Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

LIÊN HỆ GIỮA 2 BIẾN SỐ

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương


nnvanphuong@pnt.edu.vn

Liên hệ giữa 2 biến số


Đo lường mối liên hệ giữa 2 biến số.
Loại thiết kế nghiên cứu
Hai nhóm Ba hay Trước và sau Liên hệ giữa hai biến
đối tượng nhiều nhóm nghiên cứu số
gồm các cá đối tượng trên cùng các
Loại biến nhân khác gồm các cá đối tượng
số nhau nhân khác
nhau
Liên tục t-test không Phân tích t-test ghép Hồi qui tuyến tính và
(phân phối ghép cặp phương sai cặp tương quan pearson
chuẩn)

Danh định 2 bảng 2 x 2 bảng 3 x Test Hệ số của bảng n x m


n n McNema (OR, RR…)
r

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 2

1
Nhắc lại
Tỷ lệ (proportion) là 1 phân số có tử số là một
phần của mẫu số.
Tỉ lệ nam/dân số = 49%

Tỷ số (ratio) là 1 phân số có tử số không bao


gồm trong mẫu số.
Tỉ số bé trai/bé gái = 112/100

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 3

Đo lường ảnh hưởng


Nguy cơ
Là xác suất của 1 bệnh có thể xảy ra trong 1 thời gian
nhất định nào đó.
Được thể hiện bằng tỉ lệ giữa số trường hợp mắc bệnh
so với tổng số các trường hợp quan sát.

Nếu trong số 100 bệnh nhân có 10 người mắc bệnh trong


một thời gian theo dõi, thì nguy cơ mắc bệnh (kí hiệu p) là:
p = 10 / 100 = 0.10

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 4

2
Đo lường ảnh hưởng
Số chênh (Odds)
Có nguồn gốc trong văn hóa đánh bạc từ nước Anh.
Được thể hiện bằng tỉ số giữa tỉ lệ xảy ra sự kiện đó so
với tỉ lệ không xảy ra sự kiện đó.

Nếu trong số 100 bệnh nhân có 10 người mắc bệnh trong một
thời gian theo dõi, thì odds được tính là:
odds = 0.1 / 0.9 = 0.11
Có nghĩa là cứ 11 người không mắc bệnh thì có 1 người mắc bệnh.

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 5

Đo lường ảnh hưởng


Nguy cơ tương đối (Relative Risk – RR)
Tỷ số giữa nguy cơ mắc bệnh ở nhóm phơi nhiễm so
với nguy cơ mắc bệnh ở nhóm chưa phơi nhiễm.

Bệnh Không Tổng


bệnh
Phơi nhiễm a b a+b
Không phơi nhiễm c d c+d
Tổng a+c b+d a+b+c+d

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 6

3
Đo lường ảnh hưởng
Nguy cơ tương đối (Relative risk)
Được sử dụng trong nghiên cứu đoàn hệ (cohort study).

Nguồn: bài giảng của GS. Nguyễn Văn Tuấn

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 7

Đo lường ảnh hưởng


Nguy cơ tương đối (Relative risk)

Diễn giải RR

RR =1: YT phơi nhiễm không liên quan với bệnh


RR >1: YT phơi nhiễm làm tăng khả năng mắc bệnh,
(Yếu tố nguy cơ)
RR <1: YT phơi nhiễm làm giảm khả năng mắc bệnh
(Yếu tố bảo vệ)

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 8

4
Đo lường ảnh hưởng
Tỉ số chênh (Odds ratio)
Tỷ số số chênh có bệnh trên không bệnh ở nhóm phơi nhiễm
so với số chênh có bệnh trên không bệnh ở nhóm không
phơi nhiễm.

Bệnh Không Tổng


bệnh
Phơi nhiễm a b a+b
Không phơi nhiễm c d c+d
Tổng a+c b+d a+b+c+d

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 9

Đo lường ảnh hưởng


Tỉ số chênh (Odds ratio)

Nguồn: bài giảng của GS. Nguyễn Văn Tuấn

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 10

10

5
Đo lường ảnh hưởng
Tỉ số chênh (Odds ratio)

Diễn giải OR
OR>1: khả năng mắc bệnh cao hơn khả năng không
mắc bệnh.
OR=1 khả năng mắc bệnh tương đương với khả
năng không mắc bệnh.
OR<1: khả năng mắc bệnh thấp hơn khả năng
không mắc bệnh.

