Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: HÀM SỐ MỘT BIẾN LÝ THUYẾT.............................................................. 3


1. Một số hàm trong phân tích kinh tế .............................................................................. 3
1.1. Hàm cung và hàm cầu .............................................................................................. 3
1.2. Hàm tổng doanh thu, hàm tổng chi phí và hàm tổng lợi nhuận ............................ 3
1.3. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm ............................................................................... 4
2. Ứng dụng trong phương trình tài chính ........................................................................ 4
2.1 Cấp số cộng:........................................................................................................... 4
2.2 Cấp số nhân: .......................................................................................................... 4
2.3. Kì khoản và giá trị của các luồng vốn: .................................................................... 5
2.4. Hàm số liên tục .......................................................................................................... 6
2.5. Đạo hàm .................................................................................................................... 6
2.6. Cực trị của hàm số .................................................................................................... 7
3. Ứng dụng của đạo hàm trong phân tích kinh tế........................................................... 7
1. Giá trị cận biên ............................................................................................................. 7
4. Hệ số co dãn ..................................................................................................................... 9
BÀI TẬP ................................................................................................................................... 9
CHƯƠNG II: HÀM SỐ NHIỀU BIẾN ............................................................................... 11
1. Cực trị tự do của hàm số hai biến ............................................................................. 11
2. Cực trị có điều kiện của hàm số hai biến ................................................................. 11
BÀI TẬP ................................................................................................................................. 12
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ............................................................................................. 17
TOÁN KINH TẾ 1

CHƯƠNG I: HÀM SỐ MỘT BIẾN LÝ THUYẾT


1. Một số hàm trong phân tích kinh tế
1.1. Hàm cung và hàm cầu
a, Hàm cung: Qs = S(p)
b, Hàm cầu: Qd = D(p)
Trong đó p là giá hàng hóa; Qs là lượng cung; Qd là lượng cầu
VD: Cho hàm cung Qs = 2+5p và hàm cầu Qd = 8-p, trong đó p là giá hàng hóa tính theo triệu
đồng/nghìn sản phẩm, lượng cung và lượng cầu tính theo nghìn sản phẩm. Hãy xác định giá
và sản lượng cân bằng?
Giải
Thị trường cân bằng khi Qs = Qd ⇔ 2+5p = 8-p ⇔ p=1.
Sản lượng cân bằng Q = 2+5.1 = 7
1.2. Hàm tổng doanh thu, hàm tổng chi phí và hàm tổng lợi nhuận
a, Hàm tổng doanh thu:
-Với nhà sản xuất cạnh tranh: TR=p.Q
- Với nhà sản xuất độc quyền: TR = D-1.Q
Trong đó D-1(Q) là hàm cầu ngược.
b, Hàm tổng chi phí: TC=FC+VC
Trong đó: FC- chi phí cố định
VC-chi phí biến đổi
c, Hàm tổng lợi nhuận: п = TR-TC
VD: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất mặt hàng A bán với giá thị trường p =
15 (USD/1sp). Tìm hàm lợi nhuận biết chi phí cố định và chi phí biến đổi của doanh nghiệp
lần lượt là FC=50, VC=Q2+3Q
Giải:
Ta có: п= TR - TC = p.Q - (VC+FC)
п= 15Q- 50 - Q2 - 3Q= -Q2+ 12Q- 50
VD. Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất mặt hàng A và có hàm cầu trên thị trường là Q=
10-2p. Tìm hàm lợi nhuận biết hàm tổng chi phí TC= 2Q2+Q + 50
Giải:
Hàm cầu ngược: Q= 10-2p ⇔ p= 5 -0.5Q

