Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chính trị Myanmar

Myanmar là một nhà nước độc đảng toàn trị với Đảng cầm quyền (NLD) được sự hậu
thuẫn của quân đội là Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển (USDP). Các đảng khác
được phép tồn tại về mặt pháp lý, nhưng thường được cho là không có cơ hội giành được
chiến thắng quyền lực trên thực tế
Thể chế nhà nước là Myanmar theo thể chế Liên bang với 7 bang (Ayeyarwady,
Bago, Magway, Mandalay, Sagaing, Tanintharyi, Yangon) và 7 Khu hành chính tương
đương bang (Chin, Kachin, Kayah, Kayin, Mon, Rakhine (Arakan) và Shan).
Chế độ chính trị của Myanmar tương đối phức tạp vì mỗi thời điểm Myanmar lại bị
thay đổi chế độ chính trị. Năm 1948 Myanmar trở thành quốc gia cộng hòa độc lập tên là
liên bang Myanmar với chế độ chính trị dân chủ và Sao Shwe Thaik là tổng thống đầu
tiên và Unu là thủ tướng. Năm 1962 cuộc đảo chính quân sự do tướng Ne Win lãnh đạo
đã biến Myanmar vẫn là một quốc gia dân chủ, nhưng nằm dưới chế độ độc tài quân sự
và lấy quốc hiệu là cộng hòa xã hội chủ nghĩa liên bang Miến Điện. Năm 1988 -1997 chế
độ độc tài quân sự do tướng Saw Maung chỉ huy đã tiến hành cuộc đảo chính vì chế độ
độc tài bị đe dọa do sự quản lí kinh tế yếu kém và áp bức chính trị, quân đội vẫn kiên
quyết nắm giữ quyền lực nhà nước
Năm 2010 - 2016 xây dựng lại chế độ dân chủ: Năm 2011 chính quyền dân sự giải tán
sau tổng tuyển cử 2010 và một chính phủ dân sự trên danh nghĩa nhậm chức. Năm 2016
ông Htin Kyaw một đồng minh thân cận của bà Aung San Suu Kyi chính thức trở thành
tổng thống dân sự đầu tiên của Myanmar, chấm dứt 50 năm chế độ cai trị độc tài. Nhưng
quân đội Myanmar vẫn nắm giữ nhiều quyền lực chính trị
Đến tháng 11/2020 đã có cuộc tuyển cử và đảng liên đoàn quốc gia vì dân chủ NLD
của bà Aung San Suu Kyi được tuyên bố dành chiến thắng và Myanmar tưởng như vẫn sẽ
tiếp tục chế dộ dân chủ. Nhưng điều này có vẻ quá mong manh vì quân đội tiến trc 1
bước và xảy ra đảo chính năm 2021.
Nền chính trị năm 2021 của Myanmar không ổn định. Sáng 1-2, quân đội Myanmar
đã tiến hành đảo chính, tổ chức các cuộc đột kích bắt giữ các nhà lãnh đạo dân cử của
nước này. Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc đảo chính là quân đội Myanmar (Tatmadaw)
cáo buộc đã có gian lận trong cuộc tổng tuyển cử tháng 11/2020 và cho biết đây là lý do
dẫn đến chính biến. Một làn sóng biểu tình phản đối chính quyền quân sự đã liên tiếp nổ
ra trong suốt hơn 3 tháng qua với quy mô ngày càng rộng trên khắp lãnh thổ Myanmar,
với sự tham gia của nhiều tầng lớp, từ sinh viên cho đến bác sĩ, người lao động dưới
nhiều hình thức khác nhau: Phong trào bất tuân dân sự và đình công, Chiến dịch tẩy
chay quân đội, Phong trào đập nồi chảo, Biểu tình công khai

You might also like