Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 91

GVHD:Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

MỤC LỤC
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP XÂY .............................................................................. 7
DỰNG ĐƯỜNG.................................................................................................................................. 7
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRƯỜNG THỰC TẬP .......................................................................... 9
PHẦN I: XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ ................................................................................. 12
1.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG............................................................ 12
1.1.1. Công tác chuẩn bị kỹ thuật.............................................................................................................. 12

1.1.1.1. Nhận bàn giao mặt bằng. ..................................................................................................... 12

1.1.1.2. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế ..................................................................................................... 12

1.1.1.3. Khôi định vị phục tuyến. ...................................................................................................... 13

1.1.1.4. Lên ga nền đường. ................................................................................................................ 13

1.1.1.5. Phát quang mặt bằng............................................................................................................ 14

1.1.2. Công tác chuẩn bị về tổ chức. .......................................................................................................... 14

1.1.2.1. Lán trại phục vụ thi công. .................................................................................................... 14

1.1.2.2. Đường tạm phục vụ thi công. ............................................................................................... 15

1.1.2.3. Vật liệu. .................................................................................................................................. 15

1.1.2.4. Bãi đổ vật liệu thải. ............................................................................................................... 16

1.1.2.5. Tổ chức về nhân lực. ............................................................................................................. 16

1.1.2.6. Máy và thiết bị thi công chủ đạo. ........................................................................................ 16

1.1.2.7. Công tác đảm bảo an toàn giao thông. ................................................................................ 17

1.2. CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG. ........................................................................... 17


1.2.1. Thi công nền đường .......................................................................................................................... 17

1.2.2.Biện pháp thi công ............................................................................................................................. 18

1.2.3. Trình tự thi công............................................................................................................................... 18

1.2.4. Kiểm soát khối lượng vật liệu. ......................................................................................................... 18

1.2.5. Yêu cầu vật liệu................................................................................................................................ 19

1.2.6. San rải vật liệu phẳng và tưới nước. ............................................................................................... 19

1.2.7. Điều chỉnh độ ẩm. ............................................................................................................................. 19

1
GVHD:Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

1.2.8. Thi công đại trà................................................................................................................................. 19

1.3. CÔNG TÁC ĐẦM NÉN. .......................................................................................................... 20


1.3.1. Chọn máy công cụ đầm nén............................................................................................................. 20

1.3.2. Phương thức kết hợp đầm nén. ....................................................................................................... 20

1.3.3. Nhà thầu sử dụng phương thức đầm nén như sau : ...................................................................... 20

1.2.4. Kiểm soát chất lượng và nghiệm thu. ............................................................................................. 21

PHẦN II: XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC ............................................................. 24


2.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ........................................................................................................... 24
2.1.1. Hệ thống thoát nước mưa. ............................................................................................................... 24

2.1.2 Thiết kế hoàn trả kênh ...................................................................................................................... 24

2.1.3 Thiết kế hệ thống thoát nước thải .................................................................................................... 24

2.1.4 Thiết kế hệ thống ống chờ cho cáp thông tin, cáp trung thế: ........................................................ 24

2.1.5. Hệ thống thoát nước thải. ................................................................................................................ 25

2.2 CÁC VỊ TRÍ CỐNG NGANG ................................................................................................... 25


2.3. CÔNG TÁC XÂY LẮP. ............................................................................................................ 25
2.3.1. Thi công lắp đặt cống ....................................................................................................................... 25

2.3.2. Đối với hệ thống ga thăm nối cống hộp, ga thu nước mưa trực tiếp và hố tụ:............................ 26

2.3.3. Đắp trả hố móng bằng cát. .............................................................................................................. 27

2.3.4. Hoàn thiện hệ thống thoát nước mưa nghiệm thu đưa vào sử dụng............................................ 27

PHẦN III: XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ ............................................................................. 29


3.1. BIỆN PHÁP THI CÔNG LỚP MÓNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM. ............................................ 30
3.1.1. Chuẩn bị mặt bằng. .......................................................................................................................... 30

3.1.2. Chuẩn bị vật liệu............................................................................................................................... 30

3.1.3. Quản lý đảm bảo chất lượng vật liệu dùng cho cấp phối đá dăm. ............................................... 30

3.1.4. Chuẩn bị thiết bị thi công chủ yếu và thiết bị phục vụ thi công. .................................................. 32

3.1.5. Thi công thí điểm. ............................................................................................................................. 32

3.1.6. Biện pháp thi công CPĐD. ............................................................................................................... 33

3.1.6.1 Mô tả. ...................................................................................................................................... 33

2
GVHD:Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

3.1.6.2. Thi công. ................................................................................................................................ 33

3.1.6.3. Phương thức đầm nén. ......................................................................................................... 34

3.1.6.4. Thi công CPĐD tại các vị trí cổng, ngõ….đảm bảo giao thông sau khi tháo hàng rào. . 35

3.1.6.5. Sửa chữa cấp phối đá dăm không đạt yêu cầu. .................................................................. 35

3.1.7 Kiểm tra, nghiệm thu. ....................................................................................................................... 35

3.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG LỚP NHỰA THẤM BÁM, DÍNH BÁM. .................................... 37
3.2.1. Yêu cầu chung................................................................................................................................... 37

3.2.2. Đảm bảo các điều kiện thi công. ...................................................................................................... 37

3.2.3. Chuẩn bị bề mặt. .............................................................................................................................. 38

3.2.4. Thiết bị đun nóng. ............................................................................................................................ 38

3.2.5. Thiết bị phun nhựa. .......................................................................................................................... 38

3.2.6. Trình tự thi công............................................................................................................................... 39

3.2.7. Chất lượng thi công và sửa chữa phần việc không đạt yêu cầu. .................................................. 39

3.3 BIỆN PHÁP THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA C19 DÀY 7CM VÀ BÊ
TÔNG NHỰA C12,5 DÀY 5CM. .................................................................................................... 40
3.3.1. Điều kiện thi công. ............................................................................................................................ 40

3.3.2. Yêu cầu về đoạn thi công dải thử. ................................................................................................... 40

3.3.3. Chuẩn bị mặt bằng. .......................................................................................................................... 40

3.3.4. Công tác ván khuôn. ......................................................................................................................... 41

3.3.5. Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa. ................................................................................................ 41

3.3.6. Rải hỗn hợp bê tông nhựa................................................................................................................ 42

3.3.7. Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa........................................................................................................... 43

PHẦN IV: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN ........................................................................................ 47


4.1. THI CÔNG VỈA HÈ, BÓ VỈA, LÁT ĐÁ, BIỂN BÁO VÀ VẠCH SƠN. ............................. 47
4.1.1. Thi công vỉa hè, bó vỉa, lát đá. ......................................................................................................... 47

4.1.2. Thi công biển báo. ............................................................................................................................ 48

4.1.3. Thi công vạch sơn kẻ đường. ........................................................................................................... 48

4.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG CÂY XANH. .................................................................................. 49

3
GVHD:Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

4.3. BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG. .................................................................. 49

PHẦN V: CHUYÊN ĐỀ............................................................................................................................. 51

CHUYÊN ĐỀ 1: Chất lượng của đường ô tô hiện đại .................................................................. 51


Lịch sử của đường ô tô và sự hình thành TCKT ..................................................................................... 51

CHUYÊN ĐỀ 2: Xây dựng nền đường ô tô. .................................................................................. 53


2.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với nền đường. ................................................................................................. 53

2.2. Giả pháp đảm bảo SCT và ổn định cho nền đường. ........................................................................ 54

2.3. Công nghệ và thiết bị thi công nền đường. ........................................................................................ 54

2.4. Quy trình tổ chức thi công xây dượng nền đường............................................................................ 54

2.5. Video thi công nền đường ................................................................................................................... 54

CHUYÊN ĐỀ 3 : Xây dựng kết cấu áo đường............................................................................... 54


CHUYÊN ĐỀ 3A. Xây dựng móng của kết cấu áo đường ........................................................... 57
CHUYÊN ĐỀ 3B. Xây dựng mặt đường bê tông ASPHALT ...................................................... 57
CHUYÊN ĐỀ 3C. Xây dựng mặt đường BTXM ........................................................................... 57
PHẦN VI : CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BTN ...................................................................................... 58
1. Thi công lớp dính bám ................................................................................................................. 58
1.1 Mô tả ...................................................................................................................................................... 58

1.2 Các tiêu chuẩn quy chiếu cho công tác thi công, nghiệm thu ........................................................... 58

1.3 Vật liệu .................................................................................................................................................. 58

1.4 Tài liệu trình nộp .................................................................................................................................. 59

1.5 Các yêu cầu thi công............................................................................................................................. 59

1.6 Đảm bảo các điều kiện thi công ........................................................................................................... 60

1.7 Chuẩn bị bề mặt ................................................................................................................................... 60

1.8 Tỷ lệ và nhiệt độ của vật liệu ............................................................................................................... 60

1.9 Bảo dưỡng lớp nhựa dinh bám............................................................................................................ 62

1.10 Kiểm soát chất lượng và thí nghiệm hiện trường ............................................................................ 62

1.11 Thiết bị tưới ........................................................................................................................................ 62

Xác định khối lượng ................................................................................................................................... 64

4
GVHD:Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

1.12 Xác đinh khối lượng phải sửa chữa .................................................................................................. 65

1.13 Cơ sở thanh toán................................................................................................................................. 65

2. Thi công lớp mặt bê tông nhựa chặt BTNC12.5 ........................................................................ 65


2.1 Mô tả ...................................................................................................................................................... 65

2.2 Các tiêu chuẩn áp dụng........................................................................................................................ 65

2.3 Tài liệu trình nộp .................................................................................................................................. 66

2.4 Phân loại hỗn hợp ................................................................................................................................. 67

2.5 Yêu cầu vật liệu..................................................................................................................................... 68

3. Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa ................................................................................................... 71


3.1 Yêu cầu chung....................................................................................................................................... 73

3.2 Yêu cầu về mặt bằng, kho chứa, khu vực tập kết vật liệu ................................................................ 73

3.3 Yêu cầu đối với trạm trộn theo kiểu chu kỳ ...................................................................................... 73

3.4 Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa.......................................................................................................... 74

3.5 Công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa ở trạm trộn ............................... 75

4 Thi công lớp bê tông nhựa ............................................................................................................ 75


4.1 Phối hợp các công việc trong quá trình thi công: .............................................................................. 76

4.2 Yêu cầu về điều kiện thi công: ............................................................................................................. 76

4.3 Yêu cầu về đoạn thi công thử: ............................................................................................................. 76

4.4 Chuẩn bị mặt bằng:.............................................................................................................................. 76

4.5 Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa ..................................................................................................... 78

4.6 Rải hỗn hợp bê tông nhựa ................................................................................................................... 78

4.7 Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa: ............................................................................................................. 80

5 Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu lớp bê tông nhựa ................................................................. 81
5.1 Yêu cầu chung: ..................................................................................................................................... 81

5.2 Kiểm tra hiện trường trước khi thi công: .......................................................................................... 81

5.3 Kiểm tra chất lượng vật liệu: .............................................................................................................. 81

5.4 Kiểm tra tại trạm trộn: ........................................................................................................................ 82

5.5 Kiểm tra trong khi thi công: ................................................................................................................ 83

5
GVHD:Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

5.6 Kiểm tra khi nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa........................................................................... 83

5.7 Hồ sơ nghiệm thu.................................................................................................................................. 85

6 An toàn lao động và bảo vệ môi trường ...................................................................................... 86


7 Đo đạc và thanh toán .................................................................................................................... 87
7.1 Đơn vị thanh toán là diện tích ............................................................................................................. 87

7.2 Đơn vị thanh toán là khối lượng (tấn, m3) ......................................................................................... 88

7.3 Quy định trong đo đạc thanh toán ...................................................................................................... 88

7.4 Cơ sở thanh toán................................................................................................................................... 88

6
GVHD:Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP XÂY


DỰNG ĐƯỜNG

7
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

LỜI NÓI ĐẦU


Thực tập nghề nghiệp là một trong những công việc quan trọng trong quá trình học
tập của sinh viên, nó đánh dấu việc hoàn thành những kiến thức về lý thuyết và phục
vụ cho công việc làm đồ án tốt nghiệp sau này. Từ đây sinh viên bắt đầu được tiếp cận
với kiến thức thực tế và làm quen với công việc sau này. Thực tập giúp cho sinh viên
có thể tìm hiểu về những kiến thức mình đã học ở trường được vận dụng và sử dụng
trong thực tế như thế nào từ đó có những định hướng ban đầu cho công việc. Quá trình
thực tập sinh viên bắt đầu làm quen với môi trường công việc từ cơ cấu tổ chức cơ
quan, phần mềm thiết kế cho đến công việc thiết kế.
Trong quá trình thực tập tại công trình “Gói thầu gói thầu số 13: thi công xây lắp 1-
hạng mục giao thông, thoát nước thải, thoát nước mưa, hào kĩ thuật, chiếu sáng”, nằm
trong “DỰ ÁN : Cải tạo , nâng cấp tuyến đường Tl412(Đoạn qua thị trấn Tây
Đằng đi hồ Suối Hai ), huyện Ba Vì ×.”, do công ty Cổ phần Đầu tư – Xây dựng
Sao Khuê và Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng JSC , với thời gian thực
tập 3 tuần (từ 29/08/2021 đến 18/9/20121), với nội dung yêu cầu cần nắm bắt trong
thời gian thực tập của Bộ môn, với sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh cán bộ kỹ sư
hiện trường, em đã hoàn thành đầy đủ các yêu cầu,nội dung của đợt thực tập, đã nắm
bắt một cách tổng quát về tổ chức trong doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức, chức năng
nhiệm vụ của các phòng ban trong một doanh nghiệp xây dựng đường ô tô và công tác
chỉ đạo thi công của một công trường.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh Liên danh công ty Cổ phần Đầu tư – Xây
dựng Sao Khuê và Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng JSC , đã nhiệt tình
hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực tập tại đơn vị.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Hồng Quân - giáo viên hướng dẫn thực
tập đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường
cũng như trong quá trình thực tập.

8
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRƯỜNG THỰC TẬP


Dự án : : Cải tạo , nâng cấp tuyến đường Tl412(Đoạn qua thị trấn Tây Đằng đi
hồ Suối Hai ), huyện Ba Vì

- Tuyến đường TL412 (đoạn từ Thị trấn Tây Đằng đi hồ Suối Hai) điểm đầu giao với
QL32, điểm cuối là ngã ba Khoái với chiều dài 5.355,76m là tuyến đường huyết mạch
có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực thị trấn Tây
Đằng và xã Thụy An, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

- Đoạn qua thị trấn Tây Đằng từ Km0 -:- Km1+512.00: Thiết kế theo tiêu chuẩn đường
phố gom khu vực, Vtt= 60km/h; Chiều rộng nền đường: Bnền=25,0m; Chiều rộng mặt
đường: Bmặt = 15,0m; Chiều rộng hè đường hai bên 2x5,0m = 10m.

- Đoạn ngoài khu dân cư từ Km1+512.00 -:- Km5+355,76: Thiết kế theo tiêu chuẩn
đường cấp III đồng bằng, tốc độ thiết kế 80km/h (có đoạn châm trước Vtt=60km/h);
Mặt cắt ngang theo chỉ giới đường bề rộng nền đường Bn=21,0m, phân kỳ đầu tư giai
đoạn 1 với Bnền=12,0m; Chiều rộng mặt đường: Bmặt = 9,0m; Chiều rộng lề gia cố
hai bên 2x1,0m = 2,0m (kết cấu như kết cấu mặt đường); Chiều rộng lề đất hai bên
2x0,5m = 1,0m

- Theo Quyết định số 6067/QĐ-UBND ngày 31/10/2019 của UBND thành phố Hà Nội
về việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường
TL412 (đoạn qua Thị trấn Tây Đằng đi hồ Suối Hai), huyện Ba Vì thì quy mô dự án
như sau:
a. Điểm đầu tuyến Km0+0.00 giao với Quốc lộ 32. Điểm cuối tuyến Km5+355.76 tại
ngã ba Yên Khoái xã Thụy An giao với đường tỉnh 413. Tổng chiều dài tuyến đường
thiết kế là: 5,355Km.
b. Quy mô mặt cắt ngang đường thiết kế

+ Đoạn qua Thị trấn Tây Đằng: Km0+0.00 -:- Km1+512.00: thiết kế theo Tiêu
chuẩn đường phố gom khu vực, Vtt=60km/h;
Chiều rộng nền đường: Bn = 25,0m;
Chiều rộng mặt đường: Bm = 15,0m;
Chiều rộng hè đường hai bên: 2x5,0m = 10,0m.

9
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

+ Đoạn ngoài khu dân cư từ Km1+512.00 -:- Km5+355.76; thiết kế theo Tiêu
chuẩn đường cấp III đồng bằng, tốc độ thiết kế 80km/h (có đoạn châm trước
Vtt=60km/h);
Mặt cắt ngang theo chỉ giới đường bề rộng nền đường Bn=21,0m;
Chiều rộng mặt đường:Bm = 9,0m;
Chiều rộng lề gia cố 02 bên: 2x1,0m = 2,0m (kết cấu như kết cấu mặt đường);
Chiều rộng lề đất 02 bên: 2x0,5m = 1,0m.
Mặt đường.

- Kết cấu mặt đường phần mở rộng và phần tuyến mới từ trên xuống:
+ Lớp bê tông nhựa chặt 12,5 (BTNC 12,5) dày 5cm (Tưới dính bám bằng nhựa
lỏng đông đặc nhanh RC70, tiêu chuẩn 0,5kg/m2);
+ Lớp bê tông nhựa chặt 19 (BTNC 19) dày 7cm (Tưới thấm bám bằng nhựa
lỏng đông đặc vừa MC70, tiêu chuẩn 1kg/m2);
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I (0/25) dày 15cm;
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại II (0/37,5) dày 25cm;
+ Lớp vải địa kỹ thuật ngăn cách;
+ Lớp cát đầm chặt K98 dày 50cm.
- Kết cấu phần trên mặt đường tăng cường nền đường cũ:
+ Lớp bê tông nhựa chặt 12,5 (BTNC 12,5) dày 5cm (Tưới dính bám bằng nhựa
lỏng đông đặc nhanh RC70, tiêu chuẩn 0,5kg/m2);
+ Lớp bê tông nhựa chặt 19 (BTNC 19) dày 7cm (Tưới thấm bám bằng nhựa
lỏng đông đặc vừa MC70, tiêu chuẩn 1kg/m2);
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I (0/25) dày 15cm;
+ Bù vênh cấp phối đá dăm loại I (0/25).
Giải pháp thiết kế hè đường
- Thiết kế hè đường đoạn qua thị trấn Tây Đằng từ Km0+00 -:- Km1+512.00.
- Kết cấu: Hè đường lát gạch Block tư chèn dày 6cm, bên dưới đệm cát vàng san
phẳng tưới ẩm đầm lèn dày 5cm, lớp móng cát vàng gia cố gia xi măng 8% dày 10cm
trên nền cát đầm chặt K95.
- Lát rãnh ghé bằng các tấm bê tông xi măng M300 KT (25x30x6)cm dày 6cm,
vữa xi măng lót móng M100 dày 2cm, bê tông lót móng M150 đá 2x4.
- Block vỉa bằng các tấm bê tông đúc sẵn M300 đá 1x2 kích thước 260x230x1000
đối với đoạn thẳng, kích thước 260x230x250 đối với đoạn cong, bê tông lót móng bó
vỉa Mác150 đá 2x4 dày 10cm.
- Bó hè xây bằng gạch không nung vữa xi măng M75: 220x450, vữa xi măng lót
móng M100 dày 2cm.

10
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Trên vỉa hè từ Km0+0.00 -:- Km1+512.00: bố trí trồng cây Sao Đen có đường
kính khoảng 15cm. Các hố trồng cây cách nhau trung bình 10m; Kết cấu bằng bê tông
lót móng M100 đá 1x2 dày 5cm, bồn cây được xây bằng gạch không nung vữa xi măng
M75, trát bồn bằng vữa xi măng M75 kích thước bên ngoài bồn cây 1,64 x1,64m, kích
thước bên trong bồn cây 1,2 x1,2m.

11
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

PHẦN I: XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ


1.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG.
1.1.1. Công tác chuẩn bị kỹ thuật.
1.1.1.1. Nhận bàn giao mặt bằng.
- Trước khi tiến hành thi công Nhà thầu sẽ tiến hành làm thủ tục nhận mặt bằng từ
Chủ đầu tư. Kể từ ngày nhận bàn giao mặt bằng, tổ chức, cá nhân thi công phải chịu
trách nhiệm quản lý và đảm bảo giao thông êm thuận, thông suốt, an toàn và nghiêm
chỉnh thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trong suốt quá trình thi
công.
- Theo Quyết định số 6067/QĐ-UBND ngày 31/10/2019 của UBND thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án: Cải tạo, nâng cấp tuyến
đường TL412 (đoạn qua Thị trấn Tây Đằng đi hồ Suối Hai), huyện Ba Vì
1.1.1.2. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế

Quy mô mặt cắt ngang


+ Đoạn qua Thị trấn Tây Đằng: Km0+0.00 -:- Km1+512.00: thiết kế theo Tiêu
chuẩn đường phố gom khu vực, Vtt=60km/h;
Chiều rộng nền đường: Bn = 25,0m;
Chiều rộng mặt đường: Bm = 15,0m;
Chiều rộng hè đường hai bên: 2x5,0m = 10,0m.
+ Đoạn ngoài khu dân cư từ Km1+512.00 -:- Km5+355.76; thiết kế theo Tiêu
chuẩn đường cấp III đồng bằng, tốc độ thiết kế 80km/h (có đoạn châm trước
Vtt=60km/h);
Mặt cắt ngang theo chỉ giới đường bề rộng nền đường Bn=21,0m;
Chiều rộng mặt đường:Bm = 9,0m;
Chiều rộng lề gia cố 02 bên: 2x1,0m = 2,0m (kết cấu như kết cấu mặt đường);
Chiều rộng lề đất 02 bên: 2x0,5m = 1,0m.
Nền đường
- Bóc bỏ lớp đất hữu cơ, vận chuyển đổ đi tại bãi thải trong phạm vi khoảng 10km.
Sau khi tạo mặt bằng vận chuyển cát đắp nền san phẳng từng lớp từ 25 - 30cm lu lèn đạt
K.95 trước khi lu lèn các lớp tiếp theo. Vệt thi công nên chọn từ 100 đến 200m.

- Thi công 50cm lớp cát đắp K.98: phân thành 02 lớp thi công, trước khi tiến hành
lu lèn, vật liệu cát phải được kiểm nghiệm, tiến hành thí nghiệm hệ số đầm lèn để xác

12
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

định hệ số đầm chặt của đất cho chính xác, làm cơ sở cho nghiệm thu và thanh toán sau
này.

- Sơ đồ công nghệ lu lèn nền đường đắp K95: Ôtô vận chuyển cát đắp chở đến vị trí
thi công, dùng máy lu san gạt sơ bộ, dùng máy san san gạt lại cho đều, tưới đẫm nước.
Dùng lu rung loại 25T lu 6-8 lượt (đối với những đoạn thi công qua khu xa khu dân cư)
hoặc lu bánh lốp kết hợp với bánh sắt (trong trường hợp đoạn thi công đi qua khu dân cư).
Trước khi thi công cần thí nghiệm số lần lu để áp dụng đại trà. Lu lèn đến khi đạt độ đầm
chặt K.95 thì dừng. Sơ đồ công nghệ thi công kèm theo.

+ Đắp cát đầm chặt theo tiêu chuẩn của từng lớp là 30cm (chưa lu lèn).

+ Cao độ thiết kế có độ dốc ngang 1.5% đối với nền vỉa hè, 2% đối với nền mặt
đường và 4% đối với lề gia cố.
1.1.1.3. Khôi định vị phục tuyến.
Đo đạc khôi phục và cố định vị trí tim đường, các mốc cao đạc dọc tuyến và bố trí
thêm các mốc phụ, kiểm tra và đo bổ sung các mặt cắt ngang trong trường hợp cần
thiết, cụ thể:
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, xác định và cắm mới hệ thống cọc tim.
Bổ sung cọc chi tiết ở các vị trí đường cong, các vị trí địa chất thay đổi… kiểm tra đối
chiếu lại chiều dài tuyến. Đối với các điểm khống chế chủ yếu, dời dấu cọc ra ngoài
phạm vi thi công theo phương vuông góc với tim đường để làm căn cứ cho việc khôi
phục lại vị trí cọc ban đầu bất cứ lúc nào trong thời gian thi công, những cọc này được
bảo vệ cẩn thận, tránh những nơi có khả năng lún, xói, trượt, lở đất. Hệ thống cọc mốc
và cọc tim được Tư vấn giám sát xác nhận nghiệm thu trước khi tiến hành thi công.
- Sau khi khôi phục tim đường, tiến hành đổ các mốc cao đạc để khôi phục, bổ xung
thêm các mốc phụ ở gần những vị trí đặc biệt.
- Công tác đo đạc, định vị tim trục công trình được thực hiện bằng máy toàn đạc,
thuỷ bình có độ chính xác cao, có bộ phận trắc đạc thường xuyên trên công trường để
theo dõi kiểm tra trong suốt quá trình thi công.
1.1.1.4. Lên ga nền đường.
- Công tác lên khuôn đường nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang
nền đường trên thực địa để đảm bảo thi công nền đường đúng với thiết kế. Dựa vào
cọc tim và hồ sơ thiết kế để đánh dấu mép nền đường trên thực địa nhằm định rõ hình
dạng nền đường, từ đó làm căn cứ để thi công.

13
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Mép nền đường được đánh dấu trên thực địa bằng các cọc gỗ nhỏ tại vị trí xác định
được đo bằng cách đo (hoặc tính toán theo cao độ đào đắp) trên mặt cắt ngang kể từ vị
trí đặt cọc tim đường.
- Đối với nền đắp, công tác lên khuôn đường bao gồm việc xác định độ cao đắp đất
tại tim và mép đường, xác định chỉ giới đường đỏ. Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp
thấp được đóng tại vị trí cọc H và cọc phụ, ở nền đắp cao được đóng cách nhau 2040m
và ở đường cong cách nhau 5-10m. Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đường đều
phải dời ra khỏi phạm vi thi công, trên các cọc này sẽ ghi lý trình và chiều sâu đào.
1.1.1.5. Phát quang mặt bằng.
- Công việc phát quang và dọn dẹp mặt bằng sẽ được nhà thầu dùng máy kết hợp
thủ công thực hiện đảm bảo đúng theo các yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với hồ sơ thiết
kế.
- Mọi vật trên bề mặt đất tự nhiên, nền nhà cũ, nền đường cũ, cây cối, gốc cây, rễ
cây, cỏ và các chướng ngại vật khác, không được phép giữ lại sẽ được phát quang sạch
sẽ trừ những gốc cây, rễ cây vô hại, những vật cứng khác nằm bên dưới cao độ đáy
nền đường ít nhất 1m. Những gốc cây và những vật khác theo ý kiến của Tư vấn giám
sát là được phép giữ lại thì nhà thầu sẽ không đào bỏ.
- Mọi vật liệu phát quang từ công việc phát quang mặt bằng đều được đổ đi đến
đúng các vị trí đã lựa chọn và phải được TVGS, chính quyền địa phương chấp thuận.
Nếu không được phép của cấp có thẩm quyền thì trong mọi trường hợp không được
đốt bất kỳ loại vật liệu nào nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường và an toàn cháy nổ.
- Để thuận lợi cho công tác thi công và bảo vệ môi trường nhà thầu sẽ làm việc và
xin phép chính quyền địa phương để được chôn vùi các vật liệu thu được từ công tác
phát quang và xới đất tại một vị trí thích hợp.
- Sau khi thi công hoàn thành công tác phát quang và dọn dẹp mặt bằng, bộ phận
trắc đạc của nhà thầu sẽ tiến hành khôi phục các cọc tim, cọc mốc để phục vụ cho các
công tác thi công nền đường và xây dựng các công trình khác. Mọi công việc tiếp theo
chỉ được thực hiện khi công việc trước đó đã được TVGS nghiệm thu, xác nhận hoàn
thành.
- Việc thi công phải đảm bảo đúng các kích thước hình học, cao độ .... như đã thể
hiện trên bản vẽ hoặc theo hướng dẫn của TVGS, Chủ đầu tư.
+ Tại mỗi đoạn thi công có đặt biển báo, đèn cảnh báo và có người chỉ huy giao
thông.
1.1.2. Công tác chuẩn bị về tổ chức.
1.1.2.1. Lán trại phục vụ thi công.
- Ban điều hành, lán trại công nhân, nhà sơ cứu được bố trí ở vị trí thuận lợi cho
công tác điều hành cũng như quản lý công trường và không gây tác động xấu đến môi

14
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

trường. Nhà ban điều hành được xây dựng kiên cố hoặc được làm bằng các vật liệu
đảm bảo chất lượng. Do phạm vi thi công bị chia nhỏ thành nhiều phân đoạn nên Nhà
thầu dự kiến bố trí gần phạm vi công trường thi công chứ không bố trí trong phạm vi
thi công để tránh ảnh hưởng đến mặt bằng thi công và tiến độ thi công.
- Vị trí, quy mô dự kiến như sau :
+ Văn phòng điều hành : 01
+ Lán trại cán bộ kĩ thuật, công nhân : 02
1.1.2.2. Đường tạm phục vụ thi công.

