Lê Thị Trà Ngọc Dương

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

Mb TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNG

BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT


TỔ VÕ VOVINAM
🙢🙡

TIỂU LUẬN MÔN HỌC


Đề tài:
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI VÕ NHẠC VOVINAM CHO SINH VIÊN ĐẠI
HỌC FPT ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn:NGUYỄN TRUNG HIẾU


Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TRÀ NGỌC DƯƠNG
Lớp: SU1619 Năm học: 2021

Đà Nẵng. Tháng……..năm 2021

0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TỔ VÕ VOVINAM

TIỂU LUẬN MÔN HỌC


Đề tài
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI VÕ NHẠC VOVINAM CHO SINH VIÊN ĐẠI
HỌC FPT ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN TRUNG HIẾU


Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TRÀ NGỌC DƯƠNG
Lớp: SU1619 Năm học: 2021

Đà Nẵng. Tháng……..năm 2021

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

1
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………

Lời Cảm Ơn
2
Thực hiện tiểu luận Vovinam là giai đoạn quan trọng trong những ngày học
võ. Tiểu luận này là tiền đề nhằm trang bị cho chúng em những kỹ năng, những
kiến thức về bộ môn Vovinam.
Đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy ,cô giáo bộ môn
Vovinam. Đặc biệt là thầy Nguyễn Trung Hiếu – người đã tận tình chỉ dạy và trang
bị cho em những kiến thức trong suốt thời gian qua, Làm nền tảng cho em có thể
hoàn thành được bài luận này.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy đã tận tình giúp đỡ, định hướng. Đó là những
góp ý hết sức quý báu không chỉ trong quá trình thực hiện bài luận này mà còn là
hành trang tiếp bước cho em trong quá trình học tập sau này.
Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người , bạn bè, thầy cô và
đặc biệt là tập thể lớp SU1619 , những người luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau trong
học tập và cuộc sống. Hi vọng chúng ta sẽ mãi mãi gắn bó với nhau.
Xin cảm ơn và chúc những điều tốt đẹp nhất đến với mọi người.

3
MỤC LỤC
Chương 1: Phần mở đầu 6

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6

1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của việc nghiên cứu 6

1.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 7

Chương 2: Cơ sở lý thuyết   8
2.1 Cơ sở lý thuyết về vovinam 9

2.2 Cơ sở lý thuyết , vật chất trong Võ nhạc 9

2.3 Khái niệm về các động tác cơ bản 10


2.4 Cơ sở hình thành 1 bài diễn tốt 11

2.5 Tìm hiểu về tổng hợp yếu tố chất sức mạnh, sức nhanh,

tố chất sức bền, tố chất khéo léo 15

Chương 3: Nội dung 19


3.1 Nội dung: Nghiên cứu xấy dựng võ nhạc

Vovinam cho sinh viên fpt 20

3.2 Phân tích bài nhạc. 21


3.3 Sử dụng động tác cơ bản để tạo nên bài nhạc 22
3.4 Luyện tập 24

4
Chương 4: Nhận xét, đề nghị 24
Phụ Lục 25

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bổ sung sau

5
DANH SÁCH BẢNG, HÌNH VẼ, ẢNH...

\Bổ sung sau

6
CHƯƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Không riêng gì nước ta mà hầu như các nước trên thế giới đều xem võ thuật là
một trong những môn thể thao hấp dẫn được rất nhiều người quan tâm và tham gia tập
luyện thi đấu
Trước xu thế phát triển của thời đại, tất cả mọi tổ chức đều phải luôn vận động, thay đổi,
làm mới mình để tồn tại và phát triển, các môn thể thao, đặc biệt là các môn võ thuật trên
thế giới cũng hòa mình vào sự thay đổi đó, vovinam cũng không nằm ngoài dòng chảy
ấy.
Học võ vì sức khỏe, vì yêu thích võ thuật cũng là một lý do quan trọng. Với những người
theo xu hướng này, việc dùng võ nhạc để thu hút họ là một chuyện hay, hiệu quả. Việc
đưa võ nhạc vovinam vào học đường sẽ giúp môn võ Việt này ngày càng phát triển
mạnh mẽ hơn
Với bản thân em, hiển nhiên là để hoàn thành môn học Vovinam III do nhà trường đề  ra
với thành tích tốt. 
Ngoài ra, vì em cảm thấy đây là một đề tài khá hợp với mình, đồng thời có thể rèn 
luyện khả năng tiểu luận và sáng tạo của mình
1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của việc nghiên cứu

