Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

CÔNG NGHỆ Ô TÔ

Trần Quang Lâm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Chương 1: TỔNG QUAN
CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NỘI DUNG
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp ô tô
2. Những đặc điểm chính của công nghiệp ô tô
3. Xu hướng phát triển công nghiệp ô tô

3
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp
ô tô

1
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Lịch sử phát triển công nghiệp ô tô

Ô tô hơi nước Cugnot (1771)


5
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Lịch sử phát triển công nghiệp ô tô

Ô tô Karl Benz (1885) Ô tô Daimler (1886)


6
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Lịch sử phát triển công nghiệp ô tô

• Karl Benz (1885) • Henry Ford (1903)


• Gottlieb Daimler +
Wilhelm Maybach (1886)

7
Dây chuyền sản xuất ô tô
hàng loạt của Ford
Bao gồm 2 yếu tố cơ bản:
• Hệ thống băng tải.
• Định mức công việc của mỗi công nhân đối với
một nhiệm vụ lặp đi lặp lại trên một dây
chuyền lập kế hoạch phức tạp và đồng bộ hóa.

~800.000
xe/năm

14
Dây chuyền sản xuất ô tô
hàng loạt của Ford
Bao gồm 2 yếu tố cơ bản:
• Hệ thống băng tải.
• Định mức công việc của mỗi công nhân đối với
một nhiệm vụ lặp đi lặp lại trên một dây
chuyền lập kế hoạch phức tạp và đồng bộ hóa.

950$ 360$ 290$


(1909) (1916) (1926)

14
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Lịch sử phát triển công nghiệp ô tô

Model T (1925) của Ford


10
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Lịch sử phát triển công nghiệp ô tô

Từ 1980s Nhật Bản vượt Hoa Kỳ

11
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Hiện trạng công nghiệp ô tô

Sản lượng ô tô các nước theo năm (1950-2019)


12
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Hiện trạng công nghiệp ô tô

Sản lượng ô tô du lịch năm 2020


13
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Hiện trạng công nghiệp ô tô

Sản lượng ô tô du lịch năm 2020


14
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Hiện trạng công nghiệp ô tô

Sản lượng ô tô thương mại năm 2020


15
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Hiện trạng công nghiệp ô tô

Giá trị thương hiệu các công ty ô tô (Brand Finance)


16
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp ô tô Việt Nam
• Công nghiệp ô tô Việt Nam đang phát triển nhưng chậm
• Bề dày 30 năm nhưng vẫn chưa tự chủ và đáp ứng thị trường.
• Đóng góp GDP trung bình 3% (ASEAN: 10%).
• Doanh số đạt gần 400.000 xe/năm.
• Đáp ứng 16 xe/1000 dân, Asean 80-344 xe/1000 dân.
• Thị trường tiềm năng nhưng còn nhỏ.
• Giá xe cao so với các nước trên thế giới, chủ yếu do thuế phí.
• Chịu cạnh tranh từ các nước trong khu vực. Đặc biệt là sau khi xóa bỏ hàng rào thuế quan
(2018)
• Công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển.
17
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp ô tô Việt Nam
•Thị trường đầy tiềm năng
• Dân số lớn (100 triệu), trong độ tuổi lao động cao (67%).
• Nhu cầu vận chuyển tăng trưởng trên 10%/năm: hành khách 91,4% và hàng hóa 70,6%.
• Dự báo nhu cầu thị trường 2025-2030: 1,2 – 1,5 triệu xe/năm

18
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp ô tô Việt Nam
•Chiến lược phát triển
• Tỉ lệ linh kiện nhập khẩu còn cao (80%).
• Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam được đánh giá bằng 1/5 so với Indonesia, 1/8 so với
Malaysia, 1/50 so với Thái Lan.

• Chỉ sản xuất được phụ tùng đơn giản, hàm lượng công nghệ thấp, giá trị không cao.

19
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp ô tô Việt Nam
•Các hình thức lắp ráp ô tô ở Việt Nam
• CBU (Completely Built Up ): Ô tô được nhập khẩu nguyên chiếc. Sát xi, cabin được lắp ráp và sơn hoàn
chỉnh. Không có mức độ phức tạp.
• SKD (Semi Knocked Down ): được lắp ráp từ các cụm tổng thành nhập khẩu từ nước ngoài.
• CKD (Completely Knocked Down): mức tháo rã cao hơn SKD và chưa được sơn. Do đó, đơn vị lắp ráp cần
trang bị dây chuyền hàn và sơn. CKD được chia làm 2 loại là CKD1 và CKD2 với mức độ phức tạp tăng dần.
• IKD (Incompletely Knocked Down): các thành phần riêng biệt được nhập khẩu từ nước ngoài. Một tỉ lệ
phần trăm nhất định trong sản phẩm sẽ được sản xuất trong nước. Đây là một bước để tiến tới lắp ráp
sản phẩm từ 100% thành phần nội địa hóa với chuyển giao công nghệ từ công ty mẹ.