- Các đường tránh tạm thời sẽ được thi công phù hợp đối với điều kiện giao thông
hiện hành, với những yêu cầu về an toàn và đảm bảo cường độ chịu lực của kết cấu.
Nhà thầu phải thực hiện từng bước hợp lý để giảm bớt những đầu mối gây nguy hại
cho đường tạm như bụi bẩn, bùn rác, gồ ghề, tiếng ồn. Các đường tạm như vậy sẽ
không được lưu hành giao thông công cộng cho đến khi tuyến đường, hệ thống thoát
nước và việc lắp dựng biển báo giao thông tạm thời được Tư vấn giám sát chấp thuận.
Trong suốt quá trình đưa đường tạm vào sử dụng công cộng, Nhà thầu phải bảo dưỡng
công trình, hệ thống thoát nước và biển báo hiệu an toàn thoả mãn các yêu cầu của Tư
vấn giám sát.
- Việc thi công đường công vụ và bảo vệ công trình giao thông cần có kế hoạch kỹ
lưỡng mang tính khả thi và trình duyệt trong vòng 14 ngày trước ngày khởi công công
trình. Kế hoạch này phải bao gồm, nhưng không hạn chế:
+ Thiết bị kiểm soát giao thông Nhà thầu đề xuất để sử dụng cho công trình.
+ Biển báo kiểm soát giao thông bao gồm vị trí và mô tả biển báo.
+ Cách thức và thời gian Nhà thầu dự kiến sử dụng các nhân viên đứng phất cờ điều
khiển giao thông.
+ Các phương tiện điều khiển giao thông trong suốt thời gian không thi công.
+ Các phương tiện và thiết bị kiểm soát giao thông ban đêm và ngoài giờ làm việc.
+ Các phương tiện cứu hộ.
+ Các bản vẽ, kế hoạch thi công đường công vụ.
1.1.2.3. Vật liệu.
- Để đảm bảo công tác thi công theo đúng tiến độ, Nhà thầu sẽ tập kết vật liệu về
công trình trước ngày thi công. Các vật liệu trước khi mang vào thi công phải được
Nhà thầu và Tư vấn giám sát nghiệm thu.
- Vật liệu được cất giữ trong những kho, bãi ở các vị trí đảm bảo các yêu cầu theo
quy định. Vật liệu được để ở mặt bằng sạch, ổn định, bằng phẳng, cách ẩm và có hệ

15
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

thống thoát nước, phòng chống cháy nổ và phải được sự đồng ý của kỹ sư Tư vấn giám
sát.
- Cát được chứa tại bãi. Nơi chứa vật liệu phải cao ráo, được tạo dốc theo yêu cầu
để thoát nước tốt, xung quanh phải làm rãnh thoát nước. Các bãi, đống chứa cốt liệu
thô phải được xếp và rải thành những lớp cao không quá 1m. Chiều cao của các đống
không cao quá ảnh hưởng đến tầm nhìn của người khi tham gia giao thông.
- Có phiếu kiểm kho thường xuyên trong suốt quá trình thi công và trình TVGS khi
có yêu cầu. Những mẫu vật liệu, hồ sơ thiết bị do Nhà thầu trình TVGS sẽ được giữ
lại để sử dụng nhằm xác nhận tính phù hợp của các vật liệu, máy móc hoặc thiết bị
được lắp đặt tại công trường.
1.1.2.4. Bãi đổ vật liệu thải.
- Trước khi tiến hành đổ thải, nhà thầu thi công sẽ làm việc với địa phương và các
đơn vị có liên quan để hoàn chỉnh các thủ tục theo quy định hiện hành. Trong quá trình
thi công, tùy theo cự ly và khối lượng đổ thải thực tế sẽ được TVGS, chủ đầu tư chấp
thuận.
- Nhà thầu sử dụng bãi đổ thải của đơn vị cung cấp được TVGS, Chủ đầu tư chấp
thuận và đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn của dự án.
1.1.2.5. Tổ chức về nhân lực.
Để đảm bảo thi công theo đúng tiến độ và đúng yêu cầu kỹ thuật, Nhà thầu bố trí
Cán bộ kỹ thuật và công nhân đã có kinh nghiệm thi công các công trình tương tự
với số lượng đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, tiến độ của dự án.
1.1.2.6. Máy và thiết bị thi công chủ đạo.
Máy móc sẽ được nhà thầu tập kết về theo tiến độ thi công các hạng mục công
trình. Nhà thầu chuẩn bị đầy đủ các máy và thiết bị.
* Căn cứ vào điều kiện mặt bằng và tiến độ thi công thực tế Nhà thầu sẽ huy động,
giải thể thiết bị cho phù hợp. Căn cứ vào điều kiện thi công thực tế, thiết bị có thể
được sử dụng luân chuyển giữa các hạng mục và mũi thi công
* Các thiết bị chính thi công nền và móng đường như sau:
TT Máy móc thiết bị Đơn vị Số lượng Ghi chú
Thi công nền đường; thoát
I
nước và HTKT
1 Máy đào gầu 1m3-1,25m3 cái 10.00
2 Máy ủi ≥ 110CV cái 3.00
3 Máy san ≥ 110CV cái 3.00
4 Lu bánh lốp ≥ 16T cái 4.00
5 Lu rung 25T cái 12.00

16
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

TT Máy móc thiết bị Đơn vị Số lượng Ghi chú


6 Lu bánh thép 8-12T cái 2.00
Máy rải CPĐD 130CV-
7 cái 2.00
140CV (50-60m3/h)
8 Cẩu tự hành ≤ 25T cái 2.00
9 Ô tô tưới nước 5m3 cái 2.00
10 Ô tô tự đổ ≥ 10T cái 40.00 SL huy động theo thực tế

1.1.2.7. Công tác đảm bảo an toàn giao thông.


- Tiến hành thi công hàng rào tôn ngăn công trường thi công với các công trình giao
thông hoặc các tòa nhà lân cận.
- Lắp cầu rửa xe, đảm bảo xe được rửa sạch sẽ trước khi ra khỏi công trường.
- Lắp đầy đủ đèn, biển hiệu, cảnh báo an toàn giao thông.
- Bố trí nhân viên đảm bảo an toàn giao thông ứng trực 24/24h phân luồng và vệ
sinh 2 đầu đường dân sinh khu vực tiếp giáp với công trường đảm bảo tuyệt đối vệ
sinh, an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
- Không cho xe ra vào công trường trong giờ cao điểm. Tập trung vận chuyển sau
21h đêm đến 5h sáng ngày hôm sau.
- Tất cả các xe vận chuyển phải có phù hiệu, đăng kí và được phép của chính quyền
địa phương.
1.2. CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG.
1.2.1. Thi công nền đường
Trình tự thi công

- Bóc bỏ lớp đất hữu cơ, vận chuyển đổ đi tại bãi thải trong phạm vi khoảng 10km.
Sau khi tạo mặt bằng vận chuyển cát đắp nền san phẳng từng lớp từ 25 - 30cm lu lèn đạt
K.95 trước khi lu lèn các lớp tiếp theo. Vệt thi công nên chọn từ 100 đến 200m.

- Thi công 50cm lớp cát đắp K.98: phân thành 02 lớp thi công, trước khi tiến hành
lu lèn, vật liệu cát phải được kiểm nghiệm, tiến hành thí nghiệm hệ số đầm lèn để xác
định hệ số đầm chặt của đất cho chính xác, làm cơ sở cho nghiệm thu và thanh toán sau
này.

- Sơ đồ công nghệ lu lèn nền đường đắp K95: Ôtô vận chuyển cát đắp chở đến vị trí
thi công, dùng máy lu san gạt sơ bộ, dùng máy san san gạt lại cho đều, tưới đẫm nước.
Dùng lu rung loại 25T lu 6-8 lượt (đối với những đoạn thi công qua khu xa khu dân cư)

17
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

hoặc lu bánh lốp kết hợp với bánh sắt (trong trường hợp đoạn thi công đi qua khu dân cư).
Trước khi thi công cần thí nghiệm số lần lu để áp dụng đại trà. Lu lèn đến khi đạt độ đầm
chặt K.95 thì dừng. Sơ đồ công nghệ thi công kèm theo.

+ Đắp cát đầm chặt theo tiêu chuẩn của từng lớp là 30cm (chưa lu lèn).

+ Cao độ thiết kế có độ dốc ngang 1.5% đối với nền vỉa hè, 2% đối với nền mặt
đường và 4% đối với lề gia cố.

1.2.2.Biện pháp thi công

- Chuẩn bị mặt bằng trước khi đắp đất. Mặt bằng phải sạch sẽ không lẫn bùn, hữu cơ

- Vật liệu đắp được vận chuyển đến vị trí đắp, đổ thành từng đống.

- Dùng máy san hoặc máy ủi san đều mỗi lớp dày 20-25 cm sau khi đầm chặt.

- Đầm lèn vật liệu đất nền: Dùng các loại lu 8,5-25T có hệ thống rung, Lu lốp 16T,

- Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một điểm được quyết định bởi Kỹ
sư tư vấn giám sát.

- Trong quá trình thi công phải chú ý tới độ ẩm của vật liệu. Trong quá trình thi công
để đảm bảo thoát nước mưa thì nền đường phải được san với độ vồng từ giữa ra hai bên
với độ dốc 1-2 % sau mỗi ngày kết thúc công việc.
1.2.3. Trình tự thi công.
Bước 1 : Dọn dẹp mặt bằng đáy
Bước 2 : Vận chuyển và đổ vật liệu thành từng đống theo khoảng cách hợp lý được
tính toán trước
Bước 3 : Dùng máy ủi kết hợp nhân công san sơ bộ
Bước 4 : Kiểm tra sơ bộ cao độ lớp cát đắp, độ ẩm vật liệu
Bước 5 : San phẳng, đầm nén, kiểm tra chất lượng
Bước 6: Kiểm tra nghiệm thu nội bộ:
Bước 7: Báo cáo Tư vấn giám sát (Chủ đầu tư) nghiệm thu
1.2.4. Kiểm soát khối lượng vật liệu.
- Tính toán khối lượng vật liệu cho mỗi đoạn theo chiều dày chưa đầm nén, bề rộng
trung bình và độ dài của mỗi lớp, từ đó tính ra khối lượng xe tải vận chuyển cát đến

18
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

hiện trường theo năng lực vận tải của mỗi xe và xác định khoảng cách đổ vật liệu
xuống giữa 2 xe liên tục.
1.2.5. Yêu cầu vật liệu.

- Vật liệu đắp nền đường sẽ được thi công bằng các vật liệu thích hợp phù hợp với
các yêu cầu về độ chặt. Vật liệu đắp nền đường nhà thầu dự kiến sử dụng cát để làm vật
liệu đắp nền đường,

- Thi công: Trước khi tiến hành thi công lớp cát nền nhà thầu chuẩn bị đầy đủ các
máy móc thiết bị, nhân lực và biện pháp thi công đã đề ra và được Kỹ sư tư vấn kiểm tra
xác định các chỉ tiêu kỹ thuật, nếu đạt yêu cầu thì dây chuyền đó mới được hoạt động

- Sử dụng xe tải công suất lớn để vận chuyển vật liệu, càng nhiều xe cùng một loại
càng tốt. Khi xe tải chở cát đến hiện trường, đổ cát xuống theo xác định về khoảng
cách và thời gian đã được xác định. Trong khi đổ vật liệu, đặc biệt từ lớp thứ 2, cát
đen phải được tưới nước kịp thời, xe cộ và giao thông phải được tổ chức và kiểm soát
hợp lý, tránh ảnh hưởng đến vận chuyển cát và gây tắc đường trên đường công vụ.

1.2.6. San rải vật liệu phẳng và tưới nước.


- Để kiểm soát chiều dày trước đầm nén, vật liệu phải được san phẳng trong khi rải
ra, đầu tiên dùng máy ủi san sơ bộ, tưới nước ( nếu cần). Trong khi san đường biên
nền sẽ được xác lập để kiểm soát chiều dày rải vật liệu, đường biên này phải phù hợp
kết nối với đường biên của đoạn tiến theo, mái dốc cũng được tạo lập phù hợp với
đoạn thi công tiếp theo.
- Vật liệu đắp nền trong phạm vi đường được rải thành từng lớp, sau đó sẽ được
đầm nén như quy định và được Kỹ sư Tư vấn giám sát kiểm tra, chấp thuận trước khi
tiến hành rải lớp khác lên trên. Chiều dày của mỗi lớp vật liệu sau khi lu lèn không
được vượt quá 20 cm, trừ trường hợp đặc biệt, khi điều kiện thi công nền đắp không
cho phép (lầy lội, không có điều kiện thoát nước .v.v.) và phải được Kỹ sư Tư vấn
giám sát chấp thuận.
1.2.7. Điều chỉnh độ ẩm.
- Khi đầm nén vật liệu thì độ ẩm của vật liệu đắp càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt
(từ 90% đến 110% của độ ẩm tối ưu Wo). Khi kiểm tra độ ẩm trên hiện trường, nếu
thấy độ ẩm cao hơn yêu cầu, vật liệu phải được xới tơi và phơi khô dưới mặt trời liên
tục đến khi đáp ứng yêu cầu đầm nén, còn nếu nhỏ hơn thì cần phải bổ sung thêm
nước.
1.2.8. Thi công đại trà.

19
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Khi kiểm duyệt đạt yêu cầu độ chặt. Đơn vị thi công sẽ cho thi công toàn tuyến.
1.3. CÔNG TÁC ĐẦM NÉN.
1.3.1. Chọn máy công cụ đầm nén.
- Thiết bị đầm nén phải có khả năng đạt được các yêu cầu vẻ đầm nén mà không
làm hư hại vật liệu được đầm. Thiết bị đầm nén phải là loại thiết bị được TVGS chấp
thuận. Những yêu cầu tối thiểu của đối với máy lu như sau:
+ Lu rung bánh thép phải có khả năng tạo một lực 45N/ mm của chiều dài trống lăn.
+ Các lu bánh thép loại không rung phải có khả năng tác dụng một lực không nhỏ
hơn 45N/ mm của chiều rộng bánh (vòng) đầm nén.
+ Các lu rung bánh thép phải có trọng lượng tối thiểu là 8 tấn. Phần đầm phải được
trang bị điều khiển tần số và biên độ và được thiết kế đặc biệt để đầm nén các loại vật
liệu phù hợp.
+ Lốp của lu bánh hơi phải có talông tròn nhẵn với kích thước bằng nhau để tạo ra
một lực đầm nén đồng đều trên toàn bộ bề rộng của lu và có khả năng tạo ra một áp
lực ít nhất là 550 kPa lên mặt đất.
+ Có thể sẽ yêu cầu thay thế các loại máy đầm bằng kiểu phù hợp với các vị trí mà
các thiết bị đang sử dụng không có khả năng thi công hoặc không đáp ứng được độ
chặt quy định của nền đắp. VD như: đắp nền cạnh các công trình hiện có, đắp mang
cống hoặc diện tích hẹp v.v
1.3.2. Phương thức kết hợp đầm nén.
- Trong khi đầm, cường độ nền đường tăng dần, do đó khi vật liệu còn xốp, đầm
nhẹ trước, khi cường độ tăng lên, nó sẽ được đầm nặng. Căn cứ tình hình hiện trường,
sử dụng ba máy lu kết hợp đầm nén, theo hình thức trước chậm sau nhanh, trước hai
bên sau ở giữa, trước thấp sau cao, nghiêm cấm đầm lèn ngang. Số lượng lượt lu cuối
cùng phải đáp ứng yêu cầu độ đầm chặt.
- Trong quá trình đầm nén phải thường xuyên kiểm tra cao độ và độ bằng phẳng của
lớp. Phải luôn đảm bảo độ ẩm phù hợp cho lớp vật liệu được đầm nén. Nếu độ ẩm quá
thấp có thể bổ sung thêm nước.
1.3.3. Nhà thầu sử dụng phương thức đầm nén như sau :
Trình tự lu lèn chặt lớp đắp như sau:
- Đắp nền K95
+ Lu sơ bộ bằng lu bánh thép 8,5 -:- 12 tấn, lu 2-4 lượt/ điểm, vận tốc 2-3km/h.
+ Lu lèn chặt bằng Lu bánh lốp 16T, vận tốc lu V= 2-3 km/h ,Lu bánh sắt 10 -
12T, vận tốc lu V= 2-4 km/h ,Lu bánh lốp 16T, vận tốc lu V= 3-6 km/h (có thể dùng lu
rung thay cho lu bánh lốp (V=2-4km/h) và lu bánh sắt trong đoạn đường không đi qua
khu dân cư) số lượt lu lèn sẽ xác định qua lu thử nghiệm.

20
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

+ Lu hoàn thiện bằng Lu tĩnh 8,5 -12T vận tốc lu 4 - 6km/h


Tốc độ lu lèn:
Tốc độ vận hành máy lu ảnh hưởng đến hiệu quả đầm nén. Nếu khi bắt đầu lu vận
hành quá nhanh bánh máy lu sẽ có hiện tượng trượt và lượn sóng. Nhưng mà nếu vận
hành quá chậm thì hiệu quả làm việc của máy lu quá thấp. Cho nên lần đầu tiên nên lu
với tốc độ chậm 1.5-2km/h, sau đó tăng lên có thể đạt tới 3-3.5km/h.
- Đắp nền K98
+ Lu sơ bộ bằng lu bánh thép 8,5 -:- 12 tấn, lu 2-4 lượt/ điểm, vận tốc 2-3km/h.
+ Lu lèn chặt bằng Lu bánh lốp 16T, vận tốc lu V= 2-3 km/h ,Lu bánh sắt 10 -
12T, vận tốc lu V= 2-4 km/h ,Lu bánh lốp 16T, vận tốc lu V= 3-6 km/h (có thể dùng lu
rung thay cho lu bánh lốp (V=2-4km/h) và lu bánh sắt trong đoạn đường không đi qua
khu dân cư) số lượt lu lèn sẽ xác định qua lu thử nghiệm.

+ Lu hoàn thiện bằng Lu tĩnh 8,5 -12T vận tốc lu 4 - 6km/h


- Tốc độ lu lèn:
+ Tốc độ vận hành máy lu ảnh hưởng đến hiệu quả đầm nén. Nếu khi bắt đầu lu vận
hành quá nhanh bánh máy lu sẽ có hiện tượng trượt và lượn sóng. Nhưng mà nếu vận
hành quá chậm thì hiệu quả làm việc của máy lu quá thấp. Cho nên lần đầu tiên nên lu
với tốc độ chậm 1.5-2km/h, sau đó tăng lên có thể đạt tới 3-3.5km/h.
1.2.4. Kiểm soát chất lượng và nghiệm thu.
- Một hệ thống trách nhiệm về kiểm soát chất lượng thiết lập và phân chia các mục
tiêu kiểm soát chất lượng thành các phần mà có thể kiểm soát ở các cấp độ quản lý, thí
nghiệm, giám sát. Các biện pháp hiệu quả sẽ được thực hiện về nhân sự, thiết bị, vật
liệu, công nghệ và môi trường để đảm bảo chất lượng thi công. Biện pháp cụ thể như
sau :
- Nhân sự: Các nhân viên kỹ thuật có kiến thức và kinh nghiệm sẽ được phân công
các vị trí chủ chốt.
- Kỹ thuật: Rà soát chi tiết bản vẽ và đề xuất thi công. Các thí nghiệm sẽ được tiến
hành đúng tiêu chuẩn kỹ thuật được nghiêm túc tôn trọng.
- Vật liệu: Trước khi vận chuyển vải địa kỹ thuật tới công trường Nhà thầu phải tập
hợp tất cả các tài liệu có liên quan lập thành hồ sơ và trình TVGS để xem xét chấp
thuận (Chỉ sau khi có sự chấp thuận chính thức bằng văn bản của TVGS thì mới được
đưa vải địa kỹ thuật vào công trình để sử dụng). Bao gồm những tài liệu sau :
+ Chứng chỉ kỹ thuật của Nhà sản xuất.
+ Kết quả thí nghiệm độc lập của Nhà thầu.
+ Kết quả thí nghiệm có sự giám sát của Tư vấn giám sát .

21
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Máy móc thiết bị: Thường xuyên được duy tu sửa chữa đúng thời hạn. Trong quá
trình thi công, không có thiết bị nào được đưa ra khỏi công trường để đáp ứng yêu cầu
thi công.
- Kiểm tra chất lượng vật liệu đắp theo khối lượng đắp cứ 10.000m3 làm thí nghiệm
1 lần, mỗi lần lấy 3 mẫu (ngẫu nhiên) và tính trị số trung bình của 3 mẫu. Những chỉ
tiêu cần kiểm tra:
+ Tỷ trọng hạt đất ();
+ Thành phần hạt;
+ Trạng thái của đất, độ ẩm tự nhiên (W), giới hạn chảy (Wi), giới hạn dẻo (Wp),
chỉ số dẻo Ip;
+ Dung trọng khô lớn nhất (max) và độ ẩm tốt nhất (Wo);
+ Góc nội ma sát , lực dính C;
+ CBR hoặc mô đuyn đàn hồi (Eđh).
- Kiểm tra độ chặt đầm nén: Mỗi lớp đất đầm nén xong đều phải kiểm tra độ chặt
với mật độ ít nhất là hai vị trí trên 1000 m2, nếu không đủ 1000 m2 cũng phải kiểm tra
hai vị trí; khi cần có thể tăng thêm mật độ kiểm tra và chú trọng kiểm tra cả độ chặt
các vị trí gần mặt ta luy. Kết quả kiểm tra phải đạt trị số độ chặt K tối thiểu tùy theo
vị trí lớp đầm nén. Nếu chưa đạt thì phải tiếp tục đầm nén hoặc xới lên rồi đầm nén lại
cho chặt.
- Những phần của công trình cần lấp đất cần phải nghiệm thu, lập biên bản trước
khi lấp kín gồm:
+ Nền móng tầng lọc và vật thoát nước
+ Tầng lọc và vật thoát nước
+ Thay đổi loại đất khi đắp nền
+ Những biện pháp xử lý đảm bảo sự ổn định của nền (xử lý nước mặt, cát chảy,
hang hốc, ngầm...)
+ Móng các bộ phận công trình trước khi xây, đổ bê tông...
+ Chuẩn bị mỏ vật liệu trước khi bước vào khai thác.
+ Những phần công trình bị gián đoạn thi công lâu ngày trước khi bắt đầu tiếp tục
thi công lại.
- Mọi mái taluy, hướng tuyến, cao độ, bề rộng nền đường v.v… đều phải đúng,
chính xác, phù hợp với bản vẽ thiết kế và qui trình kỹ thuật thi công, hoặc phù hợp với
những chỉ thị khác đã được chủ đầu tư và TVGS chấp thuận. Nếu có sai số phải nằm

22
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

trong giới hạn cho phép như quy định ở mục 3.1.3
- Các qui định trên đây áp dụng cho các đoạn đường hai làn xe, các đoạn đường
khác có trên hai làn xe chạy việc kiểm tra được phép nội suy.
- Nhà thầu phải có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra những sự
sai khác trong quá trình thi công trước khi nghiệm thu.

23
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

PHẦN II: XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC


(CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC NHỎ TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ)

2.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.


- Đo đạc định vị cống.
2.1.1. Hệ thống thoát nước mưa.

- Đoạn tuyến từ Km0+0.00 -:- Km1+512.00: bố trí đường ống thoát nước mưa
trên vỉa hè có đường kính cống từ D600-D1800 dọc 2 bên đường.
- Bố trí các hố ga thăm, thu dọc tuyến cống hai bên, mật độ khoảng 30 -:-50m/cái
ở những đoạn thẳng đều hoặc những vị trí trũng trên trắc dọc, bụng đường cong có bố
trí siêu cao. Kết cấu hố ga bằng BTCT M300 đá 1x2, trên lớp bê tông lót M150 đá 2x4
dày 10cm, tấm đan ga BTCT M300 đá 1x2, hố thu nước BTCT M300 đá 1x2 có tấm
lưới chắn rác bằng gang đúc.
- Đối với đoạn tuyến từ Km1+512.00 -:- Km5+355.76 tại những vị trí tuyến đi
qua có dân cư, thiết kế hệ thống rãnh B400 mới bằng gạch không nung (6x10,5x22)cm
vữa xi măng Mác75 đảm bảo cả thoát nước mưa và thoát nước thải, đạy nắp tấm đan
BTCT M300, dày 14cm, mũ rãnh BTCT M300, bê tông đáy rãnh M150 dày 15cm. Hệ
thống rãnh thoát nước chung này sẽ được gom vào và đổ ra các vị trí rãnh và mương
hiện trạng.
2.1.2 Thiết kế hoàn trả kênh
- Thiết kế hoàn trả kênh thủy lợi - kênh Chính Đông đoạn từ TC3-9,3m (Km1+42.00)
đến cọc 66 (Km1+572.00) bằng hệ thống kênh BTCT Mác300 rộng 4m. Bê tông lót
Mác100 trên lớp đá dăm đệm dày 10cm. Đóng cọc tre gia cố móng 2,5m tiêu chuẩn
25 cọc/m2. Tổng chiều dài đoạn mương BTCT là 530m, chia làm 53 đốt, mỗi đốt 10m
được nối giữa các đốt bằng đay gai tẩm nhựa có cốt thép chờ và tấm ngăn nước
waterstop
2.1.3 Thiết kế hệ thống thoát nước thải

- Đoạn tuyến từ Km0+0.00 -:- Km1+512.00: bố trí đường ống thoát nước thải
trên vỉa hè có đường kính cống D300 dọc 2 bên đường. Bố trí các hố ga trên vỉa hè
cho cống D300 mật độ khoảng 30m/cái.
- Kết cấu: Ống cống bê tông cốt thép Mác 300, đế cống bằng bê tông cốt thép
Mác 200. Hố ga bằng BTCT M250, đáy ga bằng BTCT M250 trên lớp đá dăm đệm
dày 10cm, tấm đan ga BTCT M250.
2.1.4 Thiết kế hệ thống ống chờ cho cáp thông tin, cáp trung thế:

24
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Đoạn từ Km0+0.00 -:- Km1+512.00: bố trí hệ thống ống nhựa xoắn HDPE dọc
hai bên vỉa hè. Với đường ống chờ cho sau này luồn cáp thông tin thì bố trí 04 ống
D160/125 HDPE; với đường ống chờ cho cáp trung thế bố trí hai ống D195/150 HDPE
tránh tình trạng tuyến đường đó làm xong lại đào lên và chôn cáp thông tin.
- Bố trí hố ga hào cáp kỹ thuật trung bình khoảng 70m/hố, tấm đan ga bằng
BTCT M250 dày 14cm, mũ ga bằng BTXM M250, thân ga xây bằng gạch không nung
(6x10,5x22)cm VXM M75, móng ga bằng BTXM M150.
2.1.5. Hệ thống thoát nước thải.