Trong Võ , việc chèn nhạc vào võ thuật khiến cho hình ảnh của môn vovinam đa
dạng, thực dụng nhưng không kém phần nghệ thuật, gần gũi nhu cầu tập luyện võ thuật
kết hợp giải trí của quý Thầy Cô giáo viên và các em học sinh trong môi trường học
đường, giúp nâng cao sức khoẻ cộng đồng, tạo sân chơi lành mạnh, phục vụ tốt cho học
tập và lao động, giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc “Học võ Việt, yêu nước
Việt”. Và có thể đem võ Việt Nam ra toàn thế giới
Điều đặc biệt , : “Võ nhạc rất hay. Chúng ta có thể tự sáng tạo tùy kỹ thuật và tùy môn
võ mà chúng ta có thể xây dựng bài biểu diễn võ nhạc phù hợp nhất. có thể đem đi thi
đấu trên đấu trường võ không chỉ ở trong nước còn ở đấu trường quốc tế . Ví dụ như:
đấu trường võ nhạc

7
1.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu và viết đề tài của em là em chỉ muốn sáng tạo ra những động tác,
những bài biểu diễn đẹp, hay để có thể vượt qua kì thi, vượt qua khả năng của bản thân.
Và có thể làm thành bài thao khảo cho mọi người nếu ai muốn tìm hiểu thêm .  Từ đó
phát triển con đường võ học, sáng tạo thành nhiều hướng đi khác nhau. Ngoài ra, bài
luận này được viết không chỉ cho những giáo viên trong trường mà còn  cho cả những
bạn sinh viên của đại học FPT nữa. Các bạn sinh viên có thể có thêm  những kiến thức về
việc xây dựng được một bài võ nhạc hoàn chỉnh cho bản thân mình.
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.2.1 
Xác định rõ được lý thuyết của võ vovinam, võ nhạc, và cơ sở vật chất

1.3.2.2 

Xác định rõ các lý thuyết các động tác kĩ thuật, bài tập khác để bổ trợ cho bài
võ nhạc được tốt hơn

8
1.3.3.3 
Từ kỹ thuật đã nắm, chiến lược đã vạch ra và xây dựng, hoàn thiện và sáng
tạo  một bài võ nhạc mới Vovinam cho nhóm sinh viên đại học FPT.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Cơ sở lý thuyết về vovinam

VOVINAM là từ quốc tế hóa của từ võ thuật - võ đạo Việt Nam. Quan niệm thông thường
của người tập võ là để tự vệ. VVÐS tập võ cho thân thể khoẻ mạnh, trí tuệ minh mẩn, tâm
hồn cao thượng để học tập, lao động, bảo vệ sự sống, đấu tranh cho lẽ phải và phục vụ tổ
quốc.

Trong đại gia đình Việt Võ Ðạo, các môn đồ phải thương yêu, kính trọng nhƣờng nhịn và
giúp đỡ lẩn nhau. Các điều đó dan kết lại thành kỷ luật môn phái, một giềng mối vững
chắc giúp cho các môn đồ đoàn kết chặt chẻ nêu cao danh dự môn phái và phấn đấu tu
dƣỡng liên tục để trở thành con ngƣời toàn diện. Việt Võ Ðạo có 4 gam màu chính: Xanh,
Ðen, Vàng, Ðỏ, Trắng…

9
Vovinam Việt Võ Ðạo có nhiều thế tấn trong tập luyện tấn công và phòng thủ, như : Trung
bình tấn, đinh tấn, trảo mã tấn, độc cước tấn, hồi tấn,….

Vovinam Việt Võ Ðạo có 5 bộ cơ bản :bộ đấm , bộ đá , bộ chém , bộ gạt , bộ chỏ

2.2 cơ sở lý thuyết , vật chất trong Võ nhạc

2.2.2. Cơ sở lý thuyết về Võ nhạc :

-Võ nhạc bao gồm âm nhạc, vũ đạo và võ. ... Bởi những bài biểu diễn của đội ngày một
hấp dẫn hơn cả về phần võ (chuyên môn) và tính giải trí (vũ đạo chuyên nghiệp trên nền
nhạc đang hot ở thời điểm đó)

-Võ nhạc để phát triển võ là một hướng tốt, vì nó rèn được kỹ năng và gần gũi với sở thích
của giới trẻ chứ không khô cứng như các lò luyện võ xưa nay. Chúng ta cần duy trì truyền
thống nhưng cũng nên đa dạng hóa cho giới trẻ lựa chọn. Đặc biệt là ở giáo dục, cần
khuyến khích các tham gia và rèn luyện để có thể tự vệ và giải trí