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 3
TOÁN KINH TẾ 1

п= TR -TC= (5 -0.5Q).Q - (2Q2+Q + 50)= -2.5Q2+4Q -50


1.3. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
a, Hàm tiêu dùng: C =f(Y)
b, Hàm tiết kiệm: S= f(Y)
2. Ứng dụng trong phương trình tài chính
2.1 Cấp số cộng:
a, Lãi đơn
Gửi khoản tiền A với lãi suất mỗi kì là r. Nếu sau mỗi kì ta đều rút lãi về và tiếp tục gửi khoản
gốc cho kì sau thì giá trị của khoản tiền A
Sau kì thứ nhất là: u1 = A + rA = (1+ r)A
Sau kì thứ hai là: u2 = (1+ 2r)A
……
Sau kì thứ n là: un = (1+ nr)A
2.2 Cấp số nhân:
b, Lãi kép (lãi gộp)
Gửi khoản tiền A với lãi suất mỗi kì là r. Nếu sau mỗi kì ta nhập lãi vào gốc và tiếp tục gửi
khoản đó cho kì sau thì giá trị của khoản tiền A
Sau kì thứ nhất là: u1 = A + rA = A(1+ r)
Sau kì thứ hai là: u2 = A(1+ r)2
……
Sau kì thứ n là: un = A(1+ r)n
c, Tính giá trị hiện tại và giá trị tương lai của tiền
Gửi khoản tiền A với lãi suất mỗi năm là r. Với điều kiện lãi gộp thì giá trị tương lai của khoản
tiền A sau t năm là: B = A(1+ r)t
Như vậy, giá trị hiện tại của khoản tiền B sẽ nhận được sau t năm là: A = B(1+ r)-t

Bài toán: Giả sử có một dự án với chi phí thực hiện C và khả năng thu được số tiền B sau t
năm. Với điều kiện nào thì ta nên thực hiện dự án này biết lãi suất tiền gửi hiện tại là r?
Dự án nên thực hiện khi:
B(1+ r)-t – C > 0
Đặt: NPV (Net Present Value) = B(1+ r)-t – C
Gọi là giá trị hiện tại ròng của dự án.

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 4
TOÁN KINH TẾ 1

Lưu ý: Phân biệt NPV và PV


PV so sánh với tiền đầu tư
NPV so sánh với 0
2.3. Kì khoản và giá trị của các luồng vốn:
-Kì khoản là các khoản tiền tích cóp đều đặn theo định kì̀ (hàng tháng, hàng quý, hàng năm…).
-Kì khoản định kì hàng năm gọi là niên khoản
Bài toán về lãi gộp liên tục:
Nếu lãi suất theo năm là r và mỗi năm chia thành n kì thì lãi theo kì là r/n.
Nếu vốn đầu tư ban đầu là V0 thì giá trị nhận được sau t năm ( tính lãi gộp) là:

Nếu thời gian tính lãi của kì là rất nhỏ, tức n tăng lên vô hạn thì giá trị của khoản vốn đó là

Ví dụ 1
Bà H có 3000 USD đầu tư trong 15 tháng. Bà H có 2 phương án:
Đầu tư vào trái phiếu với lãi suất 4%/năm được tính gộp theo quý
Đầu tư vào tiết kiệm với lãi suất 4.5%/năm được tính gộp liên tục
Hỏi bà H sẽ nhận được bao nhiêu tiền sau mỗi phương án?
Giải
Phương án 1: V0 = 3000, r = 4%, n = 4, t = 1.25 năm
𝑟
V0(1+ )n.t = 3153.03015 USD
𝑛

Phương án 2: V0 = 3000, r = 4.5 %, t = 1.25 năm


V0. ert= 3173.58635 USD
Vậy đầu tư vào trái phiếu với lãi suất 4%/năm được tính gộp theo quý thì bà H nhận được
3153.03015 USD
Vậy đầu tư vào tiết kiệm với lãi suất 4.5%/năm được tính gộp liên tục thì bà H nhận được
3173.58635 USD

Ví dụ 2: Có các dự án sau:

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 5
TOÁN KINH TẾ 1

Dự án 1: Vốn đầu tư là 3 tỷ và thu được 4 tỷ sau 3 năm


Dự án 2: Vốn đầu tư là 2 tỷ và thu được 5 tỷ sau 4 năm
Tính NPV của các dự án sau biết lãi suất ngân hàng là 6%/năm và cho biết nên đầu tư vào dự
án nào?
Giải
NPV= B(1+ r)-t – C
NPV1= 4(1+6%)-3 – 3 = 0.3585 >0
NPV2= 5(1+6%)-4 – 2 = 1.9605 >0
Vì NPV2 > NPV1
Vậy nên đầu tư vào dự án thứ 2.
2.4. Hàm số liên tục
Chú ý: Nếu
+ f(x) liên tục trên [a; b]
+ f(a).f(b) <0
Thì: Tồn tại c thuộc (a,b) : f(c)
2.5. Đạo hàm