- Hệ thống thoát nước thải trên tuyến đường 40m được thiết kế riêng với hệ thống thoát
nước mưa.
- Nước thải từ các công trình được xử lý qua bể tự hoại sau đó thoát vào tuyến cống
thoát nước thải.
- Tuyến đường 40m là trục thoát nước chính lưu vực 1 của quận Long Biên (Khu vực
Phường Ngọc Thụy, Thượng Thanh và một phần phường Đức Giang) sau đó sẽ được đưa
về trạm xử lý Ngọc Thụy.
- Tuyến cống được đặt trên hè, tim cống cách chỉ giới đường đỏ 1,5- 2 m.
- Đường kính cống thay đổi từ D300 – D800.
- Cống được nối theo phương pháp bằng đỉnh.
- Các ga nước thải có chiều cao <1,5 m thì thiết kế xây gạch, > 1,5m thì thiết kế ga bê
tông cốt thép (xem bản vẽ chi tiết kết cấu ga)
- Thiết kế hệ thống rãnh thoát nước B300 dọc tuyến cống thoát nước chính ,để thu gom
nước thải từ hệ thống thoát nước của khu dân cư hiện trạng dọc tuyến đường
- Tại vị trí giao cắt giữa cống thoát nước mưa và nước thải, bố trí các ga giao cắt, ưu
tiên cho cống thoát nước thải. Khi chiều dài ga > khẩu độ của 1 đốt cống, thì thay thế
tuyến cống bằng ống gang. Cụ thể xem bản vẽ mặt bằng và chi tiết.
2.2 CÁC VỊ TRÍ CỐNG NGANG
- Vị trí 1 : Km2+952.00(2× 3 × 3𝑚)
- Vị trí 2 : Km3+387(𝐷1000)
- Vị trí 3 : Km3+712(0.75 × 0.75𝑚)
- Vị trí 4 : Km4+528.54(2× 2𝑚)
2.3. CÔNG TÁC XÂY LẮP.
2.3.1. Thi công lắp đặt cống

25
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

+ Cống hộp ngang đường được thi công theo phương pháp đổ tại chỗ, lắp ghép
bản quá độ.
+ Nhà thầu tiến hành thi công dưới sự giám sát của kỹ sư tư vấn, căn cứ vào thiết
kế kỹ thuật, tiến hành lập bản vẽ tổ chức thi công chi tiết trình Kỹ sư tư vấn. Sau khi
được Kỹ sư tư vấn chấp thuận bản vẽ thi công, tiến hành định vị tim cống, rãnh trên
thực địa dấu cọc tim để có cơ sở kiểm tra trong quá trình thi công.
+ Công tác đào móng cống nhà thầu dùng máy xúc kết hợp với thủ công để thi
công. Tất cả các công việc đào sẽ kết thúc khi đảm bảo cao độ và độ dốc theo thiết kế.
Toàn bộ các vật liệu đào sẽ được tận dụng để làm vật liệu lấp hoặc đắp nền đường nếu
được kỹ sư tư vấn chấp thuận, sẽ tập kết tại một vị trí nhất định. Tại những vị trí móng
cống phải đào dưới mực nước, tiến hành việc đắp bờ bao trước sau đó dùng máy bơm
để hút nước trước khi tiến hành công tác đào.
+ Rải lớp đá dăm đệm dày 10cm tạo phẳng hố móng. Những vị trí nào còn yếu
và cường độ đất nền sau khi xử lý không đạt 2.5kG/cm2 thì phải báo cáo tư vấn hiện
trường để có biện pháp xử lý khác. Nếu đạt thực hiện các bước tiếp theo.
+ Công tác xây gạch: Dùng loại gạch không nung có cường độ kháng nén
Rn=75kG/cm2. Chỉ tiêu gạch và công tác xây gạch theo đúng: TCVN 6477-2016.
+ Làm lớp phòng nước và mối nối (ống cống). Các mối nối ống cống được nối
bằng mối nối mềm.
+ Tải trọng khai thác cống thoát nước HL-93
Chú ý : Tại những vị trí thi công cống ngang đường, trong quá trình thi công cần
phân luồng giao thông hợp lý, đảm bảo giao thông thông suốt . Đơn vị thi công có thể
thi công cống trên 1 nửa bề rộng mặt đường chờ cho cống đạt cường độ rồi thi công
nửa còn lại .
2.3.2. Đối với hệ thống ga thăm nối cống hộp, ga thu nước mưa trực tiếp và hố
tụ:

- Các hố ga được thi công trước các cống tại vị trí đó để việc nối giữa ga và các
loại cống được thuận lợi. Xác định khu vực, vị trí thi công ga.
- Dùng máy kết hợp thủ công đào đất hố móng ga.
- Tiến hành đo đạc kiểm tra hố móng, đảm bảo cả bề mặt, cao độ, địa chất , tim
ga,..
- Bố trí máy bơm nước thường trực đảm bảo hố móng không có nước.
- Đáy móng được đầm lèn chặt bằng đầm cóc.
- Thi công lớp đệm đá dăm 2x4 dày 20cm.
- Thi công lớp đệm đá dăm bê tông đệm M150# dày 10cm.
- Lắp dựng cốt thép đổ BT móng ga:

26
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Cốt thép được gia công và lắp đặt đúng yêu cầu thiết kế.
- Ván khuôn được định vị chính xác, vững chắc ổn định trong quá trình đổ BT.
- Tiến hành đổ BT móng ga. San, đầm BT bằng đầm dùi. BT trước khi đổ phải
được kiểm tra độ sụt, lấy mẫu trong quá trình đổ BT. Bề mặt BT sau khi đổ phải nhẵn
phẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Đổ BT thân ga: (Đồng thời với việc ghép nối các ống cống với thân ga ).
- Gia công cốt thép và lắp đặt đúng yêu cầu thiết kế
- Tiến hành đổ BT thành ga. Đầm BT bằng đầm dùi. BT trước khi đổ phải được
kiểm tra độ sụt, lấy mẫu trong quá trình đổ BT. Bề mặt BT sau khi đổ nhẵn phẳng
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp dựng cốt thép ván khuôn, đổ bê tông cổ ga.
- BT sau khi tháo dỡ ván khuôn được bảo dưỡng đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Tiến hành lắp đặt cốt thép, ván khuôn và đổ BT nắp đậy ga .
- Sau đó lắp đặt tấm đan ga đúc sẵn.
- Vị trí, cấu tạo + kích thước chi tiết từng loại ga theo hồ sơ thiết kế.
2.3.3. Đắp trả hố móng bằng cát.
- Nhà thầu sử dụng máy đầm két hợp đầm bàn, đầm cóc và nhân công thi công đắp
hoàn trả lớp cát K95.
- Thi công đắp cát thành nhiều lớp sao cho chiều dày mỗi lớp sau khi đầm chặt
không quá 15cm.
- Sử dụng máy xúc kết hợp thủ công rải cát đắp thành lớp đến chiều dày yêu cầu.
- Tưới nước đến khi lớp cát đạt độ ẩm thiết kế.
- Sử dụng đầm cóc đầm chặt lớp cát, đặc biệt là các vị trí tiếp xúc với thành cống và
không quá 15cm.
- Kiểm tra kích thước hình học, cao độ trong suốt quá trình thi công, kịp thời san
gạt và bù thêm cát để đảm bảo sau khi đầm nén bề mặt được bằng phẳng, cao độ đúng
theo yêu cầu hồ sơ thiết kế. Việc thực hiện phải được sự kiểm tra và chấp thuận của
TVGS.
- Trong quá trình đắp cát, Nhà thầu luôn luôn chú ý đắp đối xứng hai bên mang cống
để tránh tải trọng ngang tác dụng ảnh hưởng đến kết cấu công trình.
- Sau khi quá trình đầm nén hoàn thành, tiến hành nghiệm thu độ chặt, độ bằng
phẳng, cao độ và chuyển sang thi công các lớp tiếp theo.
2.3.4. Hoàn thiện hệ thống thoát nước mưa nghiệm thu đưa vào sử dụng.
- Trong quá trình thi công phải lưu ý không để vật liệu rơi vãi khi vận chuyển.

27
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Dọn dẹp vệ sinh hệ thống thoát nước đã hoàn thiện hoặc đang thi công, làm sạch
các vật liệu rơi vãi, rác đất bùn lắng đọng do dòng chảy tự nhiên và các hoạt động thi
công gây ra, dỡ bỏ các công trình phụ tạm và đưa các hạng mục thi công vào đưa vào
sử dụng sau khi đã được TVGS kiểm tra, nghiệm thu và chấp thuận.
- Bảo vệ hoàn thiện trước khi bàn giao.

28
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

PHẦN III: XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ


Giới thiệu.
-Kết cấu mặt đường mới phạm vi mở rộng và phần tuyến mới từ trên xuống bao
gồm các lớp như sau:
Eyc=140MPa
Bê tông nhựa chặt 12.5, h=5cm
Bê tông nhựa chặt 19, h=7cm
Móng CP đá dăm loại I, h=15cm

Móng CP đá dăm loại II, h=25cm

Nền Eo  40Mpa, h=30cm


- Kết cấu phần trên mặt đường tăng cường nền đường cũ:
+ Lớp bê tông nhựa chặt 12,5 (BTNC 12,5) dày 5cm (Tưới dính bám bằng nhựa
lỏng đông đặc nhanh RC70, tiêu chuẩn 0,5kg/m2);
+ Lớp bê tông nhựa chặt 19 (BTNC 19) dày 7cm (Tưới thấm bám bằng nhựa
lỏng đông đặc vừa MC70, tiêu chuẩn 1kg/m2);
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I (0/25) dày 15cm;
+ Bù vênh cấp phối đá dăm loại I (0/25).
Giữa hai lớp bê tông nhựa được tưới một lớp nhựa dính bám 0,5kg/m2.
Giữa lớp CPĐD loại 1 và bê tông nhựa, lưới nhựa thấm bám 1kg/m2.
- Để tăng khả năng lu lèn ngay lớp đầu tiên của CPĐD loại II móng dưới
Dmax=37,5mm và hạn chế việc trộn lẫn giữa lớp kết cấu và lớp móng K98 được đắp
bằng cát, sử dụng vải địa kỹ thuật không dệt 25KN/m để ngăn cách hai lớp.
- Biện pháp thi công chủ đạo là thi công theo phương pháp cuốn chiếu, làm đến
đoạn nào sẽ tập trung lực lượng, thiết bị thi công dứt điểm đến đó. Nhà thầu sẽ tổ
chức thi công nền đường theo các mũi thi công (đã trình bày ở trên) và thi công
dứt điểm.
+ Dây chuyền thi công chủ yếu là tổ hợp máy xúc, máy ủi, ôtô vận chuyển, máy
lu. Thi công đến đâu gọn đến đó để tạo mặt bằng và đường vận chuyển phục vụ thi
công các hạng mục khác.
+ Trên mặt bằng thi công có bố trí đầy đủ hệ thống tín hiệu giao thông trong
công trường (biển hạn chế tốc độ, biển báo đường thu hẹp về một phía…), bố trí
người điều khiển giao thông, rào chắn và cọc tiêu di động. Tại đầu phân đoạn thi

29
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

công có biển báo công trường đang thi công theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
báo hiệu đường bộ QCVN 41 :2016/BGTVT.
+ Vị trí làm việc của xe máy, thiết bị thi công và công nhân thi công được bố trí
trong phạm vi ranh giới được ngăn cách bằng hệ thống hàng rào tôn.
+ Tại mỗi đoạn thi công có đặt biển báo, đèn cảnh báo và có người chỉ huy giao
thông.
3.1. BIỆN PHÁP THI CÔNG LỚP MÓNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM.
3.1.1. Chuẩn bị mặt bằng.
- Tiến hành khôi phục, kiểm tra hệ thống cọc định vị tim và mép móng đường.
- Việc thi công lớp móng đường CPĐD chỉ được tiến hành khi mặt bằng thi công
đã được nghiệm thu.
3.1.2. Chuẩn bị vật liệu.
- Lấy mẫu CPĐD để thí nghiệm kiểm tra chất lượng so với yêu cầu thiết kế. Làm
thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn xác định dung trọng khô lớn nhất c max và độ ẩm tốt
nhất W0 của CPĐD.
- Vật liệu CPĐD từ nguồn cung cấp được vận chuyển về bãi tập kết tại chân công
trình để lấy mẫu kiểm tra, đánh giá chất lượng làm cơ sở để TVGS chấp thuận.
- Bãi tập kết được bố trí gần vị trí thi công và khối lượng tối thiểu đủ để thi công
được 1 ca.
- Bãi tập kết vật liệu được gia cố để không bị cày xới, xáo trộn do sự đi lại của các
phương tiện vận chuyển, không bị ngập nước, bùn đất hoặc vật liệu khác lẫn vào.
- Không tập kết lẫn lộn nhiều nguồn vật liệu vào cùng một vị trí.
- Trong mọi công đoạn vận chuyển, tập kết, nhà thầu có các biện pháp cụ thể nhằm
tránh sự phân tầng của vật liệu CPĐD.
3.1.3. Quản lý đảm bảo chất lượng vật liệu dùng cho cấp phối đá dăm.
Yêu cầu về đá
- Các loại đá gốc được sử dụng để nghiền, sàng làm cấp phối đá dăm phải có cường
độ nén ≥ 40Mpa đối với CPĐD lớp móng dưới và cường độ nén ≥ 60 Mpa đối với
CPĐD lớp móng trên. Không được dùng đá xay có nguồn gốc từ đá sa thạch (đá cát
kết, bột kết) và diệp thạch (đá sét kết, đá kết).
Yêu cầu về thành phần hạt
- Cấp phối dùng cho lớp móng dưới gồm cốt liệu khoáng được nghiền từ đá nguyên
khai cứng, bền, cuội sỏi thiên nhiên hoặc đã qua nghiền sàng lẫn với cát nghiền sàng
hoặc các khoáng vật được nghiền mịn khác.
- Cấp phối dùng cho lớp móng trên gồm cốt liệu khoáng được nghiền từ đá nguyên
khai cứng, bền. Thành phần vật liệu cấp phối không được lẫn với thảo mộc, sét cục và
có thể đầm nén tạo thành kết cấu móng ổn định và vững chắc

30
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

Thành phần hạt của cấp phối đá dăm

Kích cỡ mắt sàng Tỷ lệ lọt sàng % theo khối lượng


vuông (mm)
Dmax = 37,5mm Dmax = 25mm Dmax = 19mm
50 100 - -
37,5 95 - 100 100 -
25 - 79 - 90 90 - 100
19 58 - 78 67 - 83 58 - 73
9,5 39 - 59 49 - 64 39 - 59
4,75 24 - 39 34 - 54 30 - 45
2,36 15 - 30 25 - 40 13 - 27
0,425 7 - 19 12 - 24 12 - 24
0,075 2 - 12 2 - 12 2 - 12
Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu
- Cấp phối đá dăm, qua thí nghiệm lọt sàng ẩm, phải tuân thủ theo đúng các đặc tính
quy định như sau:
Đặc tính cấp phối đá dăm

Cấp phối đá dăm


Phương pháp
Đặc tính
Loại I Loại II thử

1. Độ hao mòn Los-Angeles TCVN 7572-


≤ 35% ≤ 40%
của cốt liệu (LA) 12:2006

2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại


Không quy
độ chặt K98, ngâm nước 96 ≥ 100% 22 TCN 332-06
định
giờ

3. Giới hạn chảy (WL) của


(TCVN
cấp phối lọt sàng 0.425mm ≤ 25 ≤ 35
4197:1995)
(số 40)

4. Chỉ số dẻo (IP) của cấp phối (TCVN


≤6 ≤6
lọt sàng 0.425mm (số 40) 4197:1995)

31
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

Cấp phối đá dăm


Phương pháp
Đặc tính
Loại I Loại II thử

5. Tích số dẻo PP
(PP = chỉ số dẻo IP x % lượng ≤ 45 ≤ 60
lọt qua sàng 0.075mm)

(TCVN
6. Hàm lượng hạt thoi dẹt ≤ 18% ≤ 20%
7572:2006)

22 TCN 333-06
7. Độ chặt đầm nén (Kyc) ≥98% ≥98% (phương pháp II-
D)
- Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều
dài; thí nghiệm được thực hiện với cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4.75 mm và chiếm
trên 5% khối lượng mẫu.
- Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã
xác định cho từng cỡ hạt.
3.1.4. Chuẩn bị thiết bị thi công chủ yếu và thiết bị phục vụ thi công.
- Huy động đầy đủ trang thiết bị thi công chủ yếu gồm: Máy rải, các loại lu, ô tô tự
đổ, thiết bị khống chế độ ẩm, máy đo cao độ, dụng cụ khống chế chiều dày …các thiết
bị thí nghiệm kiểm tra độ chặt, độ ẩm tại hiện trường.
- Kiểm tra tất cả các tính năng cơ bản của các thiết bị thi công chủ yếu nhằm bảo
đảm khả năng đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm.
3.1.5. Thi công thí điểm.
- Trước khi tiến hành thi công đại trà các lớp cấp phối đá dăm, Nhà thầu phải chuẩn
bị, thi công xây dựng một dải đầm thử nghiệm nhằm mục đích xác định khả năng thích
hợp của vật liệu cũng như dây chuyền thiết bị, trình tự thi công dự kiến. Đối với mỗi
loại vật liệu hoặc nguồn vật liệu, Nhà thầu sẽ phải sử dụng dây chuyền thiết bị và trình
tự thi công để xây dựng một dải đầm thử có chiều dài không nhỏ hơn 50m. Đoạn thi
công thí điểm phải đại diện cho phạm vi thi công tổng thể về: loại hình kết cấu của
mặt bằng thi công, độ dốc dọc, dốc ngang, bề rộng lớp móng...
- Sau khi công tác đầm kết thúc, Nhà thầu phải tiến hành thí nghiệm độ chặt tại hiện
trường và những thí nghiệm khác nếu được TVGS yêu cầu, so sánh với kết quả thí
nghiệm trong phòng đã trình nộp.

32
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Nếu kết quả không đạt yêu cầu, toàn bộ vật liệu của dải đầm thử phải dỡ bỏ và
Nhà thầu tiến hành dải đầm thử nghiệm khác bằng chi phí của mình.
-Trong trường hợp có sự thay đổi một trong những điều kiện ban đầu của quy trình
thi công đã được xác định, Nhà thầu cũng phải tiến hành xây dựng dải đầm thử nghiệm
3.1.6. Biện pháp thi công CPĐD.
3.1.6.1 Mô tả.
CPĐD móng dưới (25cm)
Chia thành 2 lớp: lớp dưới có chiều dày 15cm, lớp trên có chiều dày 10cm.
CPĐD móng trên (15cm)
Chia thành 1lớp có chiều dày 15cm
Trình tự thi công từng lớp CPĐD như sau:
- Tiến hành đo đạc, lên ga và cao độ lớp CPĐD.
- Cấp phối đá dăm được vận chuyển từ mỏ về bãi tập kết được ủ ẩm và đảo trộn lại
đảm bảo thành phần cấp phối.
- Ô tô vận chuyển cấp phối đá dăm đổ vào phễu máy rải để rải cấp phối. Trước khi
vận chuyển đến chân công trình đá dăm phải kiểm tra và điều chỉnh độ ẩm sao cho phù
hợp.
- Máy rải rải cấp phối đá dăm thành từng lớp có chiều dày tính toán trước, trong quá
trình rải, tiến hành tạo dốc ngang, đốc dọc đạt yêu cầu thiết kế.
- Vật liệu cấp phối đá dăm được rải phải đảm bảo không phân tầng giữa các cấp
phối hạt thô và hạt mịn. Vật liệu bị phân tầng phải được sửa chữa hoặc di dời và thay
thế bằng vật liệu có cấp phối đạt yêu cầu. Trong quá trình rải vật liệu nếu phát hiện có
hiện tượng phân tầng giữa các cấp phối hạt thô và hạt mịn thì phải được sửa chữa hoặc
di dời và thay thế vật liệu cấp phối mới.
- Những nơi lồi lõm phải được sửa chữa bằng cách xới lên ở các vị trí đó và thêm
hoặc bớt vật liệu cho đến khi bề mặt được bằng phẳng và đều. Nếu như bề mặt không
đáp ứng được yêu cầu dung sai cho phép thì nhà thầu phải loại bỏ và thay thế vật liệu
theo hướng dẫn của kỹ sư mà không được thanh toán bổ sung.
- Kiểm tra kích thước hình học, cao độ và độ dốc ngang mặt đường trong suốt quá
trình rải, để kịp thời ban gạt và bù phụ thêm đá để đảm bảo sau khi lu lèn bề mặt đá
được bằng phẳng, cao độ và độ dốc ngang mặt đường đúng theo yêu cầu hồ sơ thiết
kế. Việc thực hiện phải được sự kiểm tra và chấp thuận của tư vấn giám sát.
3.1.6.2. Thi công.
- Tiến hành lu lèn lớp CPĐD: Bắt đầu lu từ mép đường trước rồi tiến dần về phía
tim đường theo chiều dọc, tại các đoạn siêu cao phải lu lèn từ bên thấp rồi đến bên cao,
vệt lu sau chùm lên vệt trước ít nhất là 20cm. Phải liên tục lu lèn cho tới khi không
còn vết lún xe lu và từng lớp vật liệu phải được đầm chặt và các cấp phối kết dính chặt

33
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

chẽ với nhau. Nếu xuất hiện lún hoặc mặt phẳng không đồng nhất, cần phải tiến hành
sửa chữa bằng cách cày xới vật liệu tại những vị trí đó, sau đó bổ sung hoặc di dời vật
liệu cho tới khi đạt mặt phẳng đồng nhất và êm thuận.
- Trong quá trình lu lèn phải sử dụng xe tưới nước kết hợp để đảm bảo cho cấp phối
đá dăm luôn đạt độ ẩm tối ưu.
- Sau mỗi ca làm việc, bề mặt lớp móng trên phải được tạo hình và tạo dốc nhằm
tránh đọng nước mưa.
- Trong quá trình rải, lu lèn vật liệu CPĐD cần chú ý đảm bảo lớp đang được lu lèn
không gây ảnh hưởng đến lớp đã lu lèn chặt bên dưới, lớp đáy móng đã hoàn thành
cũng không bị ảnh hưởng. Đặc biệt lưu ý các vị trí thiết bị thi công không thể quay đầu
để tiến hay lùi. Nếu việc quay đầu xe gây ra xáo trộn và làm hỏng lớp móng dưới, Nhà
thầu phải tự chịu chi phí sửa chữa cho tới khi đạt kết quả theo yêu cầu của Kỹ sư.
- Sau khi lu lèn hoàn thành, tiến hành nghiệm thu độ chặt, độ dốc ngang, độ bằng
phẳng, cao độ và chuyển sang thi công lớp tiếp theo.
3.1.6.3. Phương thức đầm nén.
- Nhà thầu sử dụng phương thức đầm nén sau:
+ Lèn sơ bộ:Lu bánh sắt 6 - 8T , vận tốc lu V= 1.5-2Km/h

+ Lèn chặt:Lu bánh lốp 16T, vận tốc lu V= 2-3 km/h

Lu bánh sắt 10 - 12T, vận tốc lu V= 2-4 km/h

Lu bánh lốp 16T, vận tốc lu V= 3-6 km/h

(có thể dùng lu rung thay cho lu bánh lốp (V=2-4km/h) và lu bánh sắt trong đoạn
đường không đi qua khu dân cư).

+ Hoàn thiện: Lu tĩnh 8,5 - 12 T ,vận tốc lu V= 1.75-2.25Km/h.

+ Trong quá trình lu thường xuyên kiểm tra độ ẩm của vật liệu để điều chỉnh độ ẩm
sao cho thích hợp .

+ Trong khi thi công đảm bảo cho nước mưa và nước tưới trong giai đoạn lu lèn
có thể thoát nước ra khỏi lòng đường, nhà thầu cho tiến hành làm rãnh ngang ở bên lề
đường. Rãnh ngang được làm rộng 30cm và sâu bằng chiều sâu của lòng đường, độ
dốc ngang của rãnh là 5%, rãnh nọ cách rãnh kia là từ 10-15m. Sau khi thi công xong
hoàn chỉnh phần cấp phối đá dăm 25cm những rãnh ngang này sẽ được lấp cẩn thận
và đầm chặt.

34
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Tùy thuộc vào điều kiện thực tế ngoài hiện trường và kết quả của việc thi công dải
thử nghiệm đầm nén mà Nhà thầu lực chọn phương thức đầm nén các lớp CPĐD còn
lại cho phù hợp.
3.1.6.4. Thi công CPĐD tại các vị trí cổng, ngõ….đảm bảo giao thông sau khi tháo
hàng rào.
- Thi công CPĐD theo hướng vuông góc với tim tuyến.
- Đối với các vị trí có đủ chiều rộng bố trí máy rải, Nhà thầu sử dụng máy rải để san
rải CPĐD đảm bảo cao độ, độ bằng phẳng. Tại các vị trí hẹp, không đủ chiều rộng để
bố trí máy rải, nhà thầu sử dụng máy san kết hợp nhân công san gạt CPĐD.
3.1.6.5. Sửa chữa cấp phối đá dăm không đạt yêu cầu.
- Tại các vị trí có chiều dày hoặc hoặc tính đồng nhất của bề mặt không thỏa mãn
các sai số quy định dẫn đến tính không đồng nhất của bề mặt trong hoặc sau thi công
thì cần phải được sửa chữa bằng cách cào xới mặt và di dời hoặc bổ sung vật liệu theo
yêu cầu, sau đó phải định hình và lu lèn lại.
- Khi cấp phối đá dăm quá khô không đảm bảo lu lèn tốt, căn cứ trên độ ẩm theo
quy định hoặc theo chỉ dẫn của Kỹ sư, cần phải được sửa chữa bằng cách cào xới vật
liệu, sau đó tưới một lượng nước phù hợp.
- Khi cấp phối đá dăm quá ẩm không đảm bảo lu lèn tốt, căn cứ trên độ ẩm quy định
hoặc theo chỉ dẫn của Kỹ sư, cần phải được sửa chữa bằng cách cào xới vật liệu, tiếp
theo đó liên tục dùng máy san gạt hoặc các thiết bị khác đã được chấp thuận nhằm làm
khô vật liệu trong điều kiện thời tiết khô nóng. Hoặc cách khác, trong trường hợp
không đạt được độ khô quy định bằng các cày xới vật liệu, Kỹ sư có thể chỉ đạo Nhà
thầu di dời vật liệu ra khỏi công trường và thay thế bằng vật liệu khác có độ khô phù
hợp.
- Khi cấp phối đá dăm bị bão hòa nước mưa hoặc bị ngập lụt hoặc bất kỳ lý do nào,
nếu sau khi lu lèn vẫn đạt yêu cầu theo đúng Chỉ dẫn Kỹ thuật thì nhìn chung không
phải sửa chữa với điều kiện các đặc tính vật liệu và độ đồng nhất của bề mặt đáp ứng
các yêu cầu quy định của Chỉ dẫn Kỹ thuật.
- Việc sửa chữa cấp phối đá dăm không đáp ứng độ chặt yêu cầu hoặc không đáp
ứng các yêu cầu về đặc tính vật liệu theo qui định, cần phải tiến hành theo chỉ dẫn của
Kỹ sư, có thể bao gồm các công việc như lu lèn bổ sung, cào xới sau khi điều chỉnh độ
ẩm và tiến hành lu lèn lại, di dời và thay thế hoặc tăng thêm chiều dày lớp vật liệu.
Chiều sâu cào xới tối thiểu là 5cm.
3.1.7 Kiểm tra, nghiệm thu.
A) Kiểm tra chất lượng vật liệu.
- Các số liệu thí nghiệm bổ sung cần thiết để bước đầu thông qua chất lượng vật
liệu phải căn cứ theo chỉ dẫn của Kỹ sư, và phải bao gồm toàn bộ các thí nghiệm quy

35
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

định trong mục chỉ dẫn kỹ thuật trên cơ sở ít nhất ba mẫu đại diện lấy từ nguồn vật
liệu đề xuất, lựa chọn đại diện cho phạm vi chất lượng vật liệu lấy từ các nguồn vật
liệu đó.
- Cần phải tiến hành chương trình thí nghiệm kiểm soát chất lượng vật liệu thường
xuyên nhằm kiểm soát khả năng biến đổi của vật liệu khi chuyển ra công trường. Công
tác kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu cấp phối đá dăm móng dưới phải được
tiến hành theo các giai đoạn sau:
- Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác chấp thuận nguồn cung cấp vật liệu cấp
phối đá dăm móng dưới cho công trình: Phạm vi thí nghiệm theo chỉ dẫn của Kỹ sư
nhưng phải đảm bảo phải cứ 3000 m3 vật liệu được sản xuất cung cấp cho công trình
thì được tiến hành lấy mẫu kiểm tra hoặc khi liên quan đến các trường hợp sau:
+ Nguồn vật liệu lần đầu cung cấp cho công trình.
+ Có sự thay đổi nguồn cung cấp.
+ Có sự thay đổi địa tầng khai thác của đá nguyên khai.
+ Có sự bất thường về chất lượng vật liệu.
- Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác nghiệm thu chất lượng vật liệu cấp phối
đá dăm móng dưới đã được tập kết tại chân công trình để đưa vào thi công: Khi vật
liệu tập kết tại bãi chứa tại chân công trình, trước khi cho phép đổ đống ở khuôn đường,
Nhà thầu được yêu cầu lấy mẫu để thí nghiệm: cứ 1000 m3 vật liệu, lấy một mẫu cho
mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự bất thường về chất lượng vật liệu.
B) Kiểm tra trong quá trình thi công.
- Trong suốt quá trình thi công, nhà thầu sẽ thường xuyên tiến hành thí nghiệm,
kiểm tra các nội dung sau:
- Độ ẩm, sự phân tầng của vật liệu cấp phối đá dăm móng dưới (quan sát bằng mắt
và kiểm tra thành phần hạt). Cứ 200 m3 vật liệu cấp phối đá dăm hoặc 01 ca thi công
thì tiến hành lấy 01 mẫu thí nghiệm thành phần hạt, độ ẩm.
- Độ chặt lu lèn: việc thí nghiệm được thực hiện theo tiêu chuẩn 22 TCN 346 - 06
bằng phương pháp rót cát tiến hành tại mỗi lớp cấp phối đá dăm đã thi công xong. Thí
nghiệm được tiến hành trên toàn bộ chiều dày mỗi lớp tại các vị trí theo chỉ dẫn của
kỹ sư tư vấn. Đến giai đoạn cuối của quá trình lu lèn, phải thường xuyên thí nghiệm
kiểm tra độ chặt lu lèn để làm cơ sở kết thúc quá trình lu lèn. Cứ 600m2 phải tiến hành
thí nghiệm độ chặt lu lèn tại 01 vị trí ngẫu nhiên.
- Chỉ số CBR: Đối với CPĐD lớp móng trên. Cứ 800 m2 phải tiến hành lấy 01 mẫu
làm thí nghiệm CBR.
- Trong quá trình làm công tác hoàn thiện, nhà thầu sẽ tiến hành lấp ngay toàn bộ
các hố khoan phục vụ thí nghiệm độ chặt bằng vật liệu quy định, đầm chặt theo đúng
yêu cầu về độ chặt và sai số bề mặt quy định.

