Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

- Kế toán

+ Phục vụ cho các nguyên lý nắm được tình hình doanh nghiệp
+ đưa minh chứng cho việc nộp thuế
- Tài chính
+ Để các nhà đầu tư bên ngoài lấy
+ Làm kế hoạch trong tương lai cho nhà quản trị
+ Là chính sách về sử dụng và bảo quản tài sản
1. Sự phân biệt kế toán và tài chính
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ không cần phân biệt
Chuyên viên kế toán :
Đối tượng làm việc là là số liệu quá khứ
Ghi chép lai sự kiện quá khứ và phản ánh lên báo cáo tài chính
Sản phẩm: các bản báo cáo tài chính
Chuyên viên tài chính :
Đối tượng làm việc là dòng tiền và thông tin
Thu nhập, xử lý, phân tích thông tin và đề xuất ra cái quyết định
Sản phẩm: Bản báo cáo phân tích tài chính và các đề xuất quyết định liên quan. Chuyên viên tài chính
không thể đưa ra quyết định chỉ có nhà quản trị mới có quyền ra quyết định
Dòng tiền: là dòng dịch chuyển gái trị của doanh nghiệp trong khoảng thời gian xác định (một điểm thời
gian không được gọi là dòng tiền )
2. Quản trị tài chính: là chuỗi các hoạt động phối trí các dòng tiền nhằm đặt ra mục tiêu cho tổ chức
+ Phối trí là hoạt động phối hợp và đầu tư
Dòng dịch chuyển tài chính trong doanh nghiệp: giúp doanh nghiệp có đủ dòng tiền để duy trì hoạt
động và tiếp tục phát triển
grợ
đ
n
ò
d
tư àiah
ầu
o
ò gđ
d
d
k
ò n
ần u
gtài

tư d
trợ
ò n
d gki h
o an h

(Tiến trình tạo nền trong danh nghiệp)


- Nguồn tài trợ: vốn vay, vốn chủ sỡ hữu. Chỉ hoạt động tiền và không tính hoạt động khác
Huy động vốn  thực hiện nghĩa vụ của tổ chức (trả lãi, gốc, cổ tức)
- Kết thúc: lúc thực hiện nghĩa vụ tài chính
- Mục tiêu: tạo ra cấu trúc vốn cho doanh nghiệp, sao cho rủi ro thấp nhất và chi phí thấp nhất
- Nguồn đầu tư: Mua sắm dài hạn khấu hao hết giá trị tài sản
Tác động vào lợi nhuận, thuế
+ Lợi nhuận thấp, khấu hao cao  thuế
+ Lợi nhuận cao, khấu hao thấp đầu tư
- Kết thúc: khi thanh lý hết tài sản dài hạn
- Mục tiêu: xác định cơ cấu tài sản hiệu quả và hợp lý của doanh nghiệp
- Dòng kinh doanh:
Đầu tư vào nguyên vật liệu, lao động tổ chức bán hàng, doanh thu
- Kết thúc: khi thu tiền bán sản phẩm
- Mục tiêu: vòng lặp của kinh doanh là lựa chọn và thiết lập để sản xuất các sản phẩm tối ưu tạo lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Các quyết định trong quản trị tài chính
Q
ấu

âb
p
h
ạn
tấế tđ
y
Q
u

â b
p
ạn
h
ồrúd
ầg
ếtốàisảịđ
y u y
Q
ợv
ư
gcấ u
n
ổắứq
ịh ầuí)ể(l
àisản
ịn h

tàis ản

ếtđ
cv trợ
tàirú
n


ài
d
tàir ợ
n

=> cả 3 quyết định đều qua trọng


- Cấu trúc vốn: tỉ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu
- Mục tiêu:
+ Tối đa hóa lợi nhuận (lợi nhuận sau thuế phải cao nhất) (1)
+ Tối đa hóa giá cổ phiếu (làm giảm cổ phiếu hiện tại cao lên) (2)
+ Tối thiểu hóa chi phí (3)
+ Tối đa hóa doanh thu/ thị phần (áp dụng khi mới bắt đầu) (4)
+ Tối đa hóa giá trị cổ đông (làm tăng tài sản của chủ sở hữu) (5)
- phân biệt: tối đa hoá giá cổ phiếu và giá trị cổ đông thì đều làm giá cổ phiếu tăng
- Giá cổ phiếu tăng trong ngắn hạn
- Tài sản của chủ sở hữu tăng trong dài hạn
=> Tối đa hóa cổ phiếu chưa chắc là tối đa giá trị cổ dông
- Phân biệt: tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí
+ (1) tăng doanh thu, giảm chi phí
+ (3) giảm chi phí nhiều nhất có thể