2.2.3 Bài tập để luyện tập

Để có được một bài võ nhạc đẹp , tốt đầu tiên phải dựa vào kỹ thuật. Điều
quan trọng để bạn có thể tạo một màn biểu diễn xuất sắc ta cần phải đúng từng
chi tiết, các chi tiết nhỏ có thể tạo ra sự khác biệt . Để có thể làm điều đó thì bản
thân phải tập luyện , rèn luyện từng ngày, từ chi tiết nhỏ đến chi tiết lớn , biết khắc
phục và sửa lỗi sai đó ngay tức khắc từ những bài tập bổ trợ mà giáo viên giao
cho.

2.2.4 Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất của trường Đại học FPT đã được tu sửa và nâng cấp trong
năm nay lên rất nhiều. Ví dụ như nhà trường đã mua thêm các bao đấm, bộ giáp
thi đấu mới, những dụng cụ để rèn luyện sức bền cho sinh viên ; sân tập có thảm
mới, sạch sẽ, thoáng mát; có hệ thống phun sương vào mùa hè; có 2 máy nước
uống nóng lạnh miễn phí, chỗ để các vật tư, nhà vệ sinh sạch sẽ;….

10
Tuy nhiên ở mùa covid này , sinh viên chúng em có 1 bất lợi là không đủ cơ sở
vật chất khi luyện tập ở nhà , khiến cho tinh thần , năng lượng để luyện tập giảm

2.3 Khái niệm về các động tác cơ bản

- Bộ cơ bản ở trong võ vovinam: lập tấn, trung bình tấn, đinh tấn, trảo mã tấn, hồi tấn,
độc cước tấn ( phụ lục trang 27)

- Bộ đấm: đấm thẳng, , đấm móc, đấm múc, đấm lao, đấm bật ngửa( phụ lục trang 28)

11
- Bộ chém: chém số 1,2,3,4( phụ lục trang 29)

- Bộ gạt: gạt số 1,2,3,4,( phụ lục trang 30)

- Bộ đá: đá thẳng, đá cạnh, đá đạp, đá tạt,…( phụ lục trang 31)

12
2.4 Cơ sở hình thành 1 bài diễn tốt

2.4.1 Tinh thần đồng đội

13
-Phải có tinh tần đồng đội, cách làm việc nhóm tốt thì mới có thể sáng tạo
nên những bài quyền hay trên mọi nền nhạc

2.4.2 Kỹ thuật là điều quan trọng

- Phải tốt các kĩ thuật đấm, đá , chỏ, chém, gạt,… mới có thể hòa mình cùng
những động tác ấy vào những bài nhạc. Cần nghiên cứu kỹ các đòn ấy từ bài hocj
của thầy, bài giảng trên youtobe,…

2.4.3 Vận động, tập luyện sức bền

14
- Sức bền rất quan trọng cho công cuộc luyện tập bài võ nhạc.

2.4.4 Tự tin, tinh thần thoải mái

- Nếu chúng ta tự tin và có tinh thần thoải mái thì các động tác của chúng ta
khi biểu diễn vừa có độ dẻo, độ cứng rắn, dứt khoát

2.5 Tìm hiểu về tổng hợp yếu tố chất sức mạnh, sức nhanh, tố chất sức bền, tố
chất khéo léo

2.5.1 Tố chất sức mạnh

2.5.1.1Khái niệm

Là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng sức mạnh cơ bắp. Sức mạnh của
con người là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó
bằng sự nỗ lực của cơ bắp

15
2.5.1.2Rèn luyện sức mạnh

Để rèn luyện sức mạnh người ta sử dụng các bài tập sức mạnh, tức là các động
tác với lực đối kháng, các bài tập cơ và tập bền . Chúng ta có thể tập các bài  chỉ
hướng đến những nhóm cơ lớn nhất trên cơ thể để bạn có thể phát triển sức mạnh cân bằng
nhất.

1. Deadlift.
2. Squat sâu.
3. Đẩy ngực trên ghế băng.
4. Đẩy vai với tạ đòn.
5. Chèo xô với tạ đòn.
6. Xách tạ nặng đi bộ
7. Đập búa tạ

Các bạn có thể xem các bài luyện tập ở đây

7 bài tập tốt nhất giúp bạn có sức mạnh phi thường

2.5.2. Tố chất sức nhanh

2.5.2.1.Khái niệm

16
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian ngắn nhất.