36
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

C) Các yếu tố hình học, độ bằng phẳng.

Sai số của lớp cấp phối đá dăm

Chỉ tiêu kiểm tra Móng trên Móng dưới Tần suất kiểm tra

Chiều dày ±5 mm ±10 mm Cứ 40-50m với


đoạn tuyến thẳng,
Cao độ bề mặt -5 mm -10 mm 20-25m với đoạn
Độ dốc ngang ± 0,3% ± 0,5% tuyến cong bằng
hoặc cong đứng đo
kiểm tra một trắc
Bề rộng - 50 mm - 50 mm
ngang

Độ bằng phẳng của bề


Cứ 100m đo tại một
mặt lớp: Khe hở lớn nhất ≤ 5 mm ≤ 10 mm
vị trí
dưới thước thẳng 3m

3.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG LỚP NHỰA THẤM BÁM, DÍNH BÁM.
3.2.1. Yêu cầu chung.
- Thời gian từ lúc tưới thấm bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ (để nhựa
lỏng kịp thấm sâu xuống lớp móng độ 5 – 10mm, đủ để cho dầu nhẹ bay hơi hoặc để
nhũ tương kịp phân tách) và do TVGS quyết định, thông thường sau khoảng 1 ngày.
- Nhựa dính bám thời gian từ lúc tưới đến khi rải bê tông nhựa phải đủ (để nhũ
tương kịp phân tách hoặc để nhựa lỏng RC70 kịp đông đặc) và do TVGS quyết định,
thông thường sau ít nhất 4h.
- Nhựa không được lẫn nước, không được phân hủy trước khi dùng vàphải phù
hợp với mọi yêu cầu trong tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Lượng tiêu chuẩn sử dụng
cho công trình theo hồ sơ thiết kế quy định:
- Lớp nhựa thấm bám, dính bám được tưới theo đúng liều lượng, loại nhựa quy
định của hồ sơ thiết kế. Lớp nhựa chỉ coi là đạt yêu cầu khi bề mặt thi công cần tưới
nhựa được phủ kín, đều khắp. TVGS có quyền yêu cầu Nhà thầu phải tưới dặm lớp
nhựa này khi chất lượng không đảm bảo.
3.2.2. Đảm bảo các điều kiện thi công.
- Khi thi công trong điều kiện có các phương tiện tham gia giao thông đang hoạt
động, công tác thi công tưới nhựa lót phải được bố trí và thực hiện sao cho ảnh hưởng
tới giao thông hiện có là hạn chế nhất nhưng không gây cản trở đến quá trình thi công.

37
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Các bề mặt lộ ra của những kết cấu liền kề với phạm vi thi công, cây cối hoặc các
công trình lân cận khu vực thi công phải được bảo vệ để tránh không bị hư hại hoặc
vấy bẩn.
- Không được trút bỏ vật liệu bitum thừa hoặc bỏ đi vào khu vực xung quanh, đổ
vào các rãnh hoặc hệ thống thoát nước.
3.2.3. Chuẩn bị bề mặt.
- Trước khi tưới lớp nhựa thấm bám, dính bám, mọi vật liệu rời phải được đưa ra
khỏi bề mặt rải và bề mặt phải được làm sạch bằng các máy quét bụi hoặc máy thổi
bụi đã được TVGS chấp thuận hoặc bằng chổi quét tay. Bề mặt chuẩn bị phải rộng hơn
sang mỗi phía lề đường ít nhất là 20cm so với bề rộng sẽ được tưới lớp nhựa thấm
bám, dính bám.
- Lớp nhựa thấm bám, dính bám chỉ được rải khi bề mặt được đánh giá là khô hoặc
có độ ẩm không vượt quá độ ẩm cho phép. Công tác rải phải đạt độ đồng đều cao và
sự thấm bám tốt.
- Nếu TVGS thấy cần thiết, trước khi rải lớp nhựa thấm bám, dính bám bề mặt có
thể làm sạch bằng nước và để khô đến mức cho phép trước khi rải nhựa.
- Không được thi công lớp nhựa thấm bám, dính bám trong điều kiện thời tiết có
gió to, mưa, sương mù hoặc có dấu hiệu sắp mưa.
- Không cho phép một loại phương tiện thiết bị nào được đi trên bề mặt sau khi đã
chuẩn bị xong để chờ rải lớp dính bám, thấm bám.
3.2.4. Thiết bị đun nóng.
- Thiết bị đun nhựa phải có đủ năng lực để đun nóng hoàn toàn vật liệu nhựa. Thiết
bị đun nóng được vận hành trên cơ sở không làm hư hại đến vật liệu nhựa.
- Thiết bị đun nóng được chế tạo sao cho không để ngọn lửa trực tiếp từ lò lửa táp
vào bề mặt của các ống cuộn, ống thẳng hoặc thùng giữ nhiệt độ mà có vật liệu nhựa
lưu thông trong đó:
- Nếu dùng thùng chứa thì phải có nhiệt kế có phạm vi từ 0°C đến 200°C gắn vào
thùng sao cho nhiệt độ của vật liệu có thể được kiểm tra ở bất kỳ thời điểm nào.
- Mọi thùng chứa, ống dẫn, ống phun nhựa dùng trong việc chứa, bảo quản, hoặc
đun nóng vật liệu đều phải giữ gìn sạch sẽ trong tình trạng tốt, và phải được vận hành
sao cho không bị nhiễm bẩn bởi các vật liệu bên ngoài.
3.2.5. Thiết bị phun nhựa.
- Xe phun nhựa phải là xe tự hành, bánh cao su và được chỉ định, trang bị sao cho
có thể rải lớp nhựa lót được đồng đều theo các chiều rộng thay đổi với lượng nhựa
đúng tiêu chuẩn đã định. Xe phun nhựa phải được vận hành bằng các thợ lành nghề.

38
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Vòi và cần phun phải được điều chỉnh và thường xuyên kiểm tra sao cho thực
hiện việc rải nhựa đồng đều. Công việc rải nhựa phải ngừng ngay khi bất kỳ vòi nhựa
nào bị tắc và biện pháp sửa chữa phải được tiến hành trước khi rải tiếp.
- Tùy thuộc vào loại nhựa sử dụng và dàn phun của máy mà điều chỉnh tốc độ vận
hành máy phù hợp với lượng nhựa tiêu chuẩn được phun xuống.
3.2.6. Trình tự thi công.
- Trình tự thi công tưới nhựa thấm bám và dính bám như sau:
+ Tiến hành làm sạch bề mặt cấp phối đá dăm lớp móng trên (đối với thi công tưới
nhựa thấm bám) và lớp bê tông nhựa BTNC19 (đối với thi công tưới nhựa dính bám)
bằng chổi quét, máy quét bụi và máy nén khí thổi bụi. Lớp nhựa thấm bám, dính bám
chỉ được tưới khi bề mặt được đánh giá là khô sạch, hoặc có độ ẩm không vượt quá độ
ẩm cho phép.
+ Sử dụng xe tưới nhựa chạy dọc phạm vi đoạn tuyến thi công tưới nhựa đồng đều
trên toàn bộ bề mặt, hàm lượng nhựa phải đáp ứng yêu cầu của hồ sơ và được TVGS
chấp thuận.
+ Vật liệu phải được tưới sao cho đồng đều tại mọi điểm trên toàn bộ diện tích. Để
đảm bảo độ đồng đều thiết bị tưới phải được trang bị thanh phân phối có gắn những
đầu phun có thể hiệu chỉnh được đảm bảo tỷ lệ tưới đã được chỉ định. Trong trường
hợp thi công tại các khu vực có diện tích nhỏ, không thể dùng xe, máy được thì Nhà
thầu sử dụng thiết bị tưới nhựa cầm tay, tuy nhiên phải được sự chấp thuận của TVGS.
+ Phải ngừng phun nhựa ngay lập tức nếu có trục trặc trong thiết bị phun và sẽ
không được bắt đầu phun cho đến khi đã sửa chữa xong
3.2.7. Chất lượng thi công và sửa chữa phần việc không đạt yêu cầu.
- Lớp nhựa thấm bám, dính bám đã hoàn thành sẽ phải phủ đều trên toàn bộ diện
tích, không có chỗ nào bị sót, lỏi, đọng thành vệt hoặc vũng nhựa.
- Đối với lớp nhựa thấm bám: Thời gian bảo dưỡng phải nằm trong khoảng thời
gian quy định. Sau khi phân tách hết, nhựa sẽ ngấm vào trong lớp móng, bên trên chỉ
còn đủ lượng nhựa tạo thành bề mặt có màu đen hoặc xám thẫm và không bị rỗng.
Phải thấy được kết cấu của bề mặt các hạt của lớp móng và không để lại các vũng
nhựa, màng nhựa hoặc nhựa trộn với các hạt đủ mịn để có thể gạt khỏi bề mặt bằng
dao.
- Đối với lớp nhựa dính bám: Nếu trên bề mặt có những giọt nhựa riêng lẻ, lốm
đốm nhẹ nổi lên trên mặt cũng có thể chấp nhận miễn là bề mặt đồng đều và đảm bảo
tỷ lệ nhựa được rải tuân thủ các chỉ dẫn của thiết kế và sai số nằm trong phạm vi cho
phép.
- Việc sửa chữa lớp nhựa thấm bám, dính bám không đạt yêu cầu phải tuân theo
sự chỉ dẫn của TVGS và có thể bao gồm việc loại bỏ vật liệu thừa hoặc tưới bổ sung

39
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

3.3 BIỆN PHÁP THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA C19
DÀY 7CM VÀ BÊ TÔNG NHỰA C12,5 DÀY 5CM.
3.3.1. Điều kiện thi công.
- Chỉ được thi công lớp bê tông nhựa khi nhiệt độ không khí lớn hơn 150C. Không
được thi công khi trời mưa.
- Cần đảm bảo công tác rải và lu lèn được hoàn thiện vào ban ngày. Trường hợp
phải thi công vào ban đêm, phải có đủ thiết bị chiếu sáng để đảm bảo chất lượng và an
toàn trong quá trình thi công.
3.3.2. Yêu cầu về đoạn thi công dải thử.
- Trước khi thi công đại trà hoặc khi sử dụng một loại bê tông nhựa khác, phải tiến
hành thi công thử một đoạn để kiểm tra và xác định công nghệ thi công làm cơ sở áp
dụng cho thi công đại trà. Đoạn thi công thử phải có chiều dài tối thiểu 100 m, chiều
rộng tối thiểu 2 vệt máy rải. Đoạn thi công thử được chọn ngay trên công trình sẽ thi
công đại trà hoặc trên công trình có tính chất tương tự.
- Số liệu thu được sau khi dải thử sẽ là cơ sở để chỉnh sửa (nếu có) và chấp thuận
để thi công đại trà. Các số liệu chấp thuận bao gồm:
+ Công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa.
+ Phương án và công nghệ thi công: loại vật liệu tưới dính bám, hoặc thấm bám;
tỷ lệ tưới dính bám, hoặc thấm bám; thời gian cho phép rải lớp bê tông nhựa sau khi
tưới vật liệu dính bám hoặc thấm bám; chiều dầy rải lớp bê tông nhựa chưa lu lèn;
nhiệt độ rải; nhiệt độ lu lèn bắt đầu và kết thúc; sơ đồ lu lèn của các loại lu khác nhau,
số lượt lu cần thiết; độ chặt lu lèn; độ bằng phẳng; độ nhám bề mặt sau khi thi công…
- Nếu đoạn thi công thử chưa đạt được chất lượng yêu cầu thì phải làm một đoạn
thử khác, với sự điều chỉnh lại công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa, công nghệ thi
công cho đến khi đạt được chất lượng yêu cầu.
3.3.3. Chuẩn bị mặt bằng.
- Phải làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bê
tông nhựa lên bằng máy quét, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) và bắt buộc phải hong
khô. Bề mặt chuẩn bị phải rộng hơn sang mỗi phía lề đường ít nhất là 20cm so với bề
rộng sẽ được tưới thấm bám hoặc dính bám.
- Trước khi rải bê tông nhựa trên mặt đường cũ phải tiến hành công tác sửa chữa
chỗ lồi lõm, vá ổ gà, bù vênh mặt. Nếu dùng hỗn hợp đá nhựa rải nguội hoặc bê tông
nhựa rải nguội để sửa chữa thì phải hoàn thành trước ít nhất 15 ngày, nếu dùng bê tông
nhựa rải nóng thì phải hoàn thành trước ít nhất 1 ngày.

40
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Bề mặt chuẩn bị, hoặc là mặt của lớp móng hay mặt của lớp dưới của mặt đường
sẽ rải phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với các sai số
nằm trong phạm vi cho phép mà các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đã quy định.
- Tưới vật liệu thấm bám hoặc dính bám: Nhiệt độ tưới nhựa (45C± 10C) đối với
MC30 và (70C ± 10C) đối với MC 70. Thời gian từ lúc tưới thấm bám đến khi rải
lớp BTN phải đủ để nhựa kịp thấm sâu xuống lớp móng 5-:-10mm và đủ để cho dầu
nhẹ bay hơi, do Tư vấn giám sát quyết định.
- Tưới nhựa dính bám và thấm bám theo đúng hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt.
- Chỉ được dùng thiết bị chuyên dụng có khả năng kiểm soát liều lượng và nhiệt
độ của nhựa tưới dính bám hoặc thấm bám. Không được dùng dụng cụ thủ công để
tưới.
- Chỉ được tưới dính bám hoặc thấm bám khi bề mặt đã được chuẩn bị đầy đủ theo
quy định ở trên. Không được tưới khi có gió to, trời mưa, sắp có cơn mưa. Vật liệu
tưới dính bám hoặc thấm bám phải phủ đều trên bề mặt, chỗ nào thiếu phải tưới bổ
sung bằng thiết bị phun cầm tay, chỗ nào thừa phải gạt bỏ.
- Phải định vị trí và cao độ rải ở hai mép mặt đường đúng với thiết kế. Kiểm tra
cao độ bằng máy cao đạc. Khi có đá vỉa ở hai bên cần đánh dấu độ cao rải và quét lớp
nhựa lỏng (hoặc nhũ tương) vào thành đá vỉa.
- Khi dùng máy rải có bộ phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải, cần chuẩn bị cẩn
thận các đường chuẩn (hoặc căng dây chuẩn thật thẳng, thật căng dọc theo mép mặt
đường và dải sẽ rải, hoặc đặt thanh dầm làm đường chuẩn, sau khi đã cao đạc chính
xác dọc theo theo mặt đường và mép của dải sẽ rải). Kiểm tra cao độ bằng máy cao
đạc. Khi lắp đặt hệ thống cao độ chuẩn cho máy rải phải tuân thủ đầy đủ hướng dẫn
của nhà sản xuất thiết bị và phải đảm bảo các cảm biến làm việc ổn định với hệ thống
cao độ chuẩn này.
3.3.4. Công tác ván khuôn.
- Ván khuôn sử dụng cho công tác bê tông nhựa là thanh thép hình, chiều dài 2,2-
:-2,5 m, chiều cao 7cm và được đóng ghim cố định xuống nền đường.
- Ván khuôn phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi đưa vào lắp đặt cho công tác thi
công bê tông nhựa.
- Tiến hành ghép ván khuôn theo bề rộng từng vệt đã chia, lắp đặt cả hai bên, đúng
cao độ và kích thước hình học.
-Chiều dài lắp đặt ván khuôn phải lớn hơn chiều dài vệt rải thi công bê tông nhựa.
3.3.5. Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa.
- Dùng ô tô tự đổ vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa. Chọn ô tô có trọng tải và số
lượng phù hợp với công suất của trạm trộn, của máy rải và cự li vận chuyển, bảo đảm
sự liên tục, nhịp nhàng ở các khâu.

41
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Cần phải có kế hoạch vận chuyển phù hợp sao cho nhiệt độ của hỗn hợp đến nơi
rải không thấp hơn quy định.
- Thùng xe vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa phải kín, sạch, được phun đều một
lớp mỏng dung dịch xà phòng (hoặc các loại dầu chống dính bám) vào thành và đáy
thùng. Không được dùng dầu mazút, dầu diezen hay các dung môi làm hoà tan nhựa
đường để quét lên đáy và thành thùng xe. Xe phải có bạt che phủ.
- Mỗi chuyến ô tô vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa khi rời trạm trộn phải có phiếu
xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, chất lượng hỗn hợp (đánh giá bằng
mắt về độ đồng đều), thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe sẽ đến, tên người lái xe.
- Trước khi đổ hỗn hợp bê tông nhựa vào phễu máy rải phải kiểm tra nhiệt độ hỗn
hợp bằng nhiệt kế. Nếu nhiệt độ hỗn hợp thấp hơn nhiệt độ nhỏ nhất quy định cho công
đoạn đổ hỗn hợp từ xe ô tô vào phễu máy rải thì phải loại bỏ.
3.3.6. Rải hỗn hợp bê tông nhựa.
Công tác rải hỗn hợp BTN nóng được thực hiện bằng máy rải chuyên dùng, ở
những chỗ hẹp, không rải được bằng máy rải chuyên dùng thì nhà thầu rải thủ công và
phải tuân theo các điều khoản nêu ở phần dưới.
Trước khi rải phải đốt nóng tấm là, guồng xoắn.
Ô tô chở hỗn hợp bê tông nhựa đi lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc đều và nhẹ
nhàng với 2 trục lăn của máy rải. Sau đó điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp
xuống giữa phễu máy rải. Xe để số 0, máy rải sẽ đẩy ô tô từ từ về phía trước cùng máy
rải. Khi hỗn hợp bê tông nhựa đã phân đều dọc theo guồng xoắn của máy rải và ngập
tới 2/3 chiều cao guồng xoắn thì máy rải tiến về phía trước theo vệt quy định. Trong
quá trình rải luôn giữ cho hỗn hợp thường xuyên ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn.
Trong suốt thời gian rải hỗn hợp bê tông nhựa bắt buộc phải để thanh đầm (hoặc
bộ phận chấn động trên tấm là) của máy rải luôn hoạt động.
Tuỳ bề dầy của lớp rải và năng suất của máy mà chọn tốc độ của máy rải cho thích
hợp để không xảy ra hiện tượng bề mặt bị nứt nẻ, bị xé rách hoặc không đều đặn. Tốc
độ rải phải được Tư vấn giám sát chấp thuận và phải được giữ đúng trong suốt quá
trình rải.
Phải thường xuyên dùng thuốn sắt đã đánh dấu để kiểm tra bề dày rải. Đối với máy
không có bộ phận tự động điều chỉnh thì vặn tay nâng (hay hạ) tấm là từ từ để chiều
dày lớp bê tông nhựa không bị thay đổi đột ngột.
Khi máy rải làm việc, bố trí công nhân cầm dụng cụ theo máy để làm các việc sau:
- Lấy hỗn hợp hạt nhỏ từ trong phễu máy té phủ rải thành lớp mỏng dọc theo mối
nối, san đều các chỗ lồi lõm, rỗ của mối nối trước khi lu lèn.
- Gọt bỏ, bù phụ những chỗ lồi lõm, rỗ mặt cục bộ trên lớp bê tông nhựa mới rải.
Cuối ngày làm việc, máy rải phải chạy không tải ra quá cuối vệt rải khoảng từ 5m-
7m mới được ngừng hoạt động.

42
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

Trên đoạn đường có dốc dọc lớn hơn 40 o/oo phải tiến hành rải hỗn hợp bê tông
nhựa từ chân dốc đi lên.
Trường hợp máy rải đang làm việc bị hỏng (thời gian sửa chữa phải kéo dài hàng
giờ) thì phải báo ngay về trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bê tông nhựa và cho
phép dùng máy san tự hành san nốt lượng hỗn hợp bê tông nhựa còn lại.
Trường hợp máy đang rải gặp mưa đột ngột thì:
- Báo ngay về trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bê tông nhựa.
- Nếu lớp bê tông nhựa đã được lu lèn trên 2/3 tổng số lượt lu yêu cầu thì cho phép
tiếp tục lu trong mưa cho đến hết số lượt lu lèn yêu cầu. Ngược lại thì phải ngừng lu
và san bỏ hỗn hợp bê tông nhựa ra ngoài phạm vi mặt đường. Chỉ khi nào mặt đường
khô ráo lại mới được rải hỗn hợp tiếp.
Trường hợp phải rải bằng thủ công (ở các chỗ hẹp cục bộ) cần tuân theo quy định
sau:
- Dùng xẻng xúc hỗn hợp bê tông nhựa và đổ thấp tay, không được hất từ xa để
tránh hỗn hợp bị phân tầng.
- Dùng cào và bàn trang trải đều hỗn hợp bê tông nhựa thành một lớp bằng phẳng
đạt dốc ngang yêu cầu, có bề dày dự kiến bằng 1,35 ÷ 1,45 bề dày lớp bê tông nhựa
thiết kế (xác định chính xác qua thử nghiệm lu lèn tại hiện trường).
Việc rải thủ công cần tiến hành đồng thời với việc rải bằng máy để có thể lu lèn
chung vệt rải bằng máy và chỗ rải bằng thủ công, bảo đảm mặt đường không có vết
nối.
Mối nối ngang:
- Mối nối ngang sau mỗi ngày làm việc phải được sửa cho thẳng góc với trục
đường. Trước khi rải tiếp phải dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau đó dùng vật liệu
tưới dính bám quét lên vết cắt để đảm bảo vệt rải mới và cũ dính kết tốt.
- Các mối nối ngang của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 1m.
Các mối nối ngang của các vệt rải ở lớp trên cùng được bố trí so le tối thiểu 25cm.
Mối nối dọc:
- Mối nối dọc để qua ngày làm việc phải được cắt bỏ phần rìa dọc vết rải cũ, dùng
vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt sau đó mới tiến hành rải.
- Các mối dọc của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 20 cm.
- Các mối nối dọc của lớp trên và lớp dưới được bố trí sao cho các đường nối dọc
của lớp trên cùng của mặt đường bê tông nhựa trùng với vị trí các đường phân chia các
làn giao thông hoặc trùng với tim đường đối với đường 2 làn xe.
3.3.7. Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa.
- Thiết bị lu lèn bê tông nhựa gồm có ít nhất lu bánh thép nhẹ 8-10 tấn, lu bánh
thép nặng 10-12 tấn và lu bánh hơi có lốp nhẵn đi theo một máy rải.

43
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Lu bánh hơi phải có tối thiểu 7 bánh, các lốp nhẵn đồng đều và có khả năng hoạt
động với áp lực lốp đến 0,85 MPa. Mỗi lốp sẽ được bơm tới áp lực quy định và chênh
lệch áp lực giữa hai lốp bất kỳ không được vượt quá 0,03 daN/cm2. Phải có biện pháp
để điều chỉnh tải trọng của lu bánh hơi sao cho tải trọng trên mỗi bánh lốp có thể thay
đổi từ 1,5 tấn đến 2,5 tấn.
- Ngay sau khi hỗn hợp bê tông nhựa được rải và làm phẳng sơ bộ, cần phải tiến
hành kiểm tra và sửa những chỗ không đều. Nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa sau khi rải
và nhiệt độ lúc lu phải được giám sát chặt chẽ đảm bảo trong giới hạn đã quy định.
- Sơ đồ lu lèn, tốc độ lu lèn, sự phối hợp các loại lu, số lần lu lèn qua một điểm của
từng loại lu để đạt được độ chặt yêu cầu được xác định trên đoạn dải thử.
- Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa đi đến đâu là máy lu phải theo sát để lu lèn ngay
đến đó. Trong các lượt lu sơ bộ, bánh chủ động sẽ ở phía gần tấm là của máy rải nhất.
Tiến trình lu lèn của các máy lu phải được tiến hành liên tục trong thời gian hỗn hợp
bê tông nhựa còn giữ được nhiệt độ lu lèn có hiệu quả, không được thấp hơn nhiệt độ
kết thúc lu lèn.
- Vệt bánh lu phải chồng lên nhau ít nhất là 20 cm. Những lượt lu đầu tiên dành
cho mối nối dọc, sau đó tiến hành lu từ mép ngoài song song với tim đường và dịch
dần về phía tim đường. Khi lu trong đường cong có bố trí siêu cao việc lu sẽ tiến hành
từ bên thấp dịch dần về phía bên cao. Các lượt lu không được dừng tại các điểm nằm
trong phạm vi 1 mét tính từ điểm cuối của các lượt trước.
- Trong quá trình lu, đối với lu bánh thép phải thường xuyên làm ẩm bánh thép
bằng nước. Đối với lu bánh hơi, dùng dầu chống dính bám bôi mặt lốp vài lượt đầu,
khi lốp đã có nhiệt độ xấp xỉ với nhiệt độ của hỗn hợp bê tông nhựa thì sẽ không xảy
ra tình trạng dính bám nữa. Không được dùng nước để làm ẩm lốp bánh hơi. Không
được dùng dầu diezel, dầu cặn hay các dung môi có khả năng hoà tan nhựa đường để
bôi vào bánh lu.
- Khi lu khởi động, đổi hướng tiến lùi... phải thao tác nhẹ nhàng, không thay đổi
đột ngột để hỗn hợp bê tông nhựa không bị dịch chuyển và xé rách.
- Máy lu và các thiết bị nặng không được đỗ lại trên lớp bê tông nhựa chưa được
lu lèn chặt và chưa nguội hẳn.
- Trong khi lu lèn nếu thấy lớp bê tông nhựa bị nứt nẻ phải tìm nguyên nhân để
điều chỉnh (nhiệt độ, tốc độ lu, tải trọng lu...).
- Ngoài các quy định ở trên, cần thực hiện và kiểm tra thường xuyên theo các nội
dung sau:
- Phải có 4 loại lu như quy định ở trên, khi thi công về mùa lạnh, trời có gió thì
tăng thêm số lu để tập trung lu chặt trước khi nhiệt độ hỗn hợp hạ thấp.
- Quá trình lu lèn được thực hiện với tốc độ đều và chậm như hướng dẫn sau:
+ Đầu tiên dùng lu nhẹ bánh cứng 6-8T , vận tốc lu V= 1.5-2.0Km / h.

44
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

+ Dùng lu bánh lốp 14-16T, vận tốc lu 5 lượt đầu 2-3Km/h, về sau tăng lên 5-
6Km/h.

+ Cuối cùng dùng lu bánh cứng 12T , V= 2-3 Km /h .

+ Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một điểm được quyết định bởi Kỹ
sư tư vấn thông qua đầm thí điểm của vệt rải thí điểm .

+ Trong quá trình lu lèn phải thường xuyên bôi ướt mặt bánh lu bằng nước , hoặc
hỗn hợp nước + dầu hoả theo tỷ lệ 1/1 .

+ Tại vị trí mối nối rải giữa ngày hôm trước và ngày hôm sau phải được sấy nóng
để đảm bảo sự liên kết vật liệu giữa hai ngày thi công .

- Sau khi kết thúc lu lèn phải để bề mặt lớp BTN nguội đến dưới 50 oC mới được
cho thông xe. Đối với các lớp BTN phía dưới, khi lu lèn xong nên cấm xe, giữ gìn bề
mặt sạch để tạo thuận lợi cho việc thi công BTN phía trên; cấm không được đổ đống
vật liệu hoặc trộn vữa xi măng trên mặt lớp BTN phía dưới đã rải.
* Thi công lớp BTN C12.5 dày 5cm, tương tự lớp BTN C19 dày 7cm..

* Thi công nút giao: tương tự như thi công phần nền, mặt đường.

Ghi chú: Để đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ của dự án và an toàn khi thi
công, tất cả các hạng mục thi công được bố trí thi công sao cho hợp lý. Kết thúc ngày thi
công phải thu dọn cho gọn để đảm bảo giao thông qua lại, ban đêm phải có đèn báo hiệu,
cọc tiêu, biển báo ở những nơi nguy hiểm...
3.3.8. Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu.
- Sau khi thi công hoàn chỉnh mặt đường bê tông nhựa phải tiến hành nghiệm thu.
Các yêu cầu phải thỏa mãn trong quá trình nghiệm thu mặt đường BTN được thống kê
như sau:
a. Về các kích thước hình học.
- Bề rộng mặt đường được kiểm tra bằng thước thép.
- Bề dày lớp rải được nghiệm thu theo các mặt cắt bằng một trong các cách sau:
cao đạc mặt lớp bê tông nhựa so với các số liệu cao đạc các điểm tương ứng ở mặt
của lớp móng (hoặc của lớp bê tông nhựa dưới). Hoặc bằng cách đo trên các mẫu
khoan trong mặt đường, hoặc bằng phương pháp đo chiều dày không phá hoại.

