Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

TOÀN CẦU HOÁ

Hà Nội, 2019
Nội dung chương học

1. Toàn cầu hoá: Định nghĩa và biểu hiện

2. Động lực của Toàn cầu hoá

3. Các quan điểm về Toàn cầu hoá


1. “Toàn cầu hoá”: Định nghĩa
và biểu hiện
| “The rise of the ‘G’ word"

• Globalisation
~14,900,000 kết quả
• Globalization
~43,1000,000 kết quả
• “Toàn cầu hoá”
~ 264,000 kết quả
• Globalización
~1,580,000 kết quả
• Globalisierung
~5,340,000 kết quả
Định nghĩa Toàn cầu hoá?

Toàn cầu hoá nói đến sự thay đổi theo hướng hội nhập và
phụ thuộc lẫn nhau của nền kinh tế thế giới (Hill, 2014)

...biểu hiện qua sự tăng lên trong dòng dịch chuyển xuyên
quốc gia của ba thực thể chính: hàng hoá và dịch vụ, vốn
và tri thức (know-how)
Quốc tế hoá vs. Toàn cầu hoá

Quá trình Toàn cầu


hoá:
Bao gồm cả sự mở
rộng về mặt địa lý của
các hoạt động kinh tế
(giống như quốc tế
hoá) và cả sự khác
nhau về mặt chất
lượng giữa sự liên kết
của các hoạt động
phân tán quốc tế.

Quá trình Quốc tế hoá: sự mở rộng của các hoạt động


kinh tế giữa các quốc gia, phát triển về mặt số lượng
Quá trình Toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá 1.0 (từ 1492 đến 1800)

Toàn cầu hoá 2.0 (từ 1800 đến 2000)

Toàn cầu hoá 3.0 (từ 2000 đến nay)


Toàn cầu hoá thị trường

…nói đến sự sáp nhập mang tính lịch sử của


các thị trường quốc gia riêng biệt và tách rời
nhau thành một thị trường khổng lồ toàn cầu.

- Việc dỡ bỏ các rào cản thương mại xuyên biên giới


làm cho hoạt động mua bán quốc tế trở nên dễ dàng.

- Thị hiếu và sở thích của


người tiêu dùng tại các
quốc gia khác nhau bắt đầu
hội tụ theo các tiêu chuẩn
toàn cầu.
- Đối với nhiều doanh
nghiệp, chỉ có duy nhất
một thị trường toàn cầu
Toàn cầu hoá sản xuất

...đề cập đến nguồn cung ứng hàng hoá


và dịch vụ từ nhiều địa điểm trên khắp
thế giới để khai thác lợi thế do sự khác
biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất
lượng của các yếu tố sản xuất.

- Các doanh nghiệp cạnh tranh một cách hiệu


quả hơn thông qua việc hạ thấp toàn diện cơ
cấu chi phí hoặc cải thiện chất lượng hay tính
năng sản phẩm của họ.
2. Động lực của Toàn cầu hoá
a. Cắt giảm các rào cản thương mại
và đầu tư

Số lượng các hiệp định thương mại tự do tăng lên:


‘Toàn cầu’ : GATT => World Trade Organization (từ năm 1994)
‘Khu vực’ : EU, NAFTA, ASEAN, Mercosur, APEC,…
’Song phương': ra tăng số lượng các hiệp định song phương

http://www.dfat.gov.au/trade/export_review/key_issues.html
b. Vai trò của sự thay đổi công nghệ:
Công nghệ vận tải

1500-1840

Vận tốc trung bình cao 1850-1930


nhất: xe ngựa kéo và
thuyền buồm, ~16km/h
Đầu máy hơi nước, trung bình
~105km/h. Tàu thuỷ hơi nước, 1950s
trung bình ~58km/h.
Việc vận chuyển hàng
Máy bay cánh
hoá và con người vòng
quạt, ~483-644 1960s
quanh thế giới trở nên km/h Máy bay phản lực chở
nhanh hơn, dễ dàng hơn khách, ~805-
và rẻ hơn! 1127km/h.
b. Vai trò của sự thay đổi công nghệ:
Container

Tàu container Emma Mærsk


• Tàu container lớn nhất
• có thể mang ~300tr kg (14,500 TEU)
• sức chứa của container thường được đo
dựa bằng đơn vị TEU (twenty-food equivalent
units)

Cảng Singapore
b. Vai trò của sự thay đổi công nghệ:
Cuộc cách mạng ICT

Cuộc cách mạng ICT


• Phát triển mạnh từ giữa những năm 90
• Bộ vi xử lý & kỹ thuật viễn thông
• Internet và World Wide Web
• Chi phí liên lạc toàn cầu giảm mạnh –
nhờ tiến bộ công nghệ và gia tăng
cạnh canh (do bãi bỏ độc quyền))
• Việc lưu chuyển thông tin dễ dàng hơn
và taọ điều kiện cho các TNCs kiểm
soát và phối hợp các hoạt động toàn
cầu.
Thảo luận

Nội dung 1: Toàn cầu hoá: Ủng hộ hay phản đối?


Thảo luận

Nội dung 2: Các quan điểm khác nhau về Toàn cầu


hoá: Challenging Globalization “Myths"

v Những người “quá khích” >< Những người nghi hoặc


(Hyperglobalists versus sceptics)

v Toàn cầu hoá hay Khu vực hoá? (Regionalisation not


globalisation?)
Quan điểm của những nhà Toàn cầu hoá
(Hyper-globalists)

“Tính toàn cầu” (Globality) –


Đích đến cuối cùng của Toàn cầu hoá

• Sự dịch chuyển quan trọng trong môi trường cạnh tranh toàn
cầu

• ‘Cạnh tranh với tất cả mọi người từ bất cứ nơi đâu’. Thương
mại toàn cầu

• Quyền lực chuyển từ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản sang Trung
Quốc, Ấn Độ và các nền kinh tế đang phát triển nhanh khá
Quan điểm của những nhà Toàn cầu hoá
(Hyper-globalists)

Kenichi Ohmae Thomas Friedman


...nhưng Thế giới có thực sự “phẳng”?

The World is ‘Spiky’ (Richard Florida)

Example of innovation clusters: the number of patents, resulting from a critical mass of entrepreneurs, scientist, financiers
...nhưng Thế giới có thực sự “phẳng”?

Khu vực hoá,


không phải Toàn cầu hoá

• Tác giả Alan M. Rugman nhấn mạnh tầm quan


trọng của các khu vực và các xu thế khu vực
trong kinh doanh toàn cầu; thường xuyên thách
thức các giả định về “toàn cầu hoá”.
Các công ty khu vực
hay các công ty toàn cầu?

Nguồn:
Rugman &
Verbeke (2004)
Các công ty khu vực
hay các công ty toàn cầu?

• Chỉ có 9 công ty “thực sự toàn cầu”

Source: Rugman & Verbeke (2004)


Các công ty khu vực
hay các công ty toàn cầu?

• Top 10 công ty đa quốc gia dựa vào khu vực bản quốc
(“Home-region”)

Nguồn: Rugman & Verbeke (2004)


Bài tập về nhà:
- Viết một bài thể hiện quan điểm của bạn về
Nội dung thảo luận 2
• Nêu rõ lý do giải thích cho lập luận của bạn (có thể
gạch đầu dòng)
• Khoảng 700 từ

You might also like