Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

08/20/2020

Giới thiệu chung về phân loại hệ thống QLCL


ØTheo chu kỳ sống của sản phẩm
-Hệ thống QLCL trong giai đoạn thiết kế
CHƯƠNG II. -Hệ thống QLCL trong giai đoạn sản xuất
-Hệ thống QLCL trong giai đoạn tiêu dùng
ØTheo cấp quản lý
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT -Hệ thống QL của Nhà nước được xây dựng trên cơ sở
các thành tựu của hệ thống tiêu chuẩn quốc tế
LƯỢNG THEO ISO 9000 -Hệ thống QLCL ở doanh nghiệp là một hệ thống do
doanh nghiệp tự xây dựng dựa trên cơ sở các hệ thống
của quốc gia
-Hệ thống QLCL của các bộ phận trong doanh nghiệp
do tự các bộ phận xây dựng và phụ thuộc vào điều kiện
và mức yêu cầu thực tế của từng bộ phận đó

Giới thiệu chung về phân loại hệ thống QLCL


2.1. Giới thiệu ISO 9000
ØTheo nội dung
Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn của ISO 9000
Hệ thống QLCL toàn diện TQM Tổ chức ISO là Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa
Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn giải thưởng chất lượng Tên viết tắt của tổ chức này theo hai ngôn
Việt Nam
ngữ thông dụng nhất:
Hệ thống QLCL Q-Base áp dụng cho doanh nghiệp vừa
và nhỏ - IOS: International Organization for Standardization
Hệ thống QLCL theo GMP, HACCP, SQF cho doanh - OIN: Organisation Internationale de Normalisation
nghiệp sản xuất thực phẩm, nông sản, thủy sản - Người ta đã chọn tên ISO, có xuất xứ từ
Hệ thống QLCL QS 9000 áp dụng cho các doanh tiếng Hy Lạp ISOS, nghĩa là như nhau
nghiệp chế tạo ô tô
Hệ thống QLCL SA 8000 giúp doanh nghiệp tái sản xuất
lao động và giúp cho người lao động làm việc trong điều
kiện tốt nhất

1
08/20/2020

2.3. Trường hợp áp dụng


2.1. Giới thiệu ISO 9000
q ISO là t ổ chứ c phi ch í n h p hủ, ra đ ời và h oạ t đ ộn g t ừ • Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ chức
23/02/1947
q Trụ sở chính ở Genève - Thụy Sĩ • Theo hợp đồng giữa doanh nghiệp (bên thứ nhất) và
q Ngôn ngữ sử dụng chính: Anh, Pháp, Tây Ban Nha khách hàng (bên thứ hai)
q Thành viên của ISO là các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của • Đánh giá và thừa nhận của bên thứ hai
khoảng >160 nước. Việt nam là thành viờn chớnh thức của ISO
từ năm 1977 và đến thỏng 9/1996 đó được bầu vào Hội đồng • Chứng nhận của Tổ chức chứng nhận (bên thứ ba)
ISO.
q Chức năng, nhiệm vụ: xây dựng và phổ biến của tiêu chuẩn
quốc tế  thỳc đẩy sự phát triển của thương mại quốc tế, hợp
tỏc khoa học, cụng nghệ, kinh tế giữa cỏc nước và phục vụ cho
phỏt triển của xó hội
q Kết quả hoạt động của ISO: ban hành các tiêu chuẩn quốc tế
trong các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - dịch vụ (>20.000 tiêu
chuẩn)

2.4. Thời gian cần thiết để xây dựng và đánh giá


2.2. Lịch sử hình thành và tổng quan
ISO 9000 là sự kế thừa của các tiêu chuẩn đã tồn tại và sử • Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ chức
dụng rộng rãi, trước tiên là trong lĩnh vực quốc phòng như: • Theo hợp đồng giữa doanh nghiệp (bên thứ nhất) và
khách hàng (bên thứ hai)
• Đánh giá và thừa nhận của bên thứ hai
• Chứng nhận của Tổ chức chứng nhận (bên thứ ba)

2
08/20/2020

2.5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TC ISO 9000


Hoạch định những gì bạn làm
1. Các triết lý cơ bản của ISO 9000
1. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ do chất lượng Xem xét những hoạt động của bạn
của hệ thống quản trị quyết định ü Xác định sản phẩm
2. Làm đúng ngay từ đầu, chất lượng nhất, tiết
ü Xác định toàn bộ hoạt động từ khâu nhận yêu cầu
kiệm nhất, chi phí thấp nhất
của khách hàng đến khi giao sản phẩm
3. Đề cao quản trị theo quá trình và ra quyết
định dựa trên sự kiện, dữ liệu ü Chỉ ra tiêu chuẩn áp dụng
4. Chiến thuật hành động: Lấy phòng ngừa làm
chính

