Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

BÀI TẬP LỚN


CHI TIẾT MÁY
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Thiện MSSV: 1912113
Lớp L02
ĐỀ TÀI

Đề số 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI


Phương án số: 1

Trục 2 3 2 1
Trục 1

5 4

T
T1

T2
Trục 3 Trục
động cơ
T3

t
t1 t2 t3

Sơ đồ tải trọng

Hệ thống dẫn động xích tải gồm:


1- Động cơ điện;
2- Nối trục đàn hồi;
3- Hộp giảm tốc bánh răng nón một cấp;
4- Bộ truyền xích ống con lăn;
5- Xích tải.
Số liệu thiết kế:
Lực vòng trên xích tải, F(N) : 4000
Vận tốc xích tải, v(m/s) : 4.2
Số răng đĩa xích tải dẫn, z(răng) : 9
Bước xích tải, pc(mm) : 110
Thời gian phục vụ, L(năm): 4
Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ. (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
Chế độ tải:

T1 = T T2 = 0,85 T T3 = 0,9 T

t1= 41 t2 = 34 t3 =13

Yêu cầu:
• Bài tập 1 – Chọn động cơ điện, phân phối tỉ số truyền, lập bảng đặc tính.
• Bài tập 2 – Thiết kế bộ truyền xích.
• Bài tập 3 – Thiết kế Hộp giảm tốc bánh răng nón.
• Bài tập 4 – Thiết kế 02 trục của hộp giảm tốc.
• Bài tập 5 – Thiết kế ổ lăn trên 02 trục của hộp giảm tốc.
Chương 1: Chọn động cơ điện, phân phối tỉ số truyền, lập bảng đặc tính

I. Chọn động cơ:


1. Xác định công suất động cơ:
• Công suất công tác trên xích tải:
Ft v 4000.4, 2
Pct = = = 16,8 ( kW )
1000 1000

• Hiệu suất chung của hệ thống truyền động:


ch = xbrol3nt
Trong đó hiệu suất các bộ truyền ta chọn từ Bảng 3.3 của tài liệu [3] - trang 96:
 x = 0,98 : hiệu suất của bộ truyền xích (0,92  0,98)
br = 0,96 : hiệu suất của bộ truyền bánh răng nón (0,95  0,97)
ol = 0,99 : hiệu suất của một cặp ổ lăn (2 cặp ổ lăn) (0,99  0,995)
nt = 0,98 : hiệu suất nối trục.
Ta được: ch = 0,98.0,96.0,993.0,98  0.8946
• Công suất tương đương (tải trọng thay đổi theo bậc):
2
n n
T 
P t i
2
i 1  Ti  ti 12.41 + 0,852.34 + 0,82.13
Ptd = 1
= Pct = 16,8 = 15,3938 ( kW )
n n
41 + 34 + 13
t 1
i  ti
1

• Công suất cần thiết của động cơ:


P 15,3938
Pdc = td =  17, 2075 ( kW )
ch 0,8946
2. Xác định số vòng quay đồng bộ:

• Số vòng quay của xích tải:


60000v 60000.4, 2
nlv = =  254,5455 ( vg ph )
z. p 9.110
ndb
• Tỉ số truyền chung xác định theo công thức: uch = u xuh =
nlv
• Từ Bảng 3.2 của tài liệu [3] – trang 95 ta chọn sơ bộ tỉ số truyền như sau:
uh = 3,5 (1  6,3) , ux = 3 (2  5)  uch = uxuh = 3,5.3 = 10,5
• Do đó số vòng quay đồng bộ của động cơ:
ndb = nlvuch = 254,5455.10,5 = 2672,72775( vg ph )
• Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ: ndb = 2700 ( vg ph )
=> Dựa vào công suất cần thiết của động cơ: Pdc  17,2075 ( kW ) và số vòng quay sơ bộ của
động cơ: ndb = 2700 ( vg ph ) và theo Bảng P1.3, Phụ lục của tài liệu [1] ta chọn động cơ sau có
thông số sau:
2 p = 21 ; ndb = 3000 ( vg ph )
Vận tốc
Công suất Tmax TK
Kiểu động cơ quay cos   00
( kW ) Tdn Tdn
( vg ph )

4A160M2Y3 18,5 2930 0,92 88,5 2,2 1,4

II. Phân phối tỉ số truyền:


Tỉ số truyền thực sự:
n 2930
uch = dc =  11,5107
nlv 254,5455
➢ Hộp giảm tốc: theo Bảng 2.4 tài liệu [1] – trang 21
Tỉ số truyền được chọn là uh = 3
➢ Bộ truyền xích:
uch 11,5107
Tỉ số truyền xích được tính lại là u x = =  3, 2888
uh 3,5
III. Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục:
• Tính toán công suất trên trục:
Pct 16,8
P3 = =  16,9697 ( kW )
ol 0,99