20
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp ô tô Việt Nam
•Các hình thức lắp ráp ô tô ở Việt Nam
CKD
SKD IKD
CKD1 CKD2
Đã sơn hoàn chỉnh và liên kết Rời thành từng
Đã liên kết với nhau, Sản xuất trong
Thùng xe, vỏ xe với nhau. Cánh cửa, ghế, mảng, chưa hàn,
chưa sơn nước
acquy rời khỏi thùng, vỏ xe tán, chưa sơn
Đã liên kết với nhau và sơn Sản xuất trong
Khung xe Đã liên kết với nhau và chưa sơn
hoàn chỉnh nước
Hoàn chỉnh và lắp lên khung,
Động cơ Hoàn chỉnh và có thể lắp liền với côn và hộp số
vỏ xe
Hoàn chỉnh và lắp trên
Cầu xe Đã lắp liền với trống phanh và cơ cấu phanh
khung, vỏ xe
Hệ thống dây điện và bảng
Hệ thống điện, đèn
điện đã lắp lên thùng và vỏ Hệ thống điện, bóng điện, đèn và tiện nghi trong xe để rời
và tiện nghi
xe 21
1. Lịch sử và hiện trạng công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp ô tô Việt Nam
• Các hình thức lắp ráp ô tô ở Việt Nam
• IKD1: Khác với loại CKD1, các bộ phận như lốp xe và các bộ phận phụ trợ được sản xuất trong nước. Các
bộ phận trong nước phải có giá trị trên 10% (nếu động cơ hoặc hộp số ở dạng tách biệt) hoặc hơn 15%
(nếu động cơ hoặc hộp số được phép nhập khẩu ở dạng tích hợp) trong tổng giá trị chiếc xe hoàn chỉnh
• IKD2: Không giống như loại CKD2, phải có vỏ và một số bộ phận của hệ thống điện được sản xuất trong
nước, và động cơ, hộp số, máy phát phải ở dạng riêng biệt. Tổng giá trị của các bộ phận và linh kiện sản
xuất trong nước phải chiếm hơn 30% tổng giá trị của các đơn vị hoàn chỉnh của chiếc xe.
• IKD3: Không giống như IKD2, là tổng giá trị của các bộ phận, các bộ phận sản xuất trong nước phải được
định giá hơn 60% tổng giá trị của các đơn vị hoàn chỉnh, trong đó các bộ phận của động cơ phải chiếm
30% giá trị của động cơ.

22
2. Những đặc điểm chính của công
nghiệp ô tô
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
• Công nghiệp lớn
• Công nghiệp hợp nhất
• Đa dạng sản phẩm
• Phát triển xe mới
• Quá trình sản xuất tự động và chuyển đổi số
• Tổ chức bán hàng và dịch vụ
• Hoạt động quốc tế, đa quốc gia
• Ý nghĩa kinh tế xã hội
• Tác dụng phụ
24
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp lớn
• Quy mô rất lớn so với ngành công nghiệp khác.
• Tổng giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng cao nhất Hoa Kỳ.

25
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp hợp nhất
• Xu hướng tập trung một số công ty lớn.
• Nguyên nhân do yêu cầu về sản xuất hàng loạt, đầu tư lớn nên chỉ phù hợp
cho tổ chức lớn. Ngoài ra, nguyên nhân còn đến từ yêu cầu ngày càng nghiêm
ngặt và tốn kém về bảo vệ môi trường.

26
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp hợp nhất

27
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp hợp nhất

28
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp hợp nhất

29
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp hợp nhất

30
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp hợp nhất

31
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp hợp nhất

32
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Đa dạng sản phẩm
•Nguồn lực khổng lồ + kỹ năng quản lý và kỹ thuật -> các ngành liên quan.
•Ford Motor Company sản xuất máy kéo và máy bay vận tải.
•GM sản xuất tủ lạnh và đầu máy xe lửa.
•Xu hướng hiện nay là tập trung.

33
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Chu kỳ phát triển sản phẩm mới
•Quá trình đưa ra sản phẩm mới đã được tiêu chuẩn hóa.
•Thời gian phát triển sản phẩm >13 tháng.

34
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Quá trình sản xuất tự động và chuyển đổi số
•Quá trình sản xuất được hiện đại hóa bằng điều khiển tự động, băng chuyền,
robot…

•Xu hướng ứng dụng công nghệ 4.0 và chuyển đổi số quá trình sản xuất ô tô.

35
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Tổ chức bán hàng và dịch vụ
•Công nghiệp ô tô đòi hỏi một tổ chức phân phối sản phẩm đến người dùng đi
kèm dịch vụ hậu mãi.

•Mô hình 3S: Sale, Service, Spare part.


•Hệ thống đại lý nhượng quyền.

