Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

THU PHÁT VÔ TUYẾN-NHẬT PTIT

1.1. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm lượng tử : khái niệm ; công thức tính 4
1.2. Các thông số thực tế của bộ ADC bao gồm: lỗi dư, số bit hiệu
dụng và dải động không có nhiễu giả. (khái niệm và cách xác
định)(1đ) ........................................................................................... 4
1.3. Bộ thu phát vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm lý tưởng (sơ đồ
khối kiến trúc; nguyên lý hoạt động). ................................................ 5
1.4. Giải pháp trạm gốc phân bố dựa kỹ thuật truyền tín hiệu số băng
gốc trên sợi quang ............................................................................. 5
1.5. G/ pháp trạm gốc phân bố dựa kỹ thuật truyền sóng vô tuyến
trênsợi quang (RoF)........................................................................... 6
1.6. Kiến trúc trạm gốc (BTS) dựa trên vô tuyến định nghĩa phần
mềm (SDR) ........................................................................................ 7
1.7. Khối vô tuyến đầu xa (RRH hay hộp đen vô tuyến) (vẽ hình,chức
năng..) ............................................................................................... 7
1.8. Sơ đồ kiến trúc chung của một trạm thu phát gốc (BTS): Vẽ hình
và giải thích chức năng các khối ........................................................ 8
1.9. Máy phát được điều chế bởi tham chuẩn đầu vào dựa trên vòng
khóa pha: vẽ hình và giải thích nguyên lý hoạt động......................... 9
1.10. Tần số ảnh trong các máy thu ngoại sai (khái niệm về , nguyên
nhân, ảnh hưởng và cách xử lý tần số ảnh). ...................................... 9
1.11. Tạp âm 1/f (khái niệm; công thức tính ; phân tích ảnh hưởng
của tạp âm 1/f) ............................................................................... 10
1.12. Méo bậc 2 trong máy thu biến đổi trực tiếp: khái niệm (viết
công thức), vẽ hình, phân tích ảnh hưởng của méo bậc 2 khi có các
tín hiệu nhiễu .................................................................................. 11
1.13. Kỹ thuật tuyến tính hóa bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) bằng
phương pháp sửa méo thuận: vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt
động. ............................................................................................... 12
1.14. Giả thiết có một thành phần tần số nhiễu (ký hiệu: fi) đầu vào
máy thu không đổi tần. Dựa trên các công thức và hình vẽ hãy chứng
minh rằng do méo hài bậc hai thành phần tần số nhiễu này sẽ gây
dịch một chiều (DC offset) ............................................................... 13

1
1.15. Khái niệm về các thông số hiệu năng máy thu sau đây: (1) tổn
hao ghép tối thiểu ; (2) sàn tạp âm máy thu, (3) độ nhạy máy thu,
(4) quá tải máy thu .......................................................................... 14
1.16. K/niệm về các thông số hiệu năng máy thu : (1) cách ly anten;
(2) tỷ số rò kênh lân cận (ACLR), (3) độ chọn lọc kênh lân cận và (4)
tỷ số nhiễu kênh lân cận (ACIR) ...................................................... 14
2.1.Kiến trúc tổng quát của 1 hệ thống thu phát vô tuyến: Vẽ và trình
bày nguyên lý hoạt động. ................................................................ 15
2.2.Khách sạn hóa BTS (tách riêng phần xử lý số và phần vô tuyến):
k/niệm và ưu điểm .......................................................................... 16
2.3.Trình bày mô hình kiến trúc trạm gốc (BTS) phân bố. So sánh với
mô hình trạm gốc thông thường và cho biết các ưu điểm của mô hình
trạm gốc phân bố............................................................................. 17
2.4 Bộ biến đổi số tương tự (DAC) nội suy: Vẽ sơ đồ cấu trúc và giải
thích nguyên lý h/đ. ........................................................................ 20
2.5.Kiến trúc máy thu biến đổi trực tiếp Zero-IF: Vẽ sơ đồ và giải
thích nguyên lý hoạt động. .............................................................. 21
2.6.V/đề ko phối hợp giữa nhánh I và Q trong máy thu biến đổi trực
tiếp: n/nhân,khắc phục. .................................................................. 21
2.7.Kĩ thuật tuyến tính hóa máy thu bằng phương pháp phản hồi
vector: Vẽ sơ đồ; trình bày và giải thích nguyên lí hoạt động. ......... 23
2.8.Kĩ thuật loại bỏ tín hiệu phát khỏi đường thu bằng phương pháp
gạt nhiễu đối pha: Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý. ........................ 24
2.9.Các kỹ thuật tạo phi tuyến nối tầng: vẽ hình và giải thích nguyên
lý hoạt động.(Không tìm thấy giải thích nguyên lý)......................... 25
2.10.Các giải pháp truyền dẫn cho mạng truy nhập vô tuyến di động:
Trình bày; vẽ hình minh họa cho các giải pháp truyền dẫn quang và
giải thích nguyên lý hoạt động. ....................................................... 25
2.11.Các cấu hình mạng BBU và RRU vẽ hình và giải thích nguyên lý
........................................................................................................ 27
2.12.Cho điện áp đầu vào của 1 hệ thống phi tuyến có dạng Vin =
Acos(ω1t) + Acos(ω2t). Viết công thức và vẽ phổ biểu diễn thành
phần bậc 2 của điện áp đầu ra hệ thống phi tuyến theo quan hệ Vout
= a2 Vin2. .......................................................................................... 28
3.2.Trình bày khái niệm về lấy mẫu,phát biểu định lý lấy mẫu.Vẽ hình
minh họa tín hiệu trước và sau khi lấy mẫu trong miền tần số đối với