2.5.2.2. Rèn luyện sức nhanh.

- Muốn rèn luyện sức nhanh ta có thể luyện tập bằng cách chơi nhưng môn thể
thao như: đánh bóng bàn, cầu long, bóng tennis,… Ngoài ra chúng ta cần phải rèn
luyện ở não bộ và mắt

2.5.3 Tố chất sức bền

2.5.3.1.Khái niệm

Sức bền là khái niệm chuyên biệt thể hiện khả năng thực hiện lâu dài một hoạt
động chuyên môn nhất định.

17
2.5.3.2.Rèn luyện sức bền.

Chúng ta rèn luyện bằng cách chạy bộ, nhảy dây, bật cao hay có thể tập các động tác giúp
tăng sức bền

Nó giúp bản thân điểu hòa được oxi ở trong cơ thể và giúp buổi tập kéo , có hiệu quả cao

2.5.4 Tố chất khéo léo.

2.5.4.1.Khái niệm

Khéo léo là khả năng thực hiện những động tác phối hợp phức tạp và khả năng
hình thành nhanh những động tác mới phù hợp với yêu cầu vận động.

Biểu hiện bởi 3 hình thái chính:

+Chuẩn xác của động tác về không gian


18
+Sự chuẩn xác về động tác khi thời gian thực hiện bị hạn chế

+Khả năng giải quyết nhanh và đúng những tình huống xuất hiện bất ngờ trong
hoạt động

Mayweather sparring hàng ngày nhằm nâng cao sự chính xác và hình thành các
phản xạ.

2.5.4.2. Luyện tập để khéo léochúng ta có thể tham khảo tại

https://youtu.be/2ocfibkKa2k

44 bài luyện tập khéo léo bằng thang dây

19
Chương 3 : Nội dung nghiên cứu

3.1. Nội dung: Nghiên cứu xấy dựng võ nhạc Vovinam cho sinh viên fpt

3.1.1 : Tường thuật hoạt động - phương pháp nghiên cứu.

- hoạt động:
+ tìm các bài võ nhạc đã hoàn thành trên mạng (youtube, google,..)
+ xem cách chạy đội hình phù hợp rồi học hỏi.
+ xem them các vũ đạo ngoài lề phù hợp với nền nhạc EDM rồi
lồng ghép với các động tác võ đã học ở võ 1 và võ 2.

- phương pháp nghiên cứu :


+ Phương pháp tìm kiếm và chọn lọc thông tin tìm kiếm những thông tin
chính xác trên các trang mạng uy tín , youtube, google,..
+ Phương pháp trao đổi thảo luận : Thảo luận cùng các thành viên trong
nhóm về những gì đã học được từ các video đã tham khảo.

20
3.1.2 : nội dung 1 - kết quả 1

- Nội dung:

+ Tìm các bài võ nhạc đã hoàn thành trên mạng (youtube,google,…..)

· Bài 1: Màn múa võ vovinam kết hợp âm nhạc

https://www.youtube.com/watch?v=satNRHwV9J8

· Bài 2: Đấu trường võ nhạc tập 4

https://www.youtube.com/watch?v=m-xl9BPGf4Q

· Bài 3: Đấu trường võ nhạc tập 2 https://www.youtube.com/watch?


v=KDnZ8DGb_gc&t=65s

+ Xem cách chạy đội hình phù hợp rồi học hỏi.

· Bài 1: Đầu tiên đội hình đứng theo hình tam giác sau đó thành đội hình
2-3-4 người cách người

· Bài 2: Đội hình đứng 2-4-2 sau đó thành đội hình sole với nhau

· Bài 3: Đội hình đứng theo hình tam giác sau đó thành đội hình 2-3-4
người cách người. Từ đội hình 2-3-4 thành đội hình mỗi bên 4 người và 1
người đứng giữa(mỗi bên 4 người đứng thẳng hàng). Sau đó thành đội hình 4
trên 5 dưới đứng sole với nhau.

+ Tham khảo những ý hay và sửa đổi được những lỗi sau trong quá trình nhóm
làm việc sau đó khắc phục và hoàn thành việc tốt hơn.

- Kết quả: Qua bài võ nhạc có nhiều cái để học hỏi chẳng hạn như cách sắp xếp
đội hình (chữ V,hoặc đứng người cách người,....) để bắt đầu thực hiện nội
dung của nhóm và học được các kỹ năng mới như nhào lộn hay kẹp cổ…

3.1.3 : Kết luận 1: Sau khi tham khảo một số bài võ nhạc đã hoàn thành, nhóm đã
biết được một số cách chạy/xếp đội hình hợp lý(chữ V,hoặc đứng người cách
người,....).