- Giá trị cổ đông là giá trị thị trường của cổ phiếu


- Tối đa hóa lợi nhuận không nên làm mục tiêu hàng đầu của công ty.
Vì tối đa hóa lợi nhuận chỉ là mục tiêu ngắn hạn gắn với một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Phải bỏ qua
cách thức tạo lợi nhuận. Vì điều này có thể gây hại cho công ty
VD: Cắt giảm chi phí bảo hộ lao động hoặc chi phí xử lý rác thải để giúp công ty giảm một lượng lớn chi
phí, tăng lợi nhuận báo cáo trong kỳ kinh doanh
=>Mục tiêu dài hạn, bỏ qua cách thức và chi phí tạo lợi nhuận chỉ có thể là mục tiêu bổ trợ chứ không phải
là mục tiêu.
- Trong ngắn hạn, tác động vào chi phí (những chi phí không tác động trục tiếp vào sản phẩm )
Câu 1: Doanh nghiệp sử dụng nợ vay trong cấu trúc vốn của mình vì
+ Khả năng sinh lợi cao hơn (các nhà quản trị quan tấm đến ROE. Chất lượng kèm theo số lượng)
+ Lá chắn thuế. Vì việc đánh thuế mỗi quốc gia có quyết định riêng. Khuyến khích doanh nghiệp đi vay,
khuyến khích phát triển thị trường tài chính.
Câu 2: Công ty không nên sử dụng càng nhiều nợ vì:
+ Rủi ro tài chính cao. Khó tiếp cận đến nguồn vay nợ trong tương lai
+ Chi phí vốn cao. Lợi nhuận giảm và giá trị cổ đông giảm
+ Hiệu quả sử dụng vốn thấp. Vì nợ vay cho phép doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn múc cho phép
=> Doanh nghiệp phải có thương hiệu thì sử dụng nợ vay cao mới phù hợp.
* Rủ ro tài chính liên quan đến việc sử dụng vốn
Câu 3: Cấu trúc vốn: cách tiếp cạnh
+ VCSH (tự tài trợ, đồng tài trợ )
+ vốn vay (dài hạn, ngắn hạn)
+ tín dụng tiền mặt từ nhà cung cấp (mua ngược)
+ Khoản trả trước của khách hàng ( hàng hiếm, có nhiều người đặt hàng)

BẢN CHẤT CHI PHÍ.


+ Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu – chi phí kinh tế
+ Lợi nhuận kế toán = tổng doanh thu – chi phí kết toán
( Lợi nhuận kinh tế bao giờ cũng bé hơn lợi nhuận kế toán = lợi nhuận sau thuế (bản báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh))
- lợi nhuận kế toán sẽ biết được doanh nghiệp lời hay lỗ
- lợi nhuận kinh tế thì không
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội (ẩn)
+ Chi phí kinh tế bao gồm cả chi phí cơ hội, bất kể là chi phí minh nhiên hay chi phí ẩn
+ Chi phí cơ hội là cái chi phí mà bạn sẽ mất đi khi làm một việc khác
+ Chi phí minh nhiên là chi phí được thanh toán dựa trên các chính từ cụ thể.(các chi phí kế toán là những
chi phí minh nhiên ). Chi phí ẩn là chi phí không bằng tiền.
- Vấn đề đại diện: là xung đột lợi ích giữa chủ sở hữu và nhà quản trị
- Mối quan hệ đại diện trong doanh nghiệp: chủ sở hữu thuê nhà quản trị đại điện cho lợi ích của học
trong tổ chức hoạt động doanh nghiệp
- Nguyên nhân của vấn đề đại diện:
+ Tiêu chuẩn đánh giá nhà quản trị theo hướng lợi nhuận ngắn hạn  lợi ích ngắn hạn của của nhà quản trị
xung đột với giá trị dài hạn của cổ đông
+ Nhà quản trị không cam kết gắn bó lâu dài với doanh nghiệp như chủ sở hữu
+ Quyền lực chuyên môn của nhà quản trị khiên chủ sở hữu khó kiểm soát
- Chi phí của vấn đề đại diện:
- Chi phí đại diện: là các chi phí phát sinh do sự mâu thuẫn về lợi ích của chủ sở hữu và nhà quản trị gây ra
- Chi phí gián tiếp: chi phí cơ hội của việc nhà quản trị ưa thích sự an toàn bỏ quan các dự án có khả năng
sinh lợi cao vì rủi ro kèm theo ảnh hưởng đến công việc của nhà quản trị hoặc vì dự án xuất hiện tại thời
điểm nhạy cảm đối với nhà quản trị
- Chi phí trực tiếp: khoản thưởng để thúc đẩy nhà quản trị làm việc vì lợi ích của chủ sở hữu chi phí thuê
kiểm soát bên ngoài
- Giải pháp cho vấn đề đại diện:
- Tưởng thưởng: Tiền mặt, cổ phiếu sản phẩm của công ty
+ Phần thưởng phù hợp sẽ giúp kết nối mục tiêu của nhà quản trị với mục tiêu của chủ sở hữu
+ Phần thưởng cần phải được thiết kế hợp lý về giá trị và hình thức thưởng để thúc đẩy nhà quản trị
- Trừng phạt:
+ Hình thức xử phạt hợp lý sẽ khiến nhà quản trị nỗ lực hoàn thành mục tiêu và hạn chế các hành vi gây tổn
hại tổ chức vì lợi ích của cá nhân
+ Hình phạt được thiết kế đảm bảo răn đe kịp thời nhưng cũng cho cơ hội sửa sai
- Sử dụng bên hữu quan
+ Sử dụng thông tin. Có được từ mối quan hệ với các bên hữu quan của chủ sỡ hữu sẽ giúp đánh giá một
cách khách quan nỗ lực của nhà quản trị
+ Những thông tin hữu ích từ bên hữu quan như:
- Chính sách bán hang của nhà cung cấp
- Chính sáchmua hang của khách hàng tổ chức
- Chính sách tính dụng của nhà cấp vốn
Chương 2: Thời giá tiền tệ
- Khả năng sinh lời đầu tư
- Giảm sức mua của tiền  lạm phát
- Lãi đơn (lãi ít): chỉ tính trên tiền gốc
- Lãi ghép (lãi nhiều): tính trên tiền gốc và lãi phát sinh từ các kỳ trước
+ Người đi vay: lãi đơn
+ Người cho vay: lãi ghép
- Khoản tiền: là một khoản thu nhập hoặc một khoản chi phí phát sinh bất kì vào một thời điểm cụ thể trên
trục thời gian
- Dòng tiền: là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả xảy ra qua một số thời kì nhất định
- Có 2 loại dòng tiền:
+ Dòng tiền đều: là dòng tiền bao gồm các khoản tiền bằng nhau được phân bố đều đặn theo thời
gian
+ Dòng tiền hỗn tạp: là dòng tiền tệ bao gồm các khoản tiền không bằng nhau phải sinh ra một số
thời kỳ nhất định
Chương 3: Phân tích tài chính
- Phân tích tài chính: là thu nhập, xử lý và đánh giá thông tin
Phản ánh hiệu quả và hiệu quả và hiệu suất của hoạt động sản xuất khinh doanh
Mục tiêu: có hiệu suất  Có hiệu quả. Có hiệu quả chưa chăc có hiệu suất.
+ Cung cấp thông tin giúp các đối tượng hữu quan ra quyết định phù hợp với các lợi ích của doanh nghiệp
+ Chuyên viên sẽ phân tích tài chính còn người đọc là các bên hữu quan
Tiến trình phân tích. Tài chính trong doanh nghiệp