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 6
TOÁN KINH TẾ 1

Đạo hàm của hàm số tại điểm x0 biểu diễn xấp xỉ lượng thay đổi về giá trị của hàm số tại điểm
x0 khi biến x thay đổi 1 đơn vị.
Ta nói: f’(x0) là giá trị cận biên của f(x) tại điểm x0.
2.6. Cực trị của hàm số
a. Tìm cực trị của hàm số:
Tìm điểm tới hạn: f’(x0) = 0
Điều kiện đủ:
f”(x0) > 0 thì f(x) đạt cực tiểu tại 𝑥0
f”(x0) < 0 thì f(x) đạt cực đại tại x0.
b. Tìm GTLN và NN của hàm số trên [a ; b]:
Tìm các điểm tới hạn trong (a ; b).
So sánh giá trị của f(x) tại các điểm tới hạn và tại hai đầu mút a, b để tìm
giá trị LN và NN.
3. Ứng dụng của đạo hàm trong phân tích kinh tế
1. Giá trị cận biên
a, Sản phẩm cận biên:
Mô hình hàm sản xuất: Q = f(L)

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 7
TOÁN KINH TẾ 1

MPP = f’(L): Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động tại L
Ý nghĩa: Tại mỗi điểm L, MPPL cho biết xấp xỉ lượng sản phẩm hiện vật gia tăng khi sử dụng
thêm 1 đơn vị lao động.

b, Doanh thu cận biên:


Mô hình hàm doanh thu: TR = TR(Q)
MR = TR’(Q): Doanh thu cận biên tại Q
Ý nghĩa: Tại mức sản lượng Q, MR cho biết xấp xỉ lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất
thêm 1 đơn vị sản phẩm.
c, Chi phí cận biên:
Mô hình hàm chi phí: TC = TC(Q)
MC = TC’(Q): Chi phí cận biên tại Q.
Ý nghĩa: Tại mức sản lượng Q, MC cho biết xấp xỉ lượng chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm
1 đơn vị sản phẩm.

d, Xu hướng tiêu dùng cận biên:


Mô hình hàm tiêu dùng: C = C(Y)
MPC = C’(Y): Xu hướng tiêu dùng cận biên tại Y.
Ý nghĩa: Tại mức thu nhập Y, MPC cho biết xấp xỉ lượng tiêu dùng gia tăng khi ta có thêm 1
đơn vị thu nhập.

e, Xu hướng tiết kiệm cận biên:


Mô hình hàm tiết kiệm: S = S(Y)
MPS = S’(Y): Xu hướng tiết kiệm cận biên tại Y.
Ý nghĩa: Tại mức thu nhập Y, MPS cho biết xấp xỉ lượng tiết kiệm gia tăng khi ta có thêm 1
đơn vị thu nhập.

VD. Cho hàm tổng chi phí: TC= 2Q2 - 10Q + 80


a, Tính hàm chi phí cận biên
b, Tại mức sản lượng 50, khi sản lượng tăng thêm một đơn vị chi phí sẽ thay đổi bao nhiêu đơn
vị
Giải: a, MC= TC’= 4Q -10
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 8
TOÁN KINH TẾ 1

b, MC(50)= 4.50 -10= 190. Vậy tại Q=50, khi sản lượng tăng thêm một đơn vị thì chi phí tăng
thêm 190 đơn vị
4. Hệ số co dãn

BÀI TẬP

VD1:

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 9
TOÁN KINH TẾ 1

VD2:

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 10
TOÁN KINH TẾ 1

CHƯƠNG II: HÀM SỐ NHIỀU BIẾN


1. Cực trị tự do của hàm số hai biến
Bài toán: Cho hàm số w = f(x, y). Hãy tìm cực trị của hàm số.
Bước 1: Tìm điểm dừng (điểm tới hạn):

Bước 2: Tính:

Bước 3: Kết luận (Xét tại M)

2. Cực trị có điều kiện của hàm số hai biến


Cho hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥, 𝑦) với điều kiện 𝑔(𝑥, 𝑦) = b
Bước 1: Lập hàm số Lagrange
𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆) = 𝑓(𝑥, 𝑦) + 𝜆[𝑏 − 𝑔(𝑥, 𝑦)]
Trong đó 𝜆 gọi là nhân tử Lagrange
Bước 2: Giải hệ phương trình:
Điểm dừng của hàm số là nghiệm (𝑥0, 𝑦0, 𝜆0) của hệ phương trình