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 11

11

Điểm chính
 Cả RR và OR đều là những chỉ số phản ánh mối
tương quan giữa một yếu tố phơi nhiễm và một kết
cục (bệnh, chết, hồi phục…).
 RR là chỉ số cần biết và có thể diễn dịch dễ dàng,
trực tiếp nói lên nguy cơ mắc bệnh tăng hay giảm
hoặc không tăng không giảm.
 OR chỉ là ước số của RR trong trường hợp tỷ lệ
bệnh (kết cục) trong quần thể thấp hơn 10%; nhưng
sự diễn dịch của OR không dễ hiểu.
Nguồn: bài giảng của GS. Nguyễn Văn Tuấn

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 12

12

6
Liên hệ giữa 2 biến định tính

13

Liên hệ giữa 2 biến định tính

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 14

14

7
Liên hệ giữa 2 biến định tính
Khảo sát mối liên hệ giữa yếu tố “hút thuốc” với “viêm
phế quản mãn”.
Bệnh Không bệnh Tổng
Hút thuốc 300 200 500
Không thuốc 200 300 500
Tổng 500 500 1000

Cần trả lời 2 câu hỏi:


(1) Có mối liên hệ giữa yếu tố bệnh và yếu tố phơi nhiễm không?
(2) Nếu có, độ mạnh của mối liên hệ này như thế nào?

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 15

15

Liên hệ giữa 2 biến định tính

(1) Kiểm định tương quan: Test Chi bình phương


1- Đặt H0
2- Lập bảng 2x2
3- Tính 2
4- Tìm 2 ngưỡng
5- So sánh 2 với 2 ngưỡng
6- Kết luận

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương


16

16

8
Liên hệ giữa 2 biến định tính
(2) Độ mạnh của mối liên hệ này như thế nào?
Có thể sử dụng:
- Nguy cơ tương đối: RR (nghiên cứu Cohort)
- Tỉ số chênh: OR (nghiên cứu Bệnh chứng)

17

17

Liên hệ giữa 2 biến định tính

Tính OR (odds ratio)


ad
OR 
bc

Tính khoảng tin cậy của OR

1 . 96
1
KTC ( OR )  OR X
2

18

9
Liên hệ giữa 2 biến định tính
Biện luận OR
• Nếu OR=1: Sự tương quan không có ý nghĩa
Nếu OR>1: Yếu tố phơi nhiễm liên quan với bệnh

và là yếu tố nguy cơ
Nếu OR<1: Yếu tố phơi nhiễm tương quan với

bệnh và là yếu tố bảo vệ

19

Liên hệ giữa 2 biến định tính


YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Các kí hiệu:
-E: yếu tố nguy cơ
-D: bệnh

-C: yếu tố có khả năng gây nhầm lẫn (hoặc yt thay

đổi tương quan)


-C.1,2,3…: lớp 1,2,3… của quẩn thể khảo sát được
phân lớp theo yếu tố.

20

10
YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Bước 1: Khảo sát sự tương quan giữa (E) và (D), không quan
tâm đến yếu tố C.

Bước 2: Kiểm định hai điều kiện cần thiết để C có thể là yếu tố
gây nhầm lẫn (hoặc yếu tố thay đổi tương quan)
- Có tương quan giữa C và E, nhưng C không là hậu quả của yếu tố E.
- Có tương quan giữa C và bệnh D, độc lập với E.