2
tín hiệu lấy mẫu là tín hiệu BĂNG THÔNG; Ứng dụng của lấy mẫu
băng thông. ..................................................................................... 31
3.3.Kiến trúc máy phát với bộ biến đổi nâng tần tương tự kết hợp với
sơ đồ tự động hóa quá trình bù trù lỗi vuông góc.Vẽ và trình bày ... 33
ADC trên vòng phản hồi phải có khả năng lấy mẫu đủ nhanh cho đầu
vào IF. Tốc độ lấy mẫu ít nhất phải lớn gấp đôi tốc độ lấy mẫu tín
hiệu I,Q.3.4.Bộ khuếch đại sửa méo thuận:Vẽ sơ đồ khối và trình bày
nguyên lý hoạt động;Viết các biểu thức toán học để giải thích nguyên
lý hoạt động của sơ đồ. .................................................................... 33
3.5.Khái niệm về dịch 1 chiều (DC Offset) và ảnh hưởng của dịch 1
chiều trong máy thu không đổi tần (biến đổi trực tiếp DCR); Các
nguyên nhân gây ra dịch 1 chiều và biện pháp khắc phục. .............. 36
3.6.Các cấu trúc hệ thống anten phân tập thu: vẽ và giải thích ....... 37
3.7.Vẽ sơ đồ các khối chức năng xử lý băng gốc phát & xử lý băng
gốc thu của 1 trạm gốc BTS.Giải thích nguyên lý hoạt động của các
sơ đồ trên. ..................................................................................... 38
3.8.Giải thích nguyên lý hoạt động của bộ biến đổi số-tương tự với
tín hiệu RF (RF DAC). Vẽ hình và giải thích nguyên lý hoạt động của
máy phát tuyến tính sử dụng RF DAC. ............................................. 40
4.1 Kiến trúc máy thu đơn băng đổi tần(máy thu ngoại sai) vẽ sơ đồ
và giải thích nguyên lí. ..................................................................... 41
4.2.Kiến trúc máy thu trung tần số:Vẽ sơ đồ. giải thích nguyên lý h/
động. ............................................................................................... 42
4.3.Kiến trúc máy thu sử dụng cả trung tần tương tự và trung tần số:
Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt động. .................................... 43
4.4.Kiến trúc máy thu đa kênh trung tần(IF) số:Vẽ sơ đồ, giải thích 44
4.5.Giải thích nguyên tắc lọc nội suy và lợi điểm. Vẽ sơ đồ khối và
trình bày kiến trúc máy phát sử dụng đầu ra IF số và bộ lọc nội suy.
........................................................................................................ 45

