn.
21) Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép 2 mặt tiếp xúc tăng lên?
A. Tăng lên. B. Không thay đổi. C. Giảm đi. D. Không xác định được
22) Một xe có khối lượng m = 5 tấn đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 300 so với phương nằm ngang. Độ
lớn của lực ma sát tác dụng lên xe
A. lớn hơn trọng lượng của xe.
B. bằng trọng lượng của xe.
C. bằng thành phần trọng lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
D. bằng thành phần trọng lực song song với mặt phẳng nghiêng.
23) Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào
A. áp lực lên mặt tiếp xúc. B. diện tích tiếp xúc.
C. vật liệu tiếp xúc. D. tình trạng của mặt tiếp xúc.
24) Người ta truyền vận tốc 7 m/s cho một vật đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa
vật và sàn là 0,5. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?
A. 3 m. B. 5 m. C. 9 m. D. 7 m.
25) Người ta đẩy một vật nặng 35 kg chuyển động theo phương nằm ngang bằng một lực có độ lớn là 210 N.
Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,4. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật là
A. 2 m/s2. B. 2,4 m/s2. C. 1 m/s2. D. 1,6 m/s2.

TỔ VẬT LÍ 65
Trường
66 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 LỰC HẤP DẪN
Bài 1: Hai tàu thủy có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 50.000 tấn cách nhau một đoạn 1 km. Tính lực
hấp dẫn giữa chúng. Lực này nhỏ hơn hay lớn hơn trọng lượng quả cân 20 g?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, nằm trên mặt đất. Cho biết khối lượng Trái đất là M = 6.1024 kg,
bán kính R = 6400 km. Tính lực hấp dẫn giữa Trái đất và hòn đá.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 3: Một con tàu vũ trụ có khối lượng 2700 kg, đang bay ở độ cao cách mặt nước biển 35600 km.
Tính lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên con tàu vũ trụ.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Tìm khoảng cách giữa hai vật có khối lượng lần lượt là 20 kg và 50 kg, biết lực hấp dẫn giữa
chúng là 5.10-7 N.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Hai vật có tổng khối lượng là 7 kg, hút nhau một lực 6,67.10-6 N khi đặt cách nhau 1 cm. Xác
định khối lượng của mỗi vật.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 GIA TỐC RƠI TỰ DO
Bài 6: Gia tốc trọng trường tại mặt đất g0 = 9,8 m/s2. Biết bán kính Trái đất R = 6400 km.
a) Tính g ở độ cao 10000 km so với mặt đất.
b) Ở độ cao nào thì g chỉ bằng 1/10 ở trên mặt đất?
c) Ở độ cao nào thì lực hấp dẫn giữa vật và Trái đất giảm đi 9 lần?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 7: Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g0 = 9,8 m/s2. Biết khối lượng Trái đất gấp 81 lần khối lượng của
Mặt trăng, bán kính Trái đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt trăng. Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt trăng.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 66
Trường
67 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 8: Một con tàu vũ trụ ở cách tâm Trái đất bằng bao nhiêu lần bán kính của Trái đất thì lực hút của
Trái đất và của Mặt trăng lên con tàu sẽ cân bằng nhau? Cho biết khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt
trăng bằng 60 lần bán kính Trái đất, khối lượng Mặt trăng nhỏ hơn khối lượng của Trái đất 81 lần. (54R)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

 LỰC ĐÀN HỒI


Bài 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia bị kéo
một lực là 4,5 N khi đó lò xo có chiều dài là 18 cm. Tìm độ cứng của lò xo.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30 cm. Khi bị nén bởi một lực 5 N thì lò xo có chiều dài 24
cm. Tìm độ cứng của lò xo.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 11: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm, độ cứng là k. Khi treo một vật khối lượng 200 g đến
khi lò xo cân bằng thì dài 22 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 12: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 34 cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một
quả cân có khối lượng m1 = 500 g thì lò xo dài l1 = 44 cm. Khi treo vật khác có khối lượng m2 chưa biết,
lò xo dài l2 = 35 cm. Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m2 chưa biết.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân
có khối lượng m1 = 100 g, lò xo dài 31 cm. Tiếp tục treo thêm vào đầu dưới một quả cân có khối lượng
m2 = 100 g nữa thì lò xo dài 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính chiều dài tự nhiên l0 và độ cứng của lò xo.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 LỰC MA SÁT
Bài 14: Một em bé đá quả bóng, truyền cho nó một vận tốc là 10 m/s. Biết hệ số ma sát
μ = 0,1. Hỏi bóng lăn được bao xa? Lấy g = 10 m/s2.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 15: Một ôtô có khối lượng 1 tấn, chuyển động trên mặt đường
nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là  =
0,1. Tính lực kéo của động cơ trong 2 trường hợp:
a) Ôtô đang trong giai đoạn chuyển động thẳng đều.
b) Ôtô đang trong giai đoạn tăng tốc, chuyển động thẳng nhanh
dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
TỔ VẬT LÍ 67
Trường
68 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 16: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng 300 so với phương nằm ngang. Biết hệ số
ma sát là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Tính chiều dài con dốc và vận tốc vật tại chân dốc. Biết thời gian vật trượt hết dốc nghiêng là 2,2 s.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 Thảo luận Nhóm
Bài 17: Con tàu vũ trụ có khối lượng 106 kg bay lên khỏi mặt đất theo phương thẳng đứng với gia tốc
19,4 m/s2. Hỏi lực đẩy của động cơ là bao nhiêu ? Lấy gia tốc trọng trường ở mặt đất g = 9,8 m/s2.
Bài 18: * Giả sử một tàu vũ trụ hạ cánh xuống gần bề mặt của Callisto – một vệ tinh của Sao Mộc (Mộc
Tinh). Nếu động cơ sinh ra một lực 3260 N hướng lên thì tàu hạ cánh với tốc độ không đổi; nếu động cơ
chỉ sinh ra một lực 2200 N thì tàu có gia tốc 0,39 m/s2 theo phương đi xuống.
a) Hỏi trọng lượng của tàu tại khoảng không gần bề mặt Callisto?
b) Tính khối lượng của tàu.
c) Gia tốc rơi tự do ở gần bề mặt Callisto là bao nhiêu?
Bài 19: * Hai quả cầu bằng chì có khối lượng bằng nhau, bán kính 10 cm được đặt sao cho hai tâm cách
nhau 50 cm. Biết khối lượng riêng của chì là D = 11,3 g/cm3.
a) Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu.
b) Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu đạt giá trị cực đại khi nào? Tính giá trị cực đại đó.
c) Vẽ đồ thị biểu thị lực hấp dẫn theo khoảng cách giữa hai vật. (a) 5,97.10-7 N; b) 3,74.10-6 N)
Bài 20: * Một vật có kích thước nhỏ, có khối lượng 4 kg được tách thành hai mảnh đặt cách nhau một
khoảng r. Chứng minh rằng lực hấp dẫn giữa hai mảnh sẽ lớn nhất khi khối lượng mỗi mảnh là 2 kg.
Bài 21: Một tàu hỏa gồm đầu tàu và 2 toa xe A và B được nối với nhau bằng hai lò xo giống nhau có
khối lượng không đáng kể, độ cứng của mỗi lò xo bằng 60000 N/m; toa A có khối lượng 20 tấn và toa
B có khối lượng 10 tấn. Sau khi khởi hành 20 s thì vận tốc của tàu bằng 10,8 km/h. Tính độ dãn của mỗi
lò xo. Bỏ qua ma sát.
Bài 22: Một diễn viên xiếc có khối lượng 52 kg, tuột khỏi một sợi dây cáp thẳng đứng. Dây sẽ đứt nếu
sức căng là 425 N. Để dây không bị đứt thì người đó phải tuột xuống với gia tốc nhỏ nhất có độ lớn bằng
bao nhiêu?
Bài 23: Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận
tốc vo = 54 km/h thì thấy phía trước mặt có sạt lở đất cách xe 20 m, sạt lở

người lái xe tắt máy và hãm phanh. Tính độ lớn lực hãm phanh (khác
lực ma sát) để ô tô dừng cách vị trí sạt lở 1 m. Biết hệ số ma sát giữa
bánh xe và mặt đường là μ = 0,7. (1100 N)
Bài 24: Vào ngày ... , trên đường cao tốc Long Thành – Dầu Giây ..., một xe tải đang đi với tốc độ 60
km/h thì nhìn thấy một ô tô con cách đó đang di chuyển rất chậm (xem như đứng yên) trước mặt 100 m.
Xe tải đã gây ra vụ tai nạn thảm khóc và người lái xe đã nói rằng đã phanh kịp lúc, lỗi là do xe con. Sau
khi điều tra, tòa tuyên án là xe tải có lỗi. Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh xe tải có lỗi đã chủ
quan không phanh gấp. Biết tốc độ phản ứng của người là 1 s, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường
là 0,7 và g = 10 m/s2. Trong quá trình phanh, xem như bánh xe chỉ trượt trên mặt đường và lực kéo động
cơ không hoạt động.

TỔ VẬT LÍ 68
Trường
69 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. Thí nghiệm về "sợi dây xoắn" của Cavendish


Chúng ta đều biết rằng Newton là người tìm ra lực hấp dẫn. Ông đã chỉ
ra rằng, hai vật luôn hút nhau bằng một lực tỷ lệ thuận với tích khối lượng
và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Tuy nhiên, làm
sao để chỉ cho người khác thấy lực hấp dẫn bằng thí nghiệm (vì nó quá yếu)?
Cuối thế kỷ 18, Henry Cavendish nhà khoa học người Anh đã làm một
thí nghiệm tinh xảo như sau: Ông cho gắn hai viên bi kim loại vào hai đầu
của một thanh gỗ, rồi dùng một sợi dây mảnh treo cả hệ thống lên, sao cho
Nhà vật lí học người thanh gỗ nằm ngang. Sau đó, Cavendish đã dùng hai quả cầu chì, mỗi quả
Anh (1731 – 1810) nặng 170 kg, tịnh tiến lại gần hai viên bi ở hai đầu gậy. Theo giả thuyết, lực
hấp dẫn do hai quả cầu chì tác dụng vào hai viên bi sẽ làm cho cây gậy quay
một góc nhỏ, và sợi dây sẽ bị xoắn một vài đoạn.

Kết quả, thí nghiệm của Cavendish được xây dựng tinh vi đến mức, nó
phản ánh gần như chính xác giá trị của lực hấp dẫn. Ông cũng tính ra được
một hằng số hấp dẫn gần đúng với hằng số mà chúng ta biết hiện nay. Thậm
chí Cavendish còn sử dụng nguyên lý thí nghiệm này để tính ra được khối
Thí nghiệm cân xoắn lượng của Trái đất là 6.1024 kg.
của Cavendish

2. Các hành tinh trong Hệ mặt trời


Lực hấp dẫn giữa Mặt trời và các hành tinh đã giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt trời.

Câu hỏi:
1) Nhận xét về khoảng cách và kích thước của các hành
tinh trong hệ mặt trời?
2) Hãy tra cứu bảng số liệu về các hành tinh của hệ mặt
trời để tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của hỏa tinh, kim
tinh và Mộc tinh. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt trái đất là
9,81 m/s2.
3) Nhà khoa học Keppler đã chứng minh một công thức
liên hệ giữa khoảng cách và chu kì, em hãy tìm mối liên hệ
đó?
4) Mặt trăng có khối lượng 7,5.1022 kg, Trái đất có khối lượng 6.1024 kg. Khoảng cách giữa các tâm
của chúng là 384000 km .
a) Tính lực hấp dẫn giữa chúng ?
b) Trên đoạn thẳng nối liền giữa các tâm Trái đất và Mặt trăng ở điểm cách tâm Trái đất bao nhiêu
thì lực hút giữa hai thiên thể này lên cùng một vật cân bằng nhau ?

Tại phiên họp ngày 31/03/2018 vừa qua của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế được tổ chức ở New York, Hoa
Kỳ, hơn 2.000 nhà thiên văn từ khắp nơi thế giới đã cùng nhau biểu quyết và chính thức tái công nhận
Sao Diêm Vương là một hành tinh, nâng số hành tinh trong Hệ Mặt Trời lên thành 9.

TỔ VẬT LÍ 69
Trường
70 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. Ma sát có ích hay có hại?


Xét trường hợp một trục máy đang quay trong một ổ đỡ trục trượt. Ma sát sinh
ra ở ổ trục là ma sát trượt. Muốn duy trì chuyển động quay đó thì ma sát trượt là
có hại, phải làm giảm nó bằng cách bôi trơn hoặc phải tìm cách giảm tới mức tối
đa, chẳng hạn như phải cải tiến, thay ổ đỡ trục trượt bằng ổ đỡ trục có bi.
Ta xét một trường hợp khác, xe đạp đang chạy mà muốn dừng lại, ta phải bóp
phanh. Lực ma sát trượt xuất hiện ở chỗ phanh và nới bánh xe tiếp xúc với mặt
đường đã hãm chuyển động của xe. Một ví dụ khác, những chiếc xe trượt trên
mặt băng hay những con đường băng dùng để vận chuyển gỗ từ chỗ khai thác
đến chỗ đặt đường sắt, hoặc đến những bến sông để thả bè. Ở đây ma sát trượt là có ích. Ma sát trượt lại
có ích trong các máy mài, trong gia công làm bóng, nhẵn các bề mặt kim loại ...
Không có ma sát nghỉ thì ta không thể cầm được đồ vật bằng tay. Nhờ có ma sát nghỉ mà dây cuaroa
truyền được chuyển động làm quay được các bánh xe, người có thể bước đi, ...

2. Nếu như không có ma sát?


Nhờ có ma sát mà ta có thể ngồi, đi lại và làm việc được dễ dàng; nhờ nó mà sách vở bút mực nằm
yên trên mặt bàn, mà cái bàn không bị trượt trên sàn nhà, mặc dù người ta không đặt nó vào sát tường,
và quản bút không tuột ra khỏi các ngón tay...
Ma sát là một hiện tượng phổ biến đến nỗi chúng ta ít khi để ý tới tác dụng hữu ích của nó, mà thường
cho nó là một hiện tượng tự nhiên phải thế. Nhờ ma sát mà các vật thêm vững vàng.
Thử tưởng tượng rằng có thể trừ bỏ được ma sát hoàn toàn thì sẽ không có một vật thể nào, dù là to
như một tảng đá hay nhỏ như một hạt cát có thể tựa vững lên nhau được. Tất cả sẽ bị trượt đi và lăn mãi
cho đến khi chúng đạt tới một vị trí thật thăng bằng đối với nhau mới thôi. Nếu như không có ma sát thì
trái đất của chúng ta sẽ thành một quả cầu nhẵn nhụi giống như một quả cầu bằng nước. Có thể nói thêm
rằng nếu không có ma sát thì các đinh ốc sẽ rơi tuột ra khỏi tường, chẳng đồ vật nào giữ chặt được ở
trong tay, chẳng cơn lốc nào dứt nổi, chẳng âm thanh nào tắt mà sẽ vang mãi thành một tiếng vọng bất
tận, vì đã phản xạ không chút yếu đi vào các bức tường. Mỗi lần đi trên băng hay trên đường đất thịt sau
khi trời mưa ta lại có một bài học cụ thể để củng cố lòng tin của mình vào tầm quan trọng đặc biệt của
ma sát.

TỔ VẬT LÍ 70
Trường
71 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

1) Tại sao vệ tinh nhân tạo bay được vòng


quanh Trái Đất?
2) Tại sao đường ô tô ở những đoạn cong
thường làm nghiêng?
3) Tại sao ở chỗ rẽ cần đặt biển chỉ dẫn tốc độ?

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM

I. Lực hướng tâm  Hoạt động 1: Phân tích các


lực tác dụng lên vật chuyển
1. Định nghĩa
động và cho biết lực nào đóng
................................................................................ vai trò là lực hướng tâm trong
................................................................................ các ví dụ.
a) Vệ tinh
................................................................................
2. Công thức
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
3. Ví dụ
- Ví dụ 1: ……………………………….. giữa Trái đất và vệ tinh đóng
vai trò lực hướng tâm, giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh b) Vật nằm yên trên bàn xoay
Trái đất.
- Ví dụ 2: Đặt một vật trên bàn quay, ……………………………. đóng
vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn.
- Ví dụ 3: Đoạn đường nghiêng không ma sát, thì ……………………….
………………………………………… của mặt đường có phương ngang
là lực hướng tâm giữ cho xe, tàu chuyển động trên quỹ đạo được dễ dàng.
II. Chuyển động li tâm (đọc thêm) c) Xe ô tô vào đường nghiêng
- Khi đặt vật lên bàn quay và tăng tốc độ góc của bàn quay dến một
giá trị nào đó thì lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai
trò là lực hướng tâm cần thiết (Fmsn(max) < Fht = m2r) thì vật sẽ bị
trượt ra xa tâm quay, rồi văng ra khỏi bàn quay theo phương tiếp
tuyến với quĩ đạo, gọi là chuyển động li tâm.
- Chuyển động li tâm có lợi có ứng dụng: máy vắt li tâm, bơm li tâm,
Máy giặt Máy vắt li tâm Đúc li tâm Trò chơi đu quay  Hoạt động 2: Trả lời các câu
hỏi 2), 3).

- Chuyển động li tâm có hại, cần tránh: xe chạy qua đoạn đường
cong phải hạn chế tốc độ.