xác định đối thu thập thông


xử lý thông tin
tượng mục tiêu tin

khuông khổ PT
viết báo cáo đánh giá đề xuất PP
công cụ

(2) – Số liệu trên báo báo tài chính


– Thông tin cả bên ngoài lẫn bên trong
(3) – Độ tin cậy
– Tính thời sự cập nhập
(4) Thời gian: số liệu của doanh nghiệp từ quá khứ đến hiện tại
(6) – Ngôn ngữ
– Trình bày
(1) Doanh nghiệp bao gồm
- Nhà đầu tư: có thể trở thành cổ đông trong tương lai
(?) Có nên đầu tư hay không?
- Cổ đông: là người bỏ vốn vào doanh nghiệp. Có nên duy trì, rút, tăng vốn đầu tư
- Chủ nợ: thời điểm ra quyết định là lúc đáo hạn. Có nên tái cấp khoản vay hay không? Hay là chính sách tín
dụng nới lỏng hay thất chặt
+ Ăn làm tốt lãi suất giảm vì ruit ro thấp
+ Thất bại lãi suất cao vì rủi ro cao
- Nhà cung cấp
+ Chính sách bán hàng: thu ngay, nợ
+ Khách hàng chiến lược: là những người luôn luôn mua hàng,mua hàng với số lượng lớn
- Khách hàng tổ chức không phải tiêu dùng mà để kinh doanh
+ Chính sách mua hàng: trả ngay, nợ
+ Nhà cung cấp chiến lược: mua cao hơn với nhà cung cấp khác vì đảm bao đầu vào, sản lượng, chất lượng.
- Nhân viên:
+ Thu nhập tiềm năng
+ Cơ hội thăng tiến: nhiều vị trí thăng tiến
+Môi trường làm việc: sức khỏe, tiêu chuẩn của bản thân trong môi trường làm việc.
=> Mực độ cam kết trong công việc
- Chính quyền địa phương
+ Quan tâm đến việc làm tạo ra cho cư dân địa phương
+ Phát luật: môi trường, hàm lượng trog sản phẩm có tốt không có đảm bảo không
+ Hoạt động xã hội: có tham gia đóng góp về csht, từ thiện để tạo mối qua hệ chính quyền địa phương, cộng
đồng địa phương
+ Thuế: chính sách đãi ngộ áp dụng cho doanh nghiệp. Ăn nên làm ra có thể miễn thuế
-Nhà quản trị: xây dựng chiến lược cạnh tranh
+ Điểm yếu khắc phục
+ Điểm mạnh tăng thưởng
- Đối thủ cạnh tranh: xác định chiến lược cạnh tranh
+ điểm yêu tập chung
+ Điểm mạnh né tránh
Kết luận: vẫn có doanh nghiệp cho đối thủ cạnh tranh biết về điểm mạnh và yếu. Khi hắn có ưu thế và quy
mô, và ngăn chặn doanh nghiệp tiềm năng( áp dụng đối với độc quyền  chỉ cạnh tranh về giá)
- Nhà đầu tư giảm  cổ đông giảm (cổ phiếu giảm) chủ nợ giảm  cần thất chặt và không tái khoảng
vaynhà cung cấp giảm khách hàng tổ chức giảm nhận viên giảm chính quyền đia phương giảm (
hoàn thuế )
Phường pháp phân tích
+ Theo thời gian: lấy số kiệu từ trước đến giờ của một cộng ty để xem xét tốt hay không
+ Theo không gian và nguồn các thông số ngành lấy số liệu tại một thời điểm cố định. Và so sánh với tổng
ngành để biết tốt hay không
Chương 4: hoạch định tài chính
- Khái niệm: là lập kế hoạch
- Vai trò của hoạch định tài chính:
+ Thúc đẩy nhà quản trị lập kế hoạch
+ Cung cấp nguồn thông tin để cải thiện việc ta quyết định
+ Giúp ích cho việc sử dụng các nguồn lực và quản lý nhân sự thông qua việc thiết lập tiêu chuẩn đánh giá
hiệu suất
+ Cải thiên vấn đề truyền thông và hợp tác
- Loại kế hoạch tài chính:
+ Kế hoạch dành hạn: được biểu hiện dưới dạng kế hoạch đầu tư và tài trợ.
+ Ngân sách hằng năm gồm: ngân sách trang bị, tài trợ, kinh doanh (ngân sách kinh doanh là quan trọng
nhất)
+ Ngân sách về ngân quỹ là tổng hợp các nguồn thu chi từ các ngân sách trên
- Các phương pháp hoạt động tài chính:
Phương pháp quy nạp:
+ Đi từ dưới lên: đơn vị các bộ phận nguồn lực(dự báo chi phí)  ban giám đốc điều chỉnh (căn cứ vào
nguồn lực, mục tiêu của doanh nghiệp)
+ Ưu: dự báo tương đối chính xác hơn
+ Nhược: mất rất nhiều thời gian để tổng hợp đưa lên cấp trên
+ Phù hợp với doanh nghiệp lớn: tiền , con người
Vì cần chính xác vì dự án lớn .con người có kinh nghiệm và có nhiều tiền
Phương pháp diễn giải:
+ Đi tù trên xuống: ban giám đốc mục tiêuđơn vị các bộ phậnphản hồi
+ Ưu: thời gian nhanh chóng
+ Nhược: kém chính xác vì chi phí không rõ ràng và không khớp với các nguồn lực
 Bình thường sẽ làm hai lần vì chính xác kém
+ Phù hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vì nguồn lực ít, chi phí không có. Cần thời gian nhanh càng tốt
Kết luận: trong tất cả tình huống thì chúng ta không nên dùng tới tài sản. Chỉ được điều chỉnh nguồn vốn
Tài sản ≥ nguồn vốn phát triển (thiếu nguồn lực) gia tăng hiệu quả sử dụng vốn
Tài sản ≤ nguồn vốn (thừa nguồn lực)
(Căn cứ vào quy mô tài sản)
Chương 5: Quản trị luôn chuyển vốn
- Tài sản lưu động chính là tài sản ngắn hạn
Mà tài sản ngắn hạn
+ Có khả năng thanh toán cao hơn tài sản dài hạn
+ Khả năng sinh lời cao hơn tài sản dài hạn
- Vốn luôn chuyển là giá trị của toàn bộ tài sản lưu động và tài sản ngắn hạn
Vốn luôn chuyển = tồn kho + khoản phải thu – khoản phải trả
- Vốn luôn chuyển ròng là giá tri tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng vốn dài hạn (tồn kho và tiền mặt phải tối
thiểu)
- Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt là tiền của doanh nghiệp bỏ vào chu kỳ kinh doanh

