Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Phần I: ĐIỆN TÍCH –ĐIỆN TRƯỜNG

Chương I : ĐIỆN TÍCH -ĐIỆN TRƯỜNG

VÍ DỤ:
Bài 1: hai điện tích điểm dương q1, q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7C đặt trong không khí cách nhau một
đoạn 10cm
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích
b. đặt hai điện tích đó vào trong môi trường điện môi có hằng số điện môi là 2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ
thay đổi như thế nào? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong
môi trường có hằng số điện môi là 2 là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
Q2 = Q1 = 8.10-7C; r = 10cm = 0,1m
a.F = ?
b . ε =2 thì F=?
Để F không đổi thì r = ?
- Lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường chân không

q 1 . q1
F=K .
r2
q 1 . q1
Suy ra F=K . 2
=¿ 9.109.(8.10-7)2/0,12 = 0,576N
r
b.Khi đặt vào trong điện môi có hằng số là ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là

' q1 . q1
F =K . = F/ε = 0,576/2 = 0,288N
εr2
+ gọi r’ là khoảng cách giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi
Do lực điện không đổi nên :
q1. q1 q1 .q 1
F = F’ hay K . 2 =K .
r ε r '2
1 1 ' r 0,1
Suy ra : 2 = 2 hay r = = = 0,07m
r εr ' √ε √2
Vậy để lực tương tác là không đổi( bằng với môi trường chân không ) thì khoảng cách giữa hai điện tích trong
môt trường điện môi là 0,07m

Bài tập vận dụng :


Bài 1: Hai điện tích q1 , q2 đặt cách nhau một khoảng R = 10 cm thi tương tác nhau bằng lực F khi đặt trong
F
không khí và bằng 4 khi đặt trong dầu.Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đặt cách nhau bao
nhiêu khi đặt trong dầu

Bài 2: hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng
là 10-5N
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là 2,5.10-6N
Baì 3: hai điện tích điểm giống nhau đặt cách nhau một đoạn là 2cm trong không khí đẩy nhau bằng một lực
10N
a. Tính độ lớn của mỗi điện tích trong không khí?
b. Nếu đem hai điện tích trên đặt vào trong rượu etylic có hằng số điện môi là 2,5 cũng với khoảng cách
như trên thì lực tĩnh điện là bao nhiêu?
Bài 4: Hai điện tích điểm Q1 và Q2 đặt trong chân không cách nhau một đoạn là a
a. phải thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích đó như thế nào để lực tương tác giữa chúng không đổi
khi chúng nhúng vào glyxerin có hằng số điện môi 56,2
b. trong chân không nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích đi một đoạn d = 5cm thì lực tương tác giữa
chúng tăng lên 4 lần. Tính a?
Bài 5: hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau đoạn r 1 = 2cm thì lực đẩy giữa chúng là
F1=1,6.10-4N.
a. tìm độ lớn của các điện tích đó?
b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,5.10-4N.
c. Nếu 2 điện tích trên vẫn cách nhau đoạn r2, sau đó nhúng chúng vào trong dầu hỏa có  =2 thì lực tác dụng
giữa chúng là bao nhiêu?
Bài 12: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q 1= -q2= 3.10-6C cách nhau khoảng r=3cm trong trường
hợp chúng đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2.

You might also like