45
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Độ dốc ngang mặt đường được đo bằng máy thủy bình chính xác (cao đạc) và
thước thép theo hướng thẳng góc với tim đường, từ tim ra mép (nếu 2 mái) từ mái này
đến mái kia (nếu đường 1 mái). Điểm đo ở mép phải lấy cách mép 0,5m. Khoảng cách
giữa 2 mặt cắt đo không quá 10m.
- Độ dốc dọc kiểm tra bằng máy thủy bình chính xác (cao đạc) tại các điểm đổi
dốc dọc theo tim đường.
b. Về độ bằng phẳng.
- Kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước dài 3m. Tùy theo rải bằng máy hay rải thông
thường hay máy rải có thiết bị điều chỉnh tự động cao độ mà tiêu chuẩn nghiệm thu độ
bằng phẳng tuân theo các giá trị quy định.
Bảng : Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng mặt đường bê tông nhựa (dụng cụ
và phương pháp kiểm tra: thước dài 3m, 22 TCN 016 – 79)
Vị trí lớp Phần trăm các khe hở giữa thước dài Khe hở lớn
Loại máy rải bê tông 3m với mặt đường (%) nhất
nhựa <2mm <3mm ≥5mm (mm)
Có điều khiển tự Lớp trên ≥90% - ≤5% 6
động cao độ rải Lớp dưới ≥85% - ≤5% -
Thông thường Lớp trên - ≥90% - 10
Lớp dưới - ≥85% -
- Độ bằng phẳng còn phải được đo đạc bằng thiết bị hiện đại để đánh giá toàn bộ
độ bằng phẳng theo 22 TCN 277 – 01. Độ bằng phẳng tính theo chỉ số độ gồ ghề quốc
tế (IRI) phải nhỏ hơn hoặc bằng 2,0.
c. Về độ nhám.
- Kiểm tra độ nhám bằng phương pháp rắc cát. Theo quy định tại TCVN 8866:2011
d. Về độ lu lèn chặt.
- Hệ số độ chặt lu lèn (K) của lớp mặt đường bê tông nhựa rải nóng sau khi thi
công không được nhỏ hơn 0,98.
K =  tn  0
Trong đó:
 tn : Dung trọng trung bình của bê tông nhựa sau khi thi công ở hiện trường.
 0 : Dung trọng trung bình của bê tông nhựa ở trạm trộn tương ứng lý trình kiểm tra.
- Cứ mỗi 2500m2 đường lấy 1 tổ 3 mẫu để thí nghiệm hệ số độ chặt lu lèn, chiều
dày lớp bê tông nhựa.
- Nên dùng các thiết bị không phá hoại để kiểm tra độ chặt mặt đường bê tông
nhựa.
e. Về độ dính bám giữa hai lớp bê tông nhựa hay giữa hai lớp bê tông nhựa với
lớp móng.

46
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Chỉ tiêu này được đánh giá bằng mắt bằng cách nhận xét mẫu khoan. Sự dính bám
phải tốt, đạt yêu cầu.
f. Về chất lượng các mối nối.
- Chỉ tiêu này được đánh giá bằng mắt. Mối nối phải ngay thẳng, bằng phẳng,
không rỗ mặt, không bị khuất, không có khe hở.
- Hệ số độ chặt lu lèn của bê tông nhựa ở ngay lớp khe nối dọc chỉ được nhỏ hơn
0,01 so với hệ số chặt yêu cầu chung ở mục 4.
- Số mẫu để xác định hệ số độ chặt lu lèn ở mép khe nối dọc phải chiếm 20% tổng
số mẫu xác định hệ số dọc chặt lu lèn của toàn bộ mặt đường bê tông nhựa.
g. Các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa.
Các chỉ tiêu cơ lý của BTN nguyên dạng lấy ở mặt đường và của các mẫu bê tông
nhựa được chế bị lại từ mẫu khoan hay đào ở mặt đường phải thỏa mãn các trị số yêu
cầu trong “Mặt đường bê tông nhựa nóng – yêu cầu thi công và nghiệm thu” TCVN
8819 - 2011. Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014; Quyết định số 1617/QĐ
– BGTVT ngày 29/4/2014.

PHẦN IV: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN


4.1. THI CÔNG VỈA HÈ, BÓ VỈA, LÁT ĐÁ, BIỂN BÁO VÀ VẠCH
SƠN.
4.1.1. Thi công vỉa hè, bó vỉa, lát đá.
- Trước khi thi công lát gạch, nhà thầu tiến hành thi công lớp cát đệm.
- Rải lớp giấy dầu phủ kín các vị trí đổ bê tông.
- Đá lát hè phải là loại đá xanh kết cấu bền vững, thời hạn sử dụng từ 50 năm đến
70 năm theo văn bản số 2340/UBND – XDGT của thành phố Hà Nội.
- Láng lớp vữa lót dày 2cm, vữa mác 100.
- Đắp mốc cao độ mặt lát.
- Triển khai lát theo đúng cao độ, kích thước, hình dạng,…
Bề mặt đã hoàn thiện của khu vực lát sẽ phải theo các dung sai cho phép sau đây:
+/ Cốt  10mm.
+/ Dung sai tối đa từ mép là 5 mm.
+/ Sai số về cốt tại hai điểm bất kỳ cách nhau dưới 50m không được lớn hơn 20mm.
- Các khe lớn hơn 40mm sẽ phải trét bằng vữa cát xi măng theo tỉ lệ 4/1. Vữa phải
có cùng màu sắc đá.

47
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

4.1.2. Thi công biển báo.


- Biển báo hiệu, biển quy định và các biển báo thông tin được chế tạo bằng tôn có
độ dày ít nhất 2mm. Các loại biển báo là biển phản quang và được đặt sản xuất tại các
cơ sở sản xuất chuyên ngành.
- Kích thước các loại cọc tiêu biển báo ,biển chỉ dẫn theo quy định trong " Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41 :2016/BGTVT".
- Các trị số như độ chói sáng phản quang tối thiểu của tấm phản quang phải đạt
yêu cầu quy định.
- Cột biển báo: Kích thước quy cách cột và khung phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật
và tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN
41 :2016/BGTVT.
- Công tác đào, chôn cột, lắp đặt biển báo phải tuân thủ thiết kế Kỹ thuật và thiết
kế chi tiết được Kỹ sư tư vấn chấp thuận.
- Tất cả các biển báo hiệu giao thông vừa mới dựng phải được che phủ kín cho tới
khi có lệnh của Kỹ sư tư vấn cho tháo dỡ các lớp phủ đó.
- Biển báo phản quang, ..được ký hợp đồng mua của các công ty sản xuất chuyên
nghiệp.
- Biển báo phải đặt đúng vị trí thiết kế.
- Sau khi hố móng đã được kiểm tra và nghiệm thu tiến hành lắp dựng các cột vào
vị trí các hố móng và chêm chèn tạm thời để tiến hành lắp ghép các tấm tôn vào vị trí.
Khi đã chỉnh được các tấm tôn và cột theo đúng kích thước yêu cầu trong hồ sơ thiết
kế lúc đó mới tiến hành thi công bê tông móng cột.
- Khi thi công hệ thống an toàn giao thông phải chú ý đảm bảo kỹ thuật và mỹ
thuật công trình. Thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
QCVN 41 :2016/BGTVT.
4.1.3. Thi công vạch sơn kẻ đường.
- Phải làm sạch bề mặt khu vực thi công sơn. Bề mặt đường không được có dầu,
mỡ, hơi ẩm.
- Đối với mặt đường bê tông, đầu tiên phải phủ một lớp nhựa lót để tăng cường độ
bám dính
* Khi chuẩn bị vật liệu cần chú ý những điểm sau:
(a) Tránh nung nóng quá nhiệt độ đun nóng an toàn của vật liệu nhiệt dẻo. Hiện
tượng mất màu và dòn hoá có thể xảy ra nếu nhiệt độ vượt quá giá trị do nhà sản xuất
quy định.
(b) Vật liệu nhiệt dẻo phải được thi công trong vòng 6 giờ sau khi đạt nhiệt độ sử
dụng.
(c) Sau khi thiết bị được nung nóng sơ bộ, các vật liệu được đưa vào ở mức đảm
bảo quá trình khuấy cơ học duy trì thuận tiện.

48
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

* Các vấn đề cần phải được xem xét trước khi thi công sơn vạch đường:
(a) Nhiệt độ của vật liệu được thi công phải nằm trong khoảng quy định của nhà
sản xuất.
(b) Vạch kẻ hoàn thiện không phồng rộp, không có vết xước và các khuyết tật
khác.
(c) Dung sai cho độ rộng vạch tiêu chuẩn phải nằm trong khoảng từ -5% đến
+10%.
4.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG CÂY XANH.
- Việc trồng cây sẽ bắt đầu khi:
+ Hoàn thành đáng kể công việc xây lắp, và sau khi
+ Có văn bản chấp thuận của Tư vấn giám sát.
- Trước khi trồng cây, phải cho hỗn hợp đất và phân bón vào các hố trồng và các
hố này phải đã được dọn dẹp các loại gạch, đá vỡ.
- Mỗi một cây sẽ được dỡ nhẹ nhàng xuống đáy hố, cho thêm đất trồng xung quanh
rễ và đầm nện nếu cần thiết để cho cây chắc chắn.
- Các vị trí trồng cây phải được xác định tham khảo bằng các vị trí đóng cọc theo
qui định trong các bản vẽ chi tiết, và phải được Tư vấn giám sát thông qua.
- Các hố trồng cây sẽ theo qui định như dưới đây:
+ Đối với cây: từ 80cm cho đến độ sâu 100cm
+ Đối với cây bụi: 50x50cm sâu 50cm hoặc 30x30cm đến độ sâu 30cm theo qui
định
- Nhà thầu sẽ hoàn tất công việc trồng cây trong khoảng không quá một tuần sau
khi thi công các hố trồng cây.
- Hỗn hợp đất sử dụng để lấp đầy hố sẽ là đất trồng, là đất không có những hòn đá
to quá 4cm. Hỗn hợp này sẽ được cho vào trong hố dàn bằng đến độ sâu 15cm trước
khi trồng cây và được sử dụng để lấp đầy cao độ cuối cùng.
- Để khi tưới nước, nước không bị chảy đi, đất trồng cây quanh các cây và các bụi
sẽ được san sao cho thấp hơn 2cm so với khu vực xung quanh.
- Cung cấp các cọc chống để bảo vệ mỗi cây. Các cọc tre hoặc gỗ được cung cấp
này sẽ được quét một lớp creosote hoặc tương đương để chống mục nát. Các cọc này
sẽ dài không nhỏ hơn 1.8m (với 0.60m chôn trong đất trồng).
4.3. BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG.
Thi công lắp dựng cột đèn chiếu sáng
+ Kiểm tra mặt bằng phóng tuyến và cắm mốc các vị trí cột theo bản vẽ thiết kế.
+ Đào móng và đổ bê tông móng theo kích thước đã thiết kế.
+ Dựng cột và đấu lắp đèn cùng thiết bị kèm theo.
+ Tổ chức nghiệm thu sơ bộ để chuẩn bị cho bước thi công tiếp theo.

49
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

Thi công hệ thống cáp điện chiếu sáng


+ Tiến hành rải cáp theo hào cáp đã thi công.
+ Cáp được rải và đặt theo nguyên tắc rắn bò để dự trữ cáp trên toàn tuyến.
+ Tại các vị trí đầu và cuối cáp đều phải được dữ trữ theo quy phạm hiện hành.
+ Lấp đất hào cáp theo quy trình của bản vẽ thiết kế.
+ Lắp tủ vào vị trí.
+ Tổ chức nghiệm thu để chuẩn bị cho bước thi công tiếp theo.
Thi công đấu nối toàn bộ hệ thống điện chiếu sáng
+ Kiểm tra và đấu nối cáp điện vào bảng điện của từng cột điện và phân bổ đèn
theo hồ sơ thiết kế nhằm đảm bảo phân pha hợp lý nhằm tránh lệch pha điện áp và đáp
ứng được nguyên tắc điều khiển đóng cắt theo thời gian.
+ Kết nối lưới điện chiếu sáng với tủ điều khiển chiếu sáng.
+ Tổ chức nghiệm thu nguội toàn bộ hệ thống chiếu sáng.

50
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

PHẦN V: CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ 1: Chất lượng của đường ô tô hiện đại
Lịch sử của đường ô tô và sự hình thành TCKT
1.1.1.Lịch sử phát triển đường ô tô.
- Ưu điểm cảu giao thông ô tô => sự phát triển của ô tô => sự phát triển của mạng lưới đường.
- Thông số KT của đường ô tô thay đổi theo sự phát triển của phương tiện giao thông vận tải
1.1.2. Các yếu tố phản ánh chất lượng của đường ô tô hiện đại.

a, Chất lượng chung của đường ô tô.

- Nhóm 1: Các tiêu chí về trạng thái kỹ thuật của đường và mức độ hiệu dụng ( hiệu quả
có ích ) của nó trong thực hiện chức năng của mình, bao gồm 5 tiêu chí:

+) Hệ số phục vụ của đường

+) Hệ số dễ lăn bánh

+) Hệ số trơn trượt của mặt đường

+) Hệ số mái vòm của mặt đường

+) Hệ số độ bền của kết cấu áo đường

- Nhóm 2: Các tiêu chí về mức độ an toàn của chuyển động nền đường, bao gồm 2 tiêu
chí:

+) Hệ số an toàn giao thông

+) Hệ số sự cố giao thông

- Nhóm 3: Các tiêu chí về mối quan hệ tương ứng giữa khả năng phục vụ phương tiện giao
thông và cấp đường, bao gồm 5 tiêu chí:

+) Hệ số phục vụ thành phần di động ( phương tiện)

+) Hệ số đáp ứng nhiên liệu

+) Hệ số lưu lượng xe trên đường

51
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

+) Hệ số quá tải của đường

+) Hệ số thời gian lưu thông

- Nhóm 4 : Các tiêu chí về mối quan hệ giữa trang bị đảm bảo phục vụ hành khách lưu
thông qua lại trên đường và sự thuận tiện cần thiết tương ứng của chúng, bao gồm 4 tiêu
chí:

+) Hệ số phục vụ chỗ ngồi chờ xe buýt

+) Hệ số phục vụ hành khách đường dài

+) Hệ số phục vụ bãi đỗ và dừng nghỉ

+) Hệ số phục vụ kỹ thuật- vệ sinh

b, Chất lượng kỹ thuật đối với đường ô tô.

- Chất lượng yếu tố hình học của tuyến ( mặt bằng, độ dốc,…)

- Chất lượng quy hoạc và hình học nút giao thông ( loại hình, tầm nhìn, giao
mái đường cong )

- Chất lượng thoát nước mặt đường

- Chất lượng của mặt đường

- Chất lượng của các công trình trên đường ( cầu, cống, ct vượt đường)

- Chất lượng của hệ thống công trình tổ chức và đảm bảo ATGT đường bộ

- Chất lượng chiếu sáng

- Chất lượng kiến trúc cảnh quan ( có định hướng ATGT)

c, Các yếu tố phản ánh trực tiếp đến Đ/K chuyển động của xe trên đường.

- Trạng thái hình học của tuyến và tĩnh không của đường.

- Trạng thái của kết cấu áo đường và mặt đường

- Tình trạng của lề đường

- Trạng thái của nền đường và dải thoát hiểm

52
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Trạng thái và năng lực thông hành tại các nút giao nhau với đường khác

d, Chất lượng khai thác - giao thông của đường ô tô.

+) Vận tốc dòng xe

+) Năng lực thông hành của đường

+) Mức độ nguy hiểm trên đường

+) Mức độ nguy hiểm tương đối của đường


1.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến ClXD của đường ô tô.

a, Yếu tố ảnh hưởng đến cl đường ô tô trong quy hoạch và thiết kế .

- Ảnh hưởng cảu quy hoạc giao thông

- Ảnh hưởng của công tác thiết kế đường đỏ

- Ảnh hưởng của thiết kế nền đường

- Ảnh hưởng của thiết kế các công trình khác trên nền đường

- Ảnh hưởng của công tác thiết kế tim tuyến và quy hoạch các công trình thoát
nước trên tuyến.

b, Yếu tố ảnh hưởng đến CL đường ô tô trong xây dựng.

- Ảnh hưởng của chất lượng vật liệu xây dựng

- Thiếu sự tuân thủ chặt chẽ về về kỹ thuật xây dựng

- Ảnh hưởng của công nghệ thi công xây dựng

- Ảnh hưởng cảu công tác kiểm tra chất lượng xây dựng

c, Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường ô tô trong khai thác và bảo dưỡng.
CHUYÊN ĐỀ 2: Xây dựng nền đường ô tô.
2.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với nền đường.

- Đảm bảo sức chịu tải

- Đảm bảo ổn định

53
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

2.2. Giả pháp đảm bảo SCT và ổn định cho nền đường.

- Chất lượng vật liệu

- Đảm bảo tích lũy lún đều

- Đảm bảo tính đồng nhất vật liệu và chiều dày lớp

- Đảm bảo độ chặt của đất theo chiều sâu và tính đông nhất thoe diện tích
2.3. Công nghệ và thiết bị thi công nền đường.

- Máy ủi – máy san, máy san gạt , máy xúc

- Xe vận chuyển đất, xe tưới nước

- Máy lu
2.4. Quy trình tổ chức thi công xây dượng nền đường.

- Công tác thi công thử nghiệm => quy trình tổng thể cho đoạn tuyến.

- Xác định công tác đất trong 1 ca và máy thi công chủ đạo.

- Tổ chức mặt bằng thi công


2.5. Video thi công nền đường

CHUYÊN ĐỀ 3 : Xây dựng kết cấu áo đường

3.1 Khái quát về kết cấu áo đường


a, Vai trò của kết cấu áo đường
- Chịu lực và truyền tải sao cho ứng suất tại mặt tiếp xúc giữa đáy kết cấu áo đường và
nền đất

σz ≤ σd
b , Yêu cầu chung đối với kết cấu áo đường
- Sức chịu tải tổng thể của kết cấu

- Ổn định tổng thể độ bằng phẳng của mặt đường

- Ma sát của lớp mặt trên cùng

54
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Tuổi thọ của kết cấu áo đường


c , Điều kiện đáp ứng trong xây dựng
- Cấu tạo phù hợp với điều kiện tự nhiên, tính chất làm việc của kết cấu và tải trọng

- Phương pháp và sơ đồ thiết kế phải đúng bức tranh làm việc của kết cấu

- Kĩ thuật và thiết bị xây dựng phù hợp

- Kĩ thuật khai thác, bảo dưỡng phù hợp


d, Các lớp chính trong kết cấu áo đường và vai trò của chúng
- Lớp mặt của kết cấu

- Lớp móng

- Lớp móng phụ

- Lớp đệm đáy kết cấu áo đường


e, Phân loại kết cấu áo đường
- Kết cấu áo đường mềm

- Kết cấu áo đường cứng

- Kết cấu áo đường liên hợp

3.2 Vật liệu xây dựng kết cấu áo đường


a, Chất kết dính
- Chất kết dính HC ( bitum, dầu mỏ, than đá, gỗ thông, nhũ tương bitum)

- Chất kết dính VC ( XM, vôi, tro…)


b, Đá , cấp phối đá dăm và xỉ công nghiệp luyện kim
- Xỉ kim loại và các loại vật liệu thải công nghiệp

- Đá dăm các loại

- Cấp phối đá dăm

- Đá thải các loại


4 Cát tự nhiên và cát nhân tạo (xay)
5 Các loại đất gia cố chất kết dính khác nhau
6 Các loại cấp phối đá gia cố chất kết dính khác nhau

55
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

7 Bê tông asphalt (B/A)


8 Bê tông xi măng
9 Các vật liệu khác

3.3 Kết cấu áo đường mềm điển hình


a) Kết cấu áo đường mềm điển hình

b) Kết cấu áo đường cứng điển hình

56
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

CHUYÊN ĐỀ 3A. Xây dựng móng của kết cấu áo đường


3a.1. Móng đường, vật liệu và phân bố các lớp
3a.2. Yêu cầu kiểm tra tổng thể đối với móng đường
3a.3. Yêu cầu kiểm tra đối với mỗi lớp móng đường
3a.4. Giải pháp đảm bảo yêu cầu kĩ thuật cho các lớp móng đường
3a.5. Công nghệ - thiết bị xây dựng các lớp móng đường
3a.6. Quy trình tổ chức thi công các lớp móng đường
CHUYÊN ĐỀ 3B. Xây dựng mặt đường bê tông ASPHALT
3b.1. Mặt đường bê tông asphalt , vật liệu và phân bố các lớp
3b.2. Yêu cầu chung đối với mặt đường bê tông asphalt
3b.3. Yêu cầu kiểm tra đối với các lớp bê tông asphalt mặt đường
3b.4. Giải pháp đảm bảo yêu cầu kiểm tra cho các lớp mặt bê tông asphalt
3b.5. Công nghệ - thiết bị xây dựng các lớp bê tông asphalt
3b.6. Quy trình tổ chức thi công các lớp mặt bê tông asphalt
CHUYÊN ĐỀ 3C. Xây dựng mặt đường BTXM
3c.1. Mặt đường BTXM, vật liệu và phân bố các lớp
3c.2. Yêu cầu chung đối với mặt đường BTXM
3c.3. Yêu cầu kiểm tra đối với tấm BTXM mặt đường
3c.4. Giải pháp đảm bảo yêu cầu kiểm tra cho tấm BTXM mặt đường
3c.5. Công nghệ - Thiết bị xây dựng các lớp BTXM
3c.6. Quy trình tổ chức thi công các lớp mặt đường BTXM

57
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

PHẦN VI : CHỈ TIÊU KỸ THUẬT BTN


1. Thi công lớp dính bám
1.1 Mô tả
-Hạng mục này sẽ bao gồm việc cung cấp và rải vật liệu dính bám (nhựa lỏng hoặc chế
phẩm nhũ tương) lên bề mặt lớp móng hoặc lớp mặt đường cũ đã được làm vệ sinh và chuẩn
bị trước khi thi công lớp bê tông nhựa kế tiếp theo đúng các yêu cầu được thể hiện trên bản
vẽ trắc ngang điển hình, các chỉ dẫn thi công - nghiệm thu hoặc chỉ dẫn của Tư vấn giám sát.
Bề mặt sẽ được tưới vật liệu dính bám có thể là mặt lớp móng trên gia cố nhựa, mặt
đường bê tông nhựa hiện có sẽ được phủ thêm một hay nhiều lớp kết cấu mặt đường
khác, bê tông nhựa hạt trung làm mới hoặc liên kết, bề mặt bê tông của các bản mặt
cầu bê tông, bản dẫn v.v… để tạo mối liên kết giữa các lớp kết cấu mặt đường với
nhau trong phạm vi được chỉ ra trên bản vẽ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công hoặc theo
sự hướng dẫn của Tư vấn giám sát.
1.2 Các tiêu chuẩn quy chiếu cho công tác thi công, nghiệm thu
-TCVN 8819:2011: Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu;
-22TCN 356-06: Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa
sử dụng nhựa đường polime;
-TCVN 8809:2011: Mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa nóng - thi công và nghiệm thu;
-TCVN 8863:2011: Mặt đường láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu;
-TCVN 8818-1:2011: Nhựa đường lỏng - Yêu cầu kỹ thuật;
-TCVN 8818-(2-:-5):2011: Nhựa đường lỏng - Phương pháp thử;
-TCVN 8817-1:2011: Nhũ tương nhựa đường axit - Yêu cầu kỹ thuật
-TCVN8818-(2-:-15):2011: Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử
-TCVN 7493:2005: Bitum - Yêu cầu kỹ thuật
-TCVN 7494 đến 7504: 2005: Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu Bitum.
1.3 Vật liệu
Tùy theo điều kiện khí hậu, môi trường xung quanh tại thời điểm thi công, có thể sử
dụng một trong các loại vật liệu sau để thi công lớp nhựa dính bám:
-Nhũ tương a xít phân tách chậm CSS1-h hoặc CSS-1 (TCVN 8817-1:2011);
-Nhũ tương phân tách nhanh CRS-1 (TCVN 8817-1: 2011) trong trường hợp thi công
vào ban đêm hoặc độ ẩm không khí cao.
Khi sử dụng nhũ tương làm vật liệu tưới dính bám thì phải có sự chấp thuận của TVGS

58
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

và Chủ đầu tư;


Yêu cầu đối với vật liệu:
-Lượng tiêu chuẩn sử dụng cho công trình theo hồ sơ thiết kế được duyệt quy định.
-Nhũ tương nhựa đường phải có các thông số kỹ thuật tuân thủ yêu cầu nêu trong TCVN
8817-1:2011.
1.4 Tài liệu trình nộp
Trước khi thi công, Nhà thầu sẽ phải cung cấp cho Tư vấn giám sát hồ sơ để xem xét
chấp thuận, nội dung sẽ bao gồm các tài liệu và mẫu vật liệu sau:
-Một mẫu 5 lít của vật liệu bitum mà Nhà thầu đề xuất sử dụng để thi công, cùng với
chứng chỉ từ nhà sản xuất.
-Một bộ copy đầy đủ các chứng chỉ đã hiệu chỉnh của tất cả các dụng cụ, thiết bị đo
lường và phù kế dùng cho máy tưới. Các thiết bị kiểm tra đo lường sẽ được hiệu chỉnh và
thời gian hiệu chỉnh, với độ chính xác được nêu trong chứng chỉ. Ngày hiệu chỉnh không
được quá hai năm trước khi bắt đầu thi công.
-Sơ đồ thi công, đáp ứng được yêu cầu của mục 11.6 của mục này, để thuận lợi cho
công tác kiểm tra và vận hành dây chuyền thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế.
-Các mẫu của mẻ vật liệu đã được sử dụng trong mỗi ngày làm việc sẽ được tập hợp,
trình nộp theo quy định ở tiểu mục 10(a) của phần Tiêu chuẩn này.
-Nhật ký thi công trên công trường, khối lượng nhựa đã sử dụng.
1.5 Các yêu cầu thi công
1.5.1 Điều kiện bề mặt và hạn chế do thời tiết
-Phải làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bê tông
nhựa lên bằng máy quét, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) và bắt buộc phải hong khô. Bề
mặt chuẩn bị phải rộng hơn sang mỗi phía lề đường ít nhất là 20 cm so với bề rộng sẽ được
tưới thấm bám hoặc dính bám.
-Lớp dính bám sẽ chỉ được tưới trên bề mặt sạch, khô hoặc hơi ẩm. Không được thi
công trong điều kiện thời tiết có gió to, mưa, sương mù hoặc có dấu hiệu sắp mưa.
1.5.2 Chất lượng công việc và sửa chữa phần không đạt yêu cầu
-Lớp nhựa dính bám khi đã hoàn thiện phải phủ đồng đều trên toàn bộ diện tích được
tưới, không có những vị trí bị bỏ sót hoặc các vệt, khu vực đọng nhựa.
-Bề mặt phải được quét sạch, tạo khả năng dính bám giữa các lớp mặt đường trong quá
trình thi công. Nếu trên bề mặt có những giọt nhựa riêng lẻ, lốm đốm nhẹ nổi lên trên mặt
cũng có thể được chấp nhận, miễn là bề mặt đồng đều và đảm bảo tỷ lệ nhựa được rải tuân
thủ các chỉ dẫn của thiết kế và nằm trong phạm vị sai số cho phép.
-Việc sửa chữa lớp nhựa dính bám không đạt yêu cầu phải tuân theo sự chỉ dẫn của Tư

59
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

vấn giám sát và có thể bao gồm việc loại bỏ vật liệu thừa hoặc tưới bổ sung.
1.6 Đảm bảo các điều kiện thi công
-Công việc phải được tiến hành sao cho ít gây trở ngại nhất cho giao thông đi lại cũng
như không thiệt hại cho chính công việc.
-Các bề mặt của kết cấu, cây cối hoặc các công trình lân cận khu vực thi công phải được
bảo vệ để khỏi bị hư hại hay bắn bẩn vào.
-Không được trút vật liệu nhựa vào các rãnh biên hoặc rãnh thoát nước.
-Nhà thầu phải cung cấp và duy trì ở địa đIểm đun nhựa những phương tiện phòng
chống hoả hoạn và cả các trang bị sơ cứu.
-Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm về tất cả những hậu quả do việc cho phép xe cộ lưu thông
quá sớm trên lớp nhựa dính bám mới rải. Có thể cấm xe nếu thấy cần thiết bằng cách mở các
đường tránh tạm hoặc chỉ thi công từng nửa bề rộng mặt đường một.
1.7 Chuẩn bị bề mặt
-Trước khi tưới lớp nhựa dính bám, bụi bẩn và các vật liệu có không phù hợp khác phải
được dọn sạch khỏi bề mặt bằng chổi máy hoặc máy thổi dùng khí nén hoặc kết hợp cả hai.
Nếu như thế vẫn chưa mang đến một bề mặt sạch sẽ đồng đều thì phải sử dụng biện pháp thủ
công, quét bằng chổi cứng và các dụng cụ phù hợp. Phải quét rộng ra ngoài các mép của khu
vực cần phun nhựa ít nhất 20cm.
-Các mảng vật liệu không phù hợp bị rơi vãi, dính vào mặt đường phải dùng cạo thép
hoặc các phương pháp thích hợp để làm sạch, sau đó toàn bộ bề mặt có thể được rửa bằng
nước hoặc bằng các biện pháp mà được chấp thuận hoặc Kỹ sư tư vấn hướng dẫn.
-Không được tiến hành tưới dính bám cho đến khi bề mặt đã được làm sạch, các công
tác chuẩn bị đầy đủ, thoả mãn yêu cầu của Tư vấn.
1.8 Tỷ lệ và nhiệt độ của vật liệu
1.8.1 Tỷ lệ vật liệu trên đơn vị diện tích
-Nhà thầu sẽ phải tiến hành các thử nghiệm tưới vật liệu tại hiện trường dưới sự giám
sát của Tư vấn giám sát để xác định tốc độ di chuyển hợp lý của xe tưới, đảm bảo lượng nhựa
được rải trên một đơn vị diện tích phù hợp với thiết kế được duyệt. Các thử nghiệm đó sẽ
phải được lặp lại khi nào có sự thay đổi về loại vật liệu bitum hoặc điều kiện thi công.
1.8.2 Trường hợp cần đề phòng
-Cần đặc biệt chú ý khi tiến hành đun sấy nóng các loại xi măng asphalt chế phẩm có
nguồn gốc từ dầu mỏ. Các đống lửa hay đám tro ở ngoài trời không được để sát với vật liệu.
Chế độ đun có kiểm soát phải được áp dụng đối với các thùng đun nhựa, các máy trộn, xe
tưới hoặc các thiết bị khác thi công tuân thủ quy trình đã được thiết kế.

