Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

BÀI GIẢNG MÔN HÌNH HỌC - LỚP 11 CHUYÊN TOÁN 1

Ngày dạy: Thứ 7/28/8/2021


Nội dung: Ôn tập chuyên đề: Hình học phẳng

*) Yêu cầu:
1. Xem lại toàn bộ nội dung lý thuyết đã học.
2. Xem lại và trình bày lại các bài đã chữa (bài 7, 8, 9, 10).
3. Làm bài tập về nhà (bài 11).
*) Bài tập.
Bài 7: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  . Gọi A1 , B1 , C1 và A2 , B2 , C2 lần lượt là chân
đường cao của ABC kẻ từ A, B, C và các điểm đối xứng với A1 , B1 , C1 qua trung điểm của
BC , AC , AB . Gọi A3 , B3 , C3 lần lượt là giao điểm thứ 2 của đường tròn ngoại tiếp
AB2C2 , BA2C2 , CA2 B2 với  O  . Chứng minh rằng A1 A3 , B1B3 , C1C3 đồng quy.
Bài 8: Cho tam giác ABC . Đường tròn  I  nội tiếp tam giác ABC , tiếp xúc với các cạnh
BC , CA, AB lần lượt tại D , E , F . Gọi X , Y , Z lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Giả
sử EF cắt BC tại G , EF cắt YZ tại Q .
1. Gọi S là giao điểm của BI và EF . Chứng minh rằng SB  SC và S , X , Y thẳng hàng.
2. Gọi M là trung điểm của đoạn DG , P là giao điểm của MQ với đường tròn  I  . Chứng
minh rằng PB  PC .
Bài 9: Cho tam giác ABC có D là trung điểm của cạnh BC . Gọi d là đường thẳng qua D và vuông
góc với AD . Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các đoạn
MB, MC . Đường thẳng qua E , vuông góc với d cắt đường thẳng AB tại P . Đường thẳng qua F ,
vuông góc với d cắt đường thẳng AC tại Q . Chứng minh rằng khi M di động trên đường thẳng d
thì đường thẳng qua M , vuông góc với PQ luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  và M là điểm chính giữa của cung BC . Gọi
I , J , K lần lượt là hình chiếu của M trên các đường thẳng AB, BC , CA ; X là giao điểm của
BK và AJ , L là giao điểm của CX và IJ . Vẽ tia Jy vuông góc với MK cắt AL tại T . Chứng
minh rằng CT  IM .
Bài 11. Cho tam giác ABC có I là đường tròn nội tiếp, lần lượt tiếp xúc với các cạnh BC , CA, AB
tại A1 , B1 , C1 . Gọi X là một điểm trong tam giác ABC . Các tia A1 X , B1 X , C1 X lần lượt cắt
B1C1 , C1 A1 , A1B1 tại A2 , B2 , C2 . Các tia A1 X , B1 X , C1 X lần lượt cắt  I  tại A3 , B3 , C3 .
1. Chứng minh rằng AA2 , BB2 , CC2 đồng quy tại P.
2. Chứng minh rằng AA3 , BB3 , CC3 đồng quy tại Q.
3. Chứng minh rằng P, Q, X thẳng hàng.
ĐÁP ÁN
Bài 7: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  . Gọi A1 , B1 , C1 và A2 , B2 , C2 lần lượt là chân
đường cao của ABC kẻ từ A, B, C và các điểm đối xứng với A1 , B1 , C1 qua trung điểm của
BC , AC , AB . Gọi A3 , B3 , C3 lần lượt là giao điểm thứ 2 của đường tròn ngoại tiếp
AB2C2 , BA2C2 , CA2 B2 với  O  . Chứng minh rằng A1 A3 , B1B3 , C1C3 đồng quy.
Giải: Ta sẽ chứng minh A1 A3 , B1B3 , C1C3 cùng đi qua trọng
tâm G của tam giác ABC .
A
A3 *) Chứng minh AA3 || BC
Cách 1. Ta có
C2 
A3BC2   B 1800   0  
ACB
3 2 ; AC
3 2 AC3 2 A  180  A3B2 B  A3B2C
B1
BC AB
 A3 BC2 ∽ A3CB2  2  3 2 (1)
C3 C2 B A3C2
O
Vì B2 , C2 tương ứng là điểm đối xứng với B1 , C1 qua
C1 B2
trung điểm của AC , AB nên B2C  AB1 ; C2 B  AC1 (2)
AB1 AB
Mà ABB1 ∽ ACC1   (3)
B AC AC
A1 A2 C 1