TỔ VẬT LÍ 71
Trường
72 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
TRẮC NGHIỆM
1) Đặt một vật nhỏ trên chiếc bàn quay, khi bàn chưa quay vật đứng yên. Cho bàn quay từ từ, vật quay theo bàn.
Lực đóng vai trò lực hướng tâm trong trường hợp này là
A. phản lực. B. trọng lực. C. lực hấp dẫn. D. lực ma sát nghỉ.
2) Công thức đúng lực hướng tâm là
ω2
D. Fht = m.r ω
2
C. Fht = m.ω r
2 2
A. Fht = m B. Fht = m.v r
r
3) Chọn phát biểu sai.
A. Lực hướng tâm là lực (hợp lực) tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
B. Lực hướng tâm gây ra gia tốc hướng tâm cho vật.
C. Lực hướng tâm là một loại lực mới trong cơ học, xuất hiện khi vật chuyển động tròn đều.
D. Lực hướng tâm không xuất hiện khi vật chuyển động trên đường thẳng.
4) Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt có dạng là một cung tròn bán kính 50 m, tốc độ
của ôtô là 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt cầu tại điểm cao nhất là
A. 13500 N. B. 12000 N. C. 10000 N. D. 3700 N.
5) Buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay sao cho cả dây và hòn đá chuyển động tròn đều trong mặt phẳng
nằm ngang. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2 m/s thì người ấy phải giữ dây
với một lực bằng 10 N. Khối lượng hòn đá bằng
A. 22,5 kg. B. 7,5 kg. C. 13,3 kg. D. 0,13 kg.
6) Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng đứng. Hòn đá có khối lượng
0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng
của dây khi hòn đá ở đỉnh cao nhất của đường tròn có độ lớn bằng
A. 8,88 N. B. 12,8 N. C. 10,5 N. D. 19,6 N.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 LỰC HƯỚNG TÂM
Bài 1: Một vệ tinh có khối lượng m = 200 kg được phóng lên quỹ đạo và chuyển động
tròn xung quanh Trái đất. Vệ tinh ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng là 920 N. Chu
kì của vệ tinh là 8950 s.
a) Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.
b) Tính khoảng cách từ mặt đất đến vệ tinh.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Tháng 4 năm 2008, Việt Nam phóng vào trong không gian một vệ tinh địa
tĩnh có tên là VINASAT 1. Vệ tinh có khối lượng khoảng 2,7 tấn, chuyển động
quay xung quanh Trái Đất và cách mặt nước biển khoảng 35768 km. Biết khối
lượng Trái Đất là 6.1024 kg và bán kính Trái Đất là 6400 km.
a) Tính lực hấp dẫn giữa vệ tinh và Trái đất.
b) Tính gia tốc hướng tâm và tốc độ dài của vệ tinh.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 72
Trường
73 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 3: Mặt trăng chuyển động tròn, quay xung quanh Trái đất. Biết khối lượng
Trái đất khoảng 6.1024 kg, khối lượng Mặt trăng khoảng 7,37.1022 kg, khoảng cách
giữa hai tâm Trái đất và Mặt trăng là 3,84.108 m.
a) Tính lực hướng tâm tác dụng lên Mặt trăng.
b) Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của Mặt trăng.
..................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Một mô tô đi vào khúc quanh có bán kính 64 m, mặt đường nằm ngang. Hệ số
ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường 0,4. Tìm vận tốc tối đa của mô tô để mô tô
không bị trượt. Lấy g = 10 m/s2.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và chuyển
động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường
tròn bán kính 2,0 m với tốc độ dài 2,0 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng
10 N. Hỏi khối lượng của tạ bằng bao nhiêu?
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 6: Một ôtô khối lượng m = 1 tấn chuyển động đều với vận tốc 36 km/h khi qua một chiếc cầu có
bán kính cong là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực nén của ôtô lên cầu tại điểm cao nhất.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 = 20 cm và có cứng 12,5 N/m có một vật nặng m = 10 g
gắn vào đầu lò xo. Lấy g = 10 m/s2.
a) Vật nặng được quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 k
vòng/s. Tính độ giãn của lò xo. O
b) Lò xo sẽ không thể co lại trạng thái cũ nếu có độ giãn dài hơn 80 cm. Tính
tốc độ góc lớn nhất để lò xo vẫn còn hoạt động tốt.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 73
Trường
74 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

 Thảo luận Nhóm


Bài 8: Một xe du lịch đi vào khúc đường cong có bán kính 20 m với vận tốc 18 km/h. Mặt đường trơn
trượt không ma sát. Hỏi mặt đường phải nghiêng một góc α bằng bao nhiêu để xe không bị lật?
Bài 9: Ở những công viên lớn người ta thường thiết kế những xe điện chạy trên
đường ray làm thành những vòng cung thẳng đứng. Tính vận tốc tối thiểu ở vị trí
cao nhất để người không rơi khỏi xe biết bán kính vòng cung là 10 m. (10m/s)
Bài 10: Một máy bay bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong
một mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tìm lực do người lái có m = 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp
nhất của vòng nhào.
b) Ở vị trí cao nhất, muốn người lái không nén lên ghế một lực nào thì vận
tốc máy bay bằng bao nhiêu? (a) 2775 N và 3975 N; b) 227,68 km/h).
Bài 11: Người nghệ sĩ đi xe đạp (khối lượng tổng cộng là 60 kg) thực hiện
động tác lượn vòng trên vòng xiếc có bán kính 6,4m.
a) Để đi qua điểm cao nhất mà không bị rơi thì vận tốc tối thiểu bằng bao
nhiêu?
b) Xác định lực nén lên vòng xiếc khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc
10 m/s. (a) 8m/s; b) 337,5 N)
Bài 12: (ĐH 2013) Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng
yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất;
đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái đất như
một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay
quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
a) Tính khoảng cách từ vệ tinh đến Trái đất.
b) Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái
Đất trong khoảng kinh độ là bao nhiêu? (a) 35936,5 km so với mặt đất; b) Từ kinh độ 81020’ T đến kinh
độ 81020’ Đ).
Bài 13: Đoàn tàu chạy qua đường vòng bán kính 560 m. Đường sắt rộng 1,4 m và đường ray ngoài cao
hơn đường ray trong là 10 cm. Tàu phải chạy với vận tốc bằng bao nhiêu để gờ bánh
không nén lên thành ray. Biết góc α nhỏ và tanα ≈ sinα. (20m/s)
Bài 14: Một khúc quanh có bán kính 40 m, mặt đường trơn không ma sát và có góc
nghiêng là α = 220. Một xe chuyển động đều vào khúc quanh. Hỏi giới hạn vận tốc tối α
đa của xe là bao nhiêu để xe không bị lật? (12,7 m/s)
Bài 15: Lò xo có độ cứng k = 50 N/m, chiều dài ban đầu là 36 cm, treo vật có khối
lượng m = 0,2 kg có đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s2. Quay lò xo quanh một trục O
thẳng đứng qua đầu trên lò xo, vật m vạch ra một đường tròn nằm ngang hợp với trục
lò xo góc 450. Tính chiều dài lò xo và số vòng quay trong 1 phút. (41,65cm; 55,64
vòng/ phút)
Bài 16: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g được buộc vào đầu 1 sợi dây dài l 
= 1 m không co giãn và khối lượng không đáng kể. Đầu kia của dây được giữ cố định
m
ở điểm A. Quay hệ với tốc độ góc ω = 3,76 rad/s. Khi chuyển động đã ổn định hãy
tính bán kính quỹ đạo tròn của vật. Lấy g = 10m/s . (0,707 m)
2

Bài 17: Một vật nhỏ có khối lượng 400 g được gắn vào một dây không dãn rồi quay
dây trong mặt phẳng thẳng đứng, quỹ đạo của vật nhỏ là đường tròn đường kính 20 cm, vận tốc không
đổi 2 m/s. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi qua vị trí cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu? (12 N; 20 N)

TỔ VẬT LÍ 74
Trường
75 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

I. Khảo sát chuyển động ném ngang  Hoạt động 1: Từ độ cao h so với mặt
1. Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian đất, một quả bóng tennis có khối lượng
m được ném theo phương ngang với
- Chọn hệ trục tọa độ Đề-các xOy như hình vẽ. vận tốc ban đầu là v 0 . Bỏ qua ma sát
- Gốc tọa độ tại vị trí ném. và lấy gia tốc rơi tự do là g.
- Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. m
2. Phân tích chuyển động ném ngang
- Chuyển động của các hình chiếu Mx; My trên các trục Ox và
Oy gọi là các chuyển động thành phần. h
- Trên trục Ox ta có:
..................................................................................................
..................................................................................................
- Trên trục Oy ta có: a) Chọn hệ trục tọa độ để khảo sát
.................................................................................................. chuyển động của quả bóng.
b) Phân tích các lực tác dụng lên quả bóng.
.................................................................................................. c) Viết biểu thức định luật II Newton (*)
3. Xác định chuyển động của vật cho quả bóng.
A. Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật ........................................................
d) Chiếu (*) lên các trục Ox Oy.
..................................................................................................
........................................................
.................................................................................................. ........................................................
B. Thời gian chuyển động e) Viết các phương trình tọa độ của các
chuyển động thành phần Mx và My tương
..................................................................................................
ứng.
..................................................................................................
C. Tầm ném xa
..................................................................................................
..................................................................................................
 Hoạt động 2: Từ độ cao h = 30 m so với
D. Phương trình vận tốc mặt đất người ta thả rơi tự do một vật và
.................................................................................................. ném một vật khác theo phương ngang. Sau
.................................................................................................. khi chạm đất hai vật cách nhau 15 m. Tính
vận tốc ban đầu của vật bị ném ngang.
e. Góc giữa vectơ vận tốc với phương ngang ........................................................
.................................................................................................. ........................................................
.................................................................................................. ........................................................
4. Thí nghiệm kiểm chứng ........................................................
Qua thí nghiệm kiểm chứng, ta thấy thời
........................................................
gian ở mỗi vị trí theo phương thẳng đứng
 Hoạt động 3: Cho ví dụ một số chuyển
của một viên bi được thả rơi tự do và một động ném ngang trong thực tế.
viên bi được ném ngang ở cùng độ cao là
như nhau.

TỔ VẬT LÍ 75
Trường
76 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

II. Khảo sát chuyển động ném xiên từ mặt đất (NC)
1. Phân tích chuyển động
2. Khảo sát chuyển động ném xiên α
g
A. Phương trình quỹ đạo: y = − 2 x 2 + (tan  ) x
2v0 cos 2 
B. Thời gian vật chuyển động
2v sin 
- Khi vật trở về mặt đất y = 0 → t2 = 0
g
v sin   Hoạt động 4: Cho ví dụ một số
- Khi vật lên đến vị trí cao nhất vy = 0  t1 = 0 chuyển động ném xiên trong thực
g
tế.
v02 sin 2 
C. Tầm bay cao: h =
2g
v02 sin 2
D. Tầm bay xa: l =
g

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

TRẮC NGHIỆM
1) Từ độ cao h so với mặt đất, một vật có khối lượng m được ném ngang với vận tốc ban đầu là v0, tầm bay xa
của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. v0 và h B. v0 và m C. m và h D. v0, h và m
2) Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà bi A được thả rơi còn bi B được ném theo
phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí.
A. Bi A chạm đất trước. B. Bi A chạm đất sau.
C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin.
3) Cậu bé ngồi trên một toa xe đang chạy với vận tốc không đổi và ném quả bóng lên theo phương thẳng đứng.
Quả bóng rơi xuống chỗ nào?
A. Rơi xuống phía trước cậu bé. B. Rơi đúng chỗ cậu bé.
C. Rơi sang bên cạnh cậu bé. D. Rơi xuống phía sau cậu bé.
4) Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s2, tầm bay xa và vận tốc
của vật khi chạm đất là
A. 120 m, 50 m/s. B. 50 m, 120 m/s. C. 120 m, 70 m/s. D. 120 m, 10 m/s.
5) Nhận xét nào là sai? Từ trên một máy bay đang chuyển động đều theo phương nằm ngang, người ta thả một
vật rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí.
A. Người quan sát đứng trên mặt đất nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của parabol.
B. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của parabol.
C. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một đường thẳng đứng.
D. Vị trí chạm đất ở ngay phía dưới máy bay theo phương thẳng đứng.
6) Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có đặc điểm là hướng theo
A. phương ngang, cùng chiều chuyển động. B. phương ngang, ngược chiều chuyển động.
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
7) Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 20 m so với mặt đất. Tốc độ
của đạn lúc vừa ra khỏi nòng súng là 300 m/s, lấy g = 10 m/s2. Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương
ngang là
A. 600 m. B. 360 m. C. 480 m. D. 180 m.

TỔ VẬT LÍ 76
Trường
77 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

8) Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Thời gian rơi của
vật là
A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. 3 s.
2
9) Phương trình quỹ đạo của một vật được ném theo phương nằm ngang có dạng y = x (m). Biết g = 9,8 m/s2.
10
Vận tốc ban đầu của vật là
A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 4,9 m/s.
10) Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Lấy g = 10 m/s2.
Độ cao của vật so với mặt đất là
A. 50 m. B. 45 m. C. 75 m. D. 30 m.
11) * Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v0 = 10 m/s theo phương hợp với phương
ngang góc 300. Cho g = 10 m/s2, vật đạt đến độ cao cực đại là
A. 22,5 m B. 45 m C. 1,25 m D. 60 m
12) * Cũng bài toán trên, tầm bay xa của vật là
A. 8,66 m. B. 4,33 m. C. 5 m. D. 10 m.
13) * Hãy chọn câu đúng. Trong hình bên, gia tốc của vật tại đỉnh I có
A. hướng ngang từ trái sang phải.
B. hướng ngang từ phải sang trái.
C. hướng thẳng đứng xuống dưới.
D. bằng 0.
14) * Khi đẩy tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì người vận động viên phải ném tạ hợp với phương ngang một góc
A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.
15) * Từ mặt đất, một vật có khối lượng m được ném xiên góc α so với phương ngang với vận tốc ban đầu là v0,
tầm bay xa và độ cao cực đại của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. v0 và α. B. v0 và m. C. m và α. D. v0, α và m.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Bài 1: Từ độ cao 80 m so với mặt đất, một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu là v0 = 20 m/s. Cho
g = 10 m/s2.
a) Viết phương trình quỹ đạo chuyển động của vật.
b) Xác định tầm bay xa của vật.
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Một máy bay đang bay theo phương ngang ở độ cao 8 km với tốc độ 720 km/h. Nếu người phi
công muốn thả một vật rơi trúng đích nào đó trên mặt đất, thì phải thả vật từ xa cách đích bao nhiêu theo
phương ngang?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 3: Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì
trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa
được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là
bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 77
Trường
78 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 4: Một diễn viên đóng thế, thực hiện một động tác nhảy từ tòa nhà A sang tòa nhà B. Biết rằng tòa
nhà A cao hơn tòa nhà B 3 m và hai tòa nhà cách nhau 3,5 m.
a) Hãy xác định vận tốc tối thiểu mà người này phải nhảy để thực hiện vai diễn được an toàn.
b) Khi đó vận tốc chạm tòa nhà B là bao nhiêu?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ một khẩu súng ở độ cao 45 m với tốc độ 250 m/s.
Cho g = 10 m/s2.
a) Tính thời gian bay của viên đạn trong không khí.
b) Viên đạn bay theo quĩ đạo nào? Khi chạm đất cách điểm bắn theo phương ngang bao xa? Lúc đó
thành phần thẳng đứng của vận tốc viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu?
c) Sau 2 s viên đạn đến điểm M. Tính độ cao của đạn so với mặt đất và khoảng cách từ đạn đến điểm
chạm đất.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 6: Từ độ cao h = 20 m người ta ném theo phương ngang đồng thời hai vật theo hai hướng ngược
nhau với vận tốc lần lượt là 5 m/s và 8 m/s.
a) Tính khoảng cách hai vật sau khi chạm đất.
b) Vận tốc mỗi vật khi vừa chạm đất.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN (NC)
Bài 7: Từ mặt đất, một vật nhỏ được ném xiên góc α = 600 so với phương ngang với tốc độ ban đầu v0
= 20 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định
a) Độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Tầm bay xa của vật.
c) Vận tốc của vật khi chạm mặt đất.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TỔ VẬT LÍ 78
Trường
79 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 8: Từ nóc một tòa nhà cao h = 45 m, người ta ném một hòn đá nhỏ lên phía trên với vận tốc v0 = 20
m/s theo phương hợp với mặt nằm ngang góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Tính:
a) Thời gian chuyển động của hòn đá và khoảng cách từ chân tòa nhà đến chỗ rơi.
b) Vận tốc của hòn đá khi chạm đất.
c) Sau 2 s kể từ lúc ném, vật cách vị trí chạm đất một khoảng bao nhiêu?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

 Thảo luận Nhóm


Bài 9: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 20 m so với mặt đất. Vật phải có vận tốc
đầu là bao nhiêu để trước lúc chạm đất vận tốc của nó là 25 m/s. Lấy g = 10 m/s2. (15 m/s)
Bài 10: Một vật được ném ngang ở độ cao h, chạm đất ở điểm cách xa 17,32 m theo phương ngang.
Véctơ vận tốc lúc chạm đất nghiêng góc 600 so với phương ngang. Tìm vận tốc ném và độ cao của vị trí
ném. (3,16 m/s; 150 m)
Bài 11: * Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 40 m/s, ở độ cao h = 45 m so với mặt
đất. Lấy g = 10 m/s2.
a) Xác định thời gian chuyển động, tầm bay xa và độ lớn vận tốc của vật khi chạm đất.
b) Ở cùng một vị trí ở độ cao h ở trên, hai vật được ném ngang đồng thời với vận tốc đầu ngược chiều
nhau và có độ lớn lần lượt là v01 = 40 m/s và v02 = 30 m/s. Tính khoảng cách giữa hai vật sau thời gian
t = 2 s kể từ lúc ném. (a) 3 s; 120 m; 50 m/s; b) 140 m)
Bài 12: * Từ cùng một điểm trên cao, hai vật được đồng thời ném ngang với các vận tốc đầu v01 và v02
ngược chiều nhau. Gia tốc trọng trường là g. Sau khoảng thời gian bao lâu kể từ lúc ném thì các vectơ
vận tốc v1 và v2 của hai vật trở sẽ vuông góc với nhau.
Bài 13: * Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc tại điểm cao nhất của quỹ đạo vật có
vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu và độ cao h0 = 15 m. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính ở độ lớn vận tốc ban đầu.
b) Viết phương trình quỹ đạo của vật. Tính tầm ném xa
c) Ở độ cao nào vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 300. Tính độ lớn vận tốc lúc đó.
Bài 14: * Từ A cách mặt đất khoảng AH = 45 m người ta ném một vật với vận tốc v01 có độ lớn là 30
m/s theo phương ngang. Cho g = 10 m/s2.
a) Viết phương trình quỹ đạo của vật.
b) Cùng lúc ném vật từ A, tại B trên mặt đất (BH = AH) người ta ném thẳng đứng hướng lên một vật
khác với vận tốc v02 . Định v02 để hai vật gặp được nhau.
Bài 15: * Từ mặt đất một quả cầu được ném lên xiên góc α = 300 so với phương ngang với vận tốc ban
đầu 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a) Sau bao lâu vật chạm đất và tầm bay cao của vật là bao nhiêu?
b) Hãy tính góc α để tầm bay xa lớn nhất?