60
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

-Không được dùng lửa ngoài trời để kiểm tra các thùng trống, xe chở nhựa hoặc các
thùng, thiết bị chứa vật liệu. Tất cả các xe chuyên chở những vật liệu này phải được thông
hơi hợp lý.
-Chỉ có những cán bộ kỹ thuật hoặc công nhân có kinh nghiệm mới được phép giám sát
công tác bốc dỡ, kiểm tra khối lượng dự trữ vật liệu.
1.8.3 Tưới lớp nhựa dính bám
-Phạm vi tưới nhựa, giới hạn của khu vực cần phun phải vạch bằng sơn hoặc căng dây.
Chiều dài lượt xe chạy sẽ được đo đạc và đánh dấu trên bề mặt.
-Vật liệu phải được tưới sao cho đồng đều tại mọi điểm trên toàn bộ diện tích. Để đảm
bảo độ đồng đều, thiết bị tưới phải được trang bị thanh phân phối có gắn những đầu phun có
thể hiệu chỉnh được, đảm bảo tỷ lệ đã được chỉ định. Trừ trường hợp việc dùng xe, máy có
thể không thi công được trong những khu vực có diện tích nhỏ, Kỹ sư Tư vấn giám sát có thể
thông qua việc sử dụng thiết bị tưới nhựa cầm tay.
-Thiết bị tưới nhựa phải hoạt động theo sơ đồ và biểu đồ phun đã duyệt. Lưu lượng và
tốc độ bơm, tốc độ xe, chiều cao thanh phân phối và vị trí của vòi phun phải được xác định
trước theo biểu đổ.
-Nói chung, nhựa thấm phải được tưới đủ tỷ lệ trong một lần. Trong trường hợp, tỷ lệ
lớn, tốc độ phân tích chậm và địa hình nghiêng, dốc làm cho lớp nhựa có xu hướng chảy ra
khỏi bề mặt được tưới, thì có thể tưới làm hai lượt. Lượt thứ nhất phân tích hoàn toàn mới
được tưới lượt thứ hai.
-Khi chiều rộng của khu vực tưới nhựa lớn hoặc được chỉ dẫn, vật liệu bitum phải được
rải thành các vệt có phần chờm lên nhau tối thiểu rộng 20cm dọc theo mép. Tại mép của mặt
đường hoặc mép của lề đường, vật liệu phải được tưới rộng hơn kích thước được thể hiện
trên bản vẽ.
-Nhà thầu phải áp dụng các biện pháp hợp lý để đánh dấu các điểm bắt đầu và kết thúc
vệt tưới. Dòng nhựa từ các vòi phun phải bắt đầu và kết thúc hoàn toàn ở các vị trí này. Có
thể dùng bạt, bao giấy để che phủ phạm vi không cần tưới trên toàn bộ bề rộng của khu vực
được tưới nhựa.
-Thiết bị tưới nhựa phải bắt đầu di chuyển ít nhất 5m trước khu vực cần phun để khi
thanh phun tới vị trí điểm đầu thì xe chạy đạt tới đúng tốc độ và tốc độ này phải được duy trì
cho tới khi vượt quá điểm kết thúc dự định của việc phun..
-Công tác rải phải thực hiện sao cho sau mỗi lượt tưới, 10% hoặc một tỷ lệ phần trăm
dự trữ khác do Nhà thầu và Kỹ sư Tư vấn giám sát xác định căn cứ trên dung tích thiết kế
của thùng chứa phải được để lại trong thùng để tránh không khí lọt vào trong hệ thống cung
cấp nhựa và để có thể cung cấp đủ nhựa nếu mức độ tiêu thụ bị vượt một chút.
-Khối lượng nhựa phun trong mỗi lượt tưới phải được đo bằng cách nhúng que đo vào

61
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

thùng chứa vật liệu của thiết bị rải ngay trước và sau khi mỗi lần chạy.
-Tỷ lệ rải trung bình trong mỗi lần xe chạy, tính theo thể tích của thùng chứa và lượng
nhựa sử dụng, số vòi và khoảng cách các vòi, phải nằm trong + 5% tỷ lệ được quy định. Mức
tiêu thụ đã sử dụng phải được tính trước cho mỗi lượt tiếp theo và nếu cần thì điều chỉnh lại
để đảm bảo mức tiêu thụ chỉ định.
-Phải ngừng phun ngay lập tức nếu có trục trặc trong thiết bị phun và sẽ không được bắt
đầu phun cho đến khi đã sửa chữa xong.
-Sau khi phun nhựa, các khu vực đọng quá nhiều nhựa phải được xử lý bằng các biện
pháp phù hợp, phân phối lại trên bề mặt cần phun cho đến khi nhựa được hấp thụ và giữ cho
không bị di chuyển nữa.
1.9 Bảo dưỡng lớp nhựa dinh bám
-Thời gian từ lúc tưới dính bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ để nhũ tương kịp
phân tách và do Tư vấn giám sát quyết định, thông thường sau ít nhất là 4 giờ.
1.10 Kiểm soát chất lượng và thí nghiệm hiện trường
-Một mẫu và copy chứng chỉ về lô hàng nhũ tương nhựa đường sẽ phải được trình nộp
lên cho mỗi lần nhập vật liệu tập kết đến công trường,
-Nhũ tương nhựa đường sử dụng tưới dính bám cần kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng
theo quy định tại các tiêu chuẩn tương ứng TCVN 8817-1:2011 cho mỗi đợt nhập vật liệu.
-Các mẫu của lớp nhũ tương nhựa đường tưới dính bám có thể sẽ được lấy từ thiết bị
tưới để so sánh đối chiếu nếu có yêu cầu hoặc chỉ dẫn của Tư vấn giám sát,
-Dây chuyền thiết bị tưới sẽ phải được kiểm tra và thử nghiệm theo chu kỳ như sau:
-Trước khi bắt đầu công tác rải;
-Cứ sáu tháng một lần hoặc sau 150.000 lít nhựa được rải từ máy rải. Sử dụng cách nào
phổ biến hơn ;
-Sau khi có sự cố hoặc sửa đổi gì đối với máy rải, hoặc có gì bất thường mà theo ý kiến
của Tư vấn giám sát, yêu cầu phải kiểm tra lại máy rải.
-Thành phần hạt của vật liệu cấp phối phủ dự kiến sẽ được trình lên Tư vấn giám sát
xin chấp thuận trước khi đưa vào thi công.
-Nhật ký thi công, phiếu ghi chép hàng ngày của công tác thi công, bao gồm cả về vị
trí, lượng nhựa dùng trong mỗi lần tưới và diện tích khu vực được tưới sẽ được nộp lên Tư
vấn giám sát.
1.11 Thiết bị tưới
1.11.1 Yêu cầu chung
Dây chuyền thiết bị thi công của Nhà thầu đưa vào sử dụng sẽ bao gồm chổi máy
và/hoặc máy thổi dùng khí nén, xe tưới bằng bơm áp lực, thiết bị để đun nóng vật liệu bitum

62
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

và một xe lu bánh lốp và các phương tiện/dụng cụ khác để xử lý nhựa thừa, đọng trên bề mặt.
Tư vấn giám sát sẽ không cho phép việc sử dụng máy tưới nhựa hoạt động trên nguyên tắc
rơi tự do.
1.11.2 Năng suất
Máy tưới sẽ có năng suất tối thiểu là 1000 lít/h.
1.11.3 Vận hành thiết bị tưới
-Máy tưới phải được thiết kế, trang bị, bảo dưỡng và vận hành sao cho lượng bitum
nóng có thể được rải đồng đều trên những bề mặt có chiều rộng khác nhau, theo tỷ lệ đã định
theo tất cả các phương dọc và nằm trong phạm vi dung sai  10% khối lượng nhựa tưới theo
yêu cầu.
-Khi có chỉ dẫn của Tư vấn giám sát, Nhà thầu sẽ đưa máy rải và công nhân vận hành
tới làm thử nghiệm tại hiện trường và tạo mọi điều kiện cần thiết cho công tác này.
-Tỷ lệ rải bitum theo phương ngang từ thiết bị rải sẽ được thử nghiệm bằng cách cho
thanh phun chạy trên một diện tích thử có rải các tấm vật liệu hấp thụ 25cmx25cm có mặt
sau không thấm nhựa. Các tấm này được cân trước và sau khi rải. Sự chênh lệch về trọng
lượng giữa sẽ được tính tới trong việc quyết định tỷ lệ rải được áp dụng thực tế cho mỗi tấm
và sự thay đổi so với mức độ phun trung bình ở mỗi tấm trên suốt chiều rộng được phun
không được vượt quá 15%.
1.11.4 Hệ thống bơm phun và thiết bị tưới nhựa
-Hệ thống bơm phun phải có thiết kế tuần hoàn. Thanh phun phải điều chỉnh được để
có thể duy trì ở một chiều cao không đổi bên trên bề mặt cần tưới. Miệng vòi của thanh phun
phải có rãnh khía và sẽ được thiết kế sao cho có thể tạo ra một lớp bitum đồng đều không đứt
đọan trên bề mặt. Các van phải được điều khiển ở các cấp khác nhau sao cho một hay tất cả
các van có thể đóng mở nhanh chóng trong một thao tác.
-Máy tưới và thùng chứa phải được bảo dưỡng sao cho có thể tránh được hiện tượng
hở, nhỏ giọt vật liệu bitum từ bất cứ bộ phận nào của thiết bị. Một thiết bị phun cầm tay cũng
phải được cung cấp như một bộ phận đi kèm.
-Thiết bị rải sẽ phải được trang bị các máy bơm riêng rẽ cho công tác cấp nhựa, tưới
nhựa dẫn động thuỷ lựccó khả năng tưới một lớp nhựa đồng đều, với tỷ lệ đã định. Máy tưới
phải được trang bị thiết bị sấy nóng vật liệu đạt yêu cầu để đảm bảo nhiệt độ rải của vật liệu.
1.11.5 Thiết bị đo đạc/ hiệu chỉnh
Thiết bị tưới sẽ phải bao gồm một máy đo tốc độ xe, các đồng hồ áp lực, que đo ở thùng
nhựa, nhiệt kế đo nhiệt độ vật liệu chứa trong thùng. Tất cả các thiết bị đo trên máy rải phải
được hiệu chỉnh theo định kỳ, một bản xác nhận các thiết bị đạt yêu cầu kiểm tra, hiệu chỉnh
đó phải được trình lên Tư vấn giám sát.

63
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

1.11.6 Biểu đồ phun và sổ thao tác


-Xe tưới phải được trang bị một biểu đồ phun và sổ thao tác, gắn trong cabin của người
điều khiển.
-Sổ thao tác phải gồm có biểu đồ lưu lượng nhựa và toàn bộ các chỉ dẫn cho các bước
vận hành của thiết bị tưới.
-Biểu đồ phun sẽ chỉ ra tương quan giữa tốc độ và tỷ lệ nhựa được tưới cũng như tương
quan giữa tốc độ bơm và số vòi được sử dụng, dựa trên lưu lượng bitum không đổi của một
vòi. Lưu lượng bitum không đổi (lít/mét) cũng như áp lực phun sẽ được chỉ ra trong biểu đồ
phun.
-Biểu đồ phun cần chỉ ra chiều cao của thanh phun kể từ mặt đường và góc nằm ngang
chính xác của các vòi phun để bảo đảm các tia phun chờm lên nhau ba lần (nghĩa là chiều
rộng của mặt đường được phủ bằng đúng 3 lần khoảng cách giữa các vòi).
1.11.7 Những thiết bị không đạt yêu cầu
-Vào bất kỳ thời điểm nào, Tư vấn giám sát sẽ có quyền ngừng việc sử dụng bất kỳ thiết
bị hay nhà xưởng nào được coi là dưới mức chất lượng yêu cầu và tiến hành chỉ dẫn việc dỡ
bỏ những thiết bị đó và thay thế bằng thiết bị phù hợp hoặc thay đổi quy cách vận hành.
-Nhà thầu sẽ phải ngay lập tức tuân thủ các chỉ dẫn đó không được đòi bồi thường hoặc
mở rộng phạm vi công việc do việc phải thực hiện các chỉ dẫn đó. Nhà thầu sẽ không được
phép sử dụng bất kỳ thiết bị hoặc nhà xưởng nào trước khi có sự chấp thuận của Tư vấn giám
sát, và
-Nhà thầu sẽ phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật trong khi vận hành máy và sử dụng
những cán bộ kỹ thuật, điều hành, thợ máy, lao động lành nghề để thực hiện công việc. Tư
vấn giám sát có quyền loại bỏ bất kỳ cán bộ điều hành, thợ máy, lao động nào và chỉ dẫn sự
thay thế thích hợp vào bất kỳ thời điểm nào Tư vấn giám sát cho là cần thiết.
Xác định khối lượng
-Khối lượng vật liệu được đo đạc để thanh toán sẽ là:
+ Số mét vuông thực tế của bề mặt đã tưới nhựa dính bám, được kiểm tra và nghiệm
thu; hoặc
+ Khối lượng tính bằng kilogram (kg) hoặc tấn (T) tính bằng phương pháp nhân diện
tích được tưới với tỷ lệ vật liệu trên đơn vị diện tích đã được kiểm tra, xác nhận của Kỹ sư
Tư vấn giám sát.
-Vật liệu bảo dưỡng bề mặt đã hoàn thiện được coi như một phần công việc tạo ra hạng
mục và sẽ không được đo đạc hay thanh toán riêng rẽ.
-Các công tác chuẩn bị và sắp xếp để thi công hạng mục này sẽ không được đo đạc và
thanh toán tại mục này của Quy định và Chỉ dẫn kỹ thuật.

64
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

-Việc dọn dẹp, hoàn thiện và bảo dưỡng khu vực đã thi công được coi như một phần
công việc tạo ra hạng mục và sẽ không được đo đạc hay thanh toán riêng rẽ.
1.12 Xác đinh khối lượng phải sửa chữa
-Chỉ thanh toán khối lượng đạt yêu cầu theo thiết kế bản vẽ thi công đã được duyệt, các
khối lượng sửa chữa hư hỏng do lỗi của Nhà thầu đều không được thanh toán.
-Khối lượng chỉ được xác định một lần cho toàn bộ diện tích thi công.
1.13 Cơ sở thanh toán
-Việc xác định khối lượng và thanh toán phải phù hợp với cơ cấu của bảng giá trong
hợp đồng giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu thi công.
-Chỉ tiến hành đo đạc, xác định khối lượng để nghiệm thu đối với các hạng mục công
việc có trong hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công được duyệt (trừ trường hợp các khối lượng phát
sinh được chấp thuận của Chủ đầu tư).
-Thanh toán: Căn cứ trên khối lượng thực tế thi công đã được nghiệm thu. Khối lượng
này phải phù hợp với khối lượng trong Bản vẽ thi công đã được duyệt & khối lượng trong
Tiên lượng mời thầu. Thanh toán theo đơn giá trúng thầu đã được duyệt và căn cứ vào Hợp
đồng giữa Chủ đầu tư với Nhà thầu thi công.
-Khối lượng phát sinh được xử lý theo các qui định hiện hành.
2. Thi công lớp mặt bê tông nhựa chặt BTNC12.5
2.1 Mô tả
Phần chỉ dẫn kỹ thuật này trình bày các qui định và yêu cầu kỹ thuật đối với việc sản
xuất, thi công các lớp kết cấu mặt đường bằng bê tông nhựa rải nóng theo đúng bản vẽ thiết
kế hoặc chỉ dẫn của Tư vấn giám sát.
2.2 Các tiêu chuẩn áp dụng
Công tác sản xuất, thi công và nghiệm thu các lớp mặt đường bê tông nhựa, phải tuân
thủ các tiêu chuẩn hiện hành, bao gồm:
-TCVN 7493:2005: Bitum - Yêu cầu kỹ thuật;
-TCVN 7494:2005: Bitum - Phương pháp lấy mẫu;
-TCVN 7495, 7496, 7497, 7498, 7499, 7500, 7501, 7503, 7504 : 2005: Bitum - Phương
pháp thử;
-TCVN 7572:2006: Cốt liệu bê tông và vữa - Phương pháp thử;
-TCVN 8860:2011: Bê tông nhựa - Phương pháp thử;
-TCVN 8859:2011: Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu,
thi công và nghiệm thu;
-TCVN 8819:2011: Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu;

65
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

-TCVN 8820:2011: Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - Thiết kế theo phương pháp Marshall;
-TCVN 11711:2017: Nhựa đường – Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt và không
khí bằng phương pháp sấy màng mỏng;
-TCVN 11782:2017: Bê tông nhựa – Chuẩn bị thí nghiệm bằng phương pháp đầm lăn
bánh thép;
-TCVN 11807:2017: Bê tông nhựa – Phương pháp xác định độ góc cạnh của cốt liệu
thô;
-AASHTO T 176: Phương pháp xác định hệ số đương lượng cát-ES của đất và cốt liệu;
-Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ GTVT về việc ban hành hướng
dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng
thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô
giao thông lớn;
-Quyết định số 1617/QĐ-BGTVT ngày 29/4/2014 của Bộ GTVT về việc ban hành quy
định kỹ thuật về phương pháp thử độ sâu hằn vệt bánh xe của bê tông nhựa xavs định bằng
thiết bị Wheel tracking;
-Thông tư số 27/2014/TT-BGTVT ngày 28/7/2014 của Bộ GTVT về việc tăng cường
công tác quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng trong xây dựng công trình giao
thông.
2.3 Tài liệu trình nộp
Nhà thầu sẽ phải trình lên Tư vấn giám sát những tài liệu sau:
-Các mẫu vật liệu đã được chấp thuận sử dụng để Tư vấn giám sát giữ lại và đối chiếu
trong suốt thời gian hợp đồng.
-Các báo cáo kết quả thí nghiệm đối với tất cả các loại vật liệu, như quy định trong mục
“Yêu cầu vật liệu” của phần tiêu chuẩn này.
-Báo cáo về công thức hỗn hợp sử dụng và số liệu các thí nghiệm, như quy định trong
mục “Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa” của phần tiêu chuẩn này.
-Báo cáo kết quả đo đạc kiểm tra bề mặt lớp bê tông nhựa như quy định trong mục “
Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu” của phần tiêu chuẩn này.
-Báo cáo về tỷ trọng của các hỗn hợp rải, theo quy định trong mục “ Giám sát, kiểm tra
và nghiệm thu” của phần tiêu chuẩn này;
-Báo cáo về số liệu thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm hiện trường như quy định
trong mục “ Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu” của phần tiêu chuẩn này, cho công tác kiểm
tra hàng ngày đối với các mẻ trộn và chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa.
-Báo cáo về chiều dầy của lớp và các kích thước của mặt đường theo như quy định trong
mục “ Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu” của tiêu chuẩn này.
-Mẫu bitum mà Nhà thầu đề xuất sử dụng cùng với tờ trình về nguồn gốc vật liệu và

66
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

các chỉ tiêu thí nghiệm thoả mãn TCVN 7943:2005.


2.4 Phân loại hỗn hợp
-Hỗn hợp bê tông nhựa sử dụng trong dự án là Bê tông nhựa chặt 12,5 (BTCN 12,5)
theo TCVN 8819:2011. Chiều dầy của các lớp bê tông nhựa được chỉ ra trên bản vẽ thiết kế.
Bảng 1: Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC)
Quy định BTNC 12,5
1. Cỡ hạt lớn nhất danh định (mm) 12,5
2. Cỡ sàng mắt vuông, mm Lượng lọt qua sàng, % khối lượng
25 -
19 100
12,5 74-90
9,5 60-80
4,75 34-62
2,36 20-48
1,18 13-36
0,600 9-26
0,300 7-18
0,150 5-14
0,075 4-8

Bảng 2: Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu của bê tông nhựa chặt (BTNC)
(Áp dụng đối với: BTCN 12,5)
TT Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử
1 Số chày đầm 75 x 2
2 Độ ổn định ở 600C, 40 phút, kN ≥ 8,0 TCVN 8860-1:2011
3 Độ dẻo, mm 1.5 – 4.0
4 Độ ổn định còn lại, % ≥ 75 TCVN 8860-12:2011
5 Độ rỗng dư, % 3-6 TCVN 8860-9:2011
6 Độ rỗng cốt liệu (tương ứng với độ rỗng
TCVN 8860-10:2011
dư thiết kế)
+ Độ rỗng dư thiết kế 4% ≥13.0
+ Độ rỗng dư thiết kế 5% ≥14.0
+ Độ rỗng dư thiết kế 6% ≥15.0

67
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

TT Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử


7 Độ sâu vệt hằn bánh xe (phương pháp Quyết định số 1617/QĐ-
≤12,5
A, môi trường nước ở 50 oC), mm BGTVT năm 2014
2.5 Yêu cầu vật liệu
2.5.1 Các yêu cầu chung
-Tất cả các nguồn cung cấp vật liệu đều phải có sự kiểm tra, chấp thuận của Tư vấn
giám sát trước khi khai thác/mua về sử dụng. Mẫu của mỗi loại vật liệu phải được đệ trình
lên Tư vấn giám sát theo chỉ dẫn.
-Không được sử dụng bất cứ vật liệu nào khi chưa có sự chấp thuận của Tư vấn giám
sát.
-Phải sử dụng thùng để vận chuyển cốt liệu tới xưởng trộn. Không cho phép trộn trước
các vật liệu khác loại hoặc khác nguồn cung cấp.
-Khi chọn nguồn cung cấp cốt liệu, Nhà thầu phải xét đến khả năng nhựa đường có thể
bị hút vào trong cốt liệu. Sự thay đổi về hàm lượng nhựa do mức độ hút nhựa của cốt liệu lớn
hơn so với tính toán sẽ không được coi là cơ sở cho việc thương lượng đơn giá của hỗn hợp
nhựa.
2.5.2 Đá dăm
-Đá dăm trong hỗn hợp BTN được xay ra từ đá tảng, đá núi, từ cuội sỏi.
-Không được dùng đá dăm xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.
-Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho từng loại bê tông nhựa phải thoả mãn các quy
định trong Bảng 3.
Bảng 3 : Các chỉ tiêu cơ lý qui định cho đá dăm trong BTN
Quy định
BTNC BTNR
Các chỉ tiêu Lớp Các Phương pháp thí nghiệm
Lớp
mặt lớp
mặt trên
dưới móng
1. Cường độ nén của đá gốc, TCVN 7572-10:2006
MPa ≥100 ≥80 ≥80 (Căn cứ chứng chỉ thí
+ Đá mác ma, biến chất ≥ 80 ≥60 ≥60 nghiệm kiểm tra của nơi
+ Đá trầm tích sản xuất đá dăm sử dụng
cho công trình)
2. Độ hao mòn khi va đập
≤28 ≤35 ≤40 TCVN 7572-12:2006
trong máy Los Angeles, %
3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ
≤15 ≤15 ≤20 TCVN 7572-13:2006
lệ 1/3) (*),%
4. Hàm lượng hạt mềm yếu,
≤10 ≤15 ≤15 TCVN 7572-17:2006
phong hoá, %

68
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

Quy định
BTNC BTNR
Các chỉ tiêu Lớp Các Phương pháp thí nghiệm
Lớp
mặt lớp
mặt trên
dưới móng
5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị
đập vỡ (ít nhất là 2 mặt vỡ), - - ≥80 TCVN 7572-18:2006
%
6. Độ nén dập của cuội sỏi
- - ≤14 TCVN 7572-11:2006
được xay vỡ, %
7. Hàm lượng chung bụi, bùn,
≤2 ≤2 ≤2 TCVN 7572-8:2006
sét, %
8. Hàm lượng sét cục, % ≤0,25 ≤0,25 ≤0,25 TCVN 7572-8:2006
9. Độ dính bám của đá với
≥ cấp 3 ≥ cấp 3 ≥ cấp 3 TCVN 7504:2005
nhựa đường (**), cấp
(*): Sử dụng sàng mắt vuông với các kích cỡ ≥ 4,75mm theo quy định tại bảng 1 để xác định
hàm lượng thoi dẹt
(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dính bám với
nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia
làm tăng khả năng dính bám (xi măng, vôi, phụ gia hoá học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn
khác đảm bảo độ dính bám. Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vấn giám sát đề xuất, Chủ đầu
tư quyết định.
-Ngoài các quy định trên thì đá dăm còn phải thỏa mãn các quy định trong Quyết định
số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ GTVT.
2.5.3 Cát
-Cát dùng trong việc chế tạo bê tông nhựa có thể dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay hoặc
hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay.
-Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ ( gỗ, than ...).
-Cát xay phải được nghiền từ đá có giới hạn độ bền nén không nhỏ hơn của đá dùng để
sản xuất ra đá dăm
-Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 4
Bảng 4 : Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát
TT Chỉ tiêu Yêu cầu Phương pháp thí nghiệm
1 Mô đun độ lớn (MK) ≥2 TCVN 7572:2006
Hệ số đương lượng cát (ES), %
2 Cát thiên nhiên ≥ 80 AASHTO T176
Cát xay ≥ 50
3 Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤3 TCVN 7572-8:2006
4 Hàm lượng sét cục, % ≤0,5 TCVN 7572-8:2006

69
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

TT Chỉ tiêu Yêu cầu Phương pháp thí nghiệm


Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở
5 TCVN 8860-7:2011
trạng thái chưa đầm nén), %
BTNC làm lớp mặt trên ≥43
BTNC làm lớp mặt dưới ≥40
2.5.4 Bột khoáng
-Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can xit, đolomit ...) sạch,
có giới hạn bền nén không nhỏ hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc là xi măng,
-Đá cácbonat dùng sản xuất bột khoáng phải sạch với, không lẫn các tạp chất hữu cơ,
hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%,
-Bột khoáng phải khô, tơi (không vón hòn).
-Các chỉ tiêu cơ lý và thành phần hạt của bột khoáng phải thoả mãn yêu cầu quy định
tại Bảng 5
Bảng 5: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng
TT Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thí nghiệm
1 Thành phần hạt (lượng lọt sàng TCVN 7572-2:2006
qua các cỡ sàng mắt vuông), %
0,600 mm 100
0,300 mm 95-100
0,075 mm 70-100
2 Độ ẩm, % ≤1,0 TCVN 7572-7:2006
3 Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền ≤ 4,0 TCVN 4197:2012
từ đá các bô nát (*), %
(*) : Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng lọt
qua sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0,425mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo.
2.5.5 Nhựa đường
-Nhựa đường dùng để chế tạo bê tông nhựa là loại nhựa đường đặc 60/70, gốc dầu mỏ
thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại TCVN 7493:2005 và các yêu cầu tại Thông tư số
27/TT-BGTVT ngày 28/7/20143 về việc tăng cường công tác quản lý chất lượng vật liệu
nhựa đường sử dụng trong xây dựng công trình giao thông.
Bảng 6: Các chỉ tiêu chất lượng của bitum
Mác theo độ kim
lún: 60/70
Tên chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử
Min Max
TCVN 495:2005
1.Độ kim lún ở 25 oC, 0,1 mm, 5 giây oC 60 70
(ASTM D 5-97)
TCVN 496:2005
2.Độ kéo dài ở 25 oC, 5 cm/phút, cm 0,1 mm 100 −
(ASTM D 113-99)

70
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

Mác theo độ kim


lún: 60/70
Tên chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử
Min Max
3.Điểm hoá mềm (dụng cụ vòng và TCVN 497:2005
oC 46 −
bi), oC (ASTM D 36-00)
4.Điểm chớp cháy (cốc mở TCVN 498:2005
% 232 −
Cleveland), oC (ASTM D 92-02b)
TCVN 7499:2005
5.Tổn thất khối lượng sau gia nhiệt % − 0,8
(ASTM D 6-00)
6. Tỷ lệ độ kim lún sau gia nhiệt 5 giờ TCVN 7495:2005
% 54 −
ở 163 oC so với ban đầu, % (ASTM D 5-97)
TCVN 7500:2005
7.Độ hoà tan trong tricloetylen, % g/cm3 99 −
(ASTM D 2042-01)
TCVN 7501:2005
8.Khối lượng riêng, g/cm3 cấp độ 1,00 1,05
(ASTM D 70-03)
9. Độ nhớt động học ở 135 oC, TCVN 8818-5:2011
% 180
mm2/s (cSt) (ASTM D 36)
10. Hàm lượng paraphin,
oC - 2,2 TCVN 7503:2005
% khối lượng
11. Độ bám dính với đá Pa.s − Cấp 3 TCVN 7504:2005
-Việc kiểm soát chất lượng, thí nghiệm kiểm tra nhựa đường phải được tiến hành theo
các quy định tại điều 9.3.1, 9.3.2 theo TCVN 8819:2011.
2.5.6 Phụ gia
Khi được Tư vấn giám sát yêu cầu, Chủ đầu tư chấp thuận thì Nhà thầu có thể bổ sung
vào vật liệu nhựa đường một loại chất phụ gia đặc biệt để tăng độ kết dính và tăng khả năng
chống bong cho nhựa. Chất phụ gia sử dụng phải là loại được Tư vấn giám sát xem xét chấp
thuận và phải được trộn kỹ với nhựa trong một khoảng thời gian nhất định, theo tỷ lệ % mà
nhà sản xuất hướng dẫn để tạo ra một hỗn hợp đồng nhất.
3. Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa
-Mục đích của công tác thiết kế là tìm ra được tỷ lệ phối hợp các loại vật liệu khoáng
(đá, cát, bột khoáng) để thoả mãn thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông nhựa được quy định
cho mỗi loại tại Bảng 1 và tìm ra được hàm lượng nhựa đường tối ưu thỏa mãn các chỉ tiêu
kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa tại Bảng 2.
-Việc thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa được tiến hành theo phương pháp Marshall. Trình
tự thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa: Công tác thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa được tiến hành theo
3 bước: thiết kế sơ bộ (Cold mix design), thiết kế hoàn chỉnh (Hot mix design) và xác lập
công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa (Job mix formular). Trình tự thiết kế theo hướng dẫn
tại TCVN 8820:2011, Phụ lục A của TCVN 8819:2011.