3
1.1. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm lượng tử : khái niệm ; công thức tính
 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm lượng tử.:
Thông số lý thuyết :
Giả thiết chỉ có tạp âm do lỗi lượng tử, biên độ của tạp âm lượng tử này là
một biến ngẫu nhiên phân bố đều trên một bước lượng tử, đầu vào dạng sin
có biên độ FSR của ADC
Khi đó SNR cực đại được xác định:
fs
SNR  6, 02  1, 76  10.lg( ) [dB]
2 f max
 f s : là tần số lấy mẫu
 f max : là tần số cực đại của tín hiệu tương tự đầu vào
Thông số thực tế :
 Trong ADC thực tế, SNR có thể được xác định bằng cách đo lỗi dư(Lỗi
dư là kết hợp của tạp âm lượng tử , tạp âm ngẫu nhiên và méo phi tuyến )
 Lỗi dư của ADC được xác định bằng cách lấy đầu ra của ADC trừ đi ước
tính tính hiệu đầu vào, kết quả lỗi dư.
1.2. Các thông số thực tế của bộ ADC bao gồm: lỗi dư, số bit hiệu
dụng và dải động không có nhiễu giả. (khái niệm và cách xác
định)(1đ)
 Lỗi dư : là sự kết hợp của tạp âm lượng tử , tạp âm ngẫu nhiên và méo
phi tuyến (Nghĩa là tất cả các thành phần không mong muốn của tín hiệu đầu
ra (ADC).
Cách xác định :Lỗi dư của ADC được xác định bằng các sử dụng một đầu vào
dạng sin cho ADC, sau đó lấy đầu ra ADC trừ đi ước tính tín hiệu đầu vào, tín
hiệu còn lại là lỗi dư. Sau đó tính công suất bình phương trung bình của lỗi
dư. SNR tìm được bằng các chia công suất bình phương trung bình của tín
hiệu đầu vào cho công suất trình bình bình phương của lỗi dư.
 Số Bít hiệu dụng (ENOB : Effective Number of Bits): là số bit cần
thiết trong một ADC lý tưởng để công suất tạp âm trung bình bình phương
trong ADC lý tưởng này bằng công suất trung bình bình phương lỗi dư trong
𝑆𝑁𝑅đ𝑜đượ𝑐 −1.76
ADC thực tế. 𝐸𝑁𝑂𝐵 =
6.02
Dải động không có nhiễu giả (SFDR : Spurious Free Dynamic Range )
là một thông số hữu ích để dặc tả các ADC. Để định nghĩa SFDR ta giả thiết
đầu vào ADC là một tone hàm sin. SFDR được thực hiện bằng cách lấy FFT
(Fast Fourier Tranform : biến đổi fourier nhanh) đầu ra của ADC. Sau biến
đổi phổ đầu ra ADC được thể hiện ở dạng công suất đầu ra dB phụ thuộc tần
số . Khi này SFDR sẽ là hiệu số giữa tín hiệu đầu vào của hàm sin và công
suất đỉnh của tín hiệu nhiễu giả lớn nhất trong phổ đầu ra của ADC

4
1.3. Bộ thu phát vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm lý tưởng (sơ đồ
khối kiến trúc; nguyên lý hoạt động).

 Giả thiết rằng bộ biến đổi ADC có cả bộ lọc chống xuyên băng bên trong
và DAC có cả bộ lọc khôi phục tín hiệu tương tự bên trong. SDR có các tính
năng chính như sau:
- Sơ đồ điều chế, định kênh và các giao thức để phát và thu tất cả đều đc
quyết định = phần mềm trong phân hệ xử lý số. Các xử lý này được thực hiện
trong DSP (bộ xử lý tín hiệu số).
- Bộ Circulator lý tưởng được sử dụng để phân tách các tín hiệu đường phát
và đường thu.
Circulator kết hợp với các bộ lọc thu/phát -> hạn chế băng tần thu phát.
- Lọc xuyên băng và lọc khôi phục tín hiệu DAC (không được thể hiện).
1.4. Giải pháp trạm gốc phân bố dựa kỹ thuật truyền tín hiệu số băng
gốc trên sợi quang
Trong kiến trúc trạm gốc phân bố DBS (distributed base station) , RRU
(remote radio frequency unit- các đơn vị vô tuyến đặt xa) được coi là các
phần tử thu và phát tín hiệu vô tuyến , các đơn vị băng gốc BBU (base band
unit) được coi là các phần tử xử lý và phát các tín hiệu băng gốc từ/đến RNC.
Thiết kế phân bố DBS cho phép các nhà khai thác di động triển khai các RRU
và hệ thống nguồn tách riêng so với BBU. Các RRU và BBU có thể kết nối với
nhau bằng cáp quang đơn mode.
Giải pháp này t/hiệu băng gốc số đc đưa lên khối RRU đặt tại tháp anten =
đường cáp quang
Giải pháp : truyền tín hiệu số băng gốc trên sợi quang cho phép: (1) phát thu
trực tiếp các tín hiệu băng gốc trên sợi quang, (2) không cần bộ biến đổi tần
số vô tuyến vào quang, (3) sử dụng cùng hệ thống khai thác và bảo

5
dưỡng(O&M) như BTS, (4) Sử dụng chung cơ sở hạ tầng cho các ứng dụng
khác, (5) Tùy chọn phát triển sóng mang và đoạn ô.
Vì các ưu diểm của giải pháp này so với tín hiệu vô tuyến trên sợi quang RoF
nên hiện nay nó được sử dụng cho tất cả các BTS phân bố.