mua
nguyên hàng bán thu
vật liệu hóa hàng tiền

sản tồn khoản


xuất kho phải
thu
Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt ≤ chu kỳ kinh doanh vì lúc mua nguyên vật liệu mua nợ thi ngắn hơn chu kỳ
kinh doanh
Còn mua đưa tiền = chu kỳ khinh doanh + chu kỳ chuyển hóa tiền mặt càng giảm càng tốt vì tiền mặt càng
nhiều càng tốt
Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt = kỳ tồn kho + kỳ thu tiền – kỳ thanh toán
(?) chu kỳ chuyển hóa tiền mặt có thể bằng không được hay không?
Trường hợp 1: mọi thứ bằng 0
 kỳ tồn kho không thể bằng 0 . vì nếu bằng 0 là khách hang tới mới sản xuất nên TK không thể bằng 0
Trường hợp 2:vẫn bằng 0 cì lấy các quán cà phê cốc. Khi lấy nguyên vật liệu là nợ và sẽ trả cho kỳ tiếp theo.
Mà quán cà phê bán hết thì mới có thể lấy tiếp( hàng tồn kho +kỳ thu tiền ) – kỳ thanh toán
- rủi ro vay nợ
- rủi ro phá sản
 Không có khả năng thanh toán như. rủi ro phá sản là không còn gì hết. còn rủi ro vỡ nợ là tiền còn
trong doanh nghiệp: quá trình sản xuất, phải thu khách hàng.
- chính sách quản trị luân chuyển vốn là chính sách đầu tư tài sản lưu động
+ chính sách hạn chế
Ít tài sản lưu động thì doanh nghiệp sẽ dư tiền. Doanh nghiệp đầu tư vào tài sản dài hạn mở rộng sản xuất để
mở rộng quy mô
Ưu: ROA phát triển (thu nhập trên tổng tài sản)
Nhược: khả năng thanh toán thấp
Rủi ro vỡ nợ cao
Áp lực xoay vòng vốn cao
Không tận dụng được cơ hội thương lượng (không có hàng bán mất thị phần)
+ Ôn hòa: vừa phải tài sản lưu động
Ưu: rủi ro và lợi nhuận trung bình
Nhược: -Không tối đa lợi nhuận
-Không tối thiểu rủi ro
+ Thả lỏng: nhiều tài sản lưu động
Ưu: khả năng thanh toán cao  rủi ro vỡ nợ thấp
 Áp lược xoay vòng vốn giảm. Tận dụng được nhiều cơ hội
Nhược: ROA thấp
Kết luận: tùy vào đặc tính của nhà quản trị và mức độ chấp nhận rủi ro tình hình thị trường.
+ Ông trẻ chấp nhận rủi ro cao hơn. Vì chưa có kinh nghiệm. Họ có sự nhiệt huyết và họ muốn thể hiện 20%
hạn chế, 30% ôn hòa, 40% nới lỏng
+ Già 30% hạn chế, 50% ôn hòa, 70% nới lỏng
 Thị trường bất ổn: khủng hoảng cần phải đảm bảo rủi ronên tăng % cao lên
 Thị trường ổn định: sử dụng chính sách hạn chế
 Thị trường bất ổn:sử dụng chính sách thả lỏng, ôn hòa
- Khuyên hương tài trợ tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn
Chi phí (lãi suất) Thấp Cao
Rủi ro bị cắt tài trợ Cao Thấp
Tốc độ đáp ứng Nhanh Chậm
Mức độ linh hoạt Cao Thấp
Thời gian mục đích Sử dụng vốn Thực tế
 Lãi suất ngăn hạn không thể cao hơn lãi xuất dài hạn
- Chính sách tài trợ tấn công
Ưu tiên nợ ngắn hạn
Ưu: khả năng sinh lợi cao