TỔ VẬT LÍ 79
Trường
80 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

Chuyện kinh dị gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất quay nhanh hơn?

Ngày và đêm ngắn lại


Việc Trái Đất quay với một tốc độ ổn định đã tạo nên khái niệm một ngày
thì có 24 giờ. Nhờ quay đều đặn, bạn sẽ luôn thấy Mặt trời mọc và lặn vào
một khung giờ nhất định như nhau ngày này qua ngày khác.
Thế nhưng nếu giờ Trái Đất bỗng quay nhanh hơn, ngày sẽ càng ngày càng
ngắn lại và tương tự ban đêm cũng thế. Thay vì được ngủ 8 tiếng vào ban đêm
thì bạn chỉ mới ngủ cỡ 4,5 tiếng thì trời đã sáng mất rồi. Tương tự với ban
ngày, khi bạn chỉ mới làm việc có vài tiếng đã hết thời gian. Lý do đơn giản là vì đã không còn 24 h/ngày
nữa.
Trái Đất càng quay nhanh bao nhiêu thì ngày và đêm càng ngắn lại bấy nhiêu. Nếu như bạn đang nghĩ
vậy thì lại càng hay vì làm việc ít hơn và nhanh tới tháng lương hơn thì đừng vội mừng, hãy đọc những
hệ quả sau nhé.

Các vệ tinh bị rối loạn


Các vệ tinh được chỉnh cho quay quanh Trái Đất với một vận tốc thích hợp
để cho vệ tinh đó luôn ở một vị trí nhất định trên Trái Đất. Khi Trái Đất quay
nhanh hơn, các vệ tinh này do không điều chỉnh được nên sẽ dần dần tụt lại
đằng sau. Cũng giống như việc vệ tinh của Việt Nam thay vì sẽ luôn ở trên
Việt Nam thì từ từ nó sẽ bị dịch chuyển sang các nước lân cận.
Việc các vệ tinh bị chệch vị trí sẽ làm cho các hoạt động liên quan đến mạng, vô tuyến trên cả thế
giới sẽ bị rối loạn. Bạn có thể sẽ không sử dụng được TV, máy tính hay wifi trong một thời gian. Tuy
nhiên việc này chỉ là tạm thời vì để sửa chữa việc này thì chỉ cần tăng tốc độ quay cho vệ tinh, nhưng
bạn cũng phải hiểu rằng để điều chỉnh cho toàn bộ số vệ tinh của Trái Đất, có thể lên đến hàng ngàn, là
một việc không hề dễ dàng tí nào!

Mất trọng lượng


Khi Trái Đất quay, sẽ sinh ra lực li tâm có xu hướng đẩy bạn ra khỏi Trái
Đất, cũng như việc đứng ngoài mép một vòng xoay vậy. Nhưng lí do tại sao
bạn không bị văng ra khỏi Trái Đất? Là vì tồn tại lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn
mạnh hơn giúp bạn luôn giữ vững chân trên mặt đất.
Thế nhưng nếu giờ Trái Đất quay nhanh hơn thì lực li tâm sẽ mạnh hơn.
Khi lực này càng ngày càng mạnh, thậm chí gần bằng lực hấp dẫn, thì bạn sẽ
bị mất trọng lượng, hoặc có thể rơi vào trạng thái không trọng lượng. Lúc đó
việc đi lại trên Trái Đất sẽ như đi lại trên Mặt Trăng vậy!

Bão mạnh hơn, sóng thần dữ dội hơn


Các yếu tố tự nhiên như không khí hay nước, vốn là những yếu tố có thể
dịch chuyển được, đều là con dao hai lưỡi đối với nhân loại. Nếu chúng đứng
yên, chúng sẽ tạo thành không khí, biển, là những nguồn sống cho con người.
Nhưng mỗi khi chúng vận động mạnh thì sẽ tạo ra bão, sóng thần. Việc
Trái Đất quay nhanh hơn, lực quán tính sẽ càng gia tăng. Điều này làm mỗi
lần có bão, sóng thần, cấp độ sẽ càng tăng mạnh hơn.

Trái Đất ngập lụt


Khi Trái Đất quay nhanh hơn, các lực phát sinh làm nước tập trung nhiều hơn tại xích đạo. Điều này
làm mực nước biển dâng cao hơn. Các nhà khoa học cho rằng Trái đất chỉ cần quay nhanh hơn 1 mile/giờ
thì mực nước biển sẽ tăng lên 1 inch. Điều đó có nghĩa nếu Trái đất quay nhanh gấp đôi vận tốc bây giờ,
toàn bộ các vùng xích đạo và ôn đới sẽ chìm trong biển nước.

TỔ VẬT LÍ 80
Trường
81 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

BOOMERANG – TRÒ CHƠI LÍ THÚ


I. Giới thiệu
1. Boomerang nguyên thủy là một đồ chơi, hay cũng là một khí giời săn
thú rừng, của thổ dân Úc châu. Cầm cái boomerang ở một đầu phía không vát,
mặt phẳng úp vào lòng bàn tay, hướng về chiều gió thổi, xoay một góc khoảng
45 độ với bên phải của hướng gió, nâng boomerang cao ngang vai phải và theo
chiều thẳng đứng, nhẹ nhàng ném boomerang về phía trước, nó sẽ bay là là theo
một hình cung elip và quay trở về với người ném ở phía bên trái. Khi ném
boomerang, người ta phải đứng tại một điểm, nhận định chiều gió và nhắm sẵn
mục tiêu mới có kết quả như ý.

2. Cấu tạo của Boomerang là một thanh gỗ dẹp, hình cong cong như
cái lưỡi liềm, hai đầu được gọt tròn. Hai mặt của boomerang, một mặt
phẳng, còn mặt kia cạnh được mài cong tròn. Nguyên lý chế tạo và hoạt
động của boomerang có 2 cánh, với độ mở từ 90-150º. Khi được ném theo
phương nằm ngang với vận tốc xoay lớn, 2 cánh của boomerang sẽ tạo ra
lực nâng y như cánh quạt lớn của máy bay trực thăng vậy. Điểm khác biệt
ở chỗ, do 2 cánh tạo thành góc tù nên boomerang sẽ bay theo đường cong
hình elip và trở về đúng vị trí người ném nếu được thiết kế một cách chính xáC. Người thuận tay phải
sẽ ném boomerang xoay ngược chiều kim đồng hồ và nó sẽ trở về phía bên trái người ném (ngược lại
với người thuận tay trái).

II. Trò chơi Boomerang


Ngày nay, phần lớn boomerang được sử dụng làm đồ chơi thể thao và các cuộc thi ném boomerang
thường được tổ chức tại Australia (như Aussie Round chẳng hạn) nhưng trước kia, người bản địa hay
dùng chúng làm vũ khí. Có 2 loại boomerang: Loại quay trở về (nhỏ) để săn thú nhỏ hoặc chim và loại
không quay về (to) phục vụ cho săn thú lớn (như kanguru) hoặc cho chiến tranh giữa các bộ lạC. Khác
với boomerang lớn nhằm gây sát thương, loại nhỏ hơn thường dùng để dọa chim chóc bay vào những
tấm lưới được giăng sẵn thay vì tấn công trực tiếp.
Trung bình, tầm bay của boomerang vào khoảng 20-30 mét. Kỷ lục thế giới về ném boomerang xa
do David Schummy thực hiện tại cuộc thi Murrarie Recreation Ground ở Australia ngày 15/3/2005 với
quãng đường bay lên tới 427,2 mét, phá vỡ kỷ lục cũ ở San Francisco là 406,3 mét của Erin Hemmings.

TỔ VẬT LÍ 81
Trường
82 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Ngày …... tháng …….. năm ………


CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

I. Lực kéo F theo phương ngang  Hoạt động 1: Phân tích các lực
tác dụng lên ô tô đang trong giai
+ Vẽ hình: đoạn chuyển động thẳng nhanh
dần đều.

+ Các bước giải bài toán


............................................................................................................
..........................................................................................................
...........................................................................................................
..........................................................................................................
........................................................................................................
.........................................................................................................
* Các trường hợp đặc biệt:
............................................................................................................
............................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
..........................................................................................................
...........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
II. Lực kéo F hợp với phương ngang một góc α
- Chọn hệ qui chiếu như hình vẽ.
- Cho lực kéo có độ lớn F, khối lượng của vật m, hệ số ma sát μ, góc
α.
F(cosα + μ.sinα) - μ.mg
- Biểu thức tính gia tốc: a=
m
* Các trường hợp đặc biệt:
a) Vật chuyển động nhanh dần đều:
v - v0 1
; v = v 0 + at ; s = v0 t + at 2 ; v − v0 = 2as
2 2
a=
t 2
b) Vật chuyển động thẳng đều: a = 0
F(cosα + μ.sinα) = μ.m.g ; s = v.t
c) Khi lực kéo ngừng tác dụng: vật chuyển động chậm dần đều và
vận tốc hiện có là vận tốc ban đầu của quá trình chuyển động chậm
dần đều với: a’ = - μ.g
d) Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc của vật là: a’’ = F.cosα/m

TỔ VẬT LÍ 82
Trường
83 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

III. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng từ trên xuống


- Chọn hệ qui chiếu như hình vẽ.
- Vật có khối lượng m, góc nghiêng α, chiều dài là l, hệ số ma sát μ.
- Biểu thức tính gia tốc: a = g(sinα – μ.cosα)
* Các trường hợp đặc biệt:
a) Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:
v = 2 gl (sin  − . cos  )
b) Vật chuyển động thẳng đều a = 0 → sinα = μ.cosα → tanα = μ
c) Nếu bỏ qua ma sát
- Gia tốc của vật: a = g.sinα
- Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng: v = 2gl.sinα

IV. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng từ dưới lên


- Chọn hệ qui chiếu như hình vẽ.
- Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì lên mặt phẳng nghiêng

- Biểu thức tính gia tốc: a = −g ( sin  + cos )


* Các trường hợp đặc biệt:
v02
a) Quãng đường đi lên lớn nhất: s max =
2g ( sin  + cos )
b) Nếu bỏ qua ma sát
- Gia tốc của vật là: a = - g.sinα
v02
→ Quãng đường đi lên lớn nhất: s max =
2g sin 

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên
mặt đường nằm ngang. Biết lực phát động của xe không đổi và có độ lớn là
2000 N, hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s2.
a) Phân tích lực và tính gia tốc của ô tô.
b) Tính vận tốc và quãng đường xe đi được sau khi khởi hành 2 phút.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 83
Trường
84 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Bài 2: Một người chạy xe máy có khối lượng tổng cộng là


200 kg, chuyển động trên nằm ngang để đi gửi một bưu thiếp
ở bưu điện cách nhà anh ta không xa. Biết hệ số ma sát giữa
xe và mặt đường là µ = 0,1 và lấy g = 10 m/s2.
a) Xe bắt đầu chuyển động, sau khi đi được 50 m thì đạt vận tốc 54 km/h. Tính lực phát động của
động cơ.
b) Sau đó anh ta cho xe chuyển động thẳng đều trên đoạn đường 500 m. Tính lực phát động của xe
và thời gian đi đoạn đường này.
c) Khi xe còn đi thêm 20 m thì đến nơi, anh ta tắt máy và hãm phanh. Xe chuyển động chậm dần đều
và dừng lại đúng bưu điện. Tính độ lớn lực hãm phanh.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 3: Một đoàn tàu có khối lượng 2,5.103 tấn chuyển động trên mặt v (m/s)
đường nằm ngang. Trong một giai đoạn nào đó, tàu thay đổi vận tốc và
có đồ thị vận tốc như hình vẽ. Biết hệ số ma sát giữa xe và tàu là 0,05. 25
Lấy g = 10 m/s2.
a) Hãy nêu tính chất chuyển động của đoàn tàu. Tính gia tốc và 15
quãng đường tàu đi được trong giai đoạn đó. 5
b) Tính độ lớn lực kéo của đầu máy. 0
............................................................................................................... 5 10 15 20 25
t (s)
...............................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................... v (m/s)
.....................................................................................................................
Bài 4: Một vật có khối lượng 50 kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số 5
ma sát là μ = 0,2 và chịu một lực kéo theo phương nằm ngang. Đồ thị vận
tốc của vật có dạng như hình vẽ. Lấy g =10 m/s2.
a) Tính gia tốc và quãng đường vật đi được trong 10 s đầu.
b) Tính tỉ số lực kéo trong giai đoạn I và II. 0 10 t (s)

TỔ VẬT LÍ 84
Trường
85 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 5: Một chiếc xe có khối lượng 500 kg khởi hành
tại A và sau khi đi được quãng đường AB = 100 m C
trong 10 s thì lên một dốc BC dài 50 m, cao 10 m. Hệ 10 m
số ma sát giữa bánh xe và mặt đường có giá trị không
đổi là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. A B
a) Tính lực kéo trên đoạn AB và vận tốc của xe tại B
b) Giả sử lực kéo không đổi và xe lên dốc. Tính thời gian xe lên hết dốc và vận tốc tại đỉnh dốc.
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 6: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng dài l = 5 m cao h = 3 m.
Tính gia tốc của vật trong hai trường hợp:
l
a) Coi ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. h
b) Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2.
..............................................................................................................
..............................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 85
Trường
86 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

BÀI TẬP NÂNG CAO


Bài 7: Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang
như. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là µ = 0,2. Vật bắt đầu được kéo
đi bằng một lực F không đổi có phương nằm ngang. Sau thời gian t = 2 s
thì vận tốc của vật là 3 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính gia tốc của vật và độ lớn của lực F tác dụng lên vật.
b) Nếu sau thời gian t = 2 s, người ta đảo ngược chiều của lực F thì vật
sẽ chuyển động như thế nào?
Bài 8: Một vật khối lượng m = 1 kg được kéo chuyển động trên đường
α
nằm ngang với lực F độ lớn 2 N và hợp với với phương ngang một góc 
= 30 . Biết rằng sau khi chuyển động 2 s, vật đi được quãng đường s = 1,66
0

m. Lấy g = 10 m/s2; 3 = 1,73.


a) Tính hệ số ma sát trượt μ giữa vật và sàn.
b) Tính lạị μ nếu với lực F nói trên, vật chuyển động thẳng đều.
Bài 9: Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang
như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là µ = 0,25. Vật bắt
đầu được kéo đi bằng một lực F hợp một góc α = 300 so với phương nằm α
ngang. Sau thời gian t = 2 s thì vật đi được quãng đường s = 3 m. Lấy g =
10 m/s2.
a) Tính gia tốc của vật và độ lớn của lực F tác dụng lên vật.
b) Cho góc α thay đổi (0 < α < 900). Viết biểu thức tính độ lớn của lực F theo m, , g,  để vật chuyển
động đều. Tính giá trị nhỏ nhất Fmin của lực F. Khi đó góc α bằng bao nhiêu ?
a b
(Dùng bất đẳng thức BCS: ax + by  (a 2 + b 2 )( x 2 + y 2 ) . Dấu “=” xảy ra khi = )
x y
Bài 10: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng  được truyền một vận tốc ban đầu song
song với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn v0 = 2 m/s từ dưới chân dốc nghiêng để vật đi lên mặt phẳng
nghiêng. Hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là  = 0,64. Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương
cùng chiều chuyển động.
a) Cho  = 300. Tính gia tốc của vật.
b) Tính quãng đường s mà vật đi được trên dốc theo . Hỏi  bằng bao nhiêu thì quãng đường nhỏ
nhất. Tính giá trị nhỏ nhất smin đó.
Bài 11: Hai xe có khối lượng m1 = 500 kg, m2 = 1000 kg khởi hành từ hai tỉnh A và B cách nhau 1,5
km chuyển động đến gặp nhau. Biết xe thứ hai khởi hành sau xe thứ nhất là 50 s. Lực phát động tác dụng
vào mỗi xe lần lượt là F1 = 600 N, F2 = 900 N. Lực ma sát đặt trên các xe là như nhau Fms = 500 N.
a) Tính gia tốc của mỗi xe (trên cùng một gốc tọa độ)
b) Hỏi 2 xe gặp nhau lúc nào? Tại đâu?
c) Quãng đường mỗi xe đi được.
Bài 12: Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn ngang bằng một sợi dây chịu được sức
căng cực đại là Tmax. Hệ số ma sát giữa hộp và sàn là µ. Góc hợp bởi dây và phương ngang là α.
a) Tính gia tốc của hộp biết lực kéo tác dụng vào dây là F .
b) Để kéo được lượng cát lớn nhất thì góc α phải là bao nhiêu?
Áp dụng bằng số: Tmax = 500 N, µ = 0,25.
c) Trọng lượng tổng cộng của hộp cát ứng với góc α tính được ở câu b) là bao nhiêu?
Bài 13: Một vật có khối lượng 10 kg được giữ đứng yên trên mặt phẳng nghiêng
góc α bằng lực F có phương nằm ngang như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2.
a) Bỏ qua ma sát. Tìm độ lớn lực F để vật cân bằng.
b) Tính giá trị lực F lớn nhất và bé nhất nếu hệ số ma sát µ = 0,2.
Bài 14: Một thang máy m = 800 kg bắt đầu chuyển động từ mặt đất đi lên. Lực kéo thang máy là 9200
N. Cho g = 10 m/s2.
a) Tính gia tốc của thang máy, vận tốc và quãng đường mà thang máy đi được sau 4 s chuyển động.
b) Sau đó thang máy chuyển động thẳng đều. Tính lực kéo thang máy và quãng đường thang máy đi
được trong 6 s tiếp theo.
TỔ VẬT LÍ 86
Trường
87 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