AB AB
Từ (1), (2), (3) suy ra 3 2 
A3C2 AC
B3
Kết hợp với B   ta được
A C  BAC
2 3 2

A I
A3 B2C2 ∽ ABC   A3 AB2  
A3C2 B2  
ACB  AA3 || BC
A'
Cách 2: Gọi M là trung điểm của BC , A là điểm đối xứng với
A qua trung trực của BC . Ta sẽ chứng minh A trùng với A3 .
C2 B1
Gọi I là giao điểm của AA và trung trực của BC .
Ta có A, A đối xứng nhau qua trung trực của BC nên
B2 CA  BA, CA  BA  CAA  BAA (c.c.c)
C1 G O
Suy ra 
ACA  
ABA  A   O  .
AC1 AC
B C Mà ABB1 ∽ ACC1 (g.g).   .
A1 M A2 AB1 AB
Do A, B và C1 , C2 cùng đối xứng nhau qua trung điểm của BA
nên BC2  AC1 . Tương tự B2C  AB1 .
BC2 AC1 AC BA 
Ta có    mà C  
2 BA  B2CA  C2 BA ∽ B2CA (c.g.c)
 
CB2 AB1 AB CA

AC2 B  
AB2C   
AC2 A  AB   
2 A  tứ giác AC2 B2 A là tứ giác nội tiếp. Suy ra A3  A .

*) Chứng minh A1 A3 đi qua trọng tâm G của tam giác ABC . Gọi G là giao điểm của AM và A1 A3 .
1 MA1 1
Ta có AA1 / / MI , AI / / MA1  AIMA1 là hình bình hành  AI  MA1  AA3   .
2 AA3 2
MG MA1 1
Vì MA1 / / AA3    . Suy ra G là trọng tâm ABC .
GA AA3 2
Vậy A1 A3 đi qua G . Tương tự B1B3 , C1C3 đi qua G . Suy ra A1 A3 , B1B3 , C1C3 đồng quy tại G .
Bài 8: Cho tam giác ABC . Đường tròn  I  nội tiếp tam giác ABC , tiếp xúc với các cạnh
BC , CA, AB lần lượt tại D , E , F . Gọi X , Y , Z lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Giả
sử EF cắt BC tại G , EF cắt YZ tại Q .
1. Gọi S là giao điểm của BI và EF . Chứng minh rằng SB  SC và S , X , Y thẳng hàng.
2. Gọi M là trung điểm của đoạn DG , P là giao điểm của MQ với đường tròn  I  . Chứng
minh rằng PB  PC .
Giải:
1. Ta có EF cắt BC tại G nên  GDBC   1  S  GDBC   1
A 
Mà SB là phân giác của góc FSD  do SFB  SDB  nên suy
ra SB  SC .
*) Gọi T là giao điểm của SC và AB . Khi đó BTC cân tại
B . Do đó S là trung điểm của TC .
Suy ra SX || AB, SY || AB . Do đó S , X , Y thẳng hàng.
Z 2. Theo câu 1) ta có XY , BI , EF đồng quy tại S .
Q Y
T Chứng minh tương tự câu 1) ta có XZ , CI , EF đồng quy tại J
F và JB  JC . Suy ra S , J cùng thuộc đường tròn đường kính
J
S BC .
I
E Mặt khác ta có ZJ || EY , SY || FZ nên
P
QS QY QE
   QE.QF  QS .QJ
B G
QF QZ QJ
X D C M
Suy ra Q thuộc trục đẳng phương của đường tròn  I  và đường
tròn đường kính BC .
2
Do  GDBC   1 và M là trung điểm của đoạn DG nên theo hệ thức Newton ta có MD  MB.MC
 M thuộc trục đẳng phương của đường tròn  I  và đường tròn đường kính BC .
Vậy MQ là trục đẳng phương của đường tròn  I  và đường tròn đường kính BC .Vì MQ cắt đường
tròn  I  tại P nên P thuộc đường tròn đường kính BC. Suy ra PB  PC .
Bài 9: Cho tam giác ABC có D là trung điểm của cạnh BC . Gọi d là đường thẳng qua D và vuông
góc với AD . Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các đoạn
MB, MC . Đường thẳng qua E , vuông góc với d cắt đường thẳng AB tại P . Đường thẳng qua F ,
vuông góc với d cắt đường thẳng AC tại Q . Chứng minh rằng khi M di động trên đường thẳng d
thì đường thẳng qua M , vuông góc với PQ luôn đi qua một điểm cố định.
Giải:
P
d'

