Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Câu 

1. Nêu khái niệm vận tốc và khái niệm gia tốc? 
Vận tốc là tốc độ thay đổi vị trí của một vật trong một hệ quy chiếu nhất định, phụ 
thuộc vào một hàm thời gian. Nói một cách dễ hiểu hơn thì vận tốc là quãng đường vật đi 
được trong một đơn vị thời gian. 
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian 
Câu 2. Nêu phương trình vận tốc, phương trình vị trí và phương trình liên hệ không phụ t
huộc thời gian của một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều? 
vx2  v x1  axt
Phương trình vận tốc:  
1
x2  x1  vx1 t  ax t 2
Phương trình vị trí: 2

vx22  vx21  2ax ( x2 x1 )


Phương trình liên hệ không phụ thuộc thời gian:
Câu 5. Trình bày khái niệm, viết biểu thức gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến?
Gia tốc pháp tuyến là đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vận tốc
v2
an 
Biểu thức: R

Với: v là vận tốc tại thời điểm


R là bán kính cong quỹ đạo
Gia tốc tiếp tuyến là đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn về vecto vận tốc
dv
at   v'
Biếu thức: dt

Câu 9. Phân biệt chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều?
Chuyển động thẳng đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động mà có vận tốc trung bình biến đổi đều
(hoặc tăng đều hoặc giảm đều). Trong chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc biến
đổi theo thời gian biến đổi, gia tốc được dùng để mô tả vận tốc của chuyển động tăng tốc,
giảm tốc hay chuyển động với vận tốc không đổi
Chuyển động thẳng đều gồm ba đại lượng đặc trưng s  vt
Chuyển động thẳng biến đổi đều của vật được đặc trưng bởi bốn đại lượng dặc trưng:
s  (v0  at )t = s0  vt

v v  v0
a 
với a là gia tốc được tính t t  t0
Câu 10. Phân biệt vận tốc và tốc độ?
Tốc độ là một đại lượng vô hướng, chỉ đo độ lớn.
Vận tốc là một đại lượng vectơ đo cả độ lớn và hướng.
Câu 13. Phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần
đều. Nêu ví dụ minh họa?

Câu 19. Một vật di chuyển dọc theo trục x theo phương trình x  3t  2t  3 , với x tính
2

theo m và t tính theo giây. Xác định vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 2 s?
v  x '  6t  2  6  2  2  10(m / s )

a  v '  6(m / s 2 )

Câu 20. Một vật di chuyển dọc theo trục x theo phương trình x  3t  5t  2 , với x tính
2

theo m và t tính theo giây. Xác định thời điểm vật đứng yên?

Thời điểm vật đứng yên khi v  0m / s


5
v  0  x '  0  6t  5  0  t  ( s)
6
Câu 21. Một vật được ném xiên lên từ đỉnh của một tòa nhà cao 20m với góc 600 so với phương
ngang, tốc độ ban đầu là 10m/s. Xác định độ cao cực đại của vật so với mặt đất?

3
v
Độ cao đạt cực đại khi 2 x  0 (
⟺ 1v  sin  )  gt  0 ⟺ 5 3 -10t= 0⇒ t= 2 (s)
2
 3
1 2 3  
y2  (v1 sin  )t  gt 2 
Vậy độ cao cực đại là: 2 = 5 3 x 2 -5x  = 3,75(m)
Câu 24. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục x. Vị trí của nó được cho bởi phương
trình x  2  3t  4t , x tính theo m và t tính theo giây. Xác định vị trí của nó khi nó đổi
2

chiều chuyển động?