2. QUI TẮC THỰC HIỆN ISO 9000 Làm những gì bạn hoạch định
ü Mỗi người xem xét những vấn đề liên quan phần
• Hoạch định những gì bạn làm mình phụ trách (ai làm? tại sao? khi nào? đâu? cái gì?
làm như thế nào?)
• Làm những gì bạn hoạch định
ü Dựa vào yêu cầu của tiêu chuẩn
• Kiểm tra xem những điều bạn làm có đúng
Mọi người thực
như bạn đã hoạch định hay không
h iệ n th e o vă n
• Lưu trữ hồ sơ bản đó quy định
Ban hành quy định
• Xem xét và soát xé t hệ t hố ng một cá ch (qua hệ thống văn
b ản ) áp dụ n g t ới
thường xuyên, đầy đủ nhằm mục đich cải tiến
những nơi cần thiết

3
08/20/2020

Kiểm tra xem những điều bạn làm có đúng Xem xét và soát xét hệ thống thường xuyên,
như bạn đã hoạch định hay không đầy đủ nhằm mục đich cải tiến

Xem xét hệ thống theo phương pháp PDCA

ü Xem xét hồ sơ + Đề ra kế hoạch (Plan-P)


ü So sánh việc làm đó + Thực hiện (Do - D)
(thông qua hồ sơ) với các
quy định trong văn bản + Kiểm tra (Check - C)
ü Sửa đổi văn bản nếu cần + Hoạt động khắc phục (Act - A)
thiết, thu hồi và huỷ bỏ tài
liệu cũ

Lưu trữ hồ sơ Quá trình vận hành của chu trình PDCA

c
liê n tụ
ải tiến
C
ü Là những bằng chứng khách quan
Plan
về việc thực hiện hệ thống QLCL
Act Do ISO 9000
ü Được lưu trữ để chứng tỏ phù hợp
với các yêu cầu quy định và sự hoạt Check

động có hiệu lực ISO 9000

4
08/20/2020

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ISO 9000 4. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000

ü Một khi có hệ thống quản lý chất lượng đạt những


chuẩn mực này, doanh nghiệp sẽ được khách hàng tin
tưởng là sẽ hoàn thành tốt hợp đồng cung ứng, với sản
phẩm có chất lượng ổn định, đạt các yêu cầu đã đề ra.
ü Giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000 là chứng minh
thư chất lượng có uy tín trên thế giới của một tổ chức
trong giao thương Quốc tế nhằm tạo ra “HỆ THỐNG MUA
– BÁN TIN CẬY” giữa các tổ chức với nhau; góp phần loại
trừ dần hàng rào kỹ thuật trong thương mại Quốc tế.
ü Đặc biệt ISO 9000 đã đưa ra sự chứng nhận của bên
thứ ba (một tổ chức chứng nhận, độc lập với bên mua,
bên bán), làm cơ sở để khách hàng tin tưởng.

Kết cấu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2015 Các thông tin cần lưu ý
khi xem một chứng nhận ISO 9000

q Do ai cấp? Tổ chức cấp chứng nhận có là tổ chức


được công nhận và có uy tín trên trường quốc tế không?

q Cấp cho hoạt động gì và ở đâu? Cụ thể là cho hoạt


động thiết kế, sản xuất mặt hàng hay cung ứng dịch vụ
cụ thể nào? Hoạt động này được tiến hành tại địa điểm
(cơ sở sản xuất nào?)

q Cấp ngày nào và có giá trị đến ngày nào? Theo thông
lệ, giấy chứng nhận có giá trị 3 năm kể từ ngày cấp.

5
08/20/2020

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP 2.5. Yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001
Tuỳ theo chủ thể tiến hành đánh giá
+ Bên thứ nhất Tổ chức tự đánh giá
Kết quả: bản tự công bố

+ Bên thứ hai Khách hàng đánh giá


Kết quả: sự thừa nhận của
khách hàng

+ Bên thứ ba Một tổ chức trung gian đánh giá


Kế t qu ả : cá c c h ứ ng ch ỉ ch o đ ố i
Certificat tượng đánh giá
e

2.6. Xây dựng và áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9000


MỤC TIÊU CỦA SỰ CÔNG NHẬN

Chấp nhận
mọi nơi

You might also like