3.2 : Phân tích bài nhạc.


21
3.2.1: Tường thuật hoạt động - phương pháp nghiên cứu.
- Hoạt động:
+ chọn thể loại nhạc phù hợp với Bánh trôi nước (remix hay bản gốc,
beat hay có lời,...)
+ Chọn lọc các đoạn nhạc phù hợp từ Bánh trôi nước
+ Kết hợp các đoạn nhạc được chọn thành một bài nhạc hoàn chỉnh.

- Phương pháp nghiên cứu:


+Phương pháp tìm kiếm : tìm kiếm các thể loại nhạc cho bài nòi
giống tiên rồng trên youtube, google,..
+Phương pháp chọn lọc : chọn và xác định được bài nhạc.
+Phương pháp trao đổi thảo luận : Thảo luận cùng các thành viên
trong nhóm , trao đổi ,bổ sung ý kiến của mỗi người.

3.2.2: nội dung 2 - kết quả 2


- nội dung:
+ chọn thể loại nhạc phù hợp với bài Bánh trôi nước (remix hay bản gốc, beat
hay có lời,...)
( https://www.youtube.com/watch?v=satNRHwV9J8 ).

3.2.3: kết luận 2


Hoàn thành việc chọn lọc các đoạn nhạc từ những bài nhạc tìm được, thống
nhất các ý kiến của các thành viên và sẵn sàng cho việc ghép các động tác vào để
tập duyệt .

3.3: Sử dụng các bộ chém, đấm, gạt, chỏ và các bài quyền để biên đạo thành
bài võ nhạc hoàn chỉnh. hoàn thành từng đoạn nhạc
3.3.1: Tường thuật hoạt động
- hoạt động :
+ phân đoạn nền nhạc thành các phần.
+ lựa chọn thông điệp truyền tải cho từng phân đoạn.
+ lựa chọn động tác cho từng phân đoạn.
+ sắp xếp đội hình hợp lí.
+ Chỉnh sửa lại cho phù hợp.
- phương pháp nghiên cứu:
+Phương pháp trao đổi , thảo luận :

22
- chọn lựa và góp ý động tác cho bài nhạc
-xác định được thông điệp cần truyền tải qua bài võ nhạc
-phân chia vị trí cho mỗi người
+Phương pháp chọn lọc :
-Xác định động tác trong các bộ đấm,chém ,
gạt , chỏ , đá sử dụng trong bài
-Xác định các đội hình cho bài nhạc
-Xác định những động tác nhào lộn
-Xác định được từng người đứng ở vị trí nào
mỗi khi di chuyển đội hình
-Xác định được cách di chuyển cho từng người

3.3.2: nội dung 3 - kết quả 3


- Nội dung :
+ lựa chọn thông điệp truyền tải.
- không chỉ truyền tải sự mới mẻ, vui tươi mà võ nhạc đem lại mà bên
cạnh đó cũng muốn mọi người hiểu được sự khỏe khoắn, mạnh mẽ
khi tập võ.
+ lựa chọn động tác, sắp xếp đội hình hợp lí cho từng phân đoạn:
- Phân đoạn I (kịch nhạc )

 Cảnh 1: Cảnh các bạn nữ sinh đang đi học về


 Cảnh 2 : xuất hiện 1 nhóm côn đồ giang hồ đi tới 
 Cảnh 3 : nhóm côn đồ động tay động chân tới các bạn nữ sinh kia khiến
các bạn sợ hãi 
 Cảnh 4 : 2 bạn nữ sinh thuộc võ sinh VOVINAM phát hiện và chạy tới
giúp đỡ
 Cảnh 5 : 2 bạn nữ sử dụng từ ngữ để đàm phán với nhóm côn đồ nhưng
nhóm côn đồ quá hung hãn và tấn công các bạn nữ
 Cảnh 6 : 2 bạn nữ sinh VOVINAM sử dụng võ để áp chế nhóm côn đồ .
Và bắt nhóm côn đồ phải xin lỗi và không dám tái phạm
 Cảnh 7 : Cac bạn nữ sinh THPT ngưỡng mộ và thích thú . Tham gia vào
nhóm võ sinh VOVINAM để học
 Cảnh 8 : Nhạc Vào và bắt đầu nhảy tập thể 

3.2.2.Phân đoạn II (từ đầu đến giây thứ 31 đến giây thứ 55 ):

