Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Bài tập Phương pháp chuyển vị

Cho hệ khung chịu tải trọng và kích thước như hình vẽ, mo đun đàn hồi E của các
thanh như nhau:
- Dùng phương pháp chuyển vị vẽ biểu đồ mô men của khung
- Tìm độ võng tại điểm K trên thanh ngang BC cách điểm B một đoạn là b
- Tìm độ võng tại điểm I trên thanh dọc AB cách điểm A một đoạn là b
Bỏ qua biến dạng dọc trục
1 . = 20 / ; = 30 ; = 2

2
1
3
2
0.5

0.5
2
0.5

1.2 0.5 1 4

1 . = 20 / ; = 30 ; =2
2
0.5 0.5
2
1
3
2
0.6

4
0.6

1
1 . = 20 / ; = 30 ; =2
2
2
1
3
2
0.5
1.2

0.5

4
0.6 0.6 1
1 . = 10 ; = 30 ; = 20 ; =2 ,

2
1
3
2

0.5

0.5
0.5

0.5
1 4
1.2

1 . = 10 ; = 30 ; = 20 ; =2
2
2
1
3
2
0.6

0.5
0.5
0.6

0.6 0.6 1

1 . = 10 ; = 30 ; = 20 ; =2
2
0.5 0.5
2
1
3
2
0.6

4
0.6

2 . = 10 ; = 30 ; = 20 ; =2

1 2

3 4
2
0.5

2
0.5

1
1.2 0.5 0.5
2 . = 10 ; = 30 ; = 20 ; =2

1 2

3 4
2

1
0.6 0.6 0.5 0.5

2 . = 10 ; = 30 ; = 20 ; =2

1 2

3 4
2
0.5
0.5

1
1.2

2 . = 20 ; = 30 ; =2

1 2

3 4
2
0.5

2
0.5

1
1.2 0.5 0.5

2 . = 20 ; = 30 ; =2

1 2

3 4
2

1
0.6 0.6 0.5 0.5
2 . = 20 ; = 30 ; =2

1 2

3 4
2

0.5
0.5
1
1.2

Hướng dẫn

Phần 1. Vẽ biểu đồ mô men


Bước 1 Tính véc tơ lực { } và vec tơ mô men nội lực mặt căt { } do ngoại lực gây
ra sử dụng các phụ lục sau:
F2 P F1
b F4 b P F1

F4 l F3 F3
l

= 1− ; = 3 −2 = 1− ; = 3 −
2 2

= 1− ; = 1−3 +2 = 2−3 +
2
3 11 5
ℎ = → = = ; = = = ; = ; =
2 8 2 16 16 16
F2 q F1 F4 q F1

F4 l F3 l F3
5 3
= = ; = = . = ; = ; = .
12 2 8 8 8
Bước 2. Thiết lập ma trận độ cứng và ma trân Mu
2
2 1
1
3 3 4
2 2

4
1
1
12 3 6 12 6
⎡ + − ⎤ ⎡ − ⎤
[ ] = ⎢⎢ ⎥
⎥; [ ] = ⎢⎢ ⎥

6 4 3 6 4 3 3
⎢ − + ⎥ ⎢− + + ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦
2
6 2 ⎡ ⎤
⎡− ⎤ ⎢− 6 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ 4 ⎥
⎢ 6 4 ⎥
⎢ 6 ⎥

[ ]=⎢ ⎥ [ ] = ⎢− ⎥
⎢ ⎥ 3
⎢ 0 3 ⎥ ⎢ ⎥
⎢− 3 ⎥ ⎢ 0 ⎥
⎢ 0 3 ⎥
⎣ 0 ⎦
⎣ ⎦
Bước 3. giải
12 3 6
⎡ + − ⎤
⎢ ⎥
= −⎢ 6 4 3 ⎥
⎢ − + ⎥
⎣ ⎦
6 2
⎡− ⎤
⎢ ⎥
⎢ 6 4 ⎥