36
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Hoạt động quốc tế, đa quốc gia
• Các công ty có tài chính an toàn đầu tư sở hữu cổ phẩn của công ty yếu hơn đang sản xuất một
sản phẩm được đánh giá cao hoặc có đặc quyền ở một thị trường mà công ty lớn không có
được.
• VD: Daimler Chrysler sở hữu 34% cổ phần Mitsubishi (2000). Ford mua mảng xe khách của
Volvo…
• Phần lớn sản xuất ô tô là lắp ráp cho các công ty ô tô của Mỹ, Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc.
• Các nước sử dụng chính sách thuế để kích thích ngành công nghiệp ô tô của nước sở tại.
• Ngày nay, xu hướng hợp tác theo khu vực: AFTA (ASEAN), CPTPP, EVFTA, NAFTA

37
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Ý nghĩa kinh tế xã hội
•Là thành phần quan trọng trong nền kinh tế.
•Tác động lớn đến các ngành công nghiệp khác: thép, dầu mỏ, cao su…
•Tác động đến cơ sở hạ tầng: đường xá, mở rộng dân cư ra khu vực ngoại ô.
•Thay đổi thói quen sinh hoạt của con người.

38
2. Những đặc điểm của công nghiệp Ô tô
•Tác dụng phụ
•Tắc nghẽn giao thông.
•Ô nhiễm môi trường.
•Tai nạn giao thông.

39
3. Xu hướng phát triển công nghiệp ô tô
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện
•Công nghiệp xe tự lái
•Công nghệ chia sẻ xe và mạng 5G
•Công nghệ sản xuất thông minh

41
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện
•Trung Quốc đang dẫn đầu về số lượng xe điện với 4.595.100 chiếc (2020).
•Norway đang dẫn đầu thế giới về tỉ lệ xe điện lưu hành (2020).
•Thị phần xe điện tăng nhanh ở châu Âu.

42
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện

43
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện

44
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện

45
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện

46
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện
•Số lượng trạm sạc còn ít, giá thành pin còn cao, giá xe cao, thời gian sạc lâu so
với đổ xăng, dầu.

•Tuy nhiên, xu hướng pin ngày càng cải thiện ở mức trung bình 7%/năm. Giá pin
Lithium-ion giảm 89% từ 2010 đến 2020.

47
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện
•2030: dự báo ô tô điện sẽ chiếm 30% doanh số ô tô mới. 2040 sẽ là 2/3 doanh
số. Tiến tới “Net Zero” 2050.

•Xe điện hiện nay đang thay thế hơn 1 triệu thùng dầu mỗi ngày (2021). Đến
năm 2050 con số sẽ là 21 triệu thùng.

•Sản lượng điện thay thế chỉ tăng 25% trong kịch bản thay thế toàn bộ dầu mỏ
vào năm 2050.

48
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe điện

Source: BNEF. Note: ‘LCVs, MCVs and HCVs are light-, medium- and heavy-duty commercial vehicles.’ 49
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghiệp xe tự lái
• Các cấp độ xe tự lái:
• Cấp độ 0: Tài xế kiểm soát hoàn toàn chiếc xe.
• Cấp độ 1: Có 1 chức năng hỗ trợ cho người lái như tự canh vạch trắng hay điều khiển tốc độ,
hoặc tự phanh khi khẩn cấp.
• Cấp độ 2: Xe có khả năng lái 1 phần. Tích hợp nhiều hơn 2 khả năng hỗ trợ. Tuy nhiên, lái xế
vẫn phải đặt tay lên vô lăng, nếu không hệ thống sẽ tự vô hiệu hóa trong 10-15s.
• Cấp độ 3: Xe có khả năng tự lái trong đa số tình huống. Tài xế có thể bỏ tay ra khỏi vô lăng
nhưng trách nhiệm vẫn thuộc tài xế.
• Cấp độ 4: Xe có thể tự hành trong mọi điều kiện môi trường được xác định trước.
• Cấp độ 5: Xe vận hành hoàn toàn tự động, không cần sự can thiệp của con người.
50
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghệ chia sẻ xe và mạng 5G
•Đã có mặt tại hơn 1000 thành phố: Car2go, Zipcar, Drivenow…
•Số lượng xe nhiều dẫn đến nhu cầu truyền tải thông tin khổng lồ.

51
3. Xu hướng phát triển công nghiệp Ô tô
•Công nghệ sản xuất thông minh
•Sản xuất thông minh (Smart Manufacturing SM) là quá trình sản xuất dựa trên
tích hợp Tự động hóa công nghiệp (Automation), Kết nối vạn vật công nghiệp
(Industrial Internet of Things – IIoT) và công nghệ thông tin (IT).

•Nhà máy sản xuất được số hóa hoàn toàn.


•Sử dụng dữ liệu thu thập được để phân tích hiệu quả của quy trình sản xuất.

52
THANK YOU
FOR YOUR
ATTENTION!

53

You might also like