Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Ví dụ 1.59.

Viết phương trình tiếp diện của mặt S: x 2  y 2  2z 2  10 song


song với mặt P : x  y  z  0 .
Giải.
(Q1 ) :  (x  2)  (y  2)  (z  1)  0  x  y  z  5  0.
(Q 2 ) : (x  2)  (y  2)  (z  1)  0  x  y  z  5  0. #

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 (Tự đọc)

TÓM TẮT CHƯƠNG 1


Các định lí về giới hạn, liên tục của tổng, hiệu, tích, thương, luỹ thừa, hợp
hàm của các hàm, các hàm liên tục, định nghĩa hàm sơ cấp và tính liên tục của
chúng, các khái niệm và kết quả về sự liên tục đều đối với hàm một biến vẫn còn
bảo toàn cho trường hợp hàm nhiều biến.
Khi tính đạo hàm riêng theo biến nào đó, ta coi các biến khác không đổi,
rồi lấy đạo hàm theo biến đó như lấy đạo hàm với hàm một biến.
Đạo hàm hàm hợp: F  F(u(x, y), v(x, y))
F F u F v F F u F v
  ,   .
x u x v x y u y v y
Đạo hàm hàm số ẩn: z  z (x, y) xác định từ F(x, y, z)  0
z F z Fy
 x ,  .
x Fz y Fz
Các phép toán về vi phân
d (u  v)  du  dv, d (uv)  udv  vdu,
 u  vdu  udv
d   , df (u)  f (u) du .
v v2
Dù u, v là biến độc lập hay biến phụ thuộc luôn có
f f
dz  du  dv .
u v
Tính gần đúng
f (x 0  x, y0  y)  f (x 0 , y 0 )  f x (x 0 , y 0 ) x  f y (x 0 , y 0 ) y

Đạo hàm theo hướng   (cos, cos, cos ) :
u(M 0 )   u(M 0 ) u(M 0 ) u(M 0 )
  grad u(M 0 )    cos + cos  cos .
 x y z
u 
  grad u  u x2  uy2  u z2 .

 
Dấu bằng xảy ra khi  cùng phương với grad u .
Điều kiện cần của cực trị. f (x, y) khả vi, đạt cực trị tại M 0 thì
f (M 0 ) f (M 0 )
  0.
x y
44
Điều kiện đủ của cực trị
Cho M 0 (x 0 , y0 ) là điểm dừng của hàm z  f (x, y) . Đặt
 2f (M 0 )  2f (M 0 )  2f (M 0 )
A , B , C ,   B2  AC.
x 2 xy y 2
i) Nếu   0; A  0 ( C  0) thì f đạt cực tiểu tại M 0 .
ii) Nếu   0; A  0 (  C  0) thì f đạt cực đại tại M 0 .
iii) Nếu   0 thì M 0 không là điểm cực trị.
Trường hợp 3 biến
Tại điểm dừng M 0 (x 0 , y0 , z0 ) D của hàm u  f (x, y, z) tính
2
    
d 2 f (M0 )   dx  dy  dz  f (M 0 ) .
 x y z 
Nếu d 2f (M 0 ) xác định dương thì M 0 là điểm cực tiểu.
Nếu d 2f (M 0 ) xác định âm thì M 0 là điểm cực đại.
Tìm GTLN - GTNN trên miền đóng, giới nội D
+ Tìm những điểm tới hạn bên trong của D: M1 ,..., M k ;
+ Tìm những điểm tới hạn trên biên của D: N1,..., N  ;
+ Tính: f (M1 );... ; f (M k ); f (N1 );...; f (N  ) ;
+ Kết luận: GTLN - GTNN của hàm là Max, Min các giá trị nhận được.
Cực trị có điều kiện
Tìm cực trị của hàm f(x,y,z) với điều kiện F(x, y,z)  0 , ta có thể dùng
a) Đưa về trường hợp ít biến hơn
b) Phương pháp nhân tử Lagrange:
i) Lập hàm Lagrange (x, y, z, )  f (x, y,z)  F(x, y, z) .
ii) Tìm các nghiệm  i , x i , y i , z i , i  1,..., k từ hệ
x  f x (x, y, z)  Fx (x, y, z)  0
  f  (x, y, z)  F (x, y, z)  0
 y y y

z  f z (x, y, z)  Fz (x, y, z)  0
  F(x, y, z)  0
 
iii) Kiểm tra xem các điểm dừng điều kiện Ni (x i , yi , zi ) có là điểm cực trị
điều kiện hay tại đó đạt GTLN, GTNN điều kiện hay không.
Tiếp tuyến của đường - pháp tuyến, tiếp diện của mặt
Tiếp tuyến của đường cong x  x(t), y  y(t), z  z(t) tại điểm
M 0 (x 0 , y0 , z0 ) trên đường ứng với giá trị t  t 0 của tham số là:
x  x 0 y  y0 z  z0
  .
x (t 0 ) y(t 0 ) z(t 0 )

45
Pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong F(x, y, z)  0 tại điểm M 0 (x 0 , y0 , z0 )
trên mặt có phương trình lần lượt là:
x  x0 y  y0 z  z0
  ,
Fx (M0 ) Fy (M 0 ) Fz (M 0 )
Fx ( M 0 ) (x  x 0 )  Fy (M 0 ) (y  y 0 )  Fz ( M 0 ) ( z  z 0 )  0

Bài giảng 5: Tích phân bội


Chương, mục: 2
Tiết thứ: 21-25 Tuần thứ: 5
Mục đích, yêu cầu:
 Nắm định nghĩa TP bội, cách xác định cận TP
 Một số ứng dụng
 Thấy lợi ích của dùng đổi biến toạ độ cực
 Nắm được một số các đổi biến tổng quát khác
- Hình thức tổ chức dạy học:
Hình thức chủ yếu: Lý thuyết, thảo luận - tự học, tự nghiên cứu
- Thời gian:
Lý thuyết, thảo luận: 5t - Tự học, tự nghiên cứu: 5t
- Địa điểm:
Giảng đường do P2 phân công.
- Nội dung chính:
§2.1. Tích phân kép

Chương 2
TÍCH PHÂN BỘI
§ 2.1. TÍCH PHÂN KÉP

2.1.1. Mở đầu
a. Định nghĩa
Cho hàm số z  f (x, y) , xác định
trên D là miền giới nội, có diện tích.
Chia D thành n mảnh nhỏ không
dẫm lên nhau. Gọi các mảnh nhỏ đó là
( S1 ),..., (Sn ) và diện tích tương ứng
của chúng là S1,..., Sn .
Trên mỗi mảnh ( Si ) lấy điểm
M i tùy ý: M i (x i , y i )  (Si ) . Lập tổng
tích phân Hình 2.1. Hình trụ cong

46

You might also like