K
E
F

K'
B D C
H' d
Q
H

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của B, C trên đường thẳng d .


H ' đối xứng với H qua AB , K ' đối xứng với K qua AC
I là giao điểm của HH ', KK ' , suy ra I là điểm cố định.
Vì D là trung điểm của cạnh BC nên suy ra D là trung điểm của cạnh HK
 AH  AK  AH '  AK '
Gọi  C1  là đường tròn  A, AH  suy ra H ', K '   C1 
+) Ta có PE || BH (vì cùng vuông với d ) và PE đi qua trung điểm E của MB . Do đó PE đi qua
trung điểm của MH  PM  PH  PH '
Gọi  C2  là đường tròn  P, PH  suy ra H '  C2 
+) Chứng minh tương tự ta có QM  QK  QK ' . Gọi  C3  là đường tròn  Q, QK  suy ra K '  C3 
+) Ta có M   C2    C3  nên PM / C   PM / C   0
2 3

Mà đường thẳng d ' qua M , d '  PQ và P, Q lần lượt là tâm của  C2  ,  C3  nên suy ra d ' là trục
đẳng phương của  C2  và  C3  .
Mặt khác HH ' là trục đẳng phương của  C1  và  C2  ; KK ' là trục đẳng phương của  C1  và  C3  ;
I là giao điểm của HH ', KK '
Nên HH ', KK ', d ' đồng quy tại I , hay đường thẳng qua M , vuông góc với PQ luôn đi qua một
điểm I cố định.

Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  và M là điểm chính giữa của cung BC . Gọi
I , J , K lần lượt là hình chiếu của M trên các đường thẳng AB, BC , CA ; X là giao điểm của
BK và AJ , L là giao điểm của CX và IJ . Vẽ tia Jy vuông góc với MK cắt AL tại T . Chứng
minh rằng CT  IM .
Giải: Xét trường hợp M là điểm chính giữa cung BC không chứa A của  O  .
Trường hợp M là điểm chính giữa cung BC chứa A của  O  chứng minh tương tự.
*) Cách 1:
A Gọi S là giao điểm của AL và BC
Theo định lý Simson ta có I , J , K thẳng hàng.
Tam giác AJC có AS , JK , CX đồng quy nên ta có
SC KA XJ
. .  1 (1)
H SJ KC XA
O Mà Tam giác AJC có B, X , K thẳng hàng nên ta có :
K BC KA XJ
X . .  1 (2)
L BJ KC XA
B C
J S SC BC
Từ (1) và (2) suy ra :   2 (vì J là trung điểm
SJ BJ
I
SC CB SC  CB SB SC SB
M của BC )        2 (3)
SJ JC SJ  JC SC SJ SC
T Mặt khác vì AC  MK , JT  MK  AC // JT
SC SA
  (4)
SJ ST
SA SB
Từ (3) và (4) suy ra    CT // AB (định lý Thalets)
ST SC
Mà AB  MI nên suy ra CT  MI (đpcm)
*) Cách 2: Gọi S là giao điểm của AL và BC , H là giao điểm của JT và AB
Ta có HT || AC (vì cùng vuông góc với MK
Mặt khác, A  CJTH    CJSB   1 (hàng điểm điều hoà cơ bản trong tam giác AJC )
Suy ra J là trung điểm của HT . Kết hợp với J là trung điểm của BC suy ra tứ giác BHCT là
hình bình hành  CT || BH  CT || AB
Mà AB  MI nên suy ra CT  MI (đpcm).

You might also like