23
-Đội hình :Di chuyển đội hình 6 người 2 hàng mỗi hàng 3 người qua 1 phía

-Động tác 1 :chạy tại chỗ và dừng . thực hiện động tác nghiêm lễ chào

-Động tác 3 :6 người còn lại chạy vào di chuyển thành 2 hàng mỗi hàng 3 người
qua 1 phía còn lại

-Động tác 4:6 người vừa chạy vào thực hiện động tác nghiêm lễ và chào

-Động tác 5 :toàn bộ thực hiện động tác khai quyền


3.2.3.Phân đoạn III-Đội hình : 4 hàng mỗi hàng 3 người
- Nhạc Vào và bắt đầu nhảy tập thể tại chỗ , thực hiện các động tác , bài quyền
3.2.3.Phân đoạn IV

-Đôi hình : tạo tư thế đội hình kết thúc bản nhạc

3.3.3: kết luận 3


Hoàn thành bài nhạc hoàn chình của bài võ nhạc và chọn được các động tác của
cho từng phân đoạn của bài, ghép các động tác vào với bài nhạc được chọn.

3.4 Tập luyện bài võ nhạc.


3.4.1: Tường thuật hoạt động - phương pháp nghiên cứu.
- nội dung:
+ tập luyện các động tác trong bài võ nhạc.
+ tập luyện cách chạy đội hình.
+ tập hoàn chỉnh bài võ nhạc (động tác kết hợp với chạy đội
hình).
- phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp trao đổi : trao đổi địa điểm , thời gian rảnh của mỗi
người dành ra để tập luyện các động tác , cách chạy đội hình ,...
+ phương pháp thực hành: tập luyện từng động tác , cách chạy đội
hình cho từng phân đoạn và bài võ
nhạc hoàn chỉnh chung cả nhóm.
+Phương pháp tổng kết : tổng duyệt toàn bộ bài võ nhạc.

24
3.4.2: nội dung 4 - kết quả 4
- Vì tình hình học online nên thực hiện luyện tập bằng cách mỗi người quay
một video riêng về từng phân đoạn của bài võ nhạc, rồi nộp cho giáo viên
để được nhận xét và cải thiện cách thực hiện các động tác (nhanh, mạnh,
đúng nhịp,..).

(*) sẽ thực hiện hoàn chỉnh khi đi học offline.


3.4.3: kết luận 4
- qua quá trình tập luyện, mỗi thành viên có thể nắm được các động tác, thứ
tự của động tác và kỹ thuật thực hiện bài võ nhạc.

(*) sẽ thực hiện hoàn chỉnh khi đi học offline (luyện tập chạy đội hình và thực hiện
đều các động tác).

3.5: kết luận chung


Thông qua quá trình luyện tập, võ sinh có thể tìm được sự thú vị hơn trong việc học
võ , võ thuật kết hợp với âm mang mang đến nhiều năng lượng , niềm vui . Từ lý do
chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũng như mục đích đề ra ban đầu khi thực
hiện đề tài. Có thể nói việc thực hiện các bài tập cơ bản đóng vai trò khởi động cũng
như là cơ sở để võ sinh tăng cường sức khỏe, sức nhanh, sức bền, sự dẻo dai và linh
hoạt. Qua đó Biến môn võ từ khô khan, nhọc nhằm trở nên gần gũi , vui vẻ hơn khi
tập luyện
Chương 4 : Kết luận , đề nghị
4.1 Kết luận chung:

Thông qua quá trình luyện tập, võ sinh có thể tìm được sự thú vị hơn trong việc học
võ , võ thuật kết hợp với âm mang mang đến nhiều năng lượng , niềm vui . Từ lý do
chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũng như mục đích đề ra ban đầu khi thực
hiện đề tài. Có thể nói việc thực hiện các bài tập cơ bản đóng vai trò khởi động cũng
như là cơ sở để võ sinh tăng cường sức khỏe, sức nhanh, sức bền, sự dẻo dai và linh
hoạt. Qua đó Biến môn võ từ khô khan, nhọc nhằm trở nên gần gũi , vui vẻ hơn khi
tập luyện

4.2 Đề nghị:

25
Với tổ VOVINAM: Thực hiện giám sát cũng như hướng dẫn, hỗ trợ võ sinh thực
hiện các bài tập thể lực.
Với đại học FPT: Hỗ trợ sinh viên và tổ VOVINAM thực hiện các đề nghị trên

Phụ lục :

