File Dinh Kem 1889

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y

HỌC
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU

BSCKII HÀ MINH TUẤN


1.LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Lựa chọn vấn đề nghiên cứu ưu tiên
1.1 Tính xác đáng của vấn đề nghiên c
- Tầm cỡ của vấn đề
- Tính nghiêm trọng của vấn đề
- Khả năng khống chế bệnh
- Sự quan tâm và hưởng ứng của cộng đồng
1.2 Tính lặp lại
1.3 Sự chấp nhận của chính quyền và cq quản lý
1.4 Vấn đề đạo đức và sự chấp nhận của CĐ
1.5 Tính khả thi
1.6 Tính ứng dụng của các kết quả có thể đạt được
1.7 Tính bức thiết của vấn đề nghiên cứu
2.PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Các bước trong phân tích vấn đề


2.1.1 bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu của các nghiên cứu trước đây.
2.1.2 Bƣớc 2: xác định rõ quan điểm của các nhà quản lý nhân viên y
tế, người dân tại cộng đồng và người nghiên cứu về vấn đề cần
nghiên cứu.
2.1.3 Bƣớc 3: mô tả và làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu.
2.1.4 Bƣớc 4 phân tích vấn đề.
2.2 Làm thế nào để phát triển được cây vấn đề
Yiếu tố 1
Vấn đề cốt lõi VD: Biến số đánh giá tình trang DD
Yếu tố 2
3. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM VÀ VẤN ĐỀ ƯU
TIÊN
“Xây dựng cây vđ là cách rất tốt để xem xét các mối liên hệ tuy
nhiên không phải mọi yếu tố trong cây vấn đề đều cần phải
đƣợc nghiên cứu”
3.1 Yiếu tố đó đã được nhiều nghiên cứu đề cập đến chưa?
3.2 Mọi người đã hiểu biết nhiều về vấn đề này chưa?
3.3 Các yếu tố được chọn sẽ phân tích như thế nào có giá trị hay
không.
3.4 Ai là người hưởng lợi từ nghiên cứu này?
3.5 Việc thu thập số liệu cho yếu tố được chọn có khả thi không
CHO ĐIỂM LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
ƯU TIÊN
Cho điểm từ 1-3 điểm, điểm càng cao ƣu tiên càng lớn