c) Để dừng lại ở độ cao 57 m, thang máy chuyển động chậm dần đều sau khi đi hết hai đoạn đường
nói trên. Tính lực kéo và thời gian để thang máy đi hết đoạn đường cuối.
Bài 15: Một buồng thang máy có khối lượng m = 500 kg bắt đầu đi xuống từ độ cao 50 m theo 3 giai
đoạn. Cho g = 10 m/s2.
a) Giai đoạn 1: Thang máy chịu tác dụng của lực kéo là 4800 N trong 5 s. Tính quãng đường thang
máy đi được sau 5 s.
b) Giai đoạn 2: Thang máy chuyển động đều. Tính lực kéo thang máy.
c) Giai đoạn 3: Thang máy chuyển động sao cho vừa ngừng khi chạm đất. Tính lực kéo thang máy.
Bài 16: Một vật đặt trên đỉnh dốc dài 165 m, góc nghiêng là α. Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc nghiêng
là μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a) Với giá trị nào của α, vật nằm yên không trượt ?
b) Cho α = 300, tính thời gian để vật xuống hết dốc và vận tốc vật tại chân dốc.
Bài 17: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 40 m góc nghiêng 300 so với
phương ngang. Coi ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. Cho g = 10 m/s2.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Đến chân dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang trong bao lâu thì mới dừng hẳn. Biết hệ số
ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1.
c) Thực ra mặt phẳng nghiêng có ma sát, do đó vật trượt đều xuống chân dốc. Tính hệ số ma sát giữa
vật và mặt phẳng nghiêng.
Bài 18: Từ chân dốc, một vật nhỏ được truyền vận tốc ban đầu v0 hướng dọc
theo đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng đủ dài với góc nghiêng
α = 370 so với đường nằm ngang để nó trượt lên dốc. Sau khi đạt được độ cao
cực đại, vật trượt xuống trở về đến chân dốc. Biết rằng hệ số ma sát trượt là
μ = 0,25.
a) Tính gia tốc của chất điểm khi trượt lên dốc và gia tốc khi nó trượt xuống dốc.
t1
b) Tính tỷ số của thời gian trượt lên t1 với thời gian trượt xuống t2. (0,7)
t2
Bài 19: Một xe có khối lượng m = 1000 kg lên một cái dốc cao 20 m dài 250 m với lực ma sát
Fms = 200 N và không đổi trong suốt quá trình. Lấy g = 10 m/s2.
a) Muốn xe lên dốc với vận tốc không đổi 72 km/h thì lực kéo của động cơ là bao nhiêu?
b) Xe chạy với vận tốc như trên trong 2,5 s thì động cơ chết máy. Tính đoạn đường xe đi từ khi tắt
máy đến khi dừng lại.
c) Nếu từ đỉnh dốc xe tắt máy trượt xuống dốc, không vận tốc đầu. Tìm vận tốc của xe ở cuối dốc.
Bài 20: Một xe có khối lượng m1 = 4000 kg kéo một chiếc xe bị hư nặng m2 = 1000 kg, hai xe nối với
nhau bằng một dây không dãn có khối lượng không đáng kể. Biết lực kéo của động cơ xe Fk = 7500 N,
hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s2.
a) Phân tích lực tác dụng lên từng xe (ghi rõ nội lực, ngoại lực).
b) Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây nối hai xe.
c) Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, dây nối bị đứt. Tính khoảng cách giữa hai xe sau 5 s khi dây nối bị
đứt. Biết lúc đầu dây dài 0,5 m.
Bài 21: Một hệ thống gồm hai vật có khối lượng m1 = 0,5 kg, m2 = 1,5 kg nối với nhau bằng một sợi
dây không dãn. Khối lượng của dây và ròng rọc không đáng kể. Lực ma sát tác dụng lên vật hai có độ
lớn bằng 2 N. Lấy g = 10 m/s2.
a) Thả cho hệ chuyển động không vận tốc đầu. Tính gia tốc cho từng vật. m2
b) Tính sức căng của dây nối.
c) Biết dây có thể chịu một lực căng tối đa 5 N, vậy trường hợp này dây
có đứt không? m1
d) Sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động m1 chạm đất.
- Viết phương trình chuyển động cho m2.
- Viết phương trình vận tốc cho m2.
- Tìm quãng đường m2 đi được cho đến khi dừng hẳn.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 - ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

TỔ VẬT LÍ 87
Trường
88 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ 88
Trường
89 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA
LỰC KHÔNG SONG SONG

I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực  Hoạt động 1: Làm thế nào
1. Thí nghiệm để xác định trọng tâm của
một tấm bìa mỏng, phẳng
Một vật mỏng, phẳng chịu tác dụng của lực F1 như hình vẽ. Xác định lực sau đây.
F2 để vật cân bằng.

 Hoạt động 2: Hãy chỉ ra


2. Điều kiện cân bằng trọng tâm của các vật mỏng,
.................................................................................................................... phẳng có hình dạng sau đây.
....................................................................................................................
- Biểu thức: ................................................................................................
3. Xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm
- Buộc dây lần lượt vào hai điểm khác nhau trên vật rồi lần lượt treo lên.
- Khi vật đứng yên, vẽ đường kéo dài của dây treo. Giao điểm của hai
đường kéo dài này là trọng tâm của vật.
- Trọng tâm G các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở
tâm đối xứng.

II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song  Hoạt động 3: Để dễ dàng
song trong việc khiêng, vác các
vật nặng, người ta đã chế tạo
1. Thí nghiệm
ra cặp dây đàn hồi và tư thế
Một vật mỏng, phẳng chịu tác dụng của lực F1 và F2 như hình vẽ. Xác đeo dây khi khiêng vật như
định lực F3 để vật cân bằng. hình.
a) Xác định các lực tác dụng
lên chiếc tủ. Xem như tay
không tác dụng lực lên tủ.

2. Qui tắc hợp lực hai lực có giá đồng quy


- Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước
hết ta phải trượt hai véctơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy,
rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lựC.
3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không
song song b) Giả sử tủ nặng 200 kg,
................................................................................................................... dây treo hợp phương ngang
góc 300. Tính lực căng dây.
................................................................................................................... ………………………….
................................................................................................................... ………………………….
.................................................................................................................... ………………………….
- Biểu thức: ................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 89
Trường
90 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

TRẮC NGHIỆM
1) Điều kiện nào sau đây đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng?
A. Ba lực đồng phẳng. B. Ba lực đồng quy.
C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. D. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.
2) Ba lực cùng tác dụng vào một vật sẽ cân bằng nếu
A. ba lực đó đồng phẳng. C. ba lực đó đồng qui.
B. hợp lực của ba lực bằng không. D. tất cả đều đúng.
3) Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. được biểu diễn bằng 2 vectơ giống hệt nhau.
4) Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì
A. dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.
B. lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.
C. không có lực nào tác dụng lên vật.
D. các lực tác dụng lên vật cùng chiều.
5) Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi
A. lực đó trượt trên giá của nó.
B. giá của lực quay một góc 900.
C. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi.
D. độ lớn của lực thay đổi ít.
6) Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. ba lực đó có độ lớn bằng nhau.
C. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. D. ba lực đó có giá vuông góc nhau từng đôi một.
7) Chọn câu phát biểu đúng.
A. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay.
B. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng.
C. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay.
D. Kết quả tác dụng lực không thay đổi khi ta dịch chuyển lực trượt theo phương (giá) của nó.
8) Các điều kiện sau:
I. Ba lực có giá đồng phẳng.
II. Ba lực có giá đồng quy.
III. Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song là
A. I, II. B. II, III. C. I, III. D. I, II, III.
9) Cho ba lực đồng quy và đồng phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200, cùng tác dụng
lên một vật rắn. Hợp lực của chúng có độ lớn
A. bằng độ lớn của các lực thành phần. B. bằng không. C
C. tổng độ lớn của ba lực thành phần.
D. tổng độ lớn của hai lực thành phần.
10) Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng
dây BC không dãn; m = 1,2 kg treo vào B bằng dây CB. Cho AC = 24 cm, BC = 40 cm.
Tính lực căng của dây BC và lực nén lên AB. A
B
A. 18 N ; 20 N C. 16 N ; 22 N
B. 16 N ; 20 N D. 11 N ; 22 N
m

TỔ VẬT LÍ 90
Trường
91 THPTTT
Marie
LAMCurie
HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840VẬT LÍ 10 – HK1

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 450. Trên hai mặt phẳng đó người
ta đặt một quả cầu đồng chất có m = 1 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên
mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu? (N1 = N2 = 5 2 N)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Một vật nặng m = 5 kg được treo vào một dây cáp như hình vẽ. Khi A B
cân bằng α = 600; β = 300. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng
dây AC và CB. Theo cách mắc này dây nào dễ đứt hơn? (TA = 25 N; TB =
25 3 N) C
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... m

...........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 3: Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường C
nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây treo BC. Treo vào B một vật có khối
lượng 5 kg, cho AB = 60 cm, AC = 80 cm như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10
α
m/s2. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB. (T = 62,5 N; N = 37,5 N)
.......................................................................................................................................
A B
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 4: Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A một lực kéo F = 100
N theo phương nằm ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC, góc  = 300 (hình
7). Tính lực căng dây và áp lực của thanh lên mặt sàn. (T = 200 N; N = 173,2 N)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 5: Một chiếc đèn có khối lượng 5 kg được treo ở chính giữa sợi dây cáp A B
mềm AB dài 10 m nặng 1 kg (hình 9). Độ dãn của cáp treo theo phương thẳng h
đứng là 0,5 m. Tính lực căng tác dụng vào mỗi dây cáp. Lấy g = 10 m/s2. (T1
= T2 = 301,5 N)
......................................................................................................................... m

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ 91
Trường
92 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

1) Nhà khoa học Ác-si-mét đã từng nói “Hãy cho tôi một Nhà khoa học
Cần trục trong
điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái đất”. Theo em, Ác-si-mét đã Ác-si-mét
xây dựng
dựa vào qui tắc gì để khẳng định điều đó?

2) Các cần trục khổng lồ trong xây dựng hoạt động dựa theo
qui tắc nào? Giải thích.

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
QUY TẮC MOMEN LỰC

I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực  Hoạt động 1: Đĩa trong có thể
quay cùng chiều kim đồng hồ hoặc
1. Thí nghiệm
ngược lại dưới tác dụng của ngoại
 lựC. Hãy cho biết tác dụng làm quay
- Lực F1 làm cho đĩa quay ………………… F3
đĩa của các lực trong hình.
- Lực F2 làm cho đĩa quay ………………….

- Lực F3 làm cho đĩa quay ………………….


- Đĩa cân bằng khi  Hoạt động 2: Cho thanh AB dài
............................................................................................................... 1 m, có thể quay quanh điểm O như
............................................................................................................... hình vẽ. Lực F1 có độ lớn 5 N. Lực
2. Momen lực F2 hợp với thanh một góc 300. Tìm
............................................................................................................... độ lớn lực F2 để thanh cân bằng.
...............................................................................................................
O
- Công thức:
............................................................................................................... α
...............................................................................................................
3. Cánh tay đòn ...............................................
............................................................................................................... ...............................................
............................................................................................................... ...............................................
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định  Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi 1)
và 2).
1. Quy tắc
- Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì
tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng
 Hoạt động 4: Em rút ra được bài
hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo học gì khi thấy hình ảnh hai bạn học
ngược chiều kim đồng hồ. sinh dùng cần trục để nâng một ống
bê tông nặng lên khỏi lòng đất?
- Biểu thức:
..............................................................................................................
...............................................................................................................
2. Chú ý
- Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm
thay đổi tốc độ góc của vật.

TỔ VẬT LÍ - 92 -
Trường
93 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
TRẮC NGHIỆM
1) Momen lực là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng làm quay của lực. B. tác dụng làm vật cân bằng của lực.
C. tác dụng mạnh hay yếu của lực. D. khả năng sinh công của lực.
2) Biểu thức nào sau đây là đúng của momen lực đối với một trục quay?
F
A. M = F.d B. M = C. F1.d1 = F2.d2 D. F1 = F2
d d1 d 2
3) Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực?
A. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến vật.
4) Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vật có giá trị bằng
A. bằng 0. B. luôn dương. C. luôn âm. D. khác 0.
5) Phát biểu nào là sai khi nói về tác dụng làm quay vật?
A. Với một tay đòn cho trước, lực càng lớn thì tác dụng quay càng lớn.
B. Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng quay càng bé.
C. Tác dụng quay càng lớn khi cánh tay đòn và lực quay càng lớn.
D. Tác dụng làm quay càng lớn khi mômen lực càng lớn.
6) Đối với một vật có trục quay cố định và đang đứng yên. Nếu vật chịu tác dụng của một lực có giá đi qua trục
quay thì vật sẽ
A. có momen và quay.
B. đứng yên.
C. chưa biết cánh tay đòn nên không biết vật quay hay không.
D. quay rồi sau đó dừng lại.
7) Đối với một vật quay quanh trục cố định, câu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu momen lực tác dụng lên vật thì vật phải đứng yên.
B. Khi không còn momen lực tác dụng, vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có momen lực tác dụng lên vật.
8) Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật. B. hình dạng và kích thước của vật.
C. vị trí của trục quay. D. tốc độ góc của vật.
9) Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó
mất đi thì
A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi chiều quay.
C. vật quay chậm dần rồi dừng lại. D. vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s.
10) Một chiếc xe tải lần lượt chở cùng một trọng lượng các loại vật liệu khác nhau. Xe dễ bị đổ nhất khi chở
A. thép. B. gỗ. C. bông. D. sắt.
11) Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng không đáng kể, trục quay tại O. Nếu
treo tại A trọng lượng 3 N thì tại B trọng lượng phải treo là bao nhiêu để hệ cân bằng?
A. 3 N B. 1,5 N C. 6 N D. 2 N

12) Thanh AB khối lượng không đáng kể có trục quay qua O, cân bằng. Biết F1 = 6
N; F3 = 5 N thì lực F2 có độ lớn là
A. 1 N. B. 3 N. C. 5 N. D. 11 N.

13) Thanh AB có chiều dài 40 cm; khối lượng 0,6 kg; có trục quay qua O và cách A
16 cm. Biết F1 = 12 N; F2 = 5 N; thanh cân bằng. Vị trí trọng tâm của thanh sẽ
A. trùng với O. B. cách đầu A 20 cm.
C. cách O 8 cm. D. cách A 28 cm.

TỔ VẬT LÍ - 93 -
Trường
94 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1
14) Một vật cân bằng dưới tác dụng đồng thời của ba lực song song đồng phẳng như hình vẽ.
Biết F = 70 N; OO1 = 40 cm; OO2 = 30 cm;
 = 600. Tính F1, F2.
A. F1 = 30N ; F2 = 40N B. F1 = 40N ; F2 = 30N
C. F1 = 20N ; F2 = 50N D. F1 = 50N ; F2 = 20N

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất tiết diện đều,
m1 = 5kg. Tìm khối lượng m2 phải treo tại B để hệ cân bằng trong A B C
2 trường hợp:
a) Bỏ qua khối lượng của thanh AC. (2,5 kg)
b) Cho thanh AC có m = 0,4 kg. (2,35 kg) m1
m2
.........................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 2: Thanh nhẹ OB khối lượng không đáng kể có thể quay quanh trục O. Biết F1 = 20 N, OA = 10 cm,
AB = 40 cm. Tìm độ lớn của F2 trong hai trường hợp sau để thanh OB cân bằng.
a) F1 hợp với AB một góc  = 900 (4 N) b) F1 hợp với AB một góc  = 300 (2 N)

α
O O
A B A B

………………………………………………….... …………………………………………………....
………………………………………………….... …………………………………………………....
………………………………………………….... …………………………………………………....
………………………………………………….... …………………………………………………....

Bài 3: Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực F = 100 N lên cột. Áp dụng qui tắc
momen tìm lực căng T của dây chống, biết  = 300. (200 N)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 4: Cho OD = 3 cm; OC = 1 cm; OA = OB; AB = 8 cm; PA = 1 N; FC = 2 N.
Tìm PD để AB cân bằng. (2 N)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 94 -
Trường
95 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

 Thảo luận nhóm


Bài 5: Một người nâng tấm ván có trọng lượng P = 400 N với lực F để ván nằm yên
và hợp với mặt đường một góc 300. Xác định độ lớn của lực F và độ lớn phản lực N ở
đầu kia của tấm ván trong các trường hợp sau:
a) Lực F1 hướng vuông góc với mặt đất.
b) Lực F2 hướng vuông góc với tấm ván.
c) Lực F3 song song với phương ngang.
Qua 3 trường hợp trên, em nên đẩy thanh như thế nào để tốn ít sức lực nhất?

Bài 6: Thanh BC đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo một
vật nặng khối lượng M = 2 kg và giữ cân bằng nhờ dây AB. Cho AB = AC. Xác định
các lực tác dụng lên thanh BC (hình 12) trong các trường hợp:
a) Thanh BC nhẹ, khối lượng không đáng kể. (20 N; 20 2 N)
b) Thanh BC nặng 2 kg và có trọng tâm là trung điểm BC. (30N; 50N)

Bài 7: * Một thanh AB có khối lượng 3 kg được giữ bởi dây BC nằm ngang và
thanh AB nghiêng α = 600 so với sàn (hình 15). g = 10 m/s2.
a) Tính các lực tác dụng lên thanh.
b) Hệ số ma sát giữa thanh và sàn là μ = 3 /2. Tính điều kiện của góc nghiêng α
để thanh cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang.