Nhược: +áp lực phải trả (xoay vòng vốn cao)
+ rủi ro căt tài trợ
- Chính sách tự tài trợ
- Nợ ngắn hạn: tài sản lưu động tạm thời (sử dụng cho mùa vụ theo đợt hằng năm)
- Nợ dài: tài sản lưu động thường xuyên (duy trì một cách liên tục)
Nợ ngắn hạn đáp ứng kịp thời thời điểm mà nhu cầu thị trường phát triển
 Ưu: tối ưu hóa cân bằng lợi nhuận và rủi ro (rủi ro bằng 0)
 Nhược: không có
Vì trong thực tế, tự tài trợ sẽ không xuất hiện vì không có nhược điểm nên chính sách tự tài trợ cần:
 Sức mạnh thương lượng cao đối với chủ nợ  có thể áp dụng với doanh nghiệp độc quyền
 Hệ thống dự báo hiện đại (cần tiền)
 Thị trường ổn định (thực tế không thể)
=> tự tài trợ không ưu tiên cho ngắn hạn và dài hạn
- Chính bảo thủ: ưu tiên nợ dài hạn
 Ưu: Áp lực trả nợ (xoay vòng vốn thấp)
Rủi ro cắt tài trợ giảm
 Nhược: khả năng sinh lợi giảm
- Quản tị tiền mặt: tiền mặt và tiền gửi
Nguyên nhân: - Thực hiện các giao dịch
- Dự phòng
- Đầu cơ
- Chính sách tín dụng thương mại (mua trả góp)
 Lý do: - Áp lực cạnh tranh
- Tăng doanh thu tín dụng
 đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa tồn kho
 Các yếu tố chính sách tín dụng:
 Tiêu chuẩn tín dụng: là điều kiện tối thiểu mà khách hàng phải đáp ứng
 Hạn mức tín dụng: giá trị hàng tối đa của một nhóm cụ thể mà nó mua (không quan tâm đến
hợp đồng)
 Kỳ hạn tín dụng: là thời gian tối đa mà khách hàng được phép trì hoãn thanh toán
 Chiết khấu trả sớm: là tỉ lệ phần trăm khách hàng trả trước thì khách hàng sẽ nhận giảm giá
trên tổng hóa đơn
 Kì hạn chiết khấu: sử dụng chính sách tín dụng thương mại có thể có miễn phí vì có thẻ trả
sớm trong kì hạn chiết khấu
 Chính sách thu hồi nợ:
1. Nhắc nhở  email, gọi điện thoại
2. Lần 2  email, gọi điện thoại (báo quản lí cấp cao)
3. Đưa kì hạn cuối cùng  cảnh cáo sự can thiệp của bên thứ 3
 Bên thứ 3 can thiệp vào quy trình đòi nợ
- Công ty thu hồi nợ: Thuê đòi nợ
Bán nợ Ngân hàng
% cao 30 – 40
50 – 60 Khi mô đòi xong mới đưa
- Tòa án: bên thua trả (doanh nghiệp không quan tâm vì mình có bằng chứng hết rồi).
Rất nhanh vì đủ chứng cứ
 Doanh nghiệp vẫn sử dụng công ty thu hồi nợ để đòi nợ mặc dù tòa án nhanh và xác định hơn vì sợ
đối thủ cạnh tranh sử dụng truyền thông ngược/đen và chủ nợ sẽ là người lo lắng đầu tiên
Nhà cung cấp  nhân viên  nó sẽ tốn thời gian và nguồn để chuyển hóa truyển thông lại
VD: 1/10 nét 60 hoặc 10 - 1/10 nét 60 khách hàng sẽ được chiết khấu 2%nếu thanh toán trong thời hạn 10
ngày kể từ khi viết hóa đơn: 10x1% = 0.1. Khách hàng được thanh toán 9.9. Nếu không khách hàng sẽ phải
thanh toán trong thời hạn 60 ngày.