1.5. G/ pháp trạm gốc phân bố dựa kỹ thuật truyền sóng vô tuyến
trênsợi quang (RoF)

Trong kiến trúc trạm gốc phân bố DBS (distributed base station) , RRU
(remote radio frequency unit- các đơn vị vô tuyến đặt xa) được coi là các
phần tử thu và phát tín hiệu vô tuyến , các đơn vị băng gốc BBU (base band
unit) được coi là các phần tử xử lý và phát các tín hiệu băng gốc từ/đến RNC.
Thiết kế phân bố DBS cho phép các nhà khai thác di động triển khai các RRU
và hệ thống nguồn tách riêng so với BBU. Các RRU và BBU có thể kết nối với
nhau bằng cáp quang đơn mode.
Trong giải pháp này tín hiệu vô tuyến từ thiết bị trong nhà được truyền lên
RRU đặt tại anten bằng đường cáp quang.
Tín hiệu vô tuyến trên sợi quang (RF over Fiber) đòi hỏi: (1) thiết bị bổ sung
riêng, (2) chuyển đổi nhiều lần tần số vô tuyến, (3) quản lý riêng

6
1.6. Kiến trúc trạm gốc (BTS) dựa trên vô tuyến định nghĩa phần
mềm (SDR)

Phần vô tuyến Phần trung tần Phần băng gốc

ADC DDC
Rx

Đầu vô Xử lý
tuyến băng gốc
(RFE)

Tx DAC DUC

Kiến trúc tổng quát của BTS trên cơ sở SDR:


-Chức năng RFE là phát và thu tín hiệu vô tuyến thông qua anten . Tín hiệu
RF trên đường thu hạ tần xuống IF để xử lý tiếp trong phần trung tần. Trên
đường phát , IF được nâng tần lên RF và sau đó được khuếch đại công suất.
-Phần IF chịu trách nhiệm biến đổi ADC trên đường thu và DAC trên đường
phát . bộ DUC trên đường phát biến đổi tín hiệu băng gốc và tín hiệu IF số
trong miền số . Bộ ĐC trên đường thu biến đổi tín hiệu RF số vào tín hiệu IF
trong miền số.
-Phần băng gốc thực hiện các chức năng băng gốc như kết nối cuộc gọi , cân
bằng , nhảy tần ... Trong một hệ thống SDR , phần băng gốc được thiết kế để
có thể lập trình bằng phần mềm
1.7. Khối vô tuyến đầu xa (RRH hay hộp đen vô tuyến) (vẽ hình,chức
năng..)

 Phân tích các chức năng các phần tử

7
- Giao diện số/quang: giao diện số được bổ sung để hỗ trợ khoảng cách
truyền dẫn xa hơn so với yêu cầu của một ứng dụng trạm gốc thông thường.
Giao diện này thường là quang để truyền được xa hơn.
- Bộ tuyến tính hóa số:tuyến tính hóa tín hiệu số trước khi phát. Bộ này
kết hợp với đường phản hồi bộ tuyến tính hoá sau PA để tạo đường bao
không đổi
- DAC: biến đổi tín hiệu số thành tương tự
- Bộ biến đổi nâng tần: chuyển đối tín hiệu phát từ trung tần IF và tần số
vô tuyến.
- PA:để khuếch đại công suất phát đủ lớn trước khi đưa vào anten
- LNA: để khuếch đại công suất thu được với tạp âm nội nhỏ.
- Bộ biến đổi hạ tần: để chuyển đổi tín hiệu tần số thu vô tuyến (RF) vào
tín hiệu trung tần (IF)
- ADC: biến đổi tương tự thành số
- Bộ biến đổi hạ tần số: Biến đổi tín IF dạng số về băng gốc
- Bộ lọc song công: lọc tín hiệu RF cho cả đường lên và đường xuống từ
anten, cho phép sử dụng chung một anten cho cả thu và pháp.
1.8. Sơ đồ kiến trúc chung của một trạm thu phát gốc (BTS): Vẽ hình
và giải thích chức năng các khối

 Giải thích chức năng các khối


BTS được thiết kế trên cơ sở phần cứng và phần mềm. Phần cứng bao gồm
bốn phần chính : phần vô tuyến (RF: Radio Frequency), phần băng gốc (BB :
Baseband), phần điều khiển và truyền dẫn.
- Module RF phát/thu các tín hiệu và biến đổi tín hiệu số vào sóng vô
tuyến và ngược lại.
- Module băng gốc xử lý tín hiệu được mã hóa trước khi phát/thu nó
đến/từ mạng lõi thông qua module truyền dẫn.
- Khối điều khiển đóng vai trò điều phối ba module nói trên.
- RP(Reference Point) là điểm tham chuẩn nhằm đạt được giá thành
thấp nhất cho các module khác nhau.

8
1.9. Máy phát được điều chế bởi tham chuẩn đầu vào dựa trên vòng
khóa pha: vẽ hình và giải thích nguyên lý hoạt động

 Nguyên lý hoạt động:


- Tín hiệu số I/Q đi qua bộ DAC được biến đổi nâng tần vào IF nhờ dao
động chuẩn LO1.
- Tín hiệu từ VCO được biến đổi hạ tần vàotrung tần bằng bộ trộn làm
việc tại tần số của bộ dao động nội LO2 và được đưa lên so pha với tín hiệu
tham chuẩn của bộ dao động nội được điều chế.
- Điện áp sai pha được nạp cho bơm để điều khiển pha của VCO. Khóa
pha VCO theo pha của dao động chuẩn.
1.10. Tần số ảnh trong các máy thu ngoại sai (khái niệm về , nguyên
nhân, ảnh hưởng và cách xử lý tần số ảnh).