Bài 8: Một thanh AB có trọng lượng 150 N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG (hình 11). Thanh AB
được treo lên trần nhà bằng dây nhẹ, không dãn, góc  = 300. Dây BC vuông góc với thanh AB. Biết thanh AB dài
1,2 m. Tính lực căng dây trên dây BC. ( 25 3 N)
Bài 9: * Một thanh OA dài 60 cm, có trọng lượng 4 N được đặt ngang tựa vào O và buộc chặt vào dây AD hợp với
thanh góc 450 (hình 13). Tại B cách A 20 cm người ta đặt trọng vật P1 = 6 N. Tính lực căng dây và phản lực tại O.
(3,6 2 N; góc hợp bởi phản lực và tường là 560; độ lớn 4,34 N)
Bài 10: * Một thang AB có khối lượng m = 20 kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát
giữa thang và sàn là μ = 0,6 (hình 14).
a) Thang đứng cân bằng, tính giá trị các lực tác dụng lên thang nếu góc nghiêng α = 450.
b) Tính điều kiện của góc nghiêng để thang đứng yên không trượt trên sàn. Cho biết chiều dài của thang là AB =
3 m, g = 10 m/s2.

Bài 11: * Khi thanh ở trạng thái cân bằng (hình 16), lò xo có phương vuông góc với OA và OA hợp vói đường nằm
ngang một góc α = 300. Tính phản lực của lò xo tác dụng vào thanh và độ cứng của lò xo.
Bài 12: * Đầu A của thanh đồng chất AB có khối lượng 5 kg được gắn vào sàn bằng bản lề. Đầu B của thanh được
nâng lên nhờ sợi dây BC cột vào tường tại C (hình 17). Cho biết thanh AB và dây BC làm với mặt nằm ngang góc α
= 300 và β = 600. Tính trị số lực căng dây và phản lực của bản lề lên A.
Bài 13: Một thanh đồng chất AB có khối lượng m = 2 kg có thể quay quanh bản lề B (gắn vào tường thẳng đứng)
được giữ cân bằng nằm ngang nhờ một sợi dây buộc vào đầu A vắt qua một ròng rọc cố định, đầu kia của sợi dây
treo vật m2 = 2 kg và điểm C của thanh (AC = 60 cm) treo vật m1 = 5 kg (hình 18). Tìm chiều dài của thanh; lấy g =
10m/s2.
Hình 18

B C
. O. A

m1 m2

TỔ VẬT LÍ - 95 -
Trường
96 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một Đôi quang gánh
thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1 m.
a) Vai người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và
thúng ngô các khoảng lần lược là bằng bao nhiêu để đòn gánh
cân bằng nằm ngang?
b) Tính lực nén lên vai người đó.

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

I. Thí nghiệm
- Dùng chùm quả cân đem treo chung vào trọng tâm O của thước thì Qui tắc hợp lực song song
cùng chiều
thấy thước nằm ngang và lực kế chỉ giá trị F = P1 + P2.

- Vậy trọng lực P = P1 + P2 đặt tại điểm O của thước là hợp lực của hai

lực P1 và P2 đặt tại hai điểm O1 và O2.


II. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều
1. Qui tắc
a) .............................................................................................................  Hoạt động 1: Giải lại câu
................................................................................................................. bài tập.
b) ............................................................................................................. ................................................
................................................................................................................. ................................................
2. Biểu thức ................................................
................................................................................................................. ................................................
.................................................................................................................
................................................
3. Chú ý
................................................
a) Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều gúp ta hiểu thêm về
trọng tâm của vật. Đối với những vật đồng chất và có dạng hình học ................................................
đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.  Hoạt động 2: Cho ví dụ về
ứng dụng qui tắc hợp lực song
b) Có nhiều khi ta phải phân tích một lực F thành hai lực F1 và F2 song cùng chiều.
song song và cùng chiều với lực F . Đây là phép làm ngược lại với tổng
hợp lực.
III. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực song song ở trạng thái cân
bằng thì hợp lực của hai lực song song cùng chiều phải cùng giá, cùng
độ lớn nhưng ngược chiều với lực thứ ba.

TỔ VẬT LÍ - 96 -
Trường
97 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1
 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

TRẮC NGHIỆM
1) Điều nào đúng khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song cùng chiều?
A. Phương song song với hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần.
C. Độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần D. Cả ba đặc điểm trên.
2) Hợp lực của hai lực song song ngược chiều
A. có phương song song với hai lực thành phần. B. cùng chiều với chiều của lực lớn hơn.
C. có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lựC. D. Các đặc điểm trên đều đúng.
3) Hệ thức nào là đúng với trường hợp tổng hợp hai lực song song cùng chiều?
A. F1d1 = F2d2; F = F1 – F2 B. F1d1 = F2d2; F = F1 + F2
C. F1d2 = F2d1; F = F1 + F2 D. F1d2 = F2d1; F = F2 – F1
4) * Hệ thức nào là đúng với trường hợp tổng hợp hai lực song song ngược chiều?
A. F1d1 = F2d2; F = F1 – F2 B. F1d1 = F2d2; F = F2 – F1
C. F1d1 = F2d2; F = F1 – F2 D. F1d2 = F2d1; F = F2 – F1
5) Trong điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song, hãy tìm phát biểu sai.
A. Ba lực phải có giá đồng phẳng.
B. Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ bA.
C. Ba lực phải có cùng chiều.
D. Lực ở trong không nhất thiết phải cùng chiều với hai lực ở ngoài.
6) Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song là
A. ba lực phải đồng phẳng. B. ba lực phải cùng chiều.
C. hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ bA. D. Cả ba đáp án trên.
7) Cho hai lực song song cùng chiều và hướng thẳng đứng xuống dưới F1 và F2 , khoảng cách giữa hai giá là 20
cm. Cho biết F1 = 6 N và giá của hợp lực F cách giá của F2 một đoạn là 12 cm. Độ lớn của F2 và hợp lực F
bằng
A. F2 = 4 N, F = 10 N. B. F2 =10 N, F= 16 N.
C. F2 = 9 N, F = 15 N. C. F2 = 4 N, F = 2 N. M a b c d e N
8) MN là đoạn thẳng nối điểm đặt của hai lực song song cùng chiều P và
2P (hình vẽ). Cho biết đoạn thẳng MN được chia thành 6 đoạn nhỏ có độ
P
dài bằng nhau. Hợp lực của hai lực này có điểm đặt tại 2P
A. điểm e. B. điểm B. C. điểm C.
D. điểm D.
9) Một thanh đồng chất dẹt AB (chiều dài 30 cm, trọng lượng 30 N) nằm ngang trên hai giá đỡ đặt tại hai đầu của
thanh, trọng tâm của thanh cách đầu A 10 cm. Lực mà thanh đè lên hai giá đỡ tại A và B là
A. FA = 10 N; FB = 20 N B. FA = 20 N; FB = 10 N
C. FA = 22,5 N; FB = 7,5 N D. FA = 7,5 N; FB = 22,5 N
10) Một tấm ván có trọng lượng 300 N bắc qua một con kênh. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A là 3 m và
cách điểm tựa B là 1,5 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa B bằng bao nhiêu?
A. 200 N B. 100 N C. 120 N D. 240 N
11) Một người dùng đòn gánh dài 1 m để gánh một thúng gạo nặng 300 N và một thúng ngô nặng 200 N. Bỏ qua
khối lượng của đòn gánh, để đòn gánh cân bằng thì vai của người đó đặt cách đầu thúng gạo một khoảng là
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 50 cm. D. 30 cm.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 BÀI TẬP QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG
Bài 1: Tìm vị trí hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng vào thanh
AB như hình vẽ. Biết AB = 80 cm, FA = 40 N, FB = 120 N.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TỔ VẬT LÍ - 97 -
Trường
98 THPT Marie TT LAM Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840 VẬT LÍ 10 – HK1
Bài 2: Tìm hợp lực của các lực tác dụng vào thanh AD như hình vẽ. Biết AB
1 1
= BC = 3 cm, CD = 4 cm, FA = FC = 10N = FB = FD.
2 3
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Bài 3: Một tấm ván có trọng lượng 300 N, được đặt nằm ngang bắt qua hai bờ mương. Trọng tâm của ván
cách đầu A một đoạn 4 m, cách đầu B một đoạn 1 m. Tính các lực mà tấm ván tác dụng lên mỗi đầu của
bờ mương.
.................................................................................................................... A G B
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
 Thảo luận Nhóm
Bài 4: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 1000 N. Điểm treo vật cách vai người thứ
nhất 60 cm, cách người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi người thứ nhất và người thứ hai
chịu lần lượt các lực bằng bao nhiêu?
Bài 5: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50 N. Chiếc bị buộc
ở đầu gậy cách vai 60 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30 cm. Bỏ qua trọng
lượng của gậy.
a) Hãy tính lực giữ của tay.
b) Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30 cm và tay cách vai 60 cm, thì lực giữ
bằng bao nhiêu?
c) Trong hai trường hợp trên, vai người chịu một áp lực bằng bao nhiêu? Ta nên
quẩy chiếc bị theo cách nào để tốn ít sức hơn?

Bài 6: Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 60 kg đang đứng ở mép ván
cầu. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua khối lượng của tấm ván.
a) Tính momen của trọng lực của người đối với cọc đỡ trước.
b) Tính các lực F1 và F2 mà hai cọc đỡ tác dụng lên ván.
Bài 7: Tìm vị trí trọng tâm của hai hình mỏng, phẳng có kích thước
như hình vẽ.
Bài 8: Xác định trọng tâm của các vật rắn mỏng, phẳng sau đây.
a) Bản mỏng kim loại hình tròn bán kính R, bị khoét một lỗ tròn có
bán kính R/2.
b) Bản mỏng kim loại hình tròn bán kính R, bị khoét một hình vuông
có cạnh bằng R/2.
c) Một hình vuông cạnh dài R bị khoét một hình tròn có bán kính R/4.

TỔ VẬT LÍ - 98 -
Trường
99 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

1) Tại sao con voi, viên đá hay chiếc xe


không bị ngã?

2) Tại sao các diễn viên biểu diễn trên dây


thường mang theo chiếc gậy dài?

3) Trong đời sống, người ta thường nói rằng


“vững như kiềng ba chân”. Điều đó được ứng
dụng khi thiết kế chiếc thang như thế nào?

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG

I. Các dạng cân bằng


1. Thí nghiệm
Lần lượt đặt thanh thước vào các vị trí đã đánh dấu và nhận xét sự cân  Hoạt động 1: Nhận xét độ cao
bằng của thanh thướC. trọng tâm G của thanh trong các
trường hợp bên.

 Hoạt động 2: Cho biết dạng


cân bằng của các vật sau.
a) Người biểu diễn xiếC.

2. Các dạng cân bằng


- Có 3 dạng cân bằng: là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân
bằng phiếm định.
- Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có
b) Con lật đật.
xu hướng
+ Kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền.
+ Kéo nó ra xa vị trí cân bằng thì đó là vị trí cân bằng không bền.
+ Giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định.
3. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau đó là vị trí trọng
tâm của vật. c) Vị trí của các viên bi.
+ Trường hợp cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với
các vị trí lân cận. (1) (2)
+ Trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị
trí lân cận. (3)
+ Trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở
một độ cao không đổi.

TỔ VẬT LÍ - 99 -
Trường
100 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế  Hoạt động 3: Dựa vào kiến
thức đã học về cân bằng của vật
1. Mặt chân đế rắn có mặt chân đế. Em hãy trả lời
- Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đở chúng bằng cả một mặt đáy thì các câu hỏi sau:
mặt chân đế là mặt đáy của vật. a) Xe chất nhiều hàng thì dễ
nghiêng và ngã xe?
- Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đở chỉ ở một số diện tích rời nhau
thì mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện
tích tiếp xúC.
2. Điều kiện cân bằng
- Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng
lực phải xuyên qua mặt chân đế.
3. Mức vững vàng của sự cân bằng b) Tại sao xe cần cẩu lại có gắn
thêm các chiếc càng hai bên?
- Mức vững vàng của sự cân bằng được xác định bởi độ cao của
trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Trọng tâm của vật càng
cao và mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.

c) Xác định mặt chân đế của chiếc


thang khi em bé leo lên thang.
Hình ảnh tên liên hệ cho em bài
học gì ?

 PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1: Tại sao chiếc đèn bàn, thiết kế cao thì lại dễ đỗ?
có hai chiếc càng trụ ở hai bên?
Câu 2: Tại sao khi người ta mang vật nặng trên lưng phải cúi khom mình về
phía trước?
Câu 3: Khi các người mẫu biểu diễn, họ thường đi giày cao. Chính vì thế mà
tay của họ thường đung đưa theo bước chân, dáng đi rất uyển chuyển đẹp mắt.
Em hãy giải thích vì sao?
Câu 4: Một người ở tư thế nào thì vững vàng hơn: ngồi hay đứng? Vì sao? Tại sao nếu nghiêng ghế quá
nhiều thì dễ bị đỗ?
Câu 5: Tại sao khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết làm động tác khom mình xuống cần hơi khom
mình xuống?
Câu 6: Quan sát các võ sĩ thi đấu thì thấy họ thường đứng ở tư thế
hơi khuỵu gối xuống một chút và hai chân dang rộng hơn so với mức
bình thường. Tư thế này có tác dụng gì?

Câu 7: Đặt vật ở tư thế nào thì dễ đỗ nhất? Vì sao? ●
TỔ VẬT LÍ - 100 -
Trường
101 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN.
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

I. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn


1. Định nghĩa
- Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường  Hoạt động 1: Khi đu quay
nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó. hoạt động. Vật (vị trí) nào
chuyển động tịnh tiến?
2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến
- Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả các điểm của vật đều chuyển động
như nhau. Nghĩa là đều có cùng một gia tốC.
- Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến xác định theo định luật II
F
Newton: a =
m
   
Lưu ý: Trong đó F = F1 + F2 + ... + Fn F = F1 + F2 + ... + Fn là hợp lực
của các lực tác dụng vào vật còn m là khối lượng vật.
- Khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng, ta nên chọn hệ trục toạ độ Đề-các
có trục Ox cùng hướng với chuyển động và trục Oy vuông góc với với  Hoạt động 2: Cho ví dụ về
hướng chuyển động rồi chiếu phương trình vectơ F = ma lên hai trục chuyển động tịnh tiến của vật
toạ độ đó để có phương trình đại số. rắn.
Ox : F1x + F2x + … + Fnx = ma
Oy : F1y + F2y + … + Fny = 0
II. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định  Hoạt động 3: Quan sát
1. Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc độ góc chuyển động của vận động viên
a) Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật có cùng biểu diễn nhào lộn với mô tô.
một tốc độ góc  gọi là tốc độ góc của vật. Khối tâm của hệ đã vạch ra quỹ
đạo như thế nào?
b) Nếu vật quay đều thì  = const. Vật quay nhanh dần thì  tăng dần.
Vật quay chậm dần thì  giảm.
2. Tác dụng của mômen lực đối với một vật quay quay quanh một
trục
a) Thí nghiệm.
+ Nếu P1 = P2 thì khi thả tay ra hai vật và ròng rọc đứng yên.
+ Nếu P1  P2 thì khi thả tay ra hai vật chuyển động nhanh dần, còn
ròng rọc thì quay nhanh dần.
 Hoạt động 4: Vì sao các vận
b) Giải thích: Vì hai vật có trọng lượng khác nhau nên hai nhánh dây động viên trượt băng nghệ thuật
tác dụng vào ròng rọc hai lực căng khác nhau nên tổng đại số của hai khi muốn biểu diễn động tác
momen lực tác dụng vào ròng rọc khác không làm cho ròng rọc quay quay nhanh lại co hai tay và
nhanh dần. chân lại? Khi muốn chuyển
c) Kết luận: Mômen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố động chậm lại giang hai tay và
định làm thay đổi tốc độ góc vật. chân ra ngoài?
3. Mức quán tính trong chuyển động quay (đọc thêm)
- Khi tác dụng cùng một momen lực lên các vật khác nhau, tốc độ góc
của vật nào tăng chậm hơn thì vật đó có mức quán tính lớn hơn và ngược
lại.
- Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối
lượng của vật và vào sự phân bố khối lương đó đối với trục quay. Khối
lương của vật càng lớn và được phân bố càng xa trục quay thì momen
quán tính càng lớn và ngược lại.

TỔ VẬT LÍ - 101 -
Trường
102 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 22: NGẪU LỰC

I. Ngẫu lực  Hoạt động 1: Nhận xét về


1. Định nghĩa đặc điểm của hai lực trong
- Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác hình.
dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
2. Ví dụ
- Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực.
- Khi ôtô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực
vào tay lái.
3. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn
a) Trường hợp vật không có trục quay cố định
- Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục đi qua trọng tâm và  Hoạt động 2: Ngẫu lực ở
vuông góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực. những trường hợp sau đây
được giải thích như thế nào?
- Xu hướng chuyển động li tâm của các phần của vật ở ngược phía đối với
a) Xoay vô-lăng
trọng tâm triệt tiêu nhau nên trọng tâm đứng yên. Trục quay đi qua trọng
tâm không chịu lực tác dụng.
b) Trường hợp vật có trục quay cố định
- Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó. Nếu trục
quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyển động tròn xung b) Vặn van khóa nước
quanh trục quay. Khi ấy vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng
lực vào trục quay.
- Khi chế tạo các bộ phận quay của máy móc phải phải làm cho trục quay
đi qua trọng tâm của nó.
4. Momen của ngẫu lực c) Xoay tuốc-nơ-vít
- Công thức: M = F.d Trong đó: F là độ lớn của mỗi lực d là cánh tay đòn
của ngẫu lực hay khoảng cách giữa hai giá của hai lực hợp thành ngẫu lực.
M là momen của ngẫu lực. Ngẫu lực chỉ làm vật rắn quay, không làm vật
rắn chuyển động tịnh tiến

III. Vận dụng


Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC,
mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu
lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là
8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính mômen của ngẫu lực
trong các trường hợp sau đây:
a) Các lực vuông góc với cạnh AB.
b) Các lực vuông góc với cạnh AC.
c) Các lực song song với cạnh AC.
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

TRẮC NGHIỆM
1) Điều kiện nào sau đây là điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế?
A. Mặt chân đế phải rộng.
B. Trọng tâm của vật phải thấp.