Ý nghĩa 4 gam màu vovinam :

o XANH: Biểu thị màu hy vọng, với ý nghĩa ngƣời võ sinh bắt đầu đặt
chân vào ngành võ thuật và tinh thần võ đạọ
o VÀNG: Biểu thị màu đất, với ý nghĩa võ thuật và võ đạo đã trở thành
bản thể vững chắc của ngƣời mônsinh Việt Võ Ðạo.

o ÐỎ: Biểu thị màu lửa, với ý nghĩa võ thuật và võ đạo bốc lên cao, tỏa
sáng hƣớng đi củangƣời môn sinh Việt Võ Ðạo.
o TRẮNG: Biểu thị màu tinh khiết, chân tịnh, với ý nghĩa võ thuật và võ
đạo đã đạt đến độ cao siêu vô hạn của người tượng trưng cho tinh
hoa môn phái.

-Các thế tấn :


26
1.Trung bình tấn

Đứng nghiêm – Chân trái đứng làm trụ, chân phải bước ngang sang phải 1 bước
rộng bằng vai, cùng lúc 2 tay nắm đấm để ngửa kéo sắt vào 2 bên hông, 2 chân
chùng thấp, thân hơi nghiêng về trước, ngực nở.

2.Đinh tấn:

Đứng nghiêm – Chân trái đứng làm trụ, chân phải bước tới trước 1 bước dài,
chùng xuống, cạnh bàn chân phải hướng tới trước, chân trái thẳng, hai tay nắm
đấm để ngửa kéo sát ở 2 hông, trọng tâm dồn vào chân phải.

3.Trảo mã tấn

Đứng nghiêm – Chân phải đứng làm trụ, chân trái bước về trước khoảng 20-25
cm, mũi bàn chân cắm

4.Độc Cước Tấn

Đứng nghiêm – Chân trái đứng làm trụ, chân phải co lên, mũi chân ngang, 2
nắm đấm để ngửa ở hông, trọng tâm dồn về chân trái.

5.Hồi Tấn

Đứng nghiên – Chân phải bước chéo ngang qua trái, cạnh trong bàn chân phải
hướng sang trái, 2 nắm đấm để ngửa ở hông, trọng tâm về chân

-Bộ đấm
27
1.Đấm thẳng

Đứng ở tư thế thủ – Đấm thẳng theo hướng chéo từ hông đến cằm, vặn tréo úp
nắm đấm khi đến mục tiêu.

2.Đấm móc

Đấm ở tư thế thủ – Đấm vòng từ ngoài vào trong đến cằm tạo thành góc 90 độ,
lưng bàn tay hướng lên trên.

3.Đâm lao

Đứng ở tư thế thủ – vương người tới trước, đấm lưng nắm đấm vào mục tiêu,
cánh tay thẳng.

4.Đấm múc

Đứng ở tư thế thủ – Đấm thốc từ dưới lên vào bụng đến cằm, lưng bàn tay
hướng trước.

5.Đấm thấp

Đứng ở tư thế thủ – Hơi chùng thấp người, đấm thẳng vào bụng.

6.Đấm bật ngược

Đứng ở tư thế thủ – Đấm bật ngược lưng nắm đấm vào mục tiêu, từ trong đánh ra.

8.Đấm phạt ngang

28
Đứng ở tư thế thủ – Đấm bật cạnh tay (như chém cạnh tay số 1) theo hướng từ vai
đối diện đánh ra trước.

-Bộ gạt

1.Gạt cạnh tay số 1:

Lòng bàn tay hướng phía trước, cạnh bàn tay hướng ra ngoài, hơi khép nách.

Gạt cạnh tay theo hướng vẽ nửa vòng tròn, từ trong ra ngoài, xuất phát từ bên
hông đi ngang che vùng mặt, cổ (chống hướng tấn công từ phía trước).

2.Gạt cạnh tay số 2

Lòng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng vào trong, hơi khép nách.

Gạt nửa vòng tròn từ ngoài vào trong, từ trên xuống, đi ngang vùng mặt che đỡ
khu vực mặt bụng (chống hướng tấn công từ phía trước).
3.Gạt cạnh tay số 3

Lòng bàn tay hướng phía trước cạnh bàn tay hướng lên trên.

Gạt đỡ từ dưới gạt lên trên, che đỡ đỉnh đầu (chống hướng tấn công từ phía
trước).

4.Gạt cạnh tay số 4

Lòng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng xuống.