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 11
TOÁN KINH TẾ 1

Bước 3: Giả sử (𝑥0, 𝑦0) là điểm dừng ứng với 𝜆0

Tính 𝐻̅ tại (𝑥0, 𝑦0)


TH1: Nếu 𝐻̅ > 0 thì (𝑥0,𝑦0) là điểm cực đại có điều kiện của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦)
TH2: Nếu 𝐻̅ < 0 thì (𝑥0,𝑦0) là điểm cực tiểu có điều kiện của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦
BÀI TẬP
VD1: Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng là U(x, y) = 5x0,4y0.4 , trong đó x, y
tương ứng là số đơn vị hàng hóa 1 và 2 (x > 0, y > 0). Ngân sách tiêu dùng là 300 USD,
giá đơn vị hàng hóa 1 và 2 lần lượt là 3 USD, 5 USD. Tìm gói hàng hóa để lợi ích tiêu
dùng lớn nhất.
Giải
Số tiền để mua x đơn vị hàng hóa 1 là 3x USD. Số tiền để mua ở đơn vị hàng hóa 2 là 5y
USD. Do ngân sách tiêu dùng là 300 USD, nên 3x + 5y = 300. Vậy nên, bài toán đã cho là
tìm cực trị của hàm số U(x, y)= 5x0.4y0.4 với điều kiện 3x +5y = 300.
Bước 1. Lập hàm số Lagrange
L(x, y, 𝜆) = 5x0.4y0.4 + 𝜆(300 – 3x - 5y)
Bước 2. Giải hệ phương trình

hệ có nghiệm duy nhất là (x, y, 𝜆) = (50; 30; 0,249).


Bước 3.

Với g’(x, y)= 3x+5y, ta có 𝑔’x(x, y) =3, g’y (x, y)=5.


Tại (x, y, 𝜆) = (50; 30; 0,249) ta có

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 12
TOÁN KINH TẾ 1

nên lợi ích tiêu dùng lớn nhất với gói hàng hóa (x;y) = (50; 30).

VD2:

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 13
TOÁN KINH TẾ 1

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 14
TOÁN KINH TẾ 1

VD3: Hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm là:

Hãy tìm mức sản lượng 9 và Q, để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.

VD4: Cho hàm sản xuất (t)= 0,4K0.5 L0.9, trong đó K là vốn L là lao động.
a) Nếu tăng vốn K thêm 9% thì có thể giảm bớt lao động L đi bao nhiêu % để Y
không đổi?
b) Sang năm tiếp theo nếu tăng vốn K 15% , lao động L 10% thì Y biến động như
thế nào?
c) Cho biết hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất của các hàm
Giải:

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 15
TOÁN KINH TẾ 1

VD5: Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q = 3K0.5L0.5. Tại mức vốn
K = 100 và mức sử dụng lao động L = 144, hãy cho biết
a) Khi tăng vốn lên 5 đơn vị và lao động lên 7 đơn vị thì sản lượng thay đổi như
thế nào?
b) Khi giảm vốn đi 2 đơn vị và tăng lao động lên 6 đơn vị thì sản lượng thay đổi
như thế nào?

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 16
TOÁN KINH TẾ 1

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA 1
Bài 1. Một trung tâm thương mại có doanh thu phụ thuộc vào thời lượng quảng cáo
trên dải phát thanh (x phút, x > 0) và trên đài truyền hình (y phút, y > 0). Hàm doanh
thu là TR = 320x - 2𝑥 2 - 3xy - 5𝑦 2 + 540y + 2000
Chi phí cho mỗi phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1 triệu đồng, trên đài truyền
hình là 4 triệu đồng, Ngân sách chỉ cho quảng cáo là 180 triệu đồng. Tìm x, y để
doanh thu đạt cực đại.
Bài 2. Một dự án đòi hỏi đầu tư ban đầu 1 tỷ đồng và sau 1 năm sẽ đem lại cho bạn
250 triệu đồng liên tiếp trong 3 năm. Trong điều kiện lãi suất ngân hàng 10%/năm, có
nên thực hiện dự án hay không?