TỔ VẬT LÍ - 102 -
Trường
103 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1
C. Đường thẳng đứng qua trọng tâm phải gặp mặt chân đế.
D. Cả a, b, c đều đúng.
2) Chọn câu đúng. Con lật đật đặt trên bàn đứng cân bằng, trạng thái cân bằng đó là
A. cân bằng không bền. B. cân bằng phiếm định.
C. cân bằng bền. D. một loại cân bằng khác.
3) Tìm phát biểu sai sau đây về vị trí trọng tâm của một vật
A. phải là một điểm của vật. B. có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
C. có thể ở trên trục đối xứng của vật. D. phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật.
4) Điền từ đúng vào chỗ trống. Trọng tâm là điểm đặt của …………………… tác dụng lên vật
A. lực. B. trọng lực. C. trọng trường. D. lực hấp dẫn.
5) Khi một vật cân bằng mà vị trí trọng tâm thấp nhất so với các vị trí lân cận, cân bằng đó là
A. cân bằng không bền. B. cân bằng phiếm định.
C. cân bằng bền. D. một loại cân bằng khác.
6) Khi một vật cân bằng mà vị trí trọng tâm cao nhất so với các vị trí lân cận, đó là cân bằng
A. cân bằng không bền B. cân bằng phiếm định
C. cân bằng bền D. một loại cân bằng khác
7) Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi những yếu tố nào?
A. Độ cao của trọng tâm.
B. Diện tích của mặt chân đế.
C. Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế
D. Độ cao của trọng tâm, diện tích của mặt chân đế và khối lượng của vật.
8) Dụng cụ nào sau đây áp dụng ngẫu lực?
A. Cái cuốc chim. B. Cái kìm bấm. C. Con dao. D. Cái tuốc-nơ-vít
9) Chọn câu đúng.
A. Hợp của ngẫu lực bằng không.
B. Hợp lực của hai lực có phương song song với hai lực thành phần.
C. Không thể tìm được hợp lực của ngẫu lực.
D. Mômen của ngẫu lực phụ thuộc trục quay.
10) Chọn câu sai.
A. Dùng tay mở nắp bình xăng là tay ta tác dụng vào bình xăng một ngẫu lực
B. Ngẫu lực làm cho vật có chuyển động quay
C. Cặp lực của ngẫu lực luôn song song cùng chiều
D. Mômen ngẫu lực được tính bằng M = F.d
11) Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F1 = F2 = F và có cánh tay đòn của ngẫu lực là d. Momen của ngẫu lực này

A. 2Fd B. (F1 - F2)d C. Fd D. 4Fd
12) Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 7,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là
A. 100 N.m. B. 140 N.m. C. 1,4 N.m. D. 14 N.m.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang
F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là  = 0,25. Tính vận tốc và quãng đường đi được sau 5
giây kể từ khi bắt đầu trượt. (12,5 m/s; 31,25 m)
Bài 2: Một vật có khối lượng m = 4 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực
F hợp với hướng chuyển động một góc  = 300. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là  = 0,3. Lấy
g = 10 m/s2. Tính độ lớn của lực để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2.
b) Vật chuyển động thẳng đều. (a) 16,73 N; b) 11,81 N)
Bài 3: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe trượt đi một
đoạn đường s thì dừng lại.
a) Nếu xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu?
b) Nếu tốc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu? Cho rằng lực hãm
không đổi. (a) 2 s; b) s/4)
Bài 4: Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng  so với phương
ngang.
a) Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trượt được 2,45 m trong giây đầu tiên. Tính
góc . Lấy g = 9,8 m/s2.

TỔ VẬT LÍ - 103 -
Trường
104 THPT MarieTT LAMCurie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840 VẬT LÍ 10 – HK1
b) Nếu hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,27 thì trong giây đầu tiên vật trượt được
một đoạn đường bằng bao nhiêu? (a) 30o; b) 1,305 m)

Bài 5: Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m1 = 500 g, m2 = 600 g,  = 300, hệ số


ma sát trượt giữa vật m1 và mặt phẳng nghiêng là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, dây nối. Tính gia tốc chuyển động
của mỗi vật và sức căng của sợi dây. (2,4 m/s2; 4,566 N)

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

LÀNG CHUỒN CHUỒN TRE GIỮA LÒNG HÀ NỘI


Ngoài đặc sản chè lam, xóm chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội) còn nổi danh
với nghề làm những chú chuồn chuồn tre.
Điểm nổi bật của chuồn chuồn tre là khả năng giữ thăng bằng trên một điểm tựa
nhỏ như đầu ngón tay, góc bàn, cành cây. Việc chuẩn bị nguyên liệu rất quan trọng.
Tre phải là loại bánh tẻ, không bị mối mọt, đem vót thành các phần của chuồn chuồn.
Người thợ phải khéo léo đảm bảo tỷ lệ các bộ phận để chuồn chuồn có thể đậu được
chỉ bằng đầu miệng nhỏ xíu. Sau đó, chuồn chuồn được sơn đủ màu sắc khác nhau.
Sau khi sơn, chuồn chuồn được phơi khô trước khi đem bán ra ngoài thị trường.
Không chỉ ở Hà Nội, chuồn chuồn tre được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới.

Câu hỏi vận dụng kiến thức


1) Em hãy cho biết dạng cân bằng của chuồn chuồn tre?
2) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích cơ chế cân bằng của chuồn
chuồn tre.

CON LẬT ĐẬT


Với đồ chơi, con lật đật có nhiều điều thú vị. Mặc sức bạn xô đẩy thế nào,
nó không bao giờ bị đổ. Bạn có biết tại sao không?
Đó là do kết cấu của con lật đật phần trên rất nhẹ, phần dưới nặng nên
trọng tâm con lật đật ở dưới thấp. Mặt khác đáy con lật đật tròn và trơn, khi
con lật đậ bị nghiêng về một bên, trọng tâm và điểm tiếp xúc của nó với mặt
bàn không nằm trên đường thẳng đứng, dưới tác dụng của trọng lực, con lật
đật sẽ dao động và trở về vị trí đứng thẳng đứng.
Nào, chúng ta cùng làm con lật đật thật xinh xắn cho mình nhé. Chúc các
bạn thành công
(http://kenh14.vn/made-by-me/lat-dat-lam-tu-vo-trung)

“Hãy sống như con lật đật, dù có ngã cũng luôn đứng dậy bạn nhé!!!”

TỔ VẬT LÍ - 104 -
Trường
105 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 - CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

TỔ VẬT LÍ - 105 -
Trường
106 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2009 - 2010)


Thời gian: 45 phút – Chương trình Chuẩn
Phần I: Lý thuyết (5 điểm)
Câu 1: (2,5đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Newton.
- Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa 2 vật.
- Vẽ và ghi rõ cặp “lực và phản lực” trong trường hợp vật đặt trên mặt bàn
nằm ngang.
Câu 2: (2,5đ) Lực ma sát trượt có những đặc điểm gì ? Nêu ý nghĩa của hệ số ma sát trượt, hệ số này
phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
Phần II: Bài tập (5 điểm)
Bài 1: (1đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi bị kéo giãn bởi một lực có độ lớn 10 N thì
chiều dài của lò xo là 24 cm. Tìm độ cứng của lò xo.
Bài 2: (1đ) Một quả bóng tennic được ném với vận tốc 10 m/s theo phương ngang từ độ cao 20 m so với
mặt đất. Tính thời gian quả bóng bay trong không khí và tầm xa mà quả bóng đạt đượC.( Bỏ qua lực cản
của không khí, lấy g =10 m/s2.)
Bài 3: (3đ) Người ta kéo một cái thùng gỗ có khối lượng 55 kg theo phương nằm ngang bởi một lực có
độ lớn là 200 N. Thùng trượt không vận tốc đầu trên mặt sàn có hệ số ma sát µ = 0,3. Lấy g = 10 m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng vào thùng và viết biểu thức của định luật II Newton.
b) Tính độ lớn của lực ma sát và hợp lực tác dụng vào thùng gỗ.
c) Khi thùng gỗ đạt được vận tốc là 1,2 m/s thì người ta không kéo thùng nữa. Hỏi thùng còn trượt
trên sàn một đoạn là bao nhiêu rồi mới dừng lại?
--- Hết ---

ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2009-2010)


Thời gian: 45 phút – Chương trình Nâng cao
Phần I: Lý thuyết (5 điểm)
Câu 1: (2,5đ)
- Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu, biểu thức, chú thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong
biểu thức.
- Viết công thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất và ở độ cao h so với mặt đất.
Áp dụng: Tính gia tốc rơi tự do của một vật tại nơi có độ cao h bằng một nửa bán kính trái đất (cho
bán kính trái đất là R). Biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất bằng 10m/s2.
Câu 2: (2,5đ) Lực ma sát trượt có những đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa của hệ số ma sát trượt, hệ số này
phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
Phần II: Bài tập (5 điểm)
Bài 1: (2đ) Một quả bóng tennic được ném với vận tốc 10 m/s theo phương ngang từ độ cao 20 m so với
mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g =10 m/s2.
a) Quả bóng bay trong bao lâu thì chạm đất?
b) Tính tầm bay xa và vận tốc của quả bóng khi chạm đất.
c) Tính góc hợp bởi vectơ vận tốc của quả bóng với phương nằm ngang tại thời điểm1,4s kể từ lúc ném.
Bài 2: (3đ) Một ôtô có khối lượng m = 3 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm
ngang có hệ số ma sát µ. Biết lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn là 1800 N. Sau khi đi được 100 m, ôtô đạt
vận tốc là 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính gia tốc của ôtô và thời gian để ôtô đạt được vận tốc trên.
b) Tính độ lớn của lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường, từ đó suy ra hệ số ma sát µ.
c) Khi ôtô đạt được vận tốc là 72 km/h, người lái xe tắt máy và hãm phanh, lúc đó xe còn đi thêm 5s
nữa thì dừng hẳn. Tính độ lớn của lực hãm phanh và quãng đường mà xe đi thêm cho đến khi dừng hẳn.
(Xem rằng sau khi hãm phanh xe chỉ trượt mà không lăn).

--- Hết ---


TỔ VẬT LÍ - 106 -
Trường
107 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 107 -
Trường
108 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ 3 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2010-2011)


Thời gian: 45 phút – Chương trình Chuẩn
Phần I: Lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1: (2đ) Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì? Em hãy cho một ví dụ và giải thích.
Câu 2: (2đ)
- Momen lực: Định nghĩa, công thức, chú thích các đại lượng và đơn vị tính.
- Phát biểu qui tắc momen lực.
Câu 3: (1đ) Một vật được đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình vẽ. Hãy
vẽ các lực tác dụng lên vật và nói rõ bản chất của những lực này thuộc loại
lực nào trong các lực đã học?
Phần II: Bài tập ( 5 điểm)
Bài 1: (1,5đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 36 cm. Khi bị nén bởi một lực có độ lớn 6 N thì chiều
dài của lò xo là 24 cm. Để lò xo trên có chiều dài là 42 cm thì cần phải treo vào lò xo một vật nặng có khối
lượng là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.
Bài 2: (1,5đ) Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s và rơi xuống
chạm đất sau 3 s. Hỏi quả bóng đã được ném từ độ cao nào và tầm ném xa mà quả bóng đạt được là bao
nhiêu? Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2.
Bài 3: (2đ) Một xe ôtô có khối lượng 1tấn bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang, sau khi khởi
hành 10 s ôtô đi được quãng đường là 50 m. Biết lực ma sát cản trở chuyển động có độ lớn là 500 N và
không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính lực phát động của động cơ ôtô.
b) Lực phát động của động cơ phải có độ lớn bằng bao nhiêu để ôtô chuyển động thẳng đều?
--- Hết ---

ĐỀ 4 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2010-2011)


Thời gian: 45 phút – Chương trình Nâng cao

Phần I: Lý thuyết (5 điểm)


Câu 1: (2đ) Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì? Em hãy cho một ví dụ và giải thích.
Câu 2: (2đ) Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo,
từ đó phát biểu và viết công thức định luật Hooke (chú thích tên và đơn vị
của các đại lượng có trong công thức).
Câu 3: (1đ) Một vật được đặt nằm yên cân bằng trên mặt phẳng nghiêng
như hình vẽ. Hãy vẽ các lực tác dụng lên vật và nói rõ bản chất của những
lực này thuộc loại lực nào trong các lực đã học?
Phần II: Bài tập (5 điểm)
Bài 1: (1đ) Trái Đất và Mặt Trăng hút với nhau một lực có độ lớn là 2.1020 N. Biết khối lượng của Trái
Đất là 5,98.1024 kg; khối lượng của Mặt Trăng là 7,35.1022 kg. Xác định bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng
trong chuyển động quanh Trái Đất. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
Bài 2: (1đ) Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s và rơi xuống
chạm đất sau 4s. Hỏi quả bóng đã được ném từ độ cao nào và tầm ném xa mà quả bóng đạt được là bao
nhiêu? Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2.
Bài 3: (3đ) Một vật có khối lượng 10 kg bắt đầu trượt xuống từ đỉnh dốc nghiêng AB dài 30 m, góc
nghiêng 30o so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng AB là  = 0,2.
a) Tính độ lớn của lực ma sát và độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật.
b) Tính vận tốc của vật tại chân dốc B.
c) Khi tới B, vật tiếp tục trượt chậm dần đều thêm 20 m nữa trên mặt phẳng nằm ngang trước khi
dừng hẳn lại tại C. Xác định hệ số ma sát ’ trên mặt phẳng nằm ngang BC.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 108 -
Trường
109 THPT Marie TT LAM Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840 VẬT LÍ 10 – HK1
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 109 -
Trường
110 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ 5 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2011-2012)


Thời gian: 45 phút – Chương trình Chuẩn
Phần I: Lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1: (2,5đ)
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn (chú thích tên và đơn vị các đại lượng có
trong công thức).
Áp dụng: Ở độ cao nào so với mặt đất, lực hút của Trái Đất đặt vào một vật giảm đi 9 lần?
Câu 2: (1,5đ) Lực ma sát trượt là gì ? Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt.
Câu 3: (1đ) Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm.
Phần II: Bài tập ( 5 điểm)
Bài 1: (1,5đ) Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 500 kg chuyển động tròn xung quanh Trái Đất với độ
cao cách tâm Trái Đất là 40.000 km. Biết khối lượng Trái Đất là 6.1024 kg ; hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11Nm2/kg2.
a) Tính lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh.
b) Tìm gia tốc hướng tâm và tốc độ dài của vệ tinh.
Bài 2: (1đ) Từ độ cao 1,8m so với mặt đất, một quả bóng bàn được ném theo phương ngang với vận tốc
ban đầu là 20m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Tính tầm bay xa của quả bóng.
Bài 3: (2,5đ) Một vật có khối lượng 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo theo
phương nằm ngang có độ lớn là 180 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là µ = 0,25. Lấy
g = 10 m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng vào vật và viết biểu thức của định luật II Newton.
b) Tính gia tốc của vật, từ đó suy ra vận tốc và quãng đường mà vật đạt được sau 3 s chuyển động.
c) Giả sử sau 3 s người ta ngừng tác dụng lực, vật còn trượt trên sàn nhà thêm một đoạn là bao nhiêu
rồi mới dừng hẳn?
--- Hết ----

ĐỀ 6 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2011-2012)


Thời gian: 45 phút – Chương trình Nâng cao
Phần I: Lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1: (2,5đ)
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn (chú thích tên và đơn vị các đại lượng có
trong công thức).
Áp dụng: Ở độ cao nào so với mặt đất, lực hút của Trái Đất đặt vào một vật giảm đi 9 lần?
Câu 2: (1,5đ) Lực ma sát trượt là gì ? Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt.
Câu 3: (1đ) Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm.
Phần II: Bài tập ( 5 điểm)
Bài 1: (1,5đ) Một lò xo nhẹ khi bị nén bởi lực F1= 6 N thì chiều dài là
l1 = 44 cm, khi bị kéo bởi lực F2 = 2 N thì chiều dài là l2 = 52 cm. Tính độ cứng
k và chiều dài tự nhiên l0 của lò xo.
Bài 2: (1đ) Kéo một vật trên mặt phẳng nằm ngang (nhẵn bóng) bằng các lực
có độ lớn F1 = F2 = 60 N theo các hướng như hình vẽ. Hãy vẽ và tìm độ lớn của
hợp lực tác dụng lên vật.
Bài 3: (2,5đ) Một vật có khối lượng 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo theo
phương nằm ngang có độ lớn là 180 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là µ = 0,25.
a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng vào vật và viết biểu thức của định luật II Newton.
b) Tính gia tốc của vật, từ đó suy ra vận tốc và quãng đường mà vật đạt được sau 3 s chuyển động.
c) Giả sử sau 3 s người ta ngừng tác dụng lực, vật tiếp tục trượt lên một mặt phẳng nghiêng có góc
nghiêng  = 300 và hệ số ma sát là µ, = 0,2. Xác định quãng đường dài nhất mà vật đi được trên mặt phẳng
nghiêng.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 110 -
Trường
111 THPT Marie TT LAM Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840 VẬT LÍ 10 – HK1
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 111 -
Trường
112 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ 7 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2012-2013)


Thời gian: 45 phút – Chương trình không tự chọn

Phần I: Lý thuyết ( 5 điểm)


Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống
- “ ………….là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.”
- “ ………….là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra
biến dạng.”
Câu 2: (1đ) Momen lực là gì? Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định
Câu 3: (1đ) Sự rơi tự do là gì?
Vật m1 được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Cùng lúc đó, vật m2 được ném theo phương ngang
với vận tốc v 0 ở cùng độ cao h so với vật m1. So sánh thời gian rơi của 2 vật.
Câu 4: (1đ) Lực hướng tâm là gì? Viết biểu thức của lực hướng tâm. (Chú thích rõ tên và đơn vị của các
đại lượng có trong công thức)
Câu 5: (1đ) Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì? Cho một ví dụ.
Phần II: Bài tập (5 điểm)
Bài 1: (1đ) Cho biết bán kính Trái đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là go = 9,8 m/s2. Tính gia
tốc rơi tự do ở độ cao h = 3200 km so với mặt đất.
Bài 2: (1,5đ) Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s từ độ cao h = 20 m so với mặt
đất. Lấy g = 10 m/s2.
a) Mô tả quỹ đạo chuyển động của vật.
b) Tìm thời gian chuyển động và vận tốc của vật ngay khi chạm đất.
Bài 3: (1đ) Một vật có khối lượng m = 10 g được gắn vào đầu một lò xo có chiều dài 20cm, độ cứng
k = 12,5 N/m. Vật được quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 2 vòng/s. Lấy π2 = 10.
a) Lực đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động tròn của vật là lực gì?
b) Tìm độ dãn của lò xo khi quay vật.
Bài 4: (1,5đ) Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo
có độ lớn Fk = 2000 N. Hệ số ma sát giữa mặt đường và bánh xe là  = 0,1. Lấy g = 10 m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng lên ô tô.
b) Tính gia tốc chuyển động của ô tô rồi suy ra tính chất chuyển động.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 112 -
Trường
113 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 113 -
Trường
114 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ THI HỌC KỲ I (2012-2013)


ĐỀ 8
Thời gian: 45 phút – Chương trình có tự chọn
Phần I: Lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống
- “ ………….là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình cả về hướng và độ lớn.”
- “ ………….là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.”
Câu 2: (1đ) Hệ số ma sát trượt là gì?
Khi một vật chuyển động trượt trên mặt phẳng, nếu ta tăng áp lực của vật lên mặt phẳng thêm hai lần thì
hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng đó thay đổi như thế nào?
Câu 3: (1đ) Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không
song song.
Vật rắn chịu tác dụng của lực F1 và F2 như hình vẽ bên. Hãy vẽ thêm lực F3 tác
dụng lên vật rắn để vật ở trạng thái cân bằng.
Câu 4: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Chú thích rõ
các đại lượng và đơn vị.
Câu 5: (1đ) Phát biểu định luật III Newton. Hãy nêu đặc điểm của cặp "lực và phản lực".
Phần II: Bài tập ( 5 điểm)
Bài 1: (1đ) Cho biết bán kính Trái đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là go = 9,8 m/s2. Tính gia
tốc rơi tự do ở độ cao h = 2400 km so với mặt đất.
Bài 2: (1,5đ) Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s. Thời gian chuyển động của
vật t = 4 s. Lấy g = 10 m/s2.
a) Mô tả quỹ đạo chuyển động của vật.
b) Tính tầm ném xa và vận tốc của vật ngay khi chạm đất.
Bài 3: (1đ) Một vật có khối lượng m = 15 g được gắn vào đầu một lò xo có chiều dài 25 cm, độ cứng
k = 25 N/m. Vật được quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Biết rằng lò xo không thể lấy lại trạng
thái cũ nếu độ dãn của nó lớn hơn 75 cm. Tính số vòng quay tối đa của vật m trong một phút. Lấy π2 = 10.
Bài 4: (1,5đ) Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng
của lực kéo của động cơ. Hệ số ma sát giữa mặt đường và bánh xe là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng lên ô tô.
b) Tính lực kéo của động cơ xe.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 114 -
Trường
115 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 115 -
Trường
116 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ 9 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2013 - 2014)


Thời gian: 45 phút – Đề 1

Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
- “Chuyển động ……………… có vectơ gia tốc có độ lớn không đổi và luôn luôn vuông góc với vectơ
vận tốC.”
- “Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho …. của lực.”
Câu 2: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 3: (1đ) Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm lực đàn hồi của lò xo.
Câu 4: (1đ) Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ôtô con đang chạy
ngược chiều. Ôtô nào chịu tác dụng lực lớn hơn? Ôtô nào thu được gia tốc lớn hơn? Hãy
giải thích.
Câu 5: (1đ) Dùng một sợi dây mảnh để treo một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5 kg. Hãy
nêu tên, vẽ trên hình và tính độ lớn của các lực tác dụng lên vật m.
1
Câu 6: (1đ) Tìm độ cao mà tại đó gia tốc trọng trường bằng gia tốc trọng trường ở mặt
4
đất. Cho biết bán kính trái đất là R = 6400 km.
Câu 7: (1đ) Một viên đạn được bắn theo phương ngang với tốc độ 250 m/s từ một khẩu súng ở độ cao
80 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính thời gian bay của viên đạn trong không khí.
b) Khi chạm đất, viên đạn đạt được vận tốc bằng bao nhiêu?
Câu 8: (1đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 21 cm và độ cứng k = 125 N/m. Lò xo được đặt nằm ngang,
một đầu được giữ cố định. Cần phải kéo lò xo một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để lò xo có chiều dài
l = 27 cm?
Câu 9: (2đ) Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc chuyển động
nhanh dần đều. Sau 5 giây, ô tô đạt được tốc độ 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2.
Lấy g = 10 m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng lên ô tô.
b) Tính gia tốc của ô tô.
c) Tính độ lớn lực phát động của ô tô.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 116 -
Trường
117 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 117 -
Trường
118 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2013 - 2014)


Thời gian: 45 phút – ĐỀ 2
Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
- “Chuyển động ……………… có vectơ vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn.”
- “Momen lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với …. của nó.”
Câu 2: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Newton.
Câu 3: (1đ) Lực ma sát trượt là gì? Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt.
Câu 4: (1đ) Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ôtô con đang chạy ngược chiều. Ôtô
nào chịu tác dụng lực lớn hơn? Ôtô nào thu được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.
Câu 5: (1đ) Một vật nhỏ có khối lượng m = 2 kg được đặt mặt bàn nằm ngang.
Hãy nêu tên, vẽ trên hình và tính độ lớn của các lực tác dụng lên vật m.
Câu 6: (1đ) Cho biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là go = 9,8 m/s2. Xác định gia tốc
rơi tự do tại độ cao h = 2R so với mặt đất (với R = 6400 km là bán kính của Trái
đất).
Câu 7: (1đ) Từ một đỉnh tháp cao 80 m so với mặt đất, người ta ném một viên bi sắt theo phương ngang
với vận tốc ban đầu là 30 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định
a) Tầm bay xa của viên bi?
b) Khi chạm đất, viên bi đạt được vận tốc bằng bao nhiêu?
Câu 8: (1đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 21 cm và độ cứng k = 125 N/m. Lò xo được đặt nằm ngang,
một đầu của lò xo được giữ cố định, đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 5 N. Hãy tính chiều dài
của lò xo khi bị kéo dãn.
Câu 9: (2đ) Người ta đẩy một cái thùng hàng khối lượng m = 30kg theo phương ngang với một lực có độ
lớn F = 210 N làm thùng trượt trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa thùng hàng và mặt sàn là
μ = 0,4. Lấy g = 10 m/s2.
a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng lên thùng hàng.
b) Tìm độ lớn lực ma sát giữa thùng hàng và mặt sàn?
c) Sau bao lâu thì thùng hàng trượt được quãng đường dài 6 m? (Ban đầu thùng hàng đứng yên)

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 118 -
Trường
119 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 119 -
Trường
120 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ 11 ĐỀ THI HỌC KỲ I (2014 - 2015)


Thời gian: 45 phút

Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:
- …….(a)…….. là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
- Trong chuyển động rơi tự do, thời gian rơi tỉ lệ thuận với …….(b)…… độ cao của vật.
- …………(c) …… xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt tiếp xúc của vật khác, và có tác dụng
………..(d)…… sự chuyển động của vật.
Câu 2: (1đ) Định nghĩa lực và nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Câu 3: (1,5đ)
- Phát biểu định luật III Newton.
- Nêu đặc điểm của lực và phản lực. Em hãy giải thích vì sao khi xuất phát để chạy
ở cự ly ngắn, các vận động viên đạp mạnh vào bàn đạp. Các vận động viên làm động tác trên nhằm mục
đích gì?
Câu 4: (1,5đ)
- Lực hướng tâm là gì? Viết công thức tính và chú thích tên, đơn vị các đại lượng.
- Trong giao thông đường bộ, tại các chỗ rẽ người ta đặt biển chỉ dẫn tốc độ cho
ôtô. Ví dụ như trong hình vẽ bên, cột chỉ dẫn ghi tốc độ 55 km/h. Vận dụng kiến thức
đã học, em hãy giải thích ý nghĩa của số chỉ đó.
Câu 5: (1đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm, một đầu được giữ cố định. Khi
treo một vật có khối lượng m = 100 g thì chiều dài lò xo là 12 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò
xo.
Câu 6: (1đ) Dưới tác dụng của một lực F không đổi, vật có khối lượng m1 thu gia tốc a1 = 2 m/s2, vật có
khối lượng m2 thu gia tốc a2 = 6 m/s2. Hỏi vật có khối lượng m3 =3m1 + 2m 2 thu một gia tốc là bao nhiêu?
Câu 7: (1đ) Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 45 m, với vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính
tầm ném xa và vận tốc của vật khi vừa chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.
Câu 8: (2đ) Một vật có khối lượng m = 2,5 kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ trên mặt sàn nằm
ngang dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn F =10 N như hình vẽ. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
sàn là µ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Em hãy
a) Phân tích các lực tác dụng lên vật và tính gia tốc chuyển động của vật.
b) Tính vận tốc và đoạn đường mà vật đi được sau khoảng thời gian 3s kể từ lúc chuyển động.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 120 -
Trường
121 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 121 -
Trường
122 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ THI HỌC KỲ I (2015 - 2016)


ĐỀ 12
Thời gian: 45 phút

Câu 1. (1,5đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
− Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn cùng hướng với …(a)..., có độ lớn …(b)…
theo thời gian.
− Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải …(c)…, …(d)… và
…(e)…
− Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng một lực gọi là …(f)…

Câu 2. (1đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Newton (chú thích tên, đơn vị của các đại lượng).

Câu 3. (1,5đ) Lực ma sát trượt là gì? Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt.
− Lốp xe là yếu tố rất quan trọng cho sự an toàn và thuận lợi trong chuyển động.
Tại sao mỗi loại lốp xe cần được thiết kế phù hợp với đặc thù thời tiết và khí hậu?

Câu 4. (1đ) Tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ cần thiết phải phóng một vật từ mặt đất
lên để nó trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái đất.
− Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động của vệ tinh quanh
Trái đất?
− Giả sử một vật chuyển động tròn đều ở độ cao h (h << R) so với mặt đất. Cho
biết khối lượng và bán kính của Trái đất lần lượt là M = 5,89.1024 kg, R = 6370 km.
Tính tốc độ vũ trụ cấp 1 đối với Trái đất.

Câu 5. (1đ) Một xà lan bị hỏng và được kéo vào bờ bởi hai con tàu nhỏ như hình
vẽ. Lực kéo của mỗi tàu nhỏ tác dụng vào xà lan là F1 = F2 = 3000 N và có hướng
hợp với nhau một góc 450. Tìm độ lớn của hợp lực tác dụng lên xà lan.

Câu 6. (1đ) Từ độ cao h so với mặt đất, hai vật m1 và m2 được ném đồng thời theo
phương ngang với vận tốc ban đầu có cùng hướng, độ lớn v1 < v2. Biết khối lượng m1 > m2. Em hãy so sánh
thời gian rơi và tầm ném xa của hai vật.
Câu 7. (1đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm. Một đầu lò xo được giữ cố định, đầu còn lại treo
vật có khối lượng m = 200 g thì lò xo có chiều dài l = 22 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo.
Câu 8. (2đ) Một vật có khối lượng m = 3 kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ trên mặt sàn nằm ngang
dưới tác dụng của lực kéo F như hình vẽ. Vật đi được quãng đường 5m sau thời gian 2 s. Biết hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật.
b. Bằng phương pháp động lực học, tính độ lớn của lực kéo.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 122 -
Trường
123 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 123 -
Trường
124 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ THI HỌC KỲ I (2016 - 2017)


ĐỀ 13
Thời gian: 45 phút

Câu 1. (1,5đ)
Chuyển động tròn đều là gì? Vectơ vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều có những đặc điểm gì?
Câu 2. (1,5đ)
− Phát biểu định luật I Newton.
− “Trong cuộc rượt đuổi, chú thỏ con đã thoát nạn do biết vận dụng chiến thuật luôn thay đổi đột ngột
hướng chạy làm chó săn bị lỡ đà”. Em hãy giải thích rõ hơn về chiến thuật trên.
Câu 3. (1đ) Nêu đặc điểm của trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng m.
Câu 4. (1đ) Lực hướng tâm là gì? Tại sao các cây cầu thường được thiết kế cầu vồng lên?
Câu 5. (1đ) Một lò xo ở con thú nhún (trò chơi của trẻ em) có độ dài tự nhiên là 50cm, khi em bé ngồi ở
trạng thái cân bằng thì chiều dài của lò xo là 42 cm. Biết khối lượng tổng cộng của em bé và con thú là
24 kg, lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo trong trường hợp này.
Câu 6. (1đ)
Trong thiên văn học người ta gọi ngày “sóc vọng” là ngày mà Mặt Trời,
Trái Đất, Mặt Trăng ở vị trí thẳng hàng. Sau một chu kỳ 68 năm, vào ngày
14/11/2016, Mặt Trăng ở vị trí gần Trái Đất nhất vào đúng vào ngày “sóc vọng”,
Trăng to và sáng hơn bình thường nên được gọi “ Siêu Trăng”.
Em hãy tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng trong ngày đặc biệt.
Cho biết khoảng cách giữa chúng ở ngày này là 356536 km, khối lượng của
Mặt Trăng và Trái Đất lần lượt là MMT = 7,3.1022 kg; MTĐ = 6.1024 kg; G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
Câu 7. (1đ)
Một vật được ném ngang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10m/s2.
Để đạt tầm xa là 20 m thì phải ném vật với vận tốc ban đầu bằng bao nhiêu?
Câu 8. (2đ)
Tàu mang số hiệu 2542 đã thoát nạn trong vụ sập cầu ghềnh Đồng Nai vào ngày 20/3/2016.
a. Tàu chuyển động thẳng đều trên đoạn đường hướng từ Bình Dương về
Sài Gòn với lực kéo của đầu máy là 8500 N. Biết khối lượng của tàu là 420 tấn,
lấy g = 10 m/s2. Tính lực ma sát và hệ số ma sát trong trường hợp này.
b. Tàu đang tiến đến gần cầu Ghềnh với tốc độ 45 km/h thì được nhân
viên gác tàu nhanh trí báo tin cho tàu dừng vì cầu Ghềnh đã bị sập. Cán bộ lái
tàu kịp thời tắt máy, thắng gấp và sau 2 phút 5 giây tàu đã dừng lại, thoát nạn
trong tích tắc. Biết lực ma sát không đổi trong quá trình chuyển động, lực hãm của tàu có độ lớn bằng bao
nhiêu?
--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 124 -
Trường
125 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 125 -
Trường
126 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ THI HỌC KỲ I (2017 - 2018)


ĐỀ 14
Thời gian: 45 phút

Câu 1. (1đ)
- Sự rơi tự do là gì? Nêu đặc điểm của sự rơi tự do.
Câu 2. (1,5đ)
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Newton.
- Trong cuộc thi kéo co, huấn luyện viên chỉ dẫn các vận động viên của ông ta
như sau “Hãy nghiêng người về phía sau và đạp thật mạnh vào mặt đất ”. Theo
em, làm như vậy với mục đích gì?
Câu 3. (1đ) Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo.
Câu 4. (1,5 đ)
- Quán tính là gì?
- Khối lượng là gì?
- Cho ví dụ về quán tính trong thể thao giúp vận động viên đạt thành tích cao.
Câu 5. (1đ) Một khinh khí cầu có khối lượng tổng cộng là 200 kg đang đứng yên lơ
lửng tại độ cao 500 m so với mặt đất. Biết rằng Trái đất có khối lượng 6.1024 kg và
bán kính là 6400 km. Tính lực hấp dẫn giữa Trái đất và khinh khí cầu tại vị trí trên.
Câu 6. (1đ) Từ tòa nhà có độ cao 5 m so với mặt đất, người ta ném một quả bóng
tennit theo phương ngang. Bóng chạm đất và cách chân tường theo hướng ném một
khoảng là 8 m. Bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc ban đầu của quả bóng.
b) Tính góc hợp giữa vecto vận tốc với phương thẳng đứng khi quả bóng vừa chạm vào mặt đất.
Câu 7. (2đ) Trên một mặt sàn nằm ngang rất dài, một người đẩy một lực có độ lớn 150 N theo phương
ngang lên một kiện hàng nặng 50 kg trượt trên mặt sàn. Sau 5 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật trượt
được quãng đường dài 25 m. Biết lực đẩy và hệ số ma sát không đổi trong suốt quá trình vật chuyển động
và lấy g = 10 m/s2.

𝐹Ԧ

a) Tính gia tốc của vật.


b) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng lên vật. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn.
Câu 8. (1đ) Một khúc quanh có bán kính R = 40 m, mặt đường nghiêng một góc α = 200 so với mặt ngang.
Một ô tô chuyển động đều vào khúc quanh. Tính vận tốc tối đa để xe di chuyển qua khúc quanh được an
toàn. Coi ma sát là không đáng kể, hợp lực theo phương thẳng đứng bằng không và lấy g = 10 m/s2.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 126 -
Trường
127 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 127 -
Trường
128 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2018 - 2019)


ĐỀ 15
Thời gian: 45 phút

Câu 1. (1,5đ) Xét một vật chuyển động tròn đều.


- Chu kì là gì?
- Tần số là gì?
- Một người điều khiển xe đạp chuyển động thẳng đều theo phương ngang như
hình vẽ. Xem như bánh xe chuyển động tròn đều. Tại thời điểm nào đó, hãy biểu M
diễn vectơ vận tốc và vectơ gia tốc hướng tâm của điểm M trên vành bánh xe.
Câu 2. (1,5đ)
- Lực ma sát trượt là gì? Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt.
- Bóng rổ là một môn thể thao được giới trẻ yêu thích. Trên bề mặt quả bóng rổ
được thiết kế có vô vàn chấm nhỏ. Theo em, làm như vậy có tác dụng gì?