29
Gạt đỡ từ trên gạt xuống hơi chếch ra trước (đỡ chặn hướng tấn công từ dưới
lên).

-Bộ chém

1.Chém cạnh tay số 1

Tay khép chặt để bên vai đối diện (tay phải, vai trái), úp lòng bàn tay, cạnh tay
hướng trước. Chém mạnh cạnh tay từ trong ra ngoài theo đường chéo từ trên

2.Chém cạnh tay số 2

Tay khép chặt để bên vai cùng bên. Chém mạnh cạnh tay từ ngoài vào trong
theo hướng chéo vào mục tiêu, lòng bàn tay hướng lên trên, tay còn lại đặt ở
hông.

3.Chém cạnh tay số 3

Tay khép chặt để trước ngực, cạnh tay hướng trước. Chém cạnh tay đẩy thẳng từ
ngực ra trước vào cầm hoặc cổ đối phương.

4.Chém cạnh tay số 4

Tay khép chặt, đặt ngửa ở hông. Chém cạnh tay đẩy ngửa thẳng vào cổ hoặc
lườn.

-Bộ chỏ:

1.Đánh chỏ số 1

30
Chỏ đặt ngang ngực – Đánh chỏ theo đường chéo từ trên xuống, từ ngoài vào
trong ngực, mặt, cổ.

2.Đánh chỏ số 2

Chỏ đặt ngang ngực – Đánh chỏ vòng theo hướng từ trước ra sau từ trên cắm
xuống, mục tiêu ngay phía sau lưng mình (chỏ lái).

3.Đánh chỏ số 3

Chỗ đặt trước ngực – Đánh chỏ thốc từ dưới lên vào ngực, cằm.
4.Đánh chỏ số 4:

Đặt chỏ trước ngực – Đánh cắm chỏ theo hướng từ trên xuống, người hơi
chùng.

5.Đánh chỏ số 5:

Chỏ đặt trước ngực – Đánh chỏ theo hướng chéo ngang từ ngoài vào trong.

6.Đánh chỏ số 6

Chỏ đặt trước ngực – Đánh chỏ theo hướng ngang từ trong thốc ra ngoài

7.Đánh chỏ số 7

Chỏ đặt trước ngực – Đánh chỏ ngang từ ngoài vào trong ngực.

8.Đánh chỏ số 8

31
Chỏ đặt trước ngực – Đánh thốc chỏ từ trước ra sau vào bụng, nắm đấm dừng lại
ở hông.

-Bộ đá:

1.Đá thẳng

Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối chân sau lên phía ngực, ống quyển co vào đùi,
cong ngón chân lại, đá bật mạnh từ dưới lên, đưa đùi lên cao, sau đó co ống quyển
lại và đặt chân về vị trí cũ. Động tác thực hiện phải nhanh, chân trụ hơi cong, thân
hình phải giữ thẳng để duy trì sự thăng bằng.

2.Đánh cạnh

Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối (Gối hướng về hướng đá), đá bật lưng bàn
chân theo hướng vòng cung cùng bên chân đá, từ trong ra ngoài.

2.Đá tạt

Đứng ở tư thế thủ – Co cao chân đá lên bên hông sao cho ống quyển song song với
mặt đất nghiêng người sang bên, đá theo hướng vòng cung từ ngoài vào trong khi
hơi lắc hông và xoay chân trụ qua bên trái, bật đầu gối chân đá ra, thân giữ vững
thăng bằng, co chân lại như trước và đặt trở về vị trí cũ. Không được nhón gót khi
đá.

3.Đạp

Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối, bàn chân vào gần đầu gối chân trụ, cạnh bàn chân
hướng trước, dồn hết sức của hông cùng thân trên, bật đầu gối bung bàn chân đá
ngang thẳng ra gần song song với mặt đất, giữ thân trên ngâng lên,
chỉ hơi nghiêng về sau một chút, sau khi đá co chân lại ngay và chuyển nhanh
chân về vị trí ban đầu.

32
Khi đá cần dồn sức mạnh hông để tăng thêm sức mạnh cơ thể cho bàn chân đá.
Khi đá, các ngón chân bàn chân trụ hơi xoay ra một chút.

4.Đá lái

Đứng ở tư thế thủ – Chân trụ hơi chùng xuống. Xoay người theo chiều kim đồng
hồ, chân phải lên, đá móc gót theo hướng vòng cung vào mục tiêu.

5.Đạp hậu

Đứng ở tư thế thủ – Xoay người theo chiều kim đồng hồ, nhắc chân phải lên bàn
chân phải song song với đầu gối trái, đạp mạnh cạnh bàn chân hoặc bàn chân hoặc
gót

Tham khảo chi tiết tại các kỹ thuật cơ bản tại :


https://www.youtube.com/watch?v=54NG_S53wvE

33

You might also like