P3 16,9697
P2 = =  17, 4909 ( kW )
 xol 0,98.0,99

P2 17, 4909
P1 = =  18, 4037 ( kW )
brol 0,96.0,99

PI 18, 4037
Pdc = =  18,7793 ( kW )
nt 0,98

• Tính số vòng quay các trục:

n1 = ndc = 2930 ( vg ph )
n1 2930
n2 = =  837,1429 ( vg ph )
uh 3,5
n2 837,1429
n3 = =  254,5436 ( vg ph )
ux 3, 2888
• Tính momen xoắn các trục:
Pdc 18,7793
Tdc = 9,55.106 = 9,55.106 = 61208,98123 ( N .mm )
ndc 2930
P1 18, 4037
T1 = 9,55.106 = 9,55.106 = 59984,75597 ( N .mm )
n1 2930
P 16,9697
T2 = 9,55.106 2 = 9,55.106 = 193587,7793 ( N .mm )
n2 837,1429
P3 16,9697
T3 = 9,55.106 = 9,55.106 = 636671, 419 ( N .mm )
n3 254,5436

IV. Bảng thông số tính toán:

Trục Động cơ 1 2 3
Thông số

Công suất ( kW ) 18,7793 18, 4037 17, 4909 16,9697

Vận tốc quay ( vg ph ) 2930 2930 837,1429 254,5436

Tỷ số truyền 1 3,5 3, 2888

Momen xoắn ( N .mm) 61208,98123 59984,75597 193587,7793 636671, 419


Chương 2: Tính toán bộ truyền xích

I. Thông số cơ bản:
Bộ truyền xích ống con lăn một dãy
Với :
• Công suất P2 = 17,4909 ( kW )

n2 = 837,1429 ( vg ph )
• Số vòng quay bánh dẫn

• Tỉ số truyền ux = 3, 2888
II. Tính toán bộ truyền xích
1. Chọn loại xích:
Ta chọn xích con lăn ba dãy, tải trọng va đập nhẹ, bôi trơn liên tục, làm việc hai ca, trục đĩa
xích điều chỉnh được, đường nối tâm trục nghiêng với phương ngang một góc 20 độ, khoảng
cách trục được chọn a = 40 pc .
2. Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức:
z1 = 29 − 2ux = 29 − 2.3, 2888 = 22, 4224 răng => chọn 22 răng
3. Tính số răng đĩa xích lớn (bị dẫn) theo công thức:
z2 = ux z1 = 3, 2888.22 = 72,3536 răng ( z2  zmax = 120 răng) => chọn 72 răng
4. Xác định các hệ số điều kiện sử dụng xích K theo công thức
K = K r K a Ko K dc Kb Klv = 1,2.1.1.1.0,8.1,12 = 1,0752
Trong đó:
K r = 1, 2 - hệ số tải trọng động: Vì dẫn động bằng động cơ điện và tải trọng va đập nhẹ nên
ta có K r = 1, 2  1,5
K a = 1 - hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục: a = (30  50) pc .
K o = 1 - hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền: đường nối hai tâm đĩa xích hợp
với đường nằm ngang một góc 20o .
K dc = 1 - hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích: trục điều chỉnh
được.
Kb = 0,8 - hệ số xét đến điều kiện bôi trơn: bôi trơn liên tục.
Klv = 1,12 - hệ số xét đến chế độ làm việc: làm việc hai ca.
5. Tính công suất tính toán Pt :
Theo Bảng 5.4 của tài liệu [3] – trang 202 => chọn n01 = 800 ( vg ph )

• Hệ số vòng quay K n = n01 / n2 = 800 / 837,1429  0.9556


• Hệ số răng K z = z01 / z1 = 25 / 22  1,1364
Theo Bảng 5.2 của tài liệu [3] – trang 196 với z1 = 22 n2 = 837,1429 ( vg ph )

=> chọn  pc max = 25, 4 ( mm)


• Chọn xích một dãy, cho nên K x = 1 .
KK z K n P2 1,0752.1,1364.0.9556.17, 4909
Pt = =  20, 4225 ( kW )
Kx 1
6. Chọn thông số xích:
Theo Bảng 5.4 của tài liệu [3] – trang 202 ta có:
Pt  20, 4225 ( kW )   P  = 30.7
n01 = 800 ( vg ph )
=> Bước xích: pc = 25, 4 ( mm) =  pc max
Đường kính chốt: do = 7,95 ( mm )
Chiều dài ống: bo = 22,61( mm)
7. Xác định vận tốc trung bình v của xích:
n z p 837,1429.22.25, 4
v= 2 1 c =  7,7966 ( m s )
60000 60000
8. Tính toán kiểm nghiệm bước xích pc :
Với [ po ] chọn theo Bảng 5.3 tài liệu [3] – Trang 201 là 21( MPa )
P2 K 17, 4909.1,0752
pc  600 3 = 600 3  21,8997 ( mm )
z1n2 [ po ]K x 22.837,1429.21.1
Do pc = 25,4 ( mm) nên điều kiện trên được thỏa.
9. Chọn khoảng cách trục sơ bộ
a = 40 pc = 40.25,4 = 1016 ( mm) .