71
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

-Thiết kế sơ bộ: Mục đích của công tác thiết kế này nhằm xác định sự phù hợp về chất
lượng và thành phần hạt của các loại cốt liệu sẵn có tại nơi thi công, khả năng sử dụng những
cốt liệu này để sản xuất ra bê tông nhựa thỏa mãn các chỉ tiêu quy định với hỗn hợp bê tông
nhựa. Sử dụng vật liệu tại khu vực tập kết vật liệu của trạm trộn để thiết kế. Kết quả thiết kế
sơ bộ là cơ sở định hướng cho thiết kế hoàn chỉnh
-Thiết kế hoàn chỉnh: Mục đích của công tác thiết kế này nhằm xác định thành phần cấp
phối của hỗn hợp cốt liệu và hàm lượng nhựa tối ưu khi cốt liệu đã được sấy nóng. Tiến hành
chạy thử trạm trộn trên cơ sở số liệu của thiết kế sơ bộ. Lấy mẫu cốt liệu tại các phễu dự trữ
cốt liệu nóng để thiết kế. Kết quả thiết kế hoàn chỉnh là cơ sở để quyết định sản xuất thử hỗn
hợp bê tông nhựa và rải thử lớp bê tông nhựa.
-Sau khi Tư vấn giám sát chấp thuận công thức trộn hỗn hợp, Nhà thầu phải tiến hành
rải thử một đoạn trên một diện tích tương đương với ít nhất là 80 tấn hỗn hợp và trên đó phải
sử dụng qui trình, thiết bị, hỗn hợp bê tông nhựa đề nghị. Nếu đoạn thử cho thấy có bất kỳ
chỉ tiêu nào không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thì phải tiến hành các điều chỉnh cần thiết và
lặp lại đoạn thử. Công tác thảm đại trà sẽ không được phép tiến hành cho đến khi đoạn rải
thử đạt yêu cầu và được Tư vấn giám sát chấp thuận.
-Xác lập công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa: Trên cơ sở kết quả sau khi rải thử lớp
bê tông nhựa, tiến hành các điều chỉnh (nếu thấy cần thiết) để đưa ra công thức chế tạo hỗn
hợp bê tông nhựa phục vụ thi công đại trà lớp bê tông nhựa. Công thức chế tạo hỗn hợp bê
tông nhựa là cơ sở cho toàn bộ công tác tiếp theo: sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm
trộn, thi công, kiểm tra giám sát chất lượng và nghiệm thu. Công thức chế tạo hỗn hợp bê
tông nhựa phải chỉ ra các nội dung sau:
+ Nguồn cốt liệu và nhựa đường dùng cho hỗn hợp bê tông nhựa;
+ Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của nhựa đường, cốt liệu đá dăm, cát, bột khoáng;
+ Thành phần cấp phối của hỗn hợp cốt liệu;
+ Tỷ lệ phối hợp giữa các loại cốt liệu: đá dăm, cát, bột đá tại phễu nguội, phễu nóng;
+ Kết quả thí nghiệm Marshall và hàm lượng nhựa đường tối ưu (tính theo phần trăm
khối lượng của hỗn hợp bê tông nhựa);
+ Tỷ trọng lớn nhất bê tông nhựa (là cơ sở để xác định độ rỗng dư);
+ Khối lượng thể tích của mẫu bê tông nhựa ứng với hàm lượng nhựa đường tối ưu (là
cơ sở để xác định độ chặt lu lèn K);
+ Phương án thi công ngoài hiện trường như: chiều dầy lớp bê tông nhựa chưa lu lèn,
sơ đồ lu, số lượt lu trên 1 điểm, độ nhám mặt đường...
-Trong quá trình thi công, nếu có bất cứ sự thay đổi nào về nguồn vật liệu đầu vào hoặc
có sự biến đổi lớn về chất lượng của vật liệu thì phải làm lại thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa

72
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

theo các giai đoạn nêu trên và xác định lại công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa.
3 Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa
3.1 Yêu cầu chung
-Trạm trộn phải là loại trộn theo từng mẻ (nếu dùng loại trạm trộn liên tục thì phải được
sự đồng ý của Tư vấn giám sát) và phải có công suất đủ cho việc cung cấp hỗn hợp bê tông
nhựa một cách liên tục, công suất trạm trộn tối thiểu là 80 tấn/giờ.
-Trạm trộn phải được thiết kế, điều phối và vận hành để sản xuất được hỗn hợp bê tông
nhựa đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật. Trạm trộn phải là loại được điều khiển bằng máy tính
hoặc tự động in ra các số liệu về từng mẻ trộn. Các số liệu này phải được lưu trữ phục vụ cho
công tác kiểm định, kiểm tra sau này.
-Trạm trộn phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, phù hợp với các điều khoản
của Hợp đồng về “Kiểm soát và bảo vệ Môi trường”, đảm bảo khả năng sản xuất hỗn hợp bê
tông nhựa ổn định về chất lượng với dung sai cho phép
3.2 Yêu cầu về mặt bằng, kho chứa, khu vực tập kết vật liệu
-Toàn bộ khu vực trạm trộn chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa phải đảm bảo vệ sinh môi
trường, thoát nước tốt, mặt bằng sạch sẽ để giữ cho vật liệu được sạch và khô ráo.
-Khu vực tập kết đá dăm, cát của trạm trộn phải đủ rộng, hố cấp liệu cho trống sấy của
máy trộn cần có mái che mưa. Đá dăm và cát phải được ngăn cách để không lẫn sang nhau,
không sử dụng vật liệu bị trộn lẫn.
-Kho chứa bột khoáng: bột khoáng phải có kho chứa riêng, nền kho phải cao ráo, đảm
bảo bột khoáng không bị ẩm hoặc suy giảm chất lượng trong quá trình lưu trữ.
-Khu vực đun, chứa nhựa đường phải có mái che.
3.3 Yêu cầu đối với trạm trộn theo kiểu chu kỳ
-Hệ sàng: cần điều chỉnh, bổ sung, thay đổi hệ sàng của trạm trộn cho phù hợp với từng
loại bê tông nhựa có cỡ hạt lớn nhất danh định khác nhau, sao cho cốt liệu sau khi sấy sẽ
được phân thành các nhóm hạt bảo đảm cấp phối hỗn hợp cốt liệu thoả mãn công thức chế
tạo hỗn hợp bê tông nhựa đã được xác lập. Kích cỡ sàng trong phòng thí nghiệm và kích cỡ
sàng chuyển đổi tương ứng của trạm trộn được tham khảo tại Phụ lục B của tiêu chuẩn TCVN
8819:2011,
-Hệ thống lọc bụi: Trạm trộn phải có hệ thống lọc bụi để không thải các chất bụi độc
hại vào không khí. Không cho phép bụi trong hệ thống lọc bụi quay lại thùng trộn để sản
xuất hỗn hợp bê tông nhựa,
-Đảm bảo khả năng sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa ổn định về chất lượng với dung sai
cho phép so với công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa quy định tại Bảng 7.
Bảng 7: Dung sai cho phép so với công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa

73
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

Chỉ tiêu Dung sai cho phép (%)


1. Cấp phối hạt cốt liệu
Lượng lọt qua sàng tương - Cỡ hạt lớn nhất (Dmax) của loại 0
ứng với các cỡ sàng, mm bê tông nhựa ±8
- 12,5 và lớn hơn ±7
- 9,5 và 4,75 ±6
- 2,36 và 1,18 ±5
- 0,600 và 0,300 ±3
- 0,150 và 0,075
2. Hàm lượng nhựa đường (% theo tổng khối lượng hỗn hợp) ± 0,2
3.4 Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa

-Sơ đồ công nghệ chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa trong trạm trộn phải tuân theo đúng
quy định trong bản hướng dẫn kỹ thuật của trạm trộn,
-Việc sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm trộn phải tuân theo đúng công thức chế
tạo hỗn hợp bê tông nhựa đã được lập,
-Dung sai cho phép của cấp phối hạt cốt liệu và hàm lượng nhựa đường của hỗn hợp bê
tông nhựa khi ra khỏi thùng trộn tại trạm trộn so với công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa
không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng 7,
-Hỗn hợp bê tông nhựa chặt sản xuất ra phải thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với
bê tông nhựa quy định tại Bảng 2,
-Nhiệt độ nhựa đường khi nấu sơ bộ nằm trong phạm vi 80oC -100oC để bơm đến thiết
bị nấu nhựa đường.
-Nhiệt độ nhựa đường khi chuyển lên thùng đong của máy trộn được chọn tương ứng
với độ nhớt của nhựa đường khoảng 0,2 Pa.s. Tùy thuộc vào mác nhựa đường, nhiệt độ này
thường nằm trong khoảng nhiệt độ quy định khi trộn hỗn hợp trong thùng trộn (Bảng 8).
-Chỉ được chứa nhựa đường trong phạm vi 75%-80% dung tích thùng nấu nhựa đường
trong khi nấu.
-Phải cân sơ bộ các cỡ đá dăm và cát ở thiết bị cấp liệu trước khi đưa vào trống sấy, với
dung sai cho phép ± 5%.
-Nhiệt độ của cốt liệu khi ra khỏi trống sấy cao hơn nhiệt độ trộn không quá 15oC. Độ
ẩm của đá dăm, cát khi ra khỏi trống sấy phải nhỏ hơn 0,5%.
-Bột khoáng ở dạng nguội sau khi cân đong, được đưa trực tiếp vào thùng trộn.
-Thời gian trộn cốt liệu với nhựa đường trong thùng trộn phải tuân theo đúng quy định
kỹ thuật của loại trạm trộn sử dụng và với loại hỗn hợp bê tông nhựa sản xuất, thường từ lớn
hơn 30s đến không quá 60s. Thời gian trộn được điều chỉnh phù hợp trên cơ sở xem xét kết
quả sản xuất thử và rải thử.
-Thời gian trộn cốt liệu với nhựa đường trong thùng trộn được quy định là thời gian
ngắn nhất thỏa mãn yêu cầu sau:
+Khi trộn các loại BTN dùng cho lớp mặt: có ít nhất 95% hạt cốt liệu được

74
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

nhựa đường bao bọc hoàn toàn.


+Khi trộn các loại BTN dùng cho lớp móng: có ít nhất 90% số hạt cốt liệu
được nhựa bao bọc hoàn toàn.
+Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông nhựa tương ứng với các công đoạn thi công
và nhiệt độ thí nghiệm Marshall theo quy định tại Bảng 8.
Bảng 8: Nhiệt độ quy định của hỗn hợp bê tông nhựa tương ứng với giai đoạn thi công
Nhiệt độ quy định tương ứng với mác
Giai đoạn thi công nhựa đường, 0C
40/50 60/70 85/100
1. Trộn hỗn hợp trong thùng trộn 155÷165 150÷160 145÷155
2. Xả hỗn hợp vào thùng xe ô tô (hoặc 145÷160 140÷155 135÷150
phương tiện vận chuyển khác)
3. Đổ hỗn hợp từ xe ô tô vào phễu máy rải ≥130 ≥125 ≥120
4. Bắt đầu lu lèn ≥125 ≥120 ≥115
5. Kết thúc lu lèn (lu lèn không hiệu quả nếu ≥85 ≥80 ≥75
nhiệt độ thấp hơn giá trị quy định)
6. Nhiệt độ thí nghiệm tạo mẫu Marshall:
- Trộn mẫu 155÷160 150÷155 145÷150
- Đầm tạo mẫu 145÷150 140÷145 135÷140
CHÚ THÍCH:
Khoảng nhiệt độ lu lèn bê tông nhựa có hiệu quả nhất tương ứng với các loại
nhựa đường:
- Nhựa đường 40/50: 140oC÷115oC;
- Nhựa đường 60/70: 135oC÷110oC;
- Nhựa đường 85/100: 130oC÷105oC.
3.5 Công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa ở trạm trộn
-Mỗi trạm trộn sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa phải có trang bị đầy đủ các thiết bị thí
nghiệm cần thiết để kiểm tra chất lượng vật liệu, các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp bê tông nhựa
tại trạm trộn.
-Nội dung, mật độ thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm tra chất lượng hỗn hợp
bê tông nhựa tại trạm trộn được quy định tại mục “Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu” của
tiêu chuẩn.
-Nếu nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa cao hơn nhiệt độ lớn nhất quy định cho công đoạn
trộn hỗn hợp trong thùng trộn, hoặc cao hơn nhiệt độ lớn nhất khi xả hỗn hợp vào thùng xe
ô tô thì phải loại bỏ (xem Bảng 8).
4 Thi công lớp bê tông nhựa

75
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

4.1 Phối hợp các công việc trong quá trình thi công:
-Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, phương tiện vận chuyển hỗn hợp ra
hiện trường, thiết bị rải và phương tiện lu lèn. Cần đảm bảo năng suất trạm trộn bê tông nhựa
phù hợp với năng suất của máy rải. Khi tổng năng suất của trạm trộn thấp, cần bổ sung trạm
trộn hoặc đặt hàng ở một số trạm trộn lân cận nơi rải.
-Khoảng cách giữa các trạm trộn và hiện trường thi công phải xem xét cẩn thận sao cho
hỗn hợp bê tông nhựa khi được vận chuyển đến hiện trường đảm bảo nhiệt độ quy định tại
Bảng 8.
4.2 Yêu cầu về điều kiện thi công:
-Chỉ được thi công lớp bê tông nhựa khi nhiệt độ không khí lớn hơn 150C. Không được
thi công khi trời mưa hoặc có thể mưa.
-Cần đảm bảo công tác rải và lu lèn được hoàn thiện vào ban ngày. Trường hợp
đặc biệt phải thi công vào ban đêm, phải có đủ thiết bị chiếu sáng để đảm bảo chất lượng và
an toàn trong quá trình thi công và được Tư vấn giám sát chấp thuận.
4.3 Yêu cầu về đoạn thi công thử:
-Trước khi thi công đại trà hoặc khi sử dụng một loại bê tông nhựa khác, phải tiến hành
thi công thử một đoạn để kiểm tra và xác định công nghệ thi công làm cơ sở áp dụng cho thi
công đại trà. Đoạn thi công thử phải có chiều dài tối thiểu 100 m, chiều rộng tối thiểu 2 vệt
máy rải. Đoạn thi công thử được chọn ngay trên công trình sẽ thi công đại trà hoặc
trên công trình có tính chất tương tự.
-Số liệu thu được sau khi rải thử sẽ là cơ sở để chỉnh sửa (nếu có) và chấp thuận để thi
công đại trà. Các số liệu chấp thuận bao gồm:
-Công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa (trong mục thiết kế hỗn hợp);
-Phương án và công nghệ thi công: loại vật liệu tưới dính bám, hoặc thấm bám; tỷ lệ
tưới dính bám, hoặc thấm bám; thời gian cho phép rải lớp bê tông nhựa sau khi tưới vật liệu
dính bám hoặc thấm bám; chiều dầy rải lớp bê tông nhựa chưa lu lèn; nhiệt độ rải; nhiệt độ
lu lèn bắt đầu và kết thúc; sơ đồ lu lèn của các loại lu khác nhau, số lượt lu cần thiết; độ chặt
lu lèn; độ bằng phẳng; độ nhám bề mặt sau khi thi công…
-Nếu đoạn thi công thử chưa đạt được chất lượng yêu cầu thì phải làm một đoạn thử
khác, với sự điều chỉnh lại công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa, công nghệ thi công cho
đến khi đạt được chất lượng yêu cầu.
4.4 Chuẩn bị mặt bằng:
-Phải làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bê tông
nhựa lên bằng máy quét, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) và bắt buộc phải hong khô. Bề
mặt chuẩn bị phải rộng hơn sang mỗi phía lề đường ít nhất là 20cm so với bề rộng sẽ

76
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

được tưới thấm bám hoặc dính bám.


-Trước khi rải bê tông nhựa trên mặt đường cũ phải tiến hành công tác sửa chữa chỗ lồi
lõm, vá ổ gà, bù vênh mặt. Nếu dùng hỗn hợp đá nhựa rải nguội hoặc bê tông nhựa rải nguội
để sửa chữa thì phải hoàn thành trước ít nhất 15 ngày, nếu dùng bê tông nhựa rải
nóng thì phải hoàn thành trước ít nhất 1 ngày.
-Bề mặt chuẩn bị, hoặc là mặt của lớp móng hay mặt của lớp dưới của mặt đường sẽ rải
phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với các sai số nằm trong
phạm vi cho phép mà các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đã quy định.
-Tưới vật liệu dính bám: tưới trên mặt đường nhựa cũ, trên các lớp móng có sử dụng
nhựa đường (hỗn hợp đá nhựa, thấm nhập nhựa, láng nhựa …) hoặc trên mặt lớp bê tông
nhựa đã rải. Tùy thuộc trạng thái bề mặt (kín hay hở) và tuổi thọ mặt đường cũ mà tưới vật
liệu dính bám với tỷ lệ phù hợp. Dùng nhũ tương axit phân tách chậm CSS1-h (TCVN 8817-
1: 2011) với tỷ lệ từ 0,5 lít/m2 đến 0,6 lít/m2, có thể pha thêm nước sạch vào nhũ tương (tỷ
lệ 1/2 nước, 1/2 nhũ tương) và quấy đều trước khi tưới. Hoặc dùng nhựa lỏng đông đặc nhanh
RC70 (TCVN 8818-1:2011) với tỷ lệ từ 0,5 lít/m2 đến 0,5 lít/m2 để tưới dính bám. Thời
gian từ lúc tưới dính bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ (để nhũ tương CSS1-h kịp
phân tách hoặc để nhựa lỏng RC70 kịp đông đặc) và do Tư vấn giám sát quyết định, thông
thường sau ít nhất là 4 giờ.
-Trường hợp thi công vào ban đêm hoặc thời tiết ẩm ướt, có thể dùng nhũ tương phân
tách nhanh CRS -1 (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ 0,5 lít/m2 để tưới dính bám. Tất cả các
trường hợp sử dụng nhũ tương để tưới dính bám phải có sự chấp thuận của TVGS;
-Chỉ được dùng thiết bị chuyên dụng có khả năng kiểm soát được liều lượng và nhiệt
độ của nhựa tưới dính bám hoặc thấm bám. Không được dùng dụng cụ thủ công để tưới.
-Chỉ được tưới dính bám hoặc thấm bám khi bề mặt đã được chuẩn bị đầy đủ theo quy
định trong mục Chuẩn bị mặt bằng. Không được tưới khi có gió to, trời mưa, sắp có cơn mưa.
Vật liệu tưới dính bám hoặc thấm bám phải phủ đều trên bề mặt, chỗ nào thiếu phải tưới bổ
sung bằng thiết bị phun cầm tay, chỗ nào thừa phải được gạt bỏ.
- Phải định vị trí và cao độ rải ở hai mép mặt đường đúng với thiết kế. Kiểm tra cao độ
bằng máy cao đạc. Khi có đá vỉa ở hai bên cần đánh dấu độ cao rải và quét lớp nhựa lỏng
(hoặc nhũ tương) vào thành đá vỉa.
-Khi dùng máy rải có bộ phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải, cần chuẩn bị cẩn thận
các đường chuẩn (hoặc căng dây chuẩn thật thẳng, thật căng dọc theo mép mặt đường và dải
sẽ rải, hoặc đặt thanh dầm làm đường chuẩn, sau khi đã cao đạc chính xác dọc theo theo mặt
đường và mép của dải sẽ rải). Kiểm tra cao độ bằng máy cao đạc. Khi lắp đặt hệ thống cao
độ chuẩn cho máy rải phải tuân thủ đầy đủ hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị và phải đảm
bảo các cảm biến làm việc ổn định với hệ thống cao độ chuẩn này.

77
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

4.5 Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa


-Dùng ô tô tự đổ vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa. Chọn ô tô có trọng tải và số lượng
phù hợp với công suất của trạm trộn, của máy rải và cự li vận chuyển, bảo đảm sự liên tục,
nhịp nhàng ở các khâu.
-Cần phải có kế hoạch vận chuyển phù hợp sao cho nhiệt độ của hỗn hợp đến nơi rải
không thấp hơn quy định tại Bảng 8.
-Thùng xe vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa phải kín, sạch, được phun đều một lớp
mỏng dung dịch xà phòng (hoặc các loại dầu chống dính bám) vào thành và đáy
thùng. Không được dùng dầu mazút, dầu diezen hay các dung môi làm hoà tan nhựa đường
để quét lên đáy và thành thùng xe. Xe phải có bạt che phủ.
-Mỗi chuyến ô tô vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa khi rời trạm trộn phải có
phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, chất lượng hỗn hợp (đánh giá bằng
mắt về độ đồng đều), thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe sẽ đến, tên người lái xe.
-Trước khi đổ hỗn hợp bê tông nhựa vào phễu máy rải phải kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp
bằng nhiệt kế. Nếu nhiệt độ hỗn hợp thấp hơn nhiệt độ nhỏ nhất quy định cho công đoạn đổ
hỗn hợp từ xe ô tô vào phễu máy rải (xem Bảng 8) thì phải loại bỏ.
4.6 Rải hỗn hợp bê tông nhựa
-Hỗn hợp bê tông nhựa được rải bằng máy chuyên dùng, nên dùng máy rải có hệ thống
điều chỉnh cao độ tự động. Trừ những chỗ hẹp cục bộ không rải được bằng máy thì cho phép
rải thủ công và tuân theo quy định tại như dưới đây.
-Tuỳ theo bề rộng mặt đường, nên dùng 2 (hoặc 3) máy rải hoạt động đồng thời trên 2
(hoặc 3) vệt rải. Các máy rải phải đi cách nhau 10m đến 20 m. Trường hợp dùng một máy
rải, trình tự rải phải được tổ chức sao cho khoảng cách giữa các điểm cuối của các vệt rải
trong ngày là ngắn nhất.
-Trước khi rải phải đốt nóng tấm là, guồng xoắn.
-Ô tô chở hỗn hợp bê tông nhựa đi lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc đều và nhẹ
nhàng với 2 trục lăn của máy rải. Sau đó điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp xuống
giữa phễu máy rải. Xe để số 0, máy rải sẽ đẩy ô tô từ từ về phía trước cùng máy rải. Khi hỗn
hợp bê tông nhựa đã phân đều dọc theo guồng xoắn của máy rải và ngập tới 2/3 chiều cao
guồng xoắn thì máy rải tiến về phía trước theo vệt quy định. Trong quá trình rải luôn giữ cho
hỗn hợp thường xuyên ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn.
-Trong suốt thời gian rải hỗn hợp bê tông nhựa bắt buộc phải để thanh đầm (hoặc bộ
phận chấn động trên tấm là) của máy rải luôn hoạt động.
-Tuỳ bề dầy của lớp rải và năng suất của máy mà chọn tốc độ của máy rải cho thích hợp
để không xảy ra hiện tượng bề mặt bị nứt nẻ, bị xé rách hoặc không đều đặn. Tốc độ rải phải
được Tư vấn giám sát chấp thuận và phải được giữ đúng trong suốt quá trình rải.