ĐỀ KIỂM TRA 2
Bài 1. Một nhà độc quyền có hình cầu và hàm tổng chi phí như sau: p = 200 - Q.
TC= 𝑄2 Trong đó p là giá, Q là sản lượng.
a. Tìm hệ số co giãn của cầu tại mức tối đa hóa lợi nhuận.
b. Khi chính phủ đánh thuế với mức thuế t = 0,2USD trên mỗi sản phẩm bán ra, tìm
mức cung để tối đa hóa sản lượng. Sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận thay đổi như
thế nào khi t thay đổi,
Bài 2. Thu nhập quốc dân của một quốc gia có dạng:
Y = 0.21𝐾 0.1 𝐿0.3 𝑁𝑋 0.05
Trong đó k là vốn, L là lao động và NX là xuất khẩu ròng.
a. Có ý kiến cho rằng khi L không đổi, nếu tăng mức xuất khẩu ròng lên 5% thì có thể
giàm chi phí vốn 1% mà thu nhập không đổi. Nhận xét ý kiến đó?
b. Cho nhịp tăng trưởng của NX, K, L lần lượt là 3%, 5%, 10%. Tính nhịp tăng trưởng
của Y?

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 17
TOÁN KINH TẾ 1

ĐỀ KIỂM TRA 3
𝑄2 3𝑄2
Bài 1. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoản hảo có: TC = − + 250. Doanh nghiệp
2 2
phải chấp nhận giá thị trường p = 3600$ trên 1 đơn vị sản phẩm.
a) Tim mức sản lượng để lại nhuận đạt tối đa
b) Khi Chính phủ trợ cấp e = 1620$/1 đơn vị sản phẩm thì doanh nghiệp sản xuất với
thức sản lượng bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận.
Bài 2. Cho mô hình:
𝑌 = 𝐶 + 𝐼0 + 𝐺0 + 𝐸𝑋0 − 𝐼𝑀
𝐶 = 0.8𝑌𝑑
𝐼𝑀 = 0.2. 𝑌𝑑
𝑌𝑑 = (1 − 𝑡)𝑌

Trong đó Yd - Thu nhập khả dụng. Y - Thu nhập. C - Tiêu dùng, IM - Nhập khẩu,
𝐼0 - Đầu tư, G0 - Chỉ tiêu chính phủ, EX0 - xuất khẩu, t - thuế suất.
Cho 𝐼0 = 300, EX0 = 200, t = 0,5.
a. Để thu nhập cân bằng là 3000 thì G0 bằng bao nhiêu?
b. Với thu nhập cân bằng là 3000, nếu G0 tăng 1% thì nhập khẩu IM thay đổi như thế
nào?

ĐỀ KIỂM TRA 4
Bài 1. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q = 𝐾 0.3 𝐿0.5 . Giả sử giá thuê tự bản là $6,
giá thuê lao động là $2 và doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cổ định
$384. Doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiều đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động
thì thu được sản lượng tối đa?
Bài 2. Mức cầu Qd của một loại hàng hóa là Qd = 1,5𝑀0.3 𝑝−0.2 , trong đó p là giá hàng
hóa đó, M là thu nhập của người tiêu dùng. Mức cung của hàng hóa đỏ là 𝑄𝑠 = 1,4𝑝0.3
a) Xác định hệ số co dãn của Qd theo giá và theo thu nhập
b) Xét tác động của thu nhập M tới mức giá cân bằng.

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 18
TOÁN KINH TẾ 1

ĐỀ KIỂM TRA 5
Bài 1. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu hàng hóa là p = 40 - 4Q. Hàm tổng
chi phí của doanh nghiệp là TC=2𝑄2 + 4Q + 10
a. Xác định sản lượng và giá bán để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận
b. So sánh với trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Bài 2. Một nhà độc quyền có hàm doanh thu cận biên MR = 1800 – 1,8𝑄2 .
Trong đó p là giá, Q là sản lượng.
a. Tìm hàm cầu ngược của doanh nghiệp độc quyền.
b. Nếu tại mức sản lượng Q = 10 mà doanh nghiệp giảm giá 2% thì mức cầu sẽ thay
đổi như thể nào?

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP - BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 19

You might also like