Câu 3. (1đ) Phát biểu nội dung định luật I Newton. Cho ví dụ về quán tính.
Câu 4. (1đ) Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác theo định luật III Newton.
Câu 5. (1đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm, độ cứng 50 N/m. Khi treo một vật có khối lượng m vào
lò xo thì khi hệ cân bằng lò xo có chiều dài là 15 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính khối lượng m của vật.
Câu 6. (1đ) Từ đỉnh một ngọn đồi cao 20 m so với mặt đất, người ta ném một viên bi theo phương ngang
với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian kể từ lúc ném đến khi
vật chạm đất và tầm bay xa của vật.

Câu 7. (2đ) Một vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng ngang bởi một lực kéo F có v (m/s)
phương song song với mặt phẳng ngang. Đồ thị vận tốc thời gian của vật được
biểu diễn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,2 và lấy g 10
= 10 m/s2.
a) Tính gia tốc và quãng đường vật đi được trong 5 s đầu tiên.
b) Gọi F1 ; F2 là độ lớn của lực kéo trong các giai đoạn từ 0 đến 5 s và sau 0 5 t (s)
F1
5 s. Tính tỉ số . (Học sinh giải bằng phương pháp động lực học)
F2
Câu 8. (1đ) Thủy triều lên xuống là do lực hấp dẫn của Mặt trời và
Mặt trăng lên Trái đất thay đổi. Khi Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng
nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều là nhỏ nhất và được
gọi là hiện tượng triều kém. Con người đã sử dụng thủy triều vào
những mục đích khác nhau như: khai thác thủy hải sản, làm thủy lợi,
tưới tiêu cây trồng, sản xuất điện năng phục vụ đời sống, …
Tính độ lớn lực hấp dẫn tổng hợp do Mặt trời và Mặt trăng tác dụng lên Trái đất trong hiện tượng triều
kém. Biết rằng khi đó khoảng cách từ tâm Mặt trời đến tâm Trái đất là 150.109 m; khoảng cách từ tâm Mặt
trăng đến tâm Trái đất là 3,84.108 m; khối lượng Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng lần lượt là 1,99.1030 kg, 6.1024
kg, 7,35.1022 kg.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 128 -
Trường
129 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 129 -
Trường
130 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 - 2020)


ĐỀ 15
Thời gian: 45 phút

Câu 1. (1đ) Xét một vật chuyển động tròn đều.


- Vì sao trong chuyển động tròn đều có gia tốc? Gia tốc đó có đặc điểm gì?
- Viết công thức tính gia tốc của vật.
Câu 2. (1đ) Nêu điều kiện và viết biểu thức cân bằng của chất điểm.
Câu 3. (1,5đ)
- Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Newton.
- Nêu đặc điểm cặp lực và phản lực trong tương tác theo định luật III Newton.
Câu 4. (1,5đ)
- Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm lực đàn hồi của lò xo.
- Hình bên mô tả quá trình một vận động viên dùng sào để vượt qua thanh xà
trong bộ môn thể thao nhảy sào. Để đạt thành tích cao thì các vận động viên phải tập
luyện chạy đà và kết hợp với sử dụng sào thành thạo. Theo em, vận động viên làm
như vậy có tác dụng gì?
Câu 5. (1đ) Trong một cuộc rượt đuổi và tấn công, chuột Jerry điều khiển trực thăng
chuyển động với tốc độ 10 m/s theo phương ngang ở độ cao 10 m so với mặt đất để
ném một quả đạn vào mèo Tom đang đứng yên trên mặt đất. Bỏ qua mọi ma sát, xem
chuyển động của quả đạn là ném ngang và lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian bay của
quả đạn và khoảng cách từ chỗ ném đến vị trí của mèo Tom.
Câu 6. (1đ) Khí quyển Trái đất là lớp các chất khí bao quanh Trái đất. Bầu khí
quyển này gồm có khí nito, oxy, cacbonic, hơi nước và nhiều chất khí kháC. Mật độ
không khí thì lại giảm dần theo độ cao nguyên nhân là do sự thay đổi của lực hấp
dẫn Trái đất lên các phân tử không khí. Tính lực hấp dẫn giữa Trái đất và một phân
tử oxy đang lơ lững (cân bằng) ở độ cao 500 m so với mặt đất. Biết Trái đất có khối
lượng 6.1024 kg và bán kính 6400 km, khối lượng phân tử oxy là 53,14.10-27 kg.
Câu 7. (2đ) Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 0,5 m/s trên sàn nằm ngang
dưới tác dụng của lực kéo F có phương song song với mặt ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2.
Lấy g = 10 m/s2.
a) Vẽ hình và phân tích lực tác dụng lên vật. Tính độ lớn lực kéo.
b) Lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại hẳn.
Câu 8. (1đ) Trong năm học 2019 – 2020, học sinh khối 10A trường THPT Marie Curie đã được tìm hiểu
và thiết kế một cây cầu giao thông qua hoạt động STEM với chủ đề “Em là kỹ sư tương lai”. Một lý thuyết
đã nói rằng “Cầu được thiết kế vồng lên là để giảm áp lực của xe lên cầu”. Để khẳng định ý nghĩa vật lí
đó, em hãy tính áp lực của xe lên cầu tại vị trí cao nhất. Biết ô tô có khối lượng 500 kg, chuyển động đều
với tốc độ 36 km/h di chuyển qua một cây cầu vồng lên với bán kính cong là 50 m, lấy g = 10 m/s2.

--- Hết ---

TỔ VẬT LÍ - 130 -
Trường
131 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

TỔ VẬT LÍ - 131 -
Trường
132 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I

Câu 1: Hãy nêu định nghĩa, đặc điểm vectơ vận tốc tức thời và vectơ gia tốc trong các chuyển động
sau: CĐ thẳng đều, CĐTBĐĐ, Sự rơi tự do, CĐ tròn đều.

CĐ thẳng đều CĐTBĐĐ Rơi tự do CĐ tròn đều


- Là chuyển động
- Là chuyển động thẳng - Là chuyển động
thẳng có tốc độ - Là sự rơi của một
1. Định có độ lớn vận tốc tức tròn có tốc độ trung
trung bình không vật chỉ chịu tác dụng
nghĩa thời tăng đều hoặc giảm bình không đổi trên
đổi trên mọi quãng của trọng lực.
đều theo thời gian. mọi cung tròn.
đường.
- Cùng hướng chuyển
- Cùng hướng động, có độ lớn tăng - Có phương tiếp
2. Vectơ - Hướng thẳng đứng,
chuyển động, có độ đều (CĐTNDĐ) hay tuyến với quỹ đạo,
vận tốc từ trên xuống.
lớn không đổi. giảm đều (CĐTCDĐ) có độ lớn không đổi.
theo thời gian.
- CĐTNNĐ: a cùng
hướng v (a.v > 0) - Hướng thẳng đứng, - Luôn hướng vào
3. Vectơ
a=0 - CĐTCDĐ: a ngược từ trên xuống. Ở gần tâm quỹ đạo, có độ
gia tốc
hướng v (a.v < 0) mặt đất g = 9,8m/s2 lớn không đổi.
- a có độ lớn không đổi
- v luôn vuông góc
Ghi chú - RTD là CĐTNDĐ
với a

Câu 2: Viết các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi và phương trình chuyển động của
một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Áp dụng cho trường hợp vật rơi tự do từ độ cao h xuống
mặt đất. ( Chú thích các đại lượng có trong công thức )

* Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều:
− Vận tốc: v = v0 + at t: thời gian chuyển động (s)
v − v0
− Gia tốc: a = v 0 , v : là vận tốc lúc đầu và lúc sau (m/s)
t
1 2
− Quãng đường: s = v0 t + at với a: gia tốc của vật (m/s2)
2
− Công thức liên hệ: v − v0 = 2as
2 2
s: quãng đường vật đi được (m)
1 2
− Phương trình chuyển động: x = x0 + v0 t + at x 0 , x : là tọa độ lúc đầu và lúc sau cùa vật (m)
2
* Áp dụng cho vật rơi tự do: ( v0 = 0; a = g )
v = gt g: gia tốc rơi tự do ( ở gần mặt đất g  9,8m/s2 )
1
h = gt 2 với h (m): độ cao vật rơi.
2
v 2 = 2 gh y 0 , y (m): là tọa độ lúc đầu và lúc sau của vật (theo phương thẳng đứng)
1 2
y = y0 + gt
2

TỔ VẬT LÍ - 132 -
Trường
133 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1
Câu 3: Rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của rơi tự do
 Rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
 Đặc điểm:
− Phương: thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
− Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với vo = 0.
− Tại một nơi nhất định trên Trái đất và gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.

Câu 4: Chu kì và tần số của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kì, tần số
và tốc độ góc của một vật chuyển động tròn đều.
 Chu kì (T): là khoảng thời gian để chất điểm đi được một vòng. Đơn vị của chu kì là giây (s)
 Tần số (f): là số vòng mà chất điểm đi được trong 1 giây. Đơn vị của tần số là (vòng/s) hay (Hz)
1
 Các công thức liên hệ: T = ; ω = 2π = 2π.f ; v = ω.r
f T

Câu 5: Gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm gì? Viết công thức tính gia tốc của chuyển
động tròn đều (chú thích rõ các đại lượng, đơn vị).
 Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay đổi, nên chuyển
động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng về tâm của quỹ đạo nên được gọi là
gia tốc hướng tâm.
v2
 Công thức: a = = 2 .r với v: tốc độ dài (m/s) ; ω: tốc độ góc (rad/s) ; r: bán kính quỹ đạo (m)
r
Câu 6: Trình bày công thức cộng vận tốC. Áp dụng cho trường hợp các chuyển động cùng phương.
 Công thức cộng vận tốc: v13 = v12 + v 23
Trong đó: v13 là vận tốc tuyệt đối; v12 là vận tốc tương đối; v 23 là vận tốc kéo theo.
− Trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều: v13 = v12 + v 23
− Trường hợp các chuyển động cùng phương, ngược chiều: v13 = v12 − v23
Câu 7: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng nhau? Cho ví dụ thực tế ( minh họa bằng hình vẽ ).
 Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho
vật hoặc làm vật bị biến dạng.
 Hai lực cân bằng nhau: là 2 lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và cùng đặt vào
một vật.
VD: Quyển sách đặt trên mặt bàn: trọng lực P và phản lực N là hai lực cân bằng.

Câu 8: Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm.


 Muốn cho một chất điểm cân bằng (đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều) thì hợp lực của các lực tác
dụng lên nó phải bằng không. Biểu thức: Fhl = F1 + F2 + ... = 0
Câu 9: Tổng hợp lực là gì? Phép tổng hợp lực tuân theo qui tắc nào? Vẽ hình.
 Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng
giống hệt như các lực đó: F = F1 + F2
- Phép tổng hợp lực tuân theo quy tắc hình bình hành.
 Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một
hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
- Công thức: F = F1 + F2 + 2FF
2 2 2
(
1 2 cos  với  = F1 ; F2 )
TỔ VẬT LÍ - 133 -
Trường
134 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1
Câu 10: Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì? Cho ví dụ.
 Định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có
hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động
thẳng đều.
 Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
VD: - Một người đang đi vấp phải hòn đá thì bị ngã về phía trướC.
- Một hành khách đang ngồi trên xe chuyển động về phía trước, nếu xe đột ngột rẽ trái thì hành
khách bị ngã về bên phải.
Câu 11: Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Newton (chú thích các đại lượng).
 Định luật II Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ
thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
F
 Biểu thức: a = với: a: gia tốc (m/s2) ; F: lực tác dụng lên vật (N) ; m: khối lượng của vật (kg)
m
F : có thể là một lực duy nhất hay là hợp lực của nhiều lực tác dụng lên vật.

Câu 12: Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng.
 Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng càng lớn
thì mức quán tính sẽ càng lớn và ngược lại.
 Tính chất: Khối lượng là đại lượng vô hướng, luôn dương và không đổi đối với mỗi vật.
Khối lượng có tính chất cộng.
Câu 13: Trọng lực là gì? Nêu đặc điểm của trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng m.
 Trọng lực: là lực hút của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Độ lớn của
trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật.
- Công thức: P = m.g
 Đặc điểm của trọng lực tác dụng lên vật:
− Điểm đặt: tại trọng tâm của vật.
− Hướng: luôn hướng về tâm Trái đất. Nếu vật ở gần Trái đất thì trọng lực có phương thẳng đứng, chiều
từ trên xuống.
− Độ lớn: P = m.g (trọng lượng của vật).
Câu 14: Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Newton. Từ đó nêu đặc điểm của cặp “lực và
phản lực” trong tương tác giữa 2 vật. Thế nào là hai lực trực đối không cân bằng? Cho ví dụ.
 Định luật III Newton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác
dụng lại vật A một lực, hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
- Công thức: FAB = −FBA
 Đặc điểm của lực và phản lực:
− Lực và phản lực luôn cùng loại và xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
− Lực và phản lực là hai lực trực đối.
− Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
 Hai lực trực đối không cân bằng: là 2 lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào 2 vật khác
nhau.
VD: Quyển sách đặt trên mặt bàn: áp lực P / và phản lực N là hai lực trực đối không cân bằng.

TỔ VẬT LÍ - 134 -
Trường
135 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1
Câu 15: Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Tại sao nói trọng lực là trường
hợp riêng của lực hấp dẫn?
 Phát biểu: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1m 2
 Công thức: Fhd = G. với: m1, m2: khối lượng của hai vật (kg); Fhd: lực hấp dẫn (N); r: khoảng
r2
cách giữa hai vật (m); G = 6,67.10-11 (N.m2/kg): hằng số hấp dẫn.
 Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật, là lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật.
Câu 16: Viết biểu thức của gia tốc rơi tự do độ cao h với với mặt đất, từ đó suy ra gia tốc rơi tự do ở
gần mặt đất.
G.M
− Ở độ cao h so với mặt đất: g = Ở gần mặt đất (h << R): g 0 = G.M
2
(R+h) 2 R
2
 R 
− Ở độ cao theo mặt đất: g = g 0 .   với M: là khối lượng của Trái đất (kg), R: là bán kính của
 R+h 
Trái đất (m), h: là độ cao của vật so với mặt đất (m).

Câu 17: Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo, từ đó phát biểu định luật Hooke.
 Lực đàn hồi: là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến
dạng.
 Đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo:
− Điểm đặt: tại 2 đầu của lò xo, tác dụng lên vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo.
− Phương: trùng với trục của lò xo.
− Chiều: ngược với chiều biến dạng của lò xo.
− Độ lớn: Fdh = k. Δl
 Định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò
xo.
- Công thức: Fdh = k. Δl Với Fdh: lực đàn hồi (N), k: độ cứng của lò xo (N/m); ∆l: độ biến dạng (m).

Câu 18: Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt.


 Lực ma sát trượt: là lực xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật này trượt trên bề mặt của một vật khác, có
tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
 Đặc điểm của lực ma sát trượt:
− Điểm đặt: tại mặt tiếp xúc giữa hai vật.
− Hướng: ngược hướng với vận tốc của vật.
− Độ lớn: không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, luôn tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
− Công thức: Fmst = μ t N
Câu 19: Hệ số ma sát trượt là gì? Hệ số này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
Fmst
 Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực: μ t = (không
N
có đơn vị).
 Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.
VD : Hệ số ma sát trượt giữa gỗ và gỗ là 0,2 ; hệ số ma sát trượt giữa thủy tinh và thủy tinh là 0,4. Nếu
bề mặt tiếp xúc càng nhám, sần sùi... thì hệ số ma sát trượt càng lớn và ngược lại.

TỔ VẬT LÍ - 135 -
Trường
136 THPT Marie Curie HỒNG - 028.37710192 - Thầy Hiếu - 0909 890 840
TT LAM VẬT LÍ 10 – HK1
Câu 20: Lực hướng tâm là gì? Nêu ví dụ. Viết biểu thức của lực hướng tâm.
 Lực hướng tâm: là lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra
cho vật một gia tốc hướng tâm.
 VD: Lực hướng tâm trong chuyển động tròn của Mặt trăng quanh Trái đất là lực hấp dẫn giữa Mặt trăng
và Trái đất.
v2
 Công thức: Fht = m.a ht = m. = m.ω2 r
r
Với m: khối lượng của vật (kg), aht: gia tốc hướng tâm (m/s2), v: tốc độ dài (m/s); ω: tốc độ góc (rad/s),
r : bán kính quỹ đạo (m), Fht: lực hướng tâm (N).
Câu 21: Các công thức của chuyển động ném ngang.
Từ độ cao h so với mặt đất một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu là v 0 . Chọn
gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương của trục Oy hướng xuống, ta có:
1- Phương trình vận tốc: v x = v0 ; v y = gt
gt 2
2- Phương trình chuyển động: x = v0 t ; y =
2
g 2
3- Phương trình quỹ đạo: y= x (Quỹ đạo là một nhánh của parabol).
2.v 02

4- Vận tốc của vật bị ném ngang: v = v2x + v2y = v02 + g 2 t 2


2h
5- Thời gian ném ngang: t= (Bằng thời gian vật rơi tự do ở cùng độ cao).
g

2h
6- Tầm ném xa: L = v x .t = v0
g
Câu 22: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.
 Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và
ngược chiều nhau: F1 = - F2
 Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: F1 + F2 = - F3
Câu 23: Momen lực là gì? Phát biểu quy tắc momen lực.
 Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực, được đo bằng
tích của lực với cánh tay đòn của nó.
F: lực tác dụng (N).
M = F.d d: cánh tay đòn của lực (m).
M : momen lực (N.m).
 Quy tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen
lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật
quay ngược chiều kim đồng hồ.

 Chúc các em thi tốt 

TỔ VẬT LÍ - 136 -

You might also like