78
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

-Phải thường xuyên dùng thuốn sắt đã đánh dấu để kiểm tra bề dày rải. Đối với máy
không có bộ phận tự động điều chỉnh thì vặn tay nâng (hay hạ) tấm là từ từ để chiều
dày lớp bê tông nhựa không bị thay đổi đột ngột.
-Khi máy rải làm việc, bố trí công nhân cầm dụng cụ theo máy để làm các việc sau:
+Lấy hỗn hợp hạt nhỏ từ trong phễu máy té phủ rải thành lớp mỏng dọc theo mối
nối, san đều các chỗ lồi lõm, rỗ của mối nối trước khi lu lèn;
+ Gọt bỏ, bù phụ những chỗ lồi lõm, rỗ mặt cục bộ trên lớp bê tông nhựa mới rải.
-Cuối ngày làm việc, máy rải phải chạy không tải ra quá cuối vệt rải khoảng từ 5m-7m
mới được ngừng hoạt động.
-Trên đoạn đường có dốc dọc lớn hơn 40‰ phải tiến hành rải hỗn hợp bê tông nhựa từ
chân dốc đi lên.
-Trường hợp máy rải đang làm việc bị hỏng (thời gian sửa chữa phải kéo dài hàng giờ)
thì phải báo ngay về trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bê tông nhựa và cho phép dùng
máy san tự hành san nốt lượng hỗn hợp bê tông nhựa còn lại.
-Trường hợp máy đang rải gặp mưa đột ngột thì:
+ Báo ngay về trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bê tông nhựa;
+ Nếu lớp bê tông nhựa đã được lu lèn trên 2/3 tổng số lượt lu yêu cầu thì cho phép
tiếp tục lu trong mưa cho đến hết số lượt lu lèn yêu cầu. Ngược lại thì phải ngừng lu và san
bỏ hỗn hợp bê tông nhựa ra ngoài phạm vi mặt đường. Chỉ khi nào mặt đường khô ráo lại
mới được rải hỗn hợp tiếp.
-Trường hợp phải rải bằng thủ công (ở các chỗ hẹp cục bộ) cần tuân theo quy định sau:
+Dùng xẻng xúc hỗn hợp bê tông nhựa và đổ thấp tay, không được hất từ
xa để tránh hỗn hợp bị phân tầng;
+ Dùng cào và bàn trang trải đều hỗn hợp bê tông nhựa thành một lớp bằng
phẳng đạt dốc ngang yêu cầu, có bề dày dự kiến bằng 1,35 ÷ 1,45 bề dày lớp bê tông nhựa
thiết kế (xác định chính xác qua thử nghiệm lu lèn tại hiện trường);
+ Việc rải thủ công cần tiến hành đồng thời với việc rải bằng máy để có
thể lu lèn chung vệt rải bằng máy và chỗ rải bằng thủ công, bảo đảm mặt đường không có vết
nối.
-Mối nối ngang:
+ Mối nối ngang sau mỗi ngày làm việc phải được sửa cho thẳng góc với
trục đường. Trước khi rải tiếp phải dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau đó dùng vật liệu
tưới dính bám quét lên vết cắt để đảm bảo vệt rải mới và cũ dính kết tốt.
+ Các mối nối ngang của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 1m;
+ Các mối nối ngang của các vệt rải ở lớp trên cùng được bố trí so le tối

79
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

thiểu 25cm.
-Mối nối dọc:
+ Mối nối dọc để qua ngày làm việc phải được cắt bỏ phần rìa dọc vết rải
cũ, dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt sau đó mới tiến hành rải;
+ Các mối dọc của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 20 cm.
+ Các mối nối dọc của lớp trên và lớp dưới được bố trí sao cho các
đường nối dọc của lớp trên cùng của mặt đường bê tông nhựa trùng với vị trí các đường phân
chia các làn giao thông hoặc trùng với tim đường đối với đường 2 làn xe.
4.7 Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa:
-Thiết bị lu lèn bê tông nhựa gồm có ít nhất lu bánh thép nhẹ 6-8 tấn, lu bánh thép nặng
10-12 tấn và lu bánh hơi có lốp nhẵn đi theo một máy rải.
-Ngoài ra có thể lu lèn bằng cách phối hợp các máy lu sau:
+Lu bánh hơi phối hợp với lu bánh thép;
+Lu rung phối hợp với lu bánh thép;
+Lu rung phối hợp với lu bánh hơi.
-Lu bánh hơi phải có tối thiểu 7 bánh, các lốp nhẵn đồng đều và có khả năng hoạt động
với áp lực lốp đến 0,85 MPa. Mỗi lốp sẽ được bơm tới áp lực quy định và chênh lệch áp lực
giữa hai lốp bất kỳ không được vượt quá 0,03 daN/cm2. Phải có biện pháp để điều chỉnh
tải trọng của lu bánh hơi sao cho tải trọng trên mỗi bánh lốp có thể thay đổi từ 1,5 tấn đến
2,5 tấn.
-Ngay sau khi hỗn hợp bê tông nhựa được rải và làm phẳng sơ bộ, cần phải tiến hành
kiểm tra và sửa những chỗ không đều. Nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa sau khi rải và nhiệt độ
lúc lu phải được giám sát chặt chẽ đảm bảo trong giới hạn đã quy định (Bảng 8).
-Sơ đồ lu lèn, tốc độ lu lèn, sự phối hợp các loại lu, số lần lu lèn qua một điểm của từng
loại lu để đạt được độ chặt yêu cầu được xác định trên đoạn rải thử.
- Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa đi đến đâu là máy lu phải theo sát để lu lèn ngay
đến đó. Trong các lượt lu sơ bộ, bánh chủ động sẽ ở phía gần tấm là của máy rải nhất. Tiến
trình lu lèn của các máy lu phải được tiến hành liên tục trong thời gian hỗn hợp bê tông nhựa
còn giữ được nhiệt độ lu lèn có hiệu quả, không được thấp hơn nhiệt độ kết thúc lu lèn (xem
Bảng 8).
-Vệt bánh lu phải chồng lên nhau ít nhất là 20 cm. Những lượt lu đầu tiên dành cho mối
nối dọc, sau đó tiến hành lu từ mép ngoài song song với tim đường và dịch dần về phía tim
đường. Khi lu trong đường cong có bố trí siêu cao việc lu sẽ tiến hành từ bên thấp dịch dần
về phía bên cao. Các lượt lu không được dừng tại các điểm nằm trong phạm vi 1 mét tính từ
điểm cuối của các lượt trước.

80
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

-Trong quá trình lu, đối với lu bánh sắt phải thường xuyên làm ẩm bánh sắt bằng nước.
Đối với lu bánh hơi, dùng dầu chống dính bám bôi mặt lốp vài lượt đầu, khi lốp đã có nhiệt
độ xấp xỉ với nhiệt độ của hỗn hợp bê tông nhựa thì sẽ không xảy ra tình trạng dính bám nữa.
Không được dùng nước để làm ẩm lốp bánh hơi. Không được dùng dầu diezel, dầu cặn hay
các dung môi có khả năng hoà tan nhựa đường để bôi vào bánh lu.
-Khi lu khởi động, đổi hướng tiến lùi... phải thao tác nhẹ nhàng, không thay đổi đột ngột
để hỗn hợp bê tông nhựa không bị dịch chuyển và xé rách.
-Máy lu và các thiết bị nặng không được đỗ lại trên lớp bê tông nhựa chưa được lu lèn
chặt và chưa nguội hẳn.
-Trong khi lu lèn nếu thấy lớp bê tông nhựa bị nứt nẻ phải tìm nguyên nhân để điều
chỉnh (nhiệt độ, tốc độ lu, tải trọng lu...).
5 Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu lớp bê tông nhựa
5.1 Yêu cầu chung:
-Công tác giám sát kiểm tra được tiến hành thường xuyên trước khi rải, trong khi rải và
sau khi rải lớp bê tông nhựa. Các quy định về công tác kiểm tra nêu dưới đây là quy định tối
thiểu, căn cứ vào tình hình thực tế tại công trình mà Tư vấn giám sát có thể tăng tần suất kiểm
tra cho phù hợp.
5.2 Kiểm tra hiện trường trước khi thi công:
Bao gồm việc kiểm tra các hạng mục sau:
-Tình trạng bề mặt trên đó sẽ rải bê tông nhựa, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ, bề rộng;
-Tình trạng lớp nhựa tưới thấm bám hoặc dính bám;
-Hệ thống cao độ chuẩn;
-Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lượng thi công, hệ t hống đảm bảo an
toàn giao thông và an toàn lao động.
5.3 Kiểm tra chất lượng vật liệu:
a) Kiểm tra chấp thuận vật liệu khi đưa vào công trình:
-Tư vấn giám sát phải thực hiện kiểm tra công tác thí nghiệm vật liệu theo yêu cầu và
tần suất quy định. Các thí nghiệm phải được làm tại mỏ, nơi cung cấp, sản xuất, nếu đạt yêu
cầu mới được vận chuyển ra công trường để thi công.
-Nhựa đường: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng theo quy định tại TCVN 7493: 2005 (trừ
chỉ tiêu Độ nhớt động học ở 1350C) cho mỗi đợt nhập vật liệu;
-Vật liệu tưới thấm bám, dính bám: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của vật liệu tưới
dính bám, thấm bám áp dụng cho công trình cho mỗi đợt nhập vật liệu;
-Đá dăm, cát, bột khoáng: kiểm tra các chỉ tiêu quy định tại 5.2, tại 5.3 và tại 5.4 cho
mỗi đợt nhập vật liệu.

81
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

b) Kiểm tra trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa: theo quy định tại Bảng 9:
Bảng 9: Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa
Loại vật Chỉ tiêu kiểm tra Tần suất Vị trí kiểm tra Căn cứ
liệu
- Thành phần hạt
- Hàm lượng hạt thoi
1. Đá 2 ngày/lần hoặc Khu vực tập kết
dẹt Bảng 3
dăm 200m3/lần đá dăm
- Hàm lượng chung
bụi, bùn, sét
- Thành phần hạt 2 ngày/lần Khu vực tập kết
hoặc200m3/lần cát
2. Cát Bảng 4
- Hệ số đương lượng
cát- ES
3. Bột - Thành phần hạt 2 ngày/lần hoặc
Kho chứa Bảng 5
khoáng - Chỉ số dẻo 50 tấn
4. Nhựa - Độ kim lún Thùng nấu nhựa TCVN
1 ngày/lần
đường - Điểm hoá mềm đường sơ bộ 7493: 2005
CHÚ THÍCH:
- Với trạm trộn liên tục: tần suất kiểm tra cốt liệu (đá dăm, cát, bột khoáng) là 1 lần/ngày
- Tư vấn giám sát phải có trách nhiệm giám sát chặt chẽ quá trình cân đong vật liệu
trước khi đưa vào thùng trộn. Kết quả giám sát này, cùng với các số liệu in tự động về
số liệu từng mẻ trộn phải được lưu trữ để phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm định sau
này.
5.4 Kiểm tra tại trạm trộn:

-Theo quy định tại Bảng 10:


Bảng 10: Kiểm tra tại trạm trộn
Hạng mục Chỉ tiêu/phương pháp Tần suất Vị trí kiểm tra Căn cứ
Các phễu
1. Vật liệu tại các Thành phần hạt
Thành phần hạt 1 ngày/lần nóng
phễu nóng của từng phễu
(hot bin)
- Thành phần hạt
- Hàm lượng nhựa đường
- Độ ổn định Marshall Trên xe tải Các chỉ tiêu của
2. Công thức chế 1 ngày/lần
- Độ rỗng dư hoặc phễu hỗn hợp bê tông
tạo hỗn hợp bê
- Khối lượng thể tích mẫu nhập liệu của nhựa đã được phê
tông nhựa
bê tông nhựa máy rải duyệt
- Tỷ trọng lớn nhất của bê
2 ngày/lần
tông nhựa
Kiểm tra các chứng chỉ Tiêu chuẩn kỹ
3. Hệ thống cân Toàn trạm
hiệu chuẩn/kiểm định, 1 ngày/ lần thuật của trạm
đong vật liệu trộn
kiểm tra tình trạng thực tế trộn
4. Hệ thống nhiệt Kiểm tra các chứng chỉ Toàn trạm Tiêu chuẩn kỹ
1 ngày/ lần
kế hiệu chuẩn/kiểm định và trộn thuật của trạm

82
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

kiểm tra bằng mắt trộn


5. Nhiệt độ nhựa Thùng nấu sơ Theo 7.4 và
Nhiệt kế 1 giờ/lần
đường bộ, thùng trộn Bảng 8
6. Nhiệt độ cốt
Nhiệt kế 1 giờ/lần Tang sấy Theo 7.4
liệu sau khi sấy
Mỗi mẻ
7. Nhiệt độ trộn Nhiệt kế Thùng trộn Bảng 8
trộn
Mỗi mẻ Phòng điều
8. Thời gian trộn Đồng hồ Theo 7.4
trộn khiển
9. Nhiệt độ hỗn
Mỗi mẻ Phòng điều
hợp khi ra khỏi Nhiệt kế Bảng 8
trộn khiển
thùng trộn
5.5 Kiểm tra trong khi thi công:

-Theo quy định tại Bảng 11:


Bảng 11: Kiểm tra trong khi thi công lớp bê tông nhựa
Mật độ kiểm Vị trí kiểm
Hạng mục Chỉ tiêu/phương pháp Căn cứ
tra tra
1. Nhiệt độ hỗn hợp
Nhiệt kế Mỗi xe Thùng xe Bảng 8
trên xe tải
2. Nhiệt độ khi rải Ngay sau
Nhiệt kế 50 mét/điểm Bảng 8
hỗn hợp máy rải
3. Nhiệt độ lu lèn
Nhiệt kế 50 mét/điểm Mặt đường Bảng 8
hỗn hợp
4. Chiều dày lớp bê
Thuốn sắt 50 mét/điểm Mặt đường Hồ sơ thiết kế
tông nhựa
Sơ đồ lu, tốc độ lu, số
Thường Theo 8.3.2
5. Công tác lu lèn lượt lu, tải trọng lu, các Mặt đường
xuyên và 8.7
quy định khi lu lèn
6. Các mối nối dọc, Theo 8.6.14 và
Quan sát bằng mắt Mỗi mối nối Mặt đường
mối nối ngang 8.6.15
7. Độ bằng phẳng 25 mét/mặt Khe hở không
Thước 3 mét Mặt đường
sau khi lu sơ bộ cắt quá 5 mm
5.6 Kiểm tra khi nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa
a) Kích thước hình học: theo quy định tại Bảng 12
Bảng 12: Sai số cho phép của các đặc trưng hình học
Quy định về tỷ lệ
Phương Sai số cho
TT Hạng mục Mật độ đo điểm đo đạt yêu
pháp phép
cầu
Tổng số chỗ hẹp
Thước 50 m / mặt
1 Bề rộng - 5 cm không quá 5%
thép cắt
chiều dài đường
2 Độ dốc ngang

83
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

Quy định về tỷ lệ
Phương Sai số cho
TT Hạng mục Mật độ đo điểm đo đạt yêu
pháp phép
cầu
- Đối với lớp dưới Máy thuỷ 50 m / mặt  0,5% ≥ 95 % tổng số
- Đối với lớp trên bình cắt  0,25% điểm đo
Chiều dày ≥ 95 % tổng số
- Đối với lớp dưới  8% chiều điểm đo, 5% còn
2000 m2
3 Khoan lõi dầy lại không vượt quá
/ 1 tổ 3 mẫu
- Đối với lớp trên  5% chiều 10 mm.
dầy
Cao độ ≥ 95 % tổng số
- Đối với lớp dưới Máy thuỷ - 10 mm; điểm đo, 5% còn
4 50 m/ điểm
bình + 5 mm lại sai số không
- Đối với lớp trên  5 mm vượt quá 10 mm

b) Độ bằng phẳng mặt đường:


-Đánh giá độ bằng phẳng của mặt đường sau khi thi công sử dụng thước 3m đánh giá
độ bằng phẳng hoặc đo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI bằng thiết bị đo trực tiếp hoặc gián tiếp
theo TCVN 8865:2011. Tiêu chuẩn nghiệm thu được nêu trong Bảng 13.
Bảng 13: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng
Hạng mục Mật độ kiểm tra Yêu cầu
Toàn bộ chiều dài, các làn Theo quy định tại
1. Độ bằng phẳng IRI
xe TCVN 8865:2011
2. Độ bằng phẳng đo bằng
Theo quy định tại
thước 3m (khi mặt đường có 25m / 1 làn xe
TCVN 8864:2011
chiều dài ≤1 Km)
c) Độ nhám mặt đường:
-Tiêu chuẩn nghiệm thu quy định tại bảng 14:
Bảng 14: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường
Hạng mục Mật độ kiểm tra Yêu cầu
Độ nhám mặt đường theo Theo quy định tại TCVN
5 điểm đo / 1 Km/ 1làn
phương pháp rắc cát 8866:2011
d) Độ chặt lu lèn:
-Hệ số độ chặt lu lèn (K) của các lớp bê tông nhựa không được nhỏ hơn 0,98.
K = tn / o
Trong đó:
+tn: Khối lượng thể tích trung bình của bê tông nhựa sau khi thi công ở hiện

84
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

trường, g/cm3 (xác định trên mẫu khoan);


+o: Khối lượng thể tích trung bình của bê tông nhựa ở trạm trộn tương ứng với
lý trình kiểm tra, g/cm3 (xác định trên mẫu đúc Marshall tại trạm trộn theo quy định
tại Bảng 10 hoặc trên mẫu bê tông nhựa lấy từ các lý trình tương ứng được đúc chế bị
lại).
+Mật độ kiểm tra: 2500 m2 mặt đường (hoặc 330m dài đường 2 làn xe) /1 tổ 3
mẫu khoan (sử dụng mẫu khoan đã xác định chiều dày theo quy định ở Bảng 12).
e) Kiểm tra thành phần cấp phối, hàm lượng nhựa:
Thành phần cấp phối cốt liệu, hàm lượng nhựa đường lấy từ mẫu nguyên dạng ở mặt
đường tương ứng với lý trình kiểm tra phải thoả mãn công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa
đã được phê duyệt với sai số nằm trong quy định ở Bảng 7. Mật độ kiểm tra: 2500m2 mặt
đường/ 1 mẫu (hoặc 330m dài đường 2 làn xe/ 1 mẫu).
f) Độ ổn định Marshall kiểm tra trên mẫu khoan:
Sử dụng mẫu khoan đã xác định chiều dầy và độ chặt để xác định. Độ ổn định Marshall
phải ≥ 75% giá trị độ ổn định quy định ở Bảng 2. Độ dẻo, độ rỗng dư xác định từ mẫu khoan
phải nằm trong giới hạn cho phép trong Bảng 2.
g) Kiểm tra độ dính bám
Sự dính bám giữa lớp bê tông nhựa với lớp dưới phải tốt, được nhận xét đánh giá bằng
mắt tại các mẫu khoan.
h) Kiểm tra chất lượng mối nối
Chất lượng các mối nối được đánh giá bằng mắt. Mối nối phải ngay thẳng, bằng
phẳng, không rỗ mặt, không bị khấc, không có khe hở.
i) Khôi phục mặt đường sau khi thử nghiệm
Tất cả các lỗ khoan lấy mẫu để kiểm tra và thí nghiệm hoặc các mục đích khác Nhà
thầu phải lấp ngay lại bằng nhựa nóng và được đầm chặt theo các yêu cầu ở mục Lu lèn hỗn
hợp bê tông nhựa.
5.7 Hồ sơ nghiệm thu
Bao gồm các nội dung sau:
-Kết quả kiểm tra chấp thuận vật liệu khi đưa vào công trình;
-Thiết kế sơ bộ;
-Thiết kế hoàn chỉnh;
-Biểu đồ quan hệ giữa tốc độ cấp liệu (tấn/giờ) và tốc độ băng tải (m/phút) cho đá dăm
và cát.
-Thiết kế được phê duyệt- công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa;
-Hồ sơ của công tác rải thử, trong đó có quyết định của Tư vấn về nhiệt độ lu lèn, sơ đồ

85
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

lu, số lượt lu trên một điểm…


-Nhật ký từng chuyến xe chở hỗn hợp bê tông nhựa: khối lượng hỗn hợp, nhiệt độ của
hỗn hợp khi xả từ thùng trộn vào xe, thời gian rời trạm trộn, thời gian đến công trường, nhiệt
độ hỗn hợp khi đổ vào máy rải; thời tiết khi rải, lý trình rải;
-Hồ sơ kết quả kiểm tra theo các yêu cầu quy định từ Bảng 9 đến Bảng 14.
6 An toàn lao động và bảo vệ môi trường
-Phải triệt để tuân theo các quy định về phòng cháy, chống sét, bảo vệ môi trường, an toàn
lao động, an toàn sử dụng điện hiện hành.
-Ở các nơi có thể xảy ra đám cháy (kho, nơi chứa nhựa đường, nơi chứa nhiên liệu, máy
trộn...) phải có sẵn các dụng cụ chữa cháy, thùng đựng cát khô, bình bọt dập lửa, bể nước và
các lối ra phụ.
-Nơi nấu nhựa đường phải cách xa các công trình xây dựng dễ cháy và các kho tàng khác
ít nhất là 50 m. Những chỗ có nhựa đường rơi vãi phải được dọn sạch và rắc cát.
- Bộ phận lọc bụi của trạm trộn phải hoạt động tốt.
- Khi vận hành máy ở trạm trộn cần phải:
+)Kiểm tra các máy móc và thiết bị;
+)Khởi động máy, kiểm tra sự di chuyển của nhựa đường trong các ống dẫn, nếu
cần thì phải làm nóng các ống, các van cho nhựa đường chảy được;
Chỉ khi máy móc chạy thử không tải trong tình trạng tốt mới đốt đèn khò ở trống sấy.
- Trình tự thao tác khi đốt đèn khò phải tiến hành tuân theo chỉ dẫn của trạm trộn. Khi
mồi lửa cũng như điều chỉnh đèn khò phải đứng phía cạnh buồng đốt, không được đứng trực
diện với đèn khò.
- Không được sử dụng trống rang vật liệu có những hư hỏng ở buồng đốt, ở đèn khò,
cũng như khi có hiện tượng ngọn lửa len qua các khe hở của buồng đốt phụt ra ngoài trời.
- Ở các trạm trộn hỗn hợp bê tông nhựa điều khiển tự động cần theo các quy định:
+)Trạm điều khiển cách xa máy trộn ít nhất là 15 m;
+)Trước mỗi ca làm việc phải kiểm tra các đường dây, các cơ cấu điều khiển, từng
bộ phận máy móc thiết bị trong máy trộn;
+)Khi khởi động phải triệt để tuân theo trình tự đã quy định cho mỗi loại trạm trộn
từ khâu cấp vật liệu vào trống sấy đến khâu tháo hỗn hợp đã trộn xong vào thùng.
- Trong lúc kiểm tra cũng như sửa chữa kỹ thuật, trong các lò nấu, thùng chứa, các chỗ
ẩm ướt chỉ được dùng các ngọn đèn điện di động có điện thế 12V. Khi kiểm tra và
sửa chữa bên trong trống rang và thùng trộn hỗn hợp phải để các bộ phận này nguội hẳn.
- Mọi người làm việc ở trạm trộn bê tông nhựa đều phải học qua một lớp về an toàn lao
động và kỹ thuật cơ bản của từng khâu trong dây chuyền công nghệ chế tạo hỗn

86
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

hợp bê tông nhựa ở trạm trộn, phải được trang bị quần áo, kính, găng tay, dày bảo hộ lao đ
ộng tuỳ theo từng phần việc.
- Ở trạm trộn phải có y tế thường trực, đặc biệt là sơ cứu khi bị bỏng, có trang bị đầy đủ
các dụng cụ và thuốc men mà cơ quan y tế đã quy định.
- Tại hiện trường thi công bê tông nhựa
- Trước khi thi công phải đặt biển báo "Công trường" ở đầu và cuối đoạn đường thi
công, bố trí người và biển báo hướng dẫn đường tránh cho các loại phương tiện giao thông
trên đường; quy định sơ đồ chạy đến và chạy đi của ô tô vận chuyển hỗn hợp, chiếu sáng khu
vực thi công nếu làm đêm.
- Công nhân phục vụ theo máy rải, phải có ủng, găng tay, khẩu trang, quần áo lao động
phù hợp với công việc phải đi lại trên hỗn hợp có nhiệt độ cao.
- Trước mỗi ca làm việc phải kiểm tra tất cả các máy móc và thiết bị thi công, sửa
chữa điều chỉnh để máy làm việc tốt. Ghi vào sổ nhật ký thi công về tình trạng và các hư
hỏng của máy và báo cho người chỉ đạo thi công ở hiện trường kịp thời.
- Đối với máy rải hỗn hợp bê tông nhựa phải chú ý kiểm tra sự làm việc của băng tải
cấp liệu, đốt nóng tấm là. Trước khi hạ phần treo của máy rải phải trông chừng không để có
người đứng kề sau máy rải.
7 Đo đạc và thanh toán
- Công tác đo đạc để thanh toán sẽ tuân thủ và phù hợp với đơn vị đo đạc tại Bảng tiên
lượng mời thầu của Hồ sơ mời thầu.
7.1 Đơn vị thanh toán là diện tích
- Diện tích danh định của hỗn hợp nhựa dùng cho việc xác định khối lượng sẽ được tính
toán trên cơ sở bản vẽ thi công được phê duyệt hoặc những kết quả đo đạc kích thước hình
học của diện tích được thi công trên hiện trường trong trường hợp không thể dùng bản vẽ thi
công. Những diện tích được đưa vào tính toán phải được chấp thuận đưa vào nghiệm thu bởi
Tư vấn giám sát.
- Phương pháp xác định:
+Bề rộng của các diện tích rải hỗn hợp nhựa được kiểm tra sẽ được lấy là
giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị chiều rộng danh định như thể hiện trên Bản vẽ hoặc được Tư
vấn giám sát chấp thuận và chiều rộng đã rải thực sự (do Nhà thầu xác định bằng thước dây
dưới sự giám sát của Tư vấn giám sát).
+Việc đo bằng thước dây sẽ được tiến hành bằng cách đo vuông góc với tim
đường và sẽ không bao gồm các diện tích không đạt yêu cầu dọc theo mép của lớp hỗn hợp
nhựa. Chiều rộng được sử dụng trong khi tính toán diện tích để kiểm tra khối lượng đối với
bất kỳ đoạn mặt đường được đo đạt sẽ là bề rộng trung bình của các lần đo đã được chấp

87
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

nhận hoặc chiều rộng thiết kế danh định, chọn cái nào nhỏ hơn.
+Chiều dài theo phương dọc của hỗn hợp nhựa sẽ được đo dọc theo tim
đường, sử dụng các phương pháp khảo sát kỹ thuật tiêu chuẩn và loại trừ bất kỳ
đoạn không đạt yêu cầu. Chiều dài đo đạc này sẽ được sử dụng để kiểm tra khối
lượng.
7.2 Đơn vị thanh toán là khối lượng (tấn, m3)
- Khối lượng hỗn hợp nhựa được đo đạc để thanh toán sẽ được xác định từ việc tính toán
bề dày trung bình của lõi khoan dựa trên các lô (lấy trung bình theo lô nhỏ), kích thước lớp
phủ và tỷ trọng trung bình của hỗn hợp đã lu lèn xác định trong phòng thí nghiệm.
- Việc xác định tỷ trọng trong phòng thí nghiệm sẽ được tiến hành ít nhất mỗi ngày một
lần cho hỗn hợp đang được sản xuất. Cứ 200 tấn hỗn hợp sản xuất được thì lấy một mẫu để
làm thí nghiệm, với sự giám sát của Tư vấn giám sát.
- Bề dày của hỗn hợp nhựa sử dụng trong việc tính toán kiểm tra khối lượng sẽ là bề dày
trung bình của các lô nhỏ. Giá trị đã điều chỉnh là giá trị nhỏ hơn giữa bề dầy danh định trung
bình ghi trong Bản vẽ và bề dầy rải thực tế. Giá trị nhỏ hơn trong hai bề dầy này sẽ được điều
chỉnh để có thể thể hiện được độ lu lèn trung bình đạt được; Điều này sẽ được tiến hành bằng
cách nhân giá trị đó với tỷ số của dung trọng trung bình của các hố khoan mặt đường lấy từ
những đoạn đường đang được đo đạt trên dung trọng trung bình của thí nghiệm Marshall
trong phòng thí nghiệm đối với hỗn hợp lấy trên cùng một đoạn đường.
-Trọng lượng danh định của hỗn hợp nhựa được sử dụng sẽ là kết quả của việc xác định
diện tích danh định đã mô tả ở phần trên và bề dầy được điều chỉnh được xác định theo cách
đã nói ở trên.
7.3 Quy định trong đo đạc thanh toán
- Trong trường hợp chiều dày các lớp bê tông nhựa nhỏ hơn giá trị theo hồ sơ thiết kế
nhưng vẫn đảm bảo sai số theo các quy định hiện hành, khối lượng bê tông nhựa sẽ được
giảm trừ khi thanh toán. Phần chiết giảm được quy định như sau:
Độ dày lớp bê tông nhựa (theo Tỷ lệ thanh toán cho
phương pháp khoan lõi) Nhà thầu theo giá trị hợp đồng
-1 đến 1mm 100%
1 đến 2 mm 96 %
2 mm đến 2,5 mm 95%
> 2,5 mm Không được thanh toán
7.4 Cơ sở thanh toán
- Việc xác định khối lượng và thanh toán phải phù hợp với cơ cấu của bảng giá trong
hợp đồng giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu thi công.

88
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

- Chỉ tiến hành đo đạc, xác định khối lượng để nghiệm thu đối với các hạng mục công
việc có trong hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công được duyệt (trừ trường hợp các khối lượng phát
sinh được chấp thuận của Chủ đầu tư).
- Thanh toán: Căn cứ trên khối lượng thực tế thi công đã được nghiệm thu. Khối lượng
này phải phù hợp với khối lượng trong Bản vẽ thi công đã được duyệt & khối lượng trong
Tiên lượng mời thầu. Thanh toán theo đơn giá trúng thầu đã được duyệt và căn cứ vào Hợp
đồng giữa Chủ đầu tư với Nhà thầu thi công.
- Khối lượng phát sinh được xử lý theo các qui định hiện hành.

89
GVHD: Phạm Hồng Quân Báo Cáo Thực Tập Xây Dựng Đường

KẾT LUẬN

Sau thời gian thực tập nghề nghiệp từ 29/8/2021-18/9/2021 tại Công ty cổ
phần đầu tư – xây dựng Sao Khuê và Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng
JSC , được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh kỹ sư trong công ty em đã có điều
kiện tiếp xúc một số công tác thiết kế kỹ thuật, qua đó giúp em hiểu kỹ hơn các nội
dung học tập lý thuyết chuyên ngành trên lớp. Đồng thời giúp em tập làm quen với
công việc của một cán bộ kỹ thuật trên cương vị cán bộ chuyên ngành và công việc
đó sẽ giúp ích cho em rất nhiều sau này. Em đã cố gắng để hoàn thành các công
việc anh, chị tại phòng giao cho và tích luỹ thêm những kiến thức cho bản thân
mình.
Em Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty Cổ phần Đầu tư – Xây
dựng Sao Khuê và Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng JSC đã nhiệt
tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành các nội dung của đợt
thực tập.
Đặc biệt, Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Hồng Quân giáo viên
hướng dẫn chính của đợt thực tập tốt nghiệp và các thầy giáo, cô giáo bộ môn đã
nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường cũng
như trong quá trình thực tập.

90
GVHD: Nguyễn Quang Phúc Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

23

You might also like