Chương 6: Ngân sách đầu tư


Dự án độc lập: có thể thực hiện song song
Điều kiện: - Không có giới hạn nguồn lực
- Các dự án không cùng mục đích
Dự án loại trừ: có nhiều dự án nhưng chỉ thực hiện được một dự án. Mấy dự án khác từ chối nó
Điều kiện: - Giới hạn nguồn lực
- Cùng mục đích
Dự án phụ thuộc: là chấp nhận dự án hiện tại thuộc vào sự thành công của dự án trước
1. Thời gian hoàn vốn: là số năm cần thiết để trang trải vồn đầu tư ban đầu dựa vào nguồn ngân quỹ kì
vọng của dự án. Chỉ quan tâm thời điểm hoàn vốn.
P (v ố n đầ ut ư c ủ a d ự á n)
T= T: Thời gian hoàn vốn năm
CF(ng â n qu ỹ r ò ng h ằ ng n ă m)
 thời gian hoàn vốn càng thấp càng tốt
2. Thời gian hoàn vốn chiết khấu (dòng tiền chiết khấu)
- Dòng tiền hiện tại đưa về 0
- Dòng tiền tương lai đưa về năm 4
- Chia từng dòng ngân quỹ (1+k )t
t: thời gian (năm)
k: chi phí vốn
3. Giá trị hiện tại ròng NPV (sau bao nhiêu năm lời được bao nhiêu)
Là giá trị hiện tại của dòng ngân quỹ dự đoán được chiết khẩu bằng tỷ suất sinh lợi cần thiết, hay chi phí
vốn đầu tư trừ đi chi phí đầu tư ban đầu
Nhược: khó xác định được tỷ suất chiết khấu chuẩn  hiện tại công nghệ giải quyết được
n F
NPV =−Co+ z i i
(1+k )
20
¿−100+ +…=…
(1+ 0,1 )1
4. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
 NPV= 0 ( hòa vốn )
Là tỷ suốt chiết khấu làm cho giá trị hiện tại ròng của dự án =0
Là chi phí vốn tối đa. Mà một dự án có thể chịu được
2009: doanh nghiệp chọn IRR mà khó
2021 doanh nghiệp chọn NPV

You might also like