Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích IV.1. Quang phổ IV.2.

ích IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích

 Sự hình thành: muối của cùng


một kim loại khi đưa vào ngọn lửa
đều cho quang phổ như nhau, vì
bất kỳ nguyên tố nào trong điều
kiện bị kích thích đều phát ra ánh
sáng với quang phổ đặc trưng của
nó.

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 2

IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích

 CƠ SỞ: Mỗi vạch quang phổ tương ứng với hàng loạt fôtôn có  Cấu tạo và kỹ thuật ghi phổ: khi nhận năng lượng ở bên ngoài
tần số (hay bước sóng λ) như nhau, được phát đi từ nhiều nguyên tử. (nhiệt năng, hóa năng,...) điện tử sẽ chuyển lên mức năng lượng cao
Các fôtôn có λ khác nhau cho vạch quang phổ khác nhau. Mỗi hơn, bị kích thích. Sau khi bị kích thích, lúc trở về trạng thái ổn định,
nguyên tố được đặc trưng bởi phổ xác định. nguyên tử phát ra năng lượng thừa dưới dạng fôtôn ánh sáng với tần số
ν xác định.

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 3 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 4
IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích

Ưu điểm: 1. Mẫu phân tích cần được chuyển thành hơi (khí)
 Vạn năng, dùng để phân tích vật liệu dạng khí, lỏng hoặc rắn; của nguyên tử hay Ion tự do trong môi trường kích
 Có độ nhạy rất cao, độ nhạy trung bình đối với đa số kim loại là thích. Sau đó dùng nguồn năng lượng phù hợp để
(10-3 – 10-4)% (đôi khi đạt 10-5 – 10-6). Độ nhạy phụ thuộc tính
kích thích đám hơi đó để chúng phát xạ. Đấy là
chất và thành phần mẫu.
 Độ chính xác không phụ thuộc vào nồng độ như phương pháp hóa quá trình kích thích phổ của mẫu.
học. Nồng độ nhỏ: phân tích quang phổ chính xác hơn phân tích 2. Thu toàn bộ phổ phát xạ của vật mẫu nhờ máy
hóa học. Nồng độ trung bình (0,1 – 1%): hai phương pháp tương quang phổ.
đương. Nồng độ cao: phân tích quang phổ kém chính xác hơn.
 Tốc độ phân tích nhanh, thời gian đưa mẫu vào phân tích đến lúc
3. Đánh giá phổ đã ghi về mặt định tính và định lượng
nhận kết quả chiếm vài phút. theo những yêu cầu đã đặt ra. Đây là công việc
 Giá thành phân tích thấp do năng suất cao, có khả năng tự động cuối cùng của phép đo.
hóa, lại không đòi hỏi mẫu có khối lượng lớn (đặc biệt có ý nghĩa
với các nguyên tố quí hiếm).

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 5 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 6

IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích

 Sơ đồ khối: Nguồn sáng


 ngọn lửa
 hồ quang
 tia lửa điện
Ngọn lửa:
 Nguồn sáng: Nguồn sáng trong phân tích quang phổ •Ngọn lửa tạo thành khi đốt nhiên liệu khí mêtan (hoặc hyđrô,
dùng để bốc hơi và kích thích mẫu axetylen) với oxi (hoặc không khí).
 Máy quang phổ : Dụng cụ quang học để xác định và •Nhiệt độ đạt từ 1900 đến 3100°C (hiện nay : 5000°C)
tách bức xạ từng nguyên tố gọi là máy quang phổ. •Do nhiệt độ ngọn lửa thấp nên chỉ xuất hiện các vạch mạnh với
 Ghi nhận và phân tích quang phổ thế kích thích thấp hơn 3,5 eV nên độ nhạy và độ chính xác của
phân tích không cao.
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 7 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 8
IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích

Hồ quang: Tia lửa điện:


•Điện cực: là grafit, than hoặc kim loại (Cu, Fe, Ni…) Điều kiện để xuất hiện tia lửa điện là điện cực là chất dẫn điện và
•Máy phát làm việc với nguồn điện 1 chiều (cho độ nhạy cao) hoặc điện áp giữa chúng rất cao (10 – 15 kv). Nhiệt độ có thể đạt tới
xoay chiều (cho nhiệt độ cao). 10.000 0C.
•Điện áp điện cực (25 – 80)V Đặc điểm của tia lửa điện
•Mật độ dòng hàng chục Ampe. Do
Do nhiệt độ tia lửa cao nên có thể phân tích quang phổ các
•Nhiệt độ có thể đạt từ (4000 – 8000)°C. nguyên tố khó kích thích, cho phổ vạch của iôn với cường độ lớn
gồm nhiều vạch nên có khả năng lựa chọn vạch đặc trưng dễ dàng.
 Hồ quang kém ổn định và bền vững do đó độ chính xác
Tính ổn định cao dùng phân tích định lượng tốt.
thấp.
Tia lửa điện là loại phóng điện gián đoạn, thời gian ngắn (≈ 10-
 Không phân tích được các nguyên tố khó kích thích như 4s), thời gian chờ lớn nên lượng mẫu phân tích được đưa vào ít,
nhóm halôgen do nhiệt độ chưa đủ cao.
giảm độ nhạy và chỉ dùng để phân tích mẫu là vật dẫn điện

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 9 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 10

IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích

Máy quang phổ quang điện


Cường độ (hay độ đen) vạch quang phổ được đo ngay bằng dòng
quang điện đã được phóng đại nhiều lần. Máy cho phép phân tích
nhanh với độ chính xác khá cao, có thể tự động hóa. Khi phân tích
định lượng, dòng điện quang được đổi luôn ra nồng độ.

Máy nhìn quang phổ


Sơ đồ quang học máy phân tích quang phổ Xem quang phổ bằng mắt với độ phóng đại nào đó phần thấy được
của phổ với bước sóng λ = 4000 – 7000 A°. Vì vậy các bộ phận
Theo cách ghi nhận cường độ vạch quang phổ, máy quang học đều bằng thủy tinh. Cường độ vạch hoặc đo bằng mắt
quang phổ được chia làm 3 loại: hoặc bằng máy đo cường độ.
 máy nhìn quang phổ (xem bằng mắt thường) Máy chụp quang phổ
 máy chụp quang phổ (ghi bằng phim ảnh) Chụp lại phổ trên phim, kể cả các vạch trong vùng tử ngoại nhờ các
 máy quang phổ quang điện. phần tử quang học thạch anh (λ = 2100 – 4000 A°).

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 11 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 12
IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích

A. Phân tích định tính B. Phân tích định lượng


1. Chụp quang phổ của mẫu là đưa mẫu vào nguồn sáng rồi chụp Cơ sở của phân tích định lượng là mức phụ thuộc cường
trên kính ảnh. Mẫu được đổ vào hố nhỏ ở điện cực nếu là bột, độ vạch quang phổ vào nồng độ nguyên tố .
nếu là dạng khối mẫu dùng luôn làm một điện cực. C – hàm lượng nguyên tố cần phân tích
2. Phân tích vạch quang phổ là tìm bước sóng của từng vạch rồi I1 – Cường độ vạch thuộc nguyên tố phân tích
so sánh với quang phổ mẫu có sẵn trong atlat quang phổ, xác
định phổ chụp được thuộc nguyên tố nào.
I2 – Cường độ vạch nguyên tố cơ bản dùng so sánh
3. Chọn vạch đặc trưng. Chọn vạch đặc trưng là tìm vạch có I1/I2 = a.Cb/I2 =a,. Cb
cường độ lớn nhất trong các vạch của quang phổ. Khi các vạch
đặc trưng của nhiều nguyên tố trùng nhau thì cần phải xét đến Lg I1/I2 = b.lgC + lga,
cường độ của chúng để tách riêng từng vạch.
Phụ thuộc của Lg I1/I2 vào lgC là đường thẳng.
Theo đường thẳng đó khi biết Lg I1/I2 có thể xác định
lgC.
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 13 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 14

IV.1. Quang phổ IV.2. Nguyên lý IV.3. Thiết bị IV.4. Phân tích

Vạch của nguyên tố phân tích có độ đen:


hiệu độ đen 2 vạch
S1 = γ1 (lgI1 – lgIi1) ΔS là:
Vạch của nguyên tố so sánh có độ đen ΔS = S1 – S2 = γ
S2 = γ2 (lgI2 – lgIi2)
(lgI1 – lgI2)

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 15

You might also like