Vật đổi chiều chuyển động khi vật dừng lại để đổi hướng chuyển động
3
v  0  x '  0  8t  3  0  t  ( s)
8
2
3 3 41
x  2  3   4     ( m)
8  8  16
Câu 25. Một viên đạn được bắn ra từ một khẩu súng sát mặt đất, biết rằng quãng đường đi được
bằng ba lần chiều cao cực đại của nó. Tìm góc bắn?
2v1 sin 
y2  0  0  (v1 sin  )  gt 2  t 
Ta có x2max khi g
2v1 sin  v2 v 2 sin 2
x2  (v1 cos  )t  x2  (v1 cos  )( )  1 2sin  cos   1
g g g

v1 sin 
v2 y  0  0  v1 sin   gt  t 
Ta có y2max khi g

1 2 v1 sin  1 v1 sin  2 v12 sin  2


y2  (v1 sin  )t  gt  y2  (v1 sin  )( )  g( ) 
2 g 2 g 2g

Ta có quãng được đi được gấp 3 lần chiều cao cực đại  x2  y2

v12 sin 2 v 2 sin  2


3 1  2v12 sin 2  3v12 sin  2
g 2g
 2sin 2  3sin  2  2sin 2  3sin  2  0
 4sin  cos   3sin  2  0  sin  (4 cos   3sin  )  0
sin   0
⟺ 4 cos   3sin   0

Câu 26. Một hòn đá được ném xiên lên từ đỉnh của một tòa nhà cao 45m với góc 300 so với
phương ngang, tốc độ ban đầu là 20m/s. Mất bao lâu viên đá chạm đất?

Hòn đá chạm đất khi y2  0 mà viên đá được nén ở độ cao 45m nên ta có
y2  0  45  y2  45  0

y2  (v1 sin  )t  gt  10t  5t 2  45  t  1  10 (s)

Vậy viên đá mất 4,16s để chạm đất


Câu 27. Một vật được ném xiên lên từ đỉnh của một tòa nhà cao 20m với góc 600 so với phương
ngang, tốc độ ban đầu là 10m/s. Xác định độ tốc độ của vật lúc chạm đất?

Vật chạm đất khi y2  0 mà viên đá được nén ở độ cao 20m nên ta có
y2  0  20  y2  20  0

y2  (v1 sin  )t  gt  5 3t  5t 2  20  t  3, 045 (s)

Vận tốc vật chạm đất


v2 x  v1 cos   5 (s)

v2 y  v1 sin   gt  21, 789


(s)

v  v2 x 2  v2 y 2  22,35
(m/s)
Câu 31. Người ta hướng một nòng súng về tâm một bia đặt cách nó 200m, phương của nòng
súng và tấm bia ở trên cùng một phương song song với mặt đất. Người ta cho súng nhả đạn với
vận tốc đầu 500m/s. Cần phải nghiêng nòng súng so với phương ngang một góc bao nhiêu để
đạn trúng tâm bia?
Chọn đường thẳng đi qua tâm bia là trục Ox thì để viên đạn trúng tâm bia thì xv2
phải đạt giá trị cực đại
2v1 sin 
y2  0  y2 x  (v1 sin  )  gt 2  t 
g

2v1 sin  v2 v 2 sin 2


x2  (v1 cos  )t  x2  (v1 cos  )( )  1 2sin  cos   1
g g g

Mà ta có nòng súng cách bia 200m


v12 sin 2 5002 sin 2
  200   200  sin 2  0.008
g 10
 
Câu 32. Một hòn đá được ném từ đỉnh một ngôi nhà cao 25m, theo phương nằm ngang với vận
tốc ban đầu 15m/s. Hã xác định gia tốc gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và bán kính cong
quỹ đạo của vật sau thời gian 1s?
Hòn đá được ném theo phương nằm ngang ⟹ α=0
Tại thời điểm t= 1s ta có:

v2 x  v1 cos   15 (m/s); v2 y  v1 sin   gt  0 (m/s)

v  (v2 x 2  v2 y 2  15
(m/s)
Gia tốc gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và bán kính cong quỹ đạo của vật
sau thời gian 1s:
at  v '  0 (m/s2)

an  a 2  at 2  10
(m/s2)

v2
R  2, 25
an 2 (m)

You might also like