Là một tín hiệu nhiễu I, đối xứng với tần số tín hiệu mong muốn qua tần số
của dao động ngoại sai (dao động nội của máy thu, cách tín hiệu mong muốn
một khoảng bằng tần số trung tần).
𝑓𝐿𝑂 − 𝑓𝐼 = 𝑓𝐼𝐹 .
Nguyên nhân: + Tín hiệu RF tại đầu vô tuyến thu là:
𝑉𝑖𝑛 = 𝑉𝑅𝐹 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑅𝐹 𝑡 + 𝑉𝐼 𝑐𝑜𝑠𝜔𝐼 𝑡
𝜔𝑅𝐹 : tần số góc tín hiệu hữu ích.
𝜔𝐼 : tần số góc tín hiệu không mong muốn.
+ Tín hiệu bộ dao động nội LO

9
𝑣𝐿𝑂 = 𝑉𝐿𝑂 𝑐𝑜𝑠𝜔𝐿𝑂 𝑡
+ 2 tín hiệu này được đưa vào bộ trộn có đặc tính vào ra phi tuyến như sau:
i = 𝛼1 𝑣 + 𝛼2 𝑣 2 + 𝛼3 𝑣 3 ……..
v= 𝑉𝑅𝐹 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑅𝐹 𝑡 + 𝑉𝐼 𝑐𝑜𝑠𝜔𝐼 𝑡 + 𝑉𝐿𝑂 𝑐𝑜𝑠𝜔𝐿𝑂 𝑡
+ Kết quả có nhiều thành phần trong đó có thành phần sau:
i= …..+ 𝛼2 𝑉𝐿𝑂 𝑉𝑅𝐹 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝐿𝑂 + 𝜔𝑅𝐹 ) + 𝛼2 𝑉𝐿𝑂 𝑉𝑅𝐹 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝐿𝑂 −
𝜔𝑅𝐹 ) +𝛼2 𝑉𝐿𝑂 𝑉𝐼 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝐿𝑂 + 𝜔𝐼 )+ 𝛼2 𝑉𝐿𝑂 𝑉𝐼 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝐿𝑂 −𝜔𝐼 )+……….
+ Bộ lọc trung tần chỉ cho phép thành phần hiệu tần đi qua, tổng tần bị
lọc.
- Nếu 𝜔𝐿𝑂 = 𝜔𝑅𝐹 + 𝜔𝐼𝐹 và 𝜔𝐼 = 2𝜔𝐿𝑂 - 𝜔𝑅𝐹
Thì 𝜔𝐿𝑂 - 𝜔𝑅𝐹 = 𝜔𝐼 − 𝜔𝐿𝑂 = 𝜔𝐼𝐹
- Nếu 𝜔𝐿𝑂 = 𝜔𝑅𝐹 - 𝜔𝐼𝐹 và 𝜔𝐼 = 2𝜔𝐿𝑂 - 𝜔𝑅𝐹
Thì 𝜔𝑅𝐹 - 𝜔𝐿𝑂 = 𝜔𝐿𝑂 - 𝜔𝐼 = 𝜔𝐼𝐹
Trong đó 𝜔𝐼𝐹 là tần số trung tần.
 Thành phần nhiễu sau bộ trộn sẽ lọt vào tầng trung tần của máy
thu cùng với tín hiệu hữu ích và bộ lọc trung tần của máy thu không thể loại
bỏ nó. Thành phần này nằm đối xứng với tín hiệu hữu ích qua tần số dao
động nội trên thang tần số.
 Giải pháp: Nhiễu ảnh này có thể được loại bỏ bằng cách dùng bộ
lọc trước bộ trộn hoặc trong quá trình biến đổi từ RF vào IF.
1.11. Tạp âm 1/f (khái niệm; công thức tính ; phân tích ảnh hưởng
của tạp âm 1/f)
 Khái niệm: tạp âm 1/f(tạp âm nhấp nháy)xuất hiện ngay sau khi biến
đổi hạ tần làm giảm cấp mạnh độ nhạy nhất là kênh băng hẹp.
 Công thức tính:
Thuật ngữ tạp âm 1/f bắt nguồn từ mật độ tạp âm được xác định như sau:

10
 Phân tích ảnh hưởng của tạp âm 1/f
Tạp âm nền đầu ra của bộ trộn bao gồm cả ảnh hưởng của tạp âm 1/f được
tính toán như sau:
n = n0[(f2-f1)+faln(f2/f1)]V2
trong đó n0 là sàn tạp âm quy đổi đầu vào tại bộ hạ tần, tín hiệu băng thong
có phổ băng gốc được xác định bởi f1,f2 và fa được xác định là tần số tại đó
tạp âm nhấp nháy bằng sàn tạp âm nhiệt của máy thu nối tầng.
Tạp âm nhấp nháy làm tăng tạp âm nền sau bộ trộn dẫn tới giảm cấp mạnh
độ nhạy (nhất là đối với kênh hẹp).
1.12. Méo bậc 2 trong máy thu biến đổi trực tiếp: khái niệm (viết
công thức), vẽ hình, phân tích ảnh hưởng của méo bậc 2 khi có các
tín hiệu nhiễu
Khái niệm
 Ảnh hưởng: méo bậc hay còn gọi là IMD2 (méo điều chế giao thoa
bậc 2 ) trong máy thu DCR có thể gây ra các tín hiệu chặn hoặc phá làm giảm
cấp tỷ số tín hiệu trên tập âm của máy thu.
Giả sử tín hiệu hình sin:

Tín hiệu này ngoài t/h mong muốn còn có thành phần một chiều và thành
phần bậc 2.
 Ảnh hưởng
- Nhiễu phá liên tục : dịch DC mạnh
- Tín hiệu điều chế : Tạo phổ nhiễu quanh DC làm giảm cấp S/N

11
 Phân tích : Rò tín hiệu phát vào máy thu , t/h rò này cùng với t/h
thu đồng thời được khuếch đại LNA và đi qua bộ giải điều chế. Băng gốc của
t/h rò và t/h thu cơ bản cắt nhau tại một mức gọi lài điểm cắt bậc 2 của máy
thu phi tuyến IP2. (cái này cần xem lại) . IP2 là một thông số quan trọng, nó
cho đánh méo tính phi tuyến bậc hai IMD2 và hỗ trợ định lượng độ nhạy của
máy thu đối với các tín hiệu nhiễu.

1.13. Kỹ thuật tuyến tính hóa bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) bằng
phương pháp sửa méo thuận: vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt
động.

 Nguyên lý hoạt động


 Mạch bù trừ là ký hiệu cho các bộ điều khiển pha/độ lớn (hay các bộ
điều chế vectơ) được sử dụng để loại bỏ tối ưu năng lượng tín hiệu chính
trong tín hiệu lỗi và năng lượng tín hiệu lỗi (méo và tạp âm tín hiệu chính).
 Tín hiệu đầu vào LNA sửa méo thuận được chia thành hai đường. Tín
hiệu trong đường trên được khếch đại bởi bộ khếch đại chính. Các méo phi
tuyến trong bộ khuếch đại chính dẫn đến méo điều chế giao thoa và méo này
cộng vào tín hiệu.

12
 Mẫu tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại chính được đưa vào bộ trừ, tại đây
tín hiệu bị trừ bởi một phần tín hiệu gốc bị làm trễ (lý tưởng toàn bộ tín hiệu
gốc bị loại bỏ).
 Tín hiệu lỗi được khuếch đại tuyến tính trong bộ khuếch đại lỗi đến mức
cần thiết sau đó đưa đến bộ ghép đầu ra. Tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại chính
được làm trễ để phù hợp với đường khuếch đại lỗi. Méo của hai đường được
cộng ngược pha nhau và lý tưởng sẽ chỉ còn lại tín hiệu gốc tại đầu ra LNA.

1.14. Giả thiết có một thành phần tần số nhiễu (ký hiệu: fi) đầu vào
máy thu không đổi tần. Dựa trên các công thức và hình vẽ hãy chứng
minh rằng do méo hài bậc hai thành phần tần số nhiễu này sẽ gây
dịch một chiều (DC offset)

 Giả sử có tín hiệu hàm sin sau:


𝑉𝑖𝑛 (𝑡) = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡
Vì tín hiệu có một thành phần tần số nhiễu nên tín hiệu trước khi đưa vào máy
thu có dạng
𝑉𝑖𝑛 (𝑡) = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 + 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑖 𝑡
 Được đưa vào máy thu có hàm truyền đạt chứa phi tuyến bậc hai như
sau:
𝑉𝑜𝑢𝑡 (𝑡) = 𝑎1 𝑉𝑖𝑛 (𝑡) + 𝑎2 𝑉𝑖𝑛 (𝑡)2
 Tín hiệu đầu ra có dạng:

13
Vout (t )  a1 ( A1 cos t  A2 cos it )  a2 ( A1 cos t  A2 cos it )2
Sau khi biến đổi lượng giác ta được:
Vout (t )  a1 ( A1 cos t  A2 cos i t ) 
A12 A2
a2 ( cos 2t  2 cos 2i t  A1 A2 cos(  i )t  A1 A2 cos(  i )t )
2 2
 Nếu tín hiệu đi vào bộ thu không có thành phần nhiễu, ảnh hưởng của
méo bậc sẽ không gây dịch DC. Tuy nhiên, trong trường hợp này, đầu vào
máy thu có một thành phần tần số nhiễu nên sau khi bị ảnh hưởng bởi méo
bậc hai sẽ gây ra dịch DC.