• Số mắt xích X theo công thức:


2a z1 + z2  z2 − z1  pc 2.1016 22 + 72  72 − 22  25, 4
2 2

X= + +  = + +   128,5831
pc 2  2  a 25, 4 2  2  1016
=> Chọn X = 128 mắt xích.
Chiều dài xích L = pc X = 25,4.128 = 3251,3( mm) .

• Tính chính xác khoảng cách trục:


 z1 + z2  z1 + z2 
2
 z2 − z1  
2

a = 0, 25 pc  X − + X −  − 8  
 2  2   2  
 
 22 + 72  22 + 72 
2
 72 − 22  
2

= 0, 25.25, 4 128 − + 128 −  − 8    1008, 4434 ( mm )


 2  2   2  
 
Để tránh xích không chịu lực căng quá lớn, ta cần giảm khoảng cách trục
(0,002  0,004)a  2,0169  4,0338 . Ta chọn a = 1006 ( mm)
10. Số lần va đập xích trong 1 giây:
z1n2 22.837,1429
i= =  9,5923  [i ] = 20
15 X 15.128
Theo Bảng 5.6 tài liệu [3] – trang 203 với bước xích pc = 25,4 ( mm) , ta chọn [i ] = 20
III. Kiểm nghiệm độ bền
1. Lực vòng có ích:
1000 P2 1000.17, 4909
Ft = = = 2243, 40097 ( N )
v 7, 7966
• Kiểm tra xích theo hệ số an toàn:
Q
s=
F1 + Fv + Fo
Theo Phụ luc 4.1 tài liệu [4] – trang 489 ta có:

Tải
Đường Tài trọng trọng Khối
Tiêu Đường Chiều
Bước kính Chiều phá hủy phá lượng
chuẩn kính dài
xích ngoài dài ống không nhỏ hủy 1m
ISO/DIN chốt chốt
con lăn hơn trung xích
bình

bb
pc D (max) d (max) b (max) Q Q0 q
(min)
Ký hiệu

mm mm mm mm mm kN kN kg/m

16B-1 25,4 15,88 17,2 8,28 38,10 60,00 71,00 2,71

• Lực trên nhánh căng F1  Ft = 2243,40097 ( N )

• Lực căng do lực ly tâm gây nên: Fv = qmv 2 = 2,71.( 7,7966)  164,7327 ( N )
2

• Lực căng ban đầu của xích: Fo = K f aqm g = 3.1,006.2,71.9,81  80,2338 ( N )


Trong đó:
Tải trọng phá hủy Q với pc = 25,4 ( mm) thì Q = 65 ( kN ) = 65000 ( N ) .
[ s ] = 12 : hệ số an toàn cho phép, phụ thuộc vào số vòng quay và bước xích chọn trong
Bảng 5.7 tài liệu [3] – trang 204.
qm = 2,71 : khối lượng của một mét xích, ( kg / m )
v = 7,7966 : vận tốc vòng, ( m / s ) .
a = 1,006 : chiếu dài của đoạn xích tự do gần bằng khoảng cách trục, ( m) .
g = 9,81 : gia tốc trọng trường, ( m / s 2 ) .
Kf =3 : khi góc nghiêng giữa đường tâm trục và phương nằm ngang nhỏ hơn 40o .
65000
s=  26,1215  [ s] = 12
2243, 40097 + 164,7327 + 80, 2338
Vậy bộ truyền xích thỏa điều kiện bền.
IV. Thông số bộ truyền xích
• Tính lực tác dụng lên trục: Fr = Km Ft = 1,15.2243,40097  2579,9111( N )
• Giả sử bộ truyền xích nghiêng với phương ngang một góc 20
Fx = Fr cos 20 = 2579,9111.cos 20  2424,3234 ( N )
Fy = Fr sin 20 = 2579,9111.sin 20  882,3816 ( N )
Trong đó: K m = 1,15 : hệ số trọng lượng xích: góc nghiêng giữa đường nối tâm hai trục và
phương nằm nganh nhỏ hơn 40o .
• Đường kính đĩa xích:
pc z1 25, 4.22 pc z2 25, 4.72
d1  =  177,8716 ( mm ) ; d 2  =  582,1251( mm )
   

da1 = d1 + 0,7 pc = 177,8716 + 0,7.25,4 = 195,6516 ( mm)

da 2 = d2 + 0,7 pc = 582,1251 + 0,7.25,4 = 599,9051( mm)

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trịnh Chất và Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (Tập 1,2), NXB Giáo
Dục.
2. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập 1&2), NXB Giáo Dục.
3. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2018.
4. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập Chi tiết máy, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2017.

You might also like