TÊN TÍNH MỨC SỰ ĐẠO TÍNH TÍNH TÍNH TỔNG TÍCH


ĐỀ XÁC ĐỘ CHẤP ĐỨC KHẢ ỨNG BỨC ĐiỂM ĐiỂM
TÀI ĐÁNG LẶP NHẬN SỰ THI DỤNG THIẾ
NC LẠI CỦA CHẤP T
CQ NHẬN
1ct... 1 1 2 1 2 1 1 9
2tdd... 2 2 2 2 2 2 3 15
3.ns.. 2 3 2 3 2 3 3 18
4..pc. 1 1 1 1 1 2 1 8
4.TRÌNH BÀY PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ CỦA
NGHIÊN CỨU
4.1 Tầm quan trọng của phần đặt vấn đề
Đây là bƣớc quan trọng đầu tiên cho một nghiên cứu vì với một
vấn đề nghiên cứu rõ rảng ta sẽ:
- Có được nền tảng cho việc phát triển một đề cương thích hợp.
- Dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm nguồn thông tin liên quan
đến vấn đề sức khỏe đã được xác định.
- Cho phép ta trình bày một cách hệ thống tại sao vấn đề sức
khỏe này cần được nghiên cứu, các kết quả nào ta mong muốn
đạt được từ kết quả này.
- Là điểm cần thiết thể hiện sự quan trọng của nghiên cứu, nó
thuyết phục mọi người liên quan.
4.TRÌNH BÀY PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ CỦA NGHIÊN
CỨU
4.2 Các thông tin nào cần đề cập trong phần đặt vấn đề nghiên cứu?
- Tóm tắt một số đặc điểm về vấn đề kinh tế xã hội văn hóa cũng như tình
hình sức khỏe, hệ thống chăm sóc sức khỏe có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu(tk).
- Mô tả ngắn gọn súc tích về bản chất của vấn đề nghiên cứu, cần nêu rõ sự
khác biệt cái hiện có và cái mong muốn và sự quan tâm của cộng đồng đến
vấn đề này. Nêu rõ mức độ sự phân bổ, tính nghiêm trọng của vấn đề sk
đang quan tâm.( ai bị ảnh hưởng? ở đâu?khi nào? Hậu quả của ảnh hưởng
là gì?...
- Phân tích các yếu tố chính tác động đến sức khỏe, tìm các lập luận khoa
học để giải thích vấn đề liên quan.
- Mô tả ngắn gọn các giải pháp đã được áp dụng trước đây nhằm giải quyết
vấn đề sức khỏe. Kết quả của giải pháp này là gì? Tại sao vấn đề sức khỏe
này lại phải nghiên cứu thêm?
- Các kết quả mong đợi từ nghiên cứu này là gì? Kết quả này có đóng góp
như thế nào vào giải quyết vấn đề sức khỏe
- Tổng quantl có thể phần riêng hay lồng gép; nếu cần ĐN một số kn; viết tắt
5.CÁCH VIẾT TÊN ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU
5.1 Tên đề tài
- Đề tài thường được đặt tên trước khi bắt đầu nghiên cứu, sau
đó có thể được sửa đổi cho phù hợp với nội dung nghiên cứu
nếu cần thiết
- Thông thường tên đề tài chứa đủ các thông tin trả lời câu hỏi:
Ai? Cái gí? Ởđâu? Khi nào? Tuy nhiên trong một số trường
hợp tên đề tài không chứa đủ 4 yếu tố trên, đặc biệt là các nc
địa dư địa dư , thời giân không quan trọng lắm như thử nghiêm
- Phải bao phủ được chủ đề nghiên cứu, tuy nhiên không được
quá rộng
- Càng ngắn gọn càng súc tích càng tốt
- Có thể có động từ hành động hoặc không có. VD
TÊN ĐỀ TÀI
VÍ DỤ:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh gá kết quả đều trj sỏi
mật bằng phẫ thuật kết hợp tán sỏ điện thủy lực tại BVĐK tỉnh
Thanh Hóa
BS LƯU NGOC HÙNG
Nghiên cứu về chỉ định và điều trị khối u buồng trứng lành tính bằng
phẫu thuật nội soi tại bệnh viện phụ sản tỉnh Thanh Hóa
Trong hai năm 2009-2010
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN HAI XƢƠNG CẲNG
TAY NGƢỜI LỚN BẰNG KẾT HỢP XƢƠNG NẸP VÍT TẠI BVĐK
TỈNH THANH HÓA
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI
TÍNH VÀ KẾT QUẢ MỞ SỌ GIẢM ÁP ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN
CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP XỬ TRÍ THAI QUÁ NGÁY SINH TẠI BỆNH ViỆN PHỤ SẢN
THANH HÓA TRONG 2 NĂM (01/01/2009-31/12/2010)
5.CÁCH VIẾT TÊN ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU
5.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của một nghiên cứu là cái mà nghiên cứu đó mong muốn đạt được.
- Liên quan đến vấn đề cốt lõi
- Một nghiên cứu thường có một mục tiêu chung. Tuy nhiên người ta thường
chia mục tiêu chung thành mục tiêu cụ thể để cho quá trình thiết kế thu
thập phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu có tính logic deex hiểu hơn.
- Các tiêu chuẩn của một mục tiêu nghiên cứu tốt:
+ Liên quan mật thiết với vđ nghiên cứu và tên đề tài
+Phải bắt đầu bằng một động từ hành động có thể đo lường được
+ Các mục tiêu cụ thể phải phù hợp với mục tiêu chung và được bao trùm bởi
mục tiêu chung
+Cũng như tên đề tài mục tiêu của nghiên cứu có thể bị sửa đổi sau khi triển
khai nghiên cứu
+Tên đề tài cần phải bao trùm mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể
HÌNH TƯỢNG VỀ MỐI LIÊN QUAN TÊN ĐỀ
TÀI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Tên đề tài Tên đề tài


Mục tiêu chung Mục tiêu chung

MT1 MT 2 MT 3 MT1 MT 2 MT 3

Mục tiêu phù hợp Mục tiêu không phù hợp


6.ĐỀ XUẤT CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Cũng nhƣ mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên có câu hỏi
chung và câu hỏi cụ thể:
Nhằm tập trung nghiên cứu vào khía cạnh cần thiết và cụ thể hơn.
Tránh thu thập những thông tin không thật cần thiết.
Lập kế hoạch và tổ chức nghiên cứu sát với yêu cầu và khoa học
hơn.
Với các câu hỏi nghiên cứu đầy đủ và sát thực thì việc phát
triển đề cƣơng nghiên cứu, định hƣớng công việc thu thập,
phân tích, giải thích, và sử dụng số liệu sẽ dễ dàng hơn.
Xin cảm ơn chúc các bạn thành
công!

You might also like