1.15. Khái niệm về các thông số hiệu năng máy thu sau đây: (1) tổn
hao ghép tối thiểu ; (2) sàn tạp âm máy thu, (3) độ nhạy máy thu,
(4) quá tải máy thu
Tổn hao ghép tối thiểu
Tổn hao công suất tối thiểu giữa máy phát và máy thu được định nghĩa là tổn
hao đường truyền tối thiểu ( bao gồm cả hệ số khuếc đại và tổn hao cáp) đo
được giữa conectơ anten (EAC: Equipment Antenna Connector) của thiết bị
phát và thiết bị thu.
Sàn tạp âm máy thu
Luôn tồn tại một tạp âm cơ sở nào đó trong máy thu. Tạp âm này phụ thuộc
vào băng thông và nhiệt độ của máy thu. Mức tạp âm này được gọi là sàn tạp
âm. Nó luôn được đặt là biên thấp nhất của hiệu năng máy thu.
Độ nhạy máy thu
Là công suất trung bình tín hiệu mong muốn tối thiểu tại connector anten thu
mà tại đó còn đáp ứng các tiêu chí hiệu năng như tỷ số bit lỗi ( BER : Bit Error
Rate ) hay tỷ số lỗi khung ( FER: Frame Error Rate ) hay tỷ số lỗi khối ( BLER:
Block Error Rate) hay thông lượng... Độ nhạy của máy thu phụ thuộc vào tốc
độ bit thông tin, tỷ số tín hiệu trên tạp âm cộng nhiễu yêu cầu, nhiệt độ và hệ
số tạp âm máy thu.
Quá tải máy thu
Gây ra do một tín hiệu tại EAC của máy thu quá lớn. Khi máy thu gặp quá tải,
hệ số khuếch đại của nó bị giảm. Thông số hiệu năng với tên gọi điểm nén 1
dB quyết định khi nào thì máy thu bị quá tải.
1.16. K/niệm về các thông số hiệu năng máy thu : (1) cách ly anten;
(2) tỷ số rò kênh lân cận (ACLR), (3) độ chọn lọc kênh lân cận và (4)
tỷ số nhiễu kênh lân cận (ACIR)
(1) Cách ly anten
Để đảm bảo đồng thời tồn tại hai hệ thống mà không gây ra nhiễu nguy hại
giữa hai hệ thống, ta cần đảm bảo đủ cách ly anten giữa hai hệ thống này.

14
Cách ly anten được định nghĩa là tổn hao đường truyền ( bao gồm hệ số
khuếch đại, tổn hao cáp và tổn hao truyền sóng trong không gian) từ EAC
máy phát gây nhiễu đến EAC máy thu bị tác động. Các yêu cầu cách ly
thường được rút ra từ các tiêu chí sau:
+)Phát xạ giả/ phát xạ ngoài băng (OOB: Out of Band) thu bởi máy thu bị tác
động phải đủ nhỏ hơn sàn tạp âm của máy thu bị tác động.
+)Sản phẩm điều chế giao thoa (IMP: Inter-Modulation Product) gây ra do hai
sóng mang gây nhiễu phải đủ nhỏ hơn sàn tạp âm của máy thu bị tác động.
+)Tổng công suất sóng mang gây nhiễu bị suy hao bởi các bộ lọc tần số vô
tuyến (RF), trung tần và băng gốc phải nhỏ hơn sàn tạp âm của máy thu bị
tác động.
(2) Tỷ số rò kênh lân cận (ACLR: Adjacent Channal Leakage Ratio)
+Là suy hao công suất phát rò rỉ vào các kênh lân cận.ACLR được định nghĩa
là tỷ số giữa công suất phát /bình có tâm tại tần số kênh được ấn định trên
công suất trung bình có tâm tại tần số kênh lân cận và được đo bằng dBc.
+)ACLR cho thấy đại lượng nhiễu mà một máy phát có thể gây ra tại một máy
thu làm việc tại kênh lân cận. ACLR phụ thuộc vào dịch tần so với tần số
trung tâm của kênh được ấn định.
(3) Độ chọn lọc kênh lân cận (ACS: Adjacent Channel Selectivity )
Độ chọn lọc kênh lân cận được định nghĩa là tỷ số ( đo bằng dB) giữa suy hao
bộ lọc thu tại tần số kênh lân cận và suy hao bộ lọc thu tại tần số kênh đc ấn
định.
(4) Tỷ số nhiễu kênh lân cận (ACIR)
Là tỷ số tổng công suất phát từ một nguồn với tổng công suất nhiễu tác động
lên máy thu nạn nhân do các khiếm khuyết của máy phát và máy thu.
Tỷ số nhiễu kênh lân cận được xác định như sau:
1
𝐴𝐶𝐼𝑅 = 1 1
+
𝐴𝐶𝐿𝑅 𝐴𝐶𝑆