= +⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎢ 0 3 ⎥
⎢− 3 ⎥
⎣ 0 ⎦
Bước 4. Vẽ biểu đồ mô men
Khi mô men có giá trị dương (M>0) đặt các điểm có giá trị bằng các mô men tính
được theo quy ước sau (khi M<0, đặt ngược lại)
- Với thanh dọc: mặt cắt ở đầu dưới đặt ở bên phải, mặt căt ở đầu trên đặt ở bên trái
- Với thanh ngang: mặt cắt ở đầu trái đặt ở dưới, mặt căt ở đầu phải đặt ở trên
Cho từng thanh từ các điểm đã chọn ở trên nối đường vuông góc xuống trục thanh
và nối tạm chúng với nhau. Khi đó tạo thành từ 2 đường vuông góc, đường tạm và trục
thanh một hình tạm (có chấm thưa), sẽ có 3 trường hợp:
a) Đường nối tạm hai điểm ở cùng một phía so với trục thanh - ví dụ thanh dọc bên
trái của hệ thanh bên phải - Hình thang có 2 cạnh đáy cùng phía
b) Đường nối tạm hai điểm ở hai phía khác nhau so với trục thanh - ví dụ thanh dọc
của hệ thanh hình bên phải - Hình thang có các cạnh đáy ở hai phía khác nhau
c) Đường nối tạm 2 điểm có một mặt cắt có M=0 – ví dụ 2 thanh ngang của hệ
thanh bên phải và thanh dọc bên phải của hệ thanh bên phải - Tam giác vuông
(coi là hình thang có hoặc bằng 0, hoặc tam giác có hoặc bằng 0)
10.912 36
c 26.07
36 15 10.912
5.9912.365

13.705
c 15
14.4
10

16.056
26.295 19.013

Tùy theo từng trường hợp đặt tải sẽ hoàn thành biểu đô mô men như sau
- Khi có lực tập trung P tác dụng vào điểm cách đầu trái 1 đoạn là b: Cộng hình
tạm với 1 tam giác có cạnh đáy là trục thanh và đỉnh cách đáy một đoạn bằng
( − ) / . Cụ thể hạ tại điểm đặt lực của đường nối tạm xuống (theo phương
tác dụng của lực) một đoạn bằng ( − ) / . Sau đó nối hai điểm đầu với
điểm đã hạ bằng những đường thẳng.
- Khi có lực phân bố đều q tác dụng lên thanh(độ dài l): Cộng hình tạm với hình
tạo bởi trục thanh và parabol có đỉnh là 0.125 . Cụ thể hạ điểm giữa của
đường nối tạm xuống (theo phương tác dụng của lực) một đoạn bằng 0.125 .
Sau đó nối hai điểm đầu với điểm đã hạ ở giữa bằng đường cong parabol
- Khi không có lực tác dụng hình tạm chính là biểu đồ mô men

Phần 2. Tìm chuyển vị bằng phương pháp công ảo


Bước 1. Vẽ biểu đồ mô men cho lực đơn vị đặt tại điểm yêu cầu tính chuyển
hướng theo chiều dương chú ý thêm khớp ở 2 đầu thanh – lúc này biểu đồ mô men lực
đơn vị sẽ chỉ khác không tại 1 thanh. Các các trường hợp sau
- Đặt lực đơn vị tại điểm cần tính dộ võng:
o khi thanh có hai đầu khớp biểu đồ lực đơn vị hình tam giác (ví dụ thanh
ngang BC trên hình vẽ)
o khi thanh có 1 đầu ngàm và 1 đầu khớp biểu đồ lực đơn vị cộng của 2
tam giác (ví dụ thanh dọc AB trên hình vẽ), tam giác vuông chấm thưa
được coi là tam giác có = 0; =1
1 1

( − ) ( − )
1

1− 1−
2 2

Nhân biểu đồ mô men thực với biểu đồ mô men đơn vị theo phụ lục sau

[(1 + ) +(1 + ) ]
6 (1 + )
3 3

Như ở bước 4 phần 1 biểu đổ mô men thực là tổng của một hình thang (3 kiểu hình
thanh) và môt hình tam giác (hay một parabol). Vậy chuyển vi cần tìm sẽ nhân biểu đồ
lực đơn vị với lần lượt hình thang và hình tam giác (hoặc parabol), sau đó cộng lại.
Chú ý chiều dương theo chiều chuyển vị cần tìm.

You might also like