Exposure (E) Outcome (D)

Third variable (C)

21

YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Thứ tự trẻ sinh Hội chứng Down

Tuổi mẹ

Tuổi mẹ có liên hệ tới thứ tự trẻ sinh và là yếu tố nguy cơ


ngay cả khi thứ tự trẻ sinh là thấp

Tuổi mẹ hội chứng


DOWN

Thứ tự sinh
Thứ tự trẻ sinh có liên hệ tới Tuổi mẹ, không là yếu tố nguy
cơ ở nhóm những bà mẹ trẻ  không là yếu tố gây nhiễu

22

11
YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Bước 3: Khảo sát sự tương quan giữa E và D trong từng lớp
C1, 2, 3…có 3 trường hợp xảy ra

Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3


Có TQ trong tất cả Có lớp có TQ, có Không TQ trong
các lớp lớp không TQ tất cả các lớp

OR chung ≠ OR1 OR chung = OR1 < OR chung =


OR chung ≠ OR2 OR1 = OR2 1& OR2 OR1 = OR2
>1

C không phải: C = YT C không phải: Không TQ


-YT gây thay đổi -YT gây nhầm
nhầm lẫn HQTQ lẫn
-YT gây thay -YT gây thay C = YT nhầm
Bước 4 đổi HQTQ lẫn
đổi HQTQ

23

YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN

Bước 4: Xem xét vai trò của C


- Tính OR (RR) hiệu chỉnh MH theo các lớp C1, 2, 3...

a i d i

n i
OR 
MH
b ic i

n i

24

12
YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN

Bước 4: Xem xét vai trò của C


- C = Yếu tố nhầm lẫn khi thỏa một trong hai điều kiện sau:
* OR chung nằm ngoài khoảng tạo nên bởi OR các lớp
* OR chung và OR hiệu chỉnh khác nhau >20%

- C = Yếu tố thay đổi hiệu quả, khi cả 2 điều kiện trên không
thỏa

25

YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
VÍ DỤ
Bước 1 Khảo sát sự tương quan giữa dùng thuốc ngừa thai
(E) với bệnh NMCT (D)

Dùng thuốc ngừa thai NMCT Không NMCT Tổng


Có 693 320 1013
Không 307 680 987
Tổng 1000 1000 2000

X2 = 278 (p<0.001)

OR chung = 4.8 KTC(OR) (4, 5.8)

26

13
YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Bước 2 Khảo sát sự tương quan giữa hút thuốc (C) với
bệnh NMCT (D) và với dùng thuốc ngừa thai (E)
Hút thuốc NMCT Dùng thuốc ngừa thai
Có Không Có Không
Có 700 500 677 523
Không 300 500 336 464
Tổng 1000 1000 1013 987

Giữa hút thuốc với bệnh NMCT


X2 = 83.3 (p < 0.001)
Giữa hút thuốc và dùng thuốc ngừa thai
X2 = 39.9 (p< 0.001)
Như vậy yếu tố hút thuốc có thể là yếu tố nhầm lẫn.

27

YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Bước 3 Tìm tương quan giữa NMCT (D) và dùng thuốc
ngừa thai (E) theo 2 nhóm phụ nữ hút (C1) và không hút
thuốc lá (C2).
Dùng thuốc Hút thuốc Không hút thuốc
ngừa thai NMCT Không NMCT NMCT Không NMCT
Có 517 160 176 160
Không 183 340 124 340
Tổng 700 500 300 500

Nhóm hút thuốc: X2 = 207.8 (p<0.001)


OR1 = 6 KTC (OR) (4.66 , 7.73)

Nhóm không hút thuốc: X2 = 54.7 (p<0.001)


OR2 = 3.02 KTC (OR) (2.24 , 4.06)

Sự TQ tồn tại cả trong 2 nhóm phụ nữ hút thuốc và không hút thuốc.

28

14
YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Bước 4 Xác định vai trò của yếu tố hút thuốc
• Đối chiếu OR chung với khoảng tạo nên bởi OR theo
từng lớp
Khoảng tạo nên bởi 2 OR của 2 lớp là (3.02 ; 6)
OR chung = 4.8 nằm trong khoảng trên.

• Tính OR hiệu chỉnh bởi yếu tố hút thuốc


aid i 517 x 340 176 x 340
 
ni 1200 800
OR    4 .5
MH
bici 183 x 160 124 x 160
 
ni 1200 800

29

YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN

* ORMH không khác biệt nhiều so với OR chung


chưa điều chỉnh (sự khác biệt < 20%)

Như vậy,

Hút thuốc lá là yếu tố thay đổi hiệu quả tương quan

Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ NMCT ở phụ nữ dùng


thuốc ngừa thai.

30

15
YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Biện luận
A- Nếu C là yếu tố gây nhầm lẫn.

Kết luận mối liên hệ giữa D và E dựa vào giá trị của ORMH
• Nếu ORMH > 1: E là yếu tố nguy cơ. Vậy người có tiếp
xúc với E có nguy cơ mắc bệnh cao gấp ORMH so với
những người không tiếp xúc với E.
• Nếu ORMH < 1: E là yếu tố bảo vệ. Vậy người có tiếp xúc
với E thì giảm khả năng mắc bệnh D là (1-ORMH).
• Nếu ORMH = 1: E và D không tương quan

31

YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
B- Nếu C là yếu tố gây thay đổi hiệu quả tương quan.
Khai báo mối liên hệ của D và E theo từng phân nhóm có tiếp xúc
và không tiếp xúc với C
Ở nhóm có yếu tố C
OR1 < 1  E là yếu tố bảo vệ.
Ở những người có yếu tố C, có tiếp xúc với yếu tố E thì giảm khả năng
mắc bệnh D là (1-OR1)x100%.

Ở nhóm không có yếu tố C


OR2 > 1  E là yếu tố nguy cơ.
Ở những người không có yếu tố C, có tiếp xúc với E có nguy cơ mắc
bệnh D cao gấp OR2 lần so với những người không tiếp xúc với E.

32

16
YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN

c- C không phải là yếu tố gây nhầm lẫn và C không


phải là yếu tố gây thay đổi hiệu quả tương quan.
Khai báo mối tương quan giữa D và E theo OR chung.

Nếu OR chung < 1  E là yếu tố bảo vệ


Người tiếp xúc với yếu tố E giảm (1-OR chung)x100% khả năng mắc bệnh D.

Nếu OR chung > 1  E là yếu tố nguy cơ


Người tiếp xúc với yếu tố E có nguy cơ mắc bệnh D cao gấp OR
chung lần so với những người không tiếp xúc với E.

Cách làm tương tự, cho bài toán với RR

33

CÔNG THỨC CHO RR HIỆU CHỈNH (RRMH)

34

17
CÔNG THỨC CHO RR HIỆU CHỈNH (RRMH)

Dùng thuốc Hút thuốc Không hút thuốc


ngừa thai NMCT Không NMCT Tổng NMCT Không NMCT Tổng
Có 10 90 100 36 164 200
Không 35 465 500 25 175 200
Tổng 45 555 600 61 339 400

35

YT NHẦM LẪN
YT THAY ĐỔI HIỆU QUẢ TƯƠNG QUAN
Yếu tố Thay đổi hiệu quả TQ (Effect
modifier)
Hữu ích
Tương quan khác nhau theo các tầng khác nhau
Giúp hiểu biết về cơ chế sinh học

Yếu tố gây nhầm lẫn (Confounding factor)


Tùy theo nghiên cứu
OR/RR hiệu chỉnh khác với OR/RR thô
Làm sai đi mối tương quan
Tạo ra sự lầm lẫn

36

18
Liên hệ giữa

1 biến định tính và 1 biến định lượng

37

Dùng kiểm định t


Bước 1: Đặt giả thiết H0
Bước 2: Chọn công thức kiểm định.
Bước 3: Tính giá trị t từ công thức kiểm định
Bước 4: Xác định giá trị t ở ngưỡng α = 0.05 với
độ tự do là ∞ nếu n ≥ 30
độ tự do là (n-1) nếu n < 30
Bước 5: so sánh t và tα=0.05
Nếu t > tα=0.05  p < α  Bác bỏ giả thuyết H0
Nếu t < tα=0.05  p > α  chấp nhận giả thuyết H0
Bước 6: Kết luận
Có MLH có ý nghĩa thống kê….. (p<?) nếu bác bỏ H0
Không có MLH có ý nghĩa thống kê….. (p>?) nếu chấp
nhận H0

TS.BS. Nguyễn Ngọc Vân Phương 38

38

19

You might also like