ACIR là số đo toàn bộ nhiễu gây ra bởi một máy phát đối với một máy thu
kênh lân cận do sự không hoàn thiện của các bộ lọc của máy phát để lọc phát
xạ OOB và các bộ lọc máy thu để lọc làm giảm tín hiệu kênh lân cận
2.1.Kiến trúc tổng quát của 1 hệ thống thu phát vô tuyến: Vẽ và trình
bày nguyên lý hoạt động.

15
Nguyên lý hoạt động:
a. Tại phía phát:
- Tín hiệu đầu vào băng gốc đc xử lý số tại bộ xử lý t/hiệu số DSP(Digital
Signal Processing)
- Sau đó đc chuyển đổi từ số vào tương tự bằng bộ DAC(Digital to Analog
Converter).
- Tín hiệu tương tự đưa lên đầu vào vô tuyến phát, tín hiệu đầu vào băng gốc
tương tự được nâng lên tín hiệu trung tần IF nhờ bộ điều chế.
- Tín hiệu IF tiếp tục được biến đổi nâng tần đưa lên tần số vô tuyến RF.
- Cuối cùng, tín hiệu RF được đưa tới bộ khuếch đại công suất PA(Power
Ampllifier) để khuếch đại công suất đủ lớn rồi đưa qua bộ lọc thông dải
(Duplexer- lọc tín hiệu trong băng tần sử dụngmà không làm ảnh hưởng các
băng tần khác) trước khi đưa tới anten phát đi.
b. Tại phía thu : Quá trình diễn ra hoàn toàn ngược lại:
- Tín hiệu sau khi qua môi trường vô tuyến đến anten thu đưa qua tiếp tục bộ
lọc thông dải (Duplexer) để lọc tần số cần thu.
- Tín hiệu sau lọc được đưa qua bộ khuếch đại tạp âm nhỏ LNA để khuếch đại
tín hiệu thu, yêu cầu nhiễu phát sinh nhỏ ko ảnh hưởng tín hiệu thu.
- Sau khuếch đại, tín hiệu được biến đổi hạ tần từ tần số thu vô tuyến RF về
trung tần IF và đưa vào bộ giải điều chế để khôi phục lại t/hiệu băng gốc phía
thu.
- Cuối cùng, đưa qua bộ chuyển đổi tương tự sang số ADC rồi đưa qua bộ xử
lý t/hiệu số DSP ta thu được tín hiệu mong muốn ban đầu.
2.2.Khách sạn hóa BTS (tách riêng phần xử lý số và phần vô tuyến):
k/niệm và ưu điểm

16
Khái niệm:
-khách sạn hóa BTS (BTS Hotelling): một phần thiết bị trạm gốc sẽ được đặt
tại các vị bên ngoài site trạm gốc để cho thuận tiện và giá thuê rẻ.
- Phần lớn các phần tử của một BTS truyền thống được đặt tại một vị trí trung
tâm (hub). Hub có thể được đặt tại một vị trí thuận tiện, giá rẻ (tầng hầm của
một toà nhà trong thành phổ hay trong sân của một nhà máy ngoài thành
phổ). Nhờ vậy site của ô chỉ cần chứa một khối lượng tối thiểu các phần tử.
Các ưu điểm:Khách sạn hóa BTS đã đc triển khai phổ biến trong các
mạng 3G và 4G
1 .Đơn giản hóa bảo dưỡng và nâng cấp. Vì phần lớn thiết bị trạm gốc cho
nhiều site sẽ được đặt trong một vị trí, nên chỉ cần một lần đến bảo dưỡng là
đủ cho tất cả các site này.
2. Giảm (hoặc loại bỏ hẳn) các cabin hoặc nhà trạm cho trạm gốc.
3. Giảm tiêu thụ nguồn. Đặt các RRH trên đỉnh tháp anten loại bỏ đc tổn hao
cáp đồng trục (thông thường là 2dB => giảm 30% c/suất tiêu thụ).
4. Chi phí triển khai thấp hơn. Ngoài các lợi ích về chi phí nhờ PA công suất
thấp hơn, BTS bây giờ không cần có phòng máy tại chân tháp sẽ giảm đáng
kể giá xây dựng (và cả giá thuê đặt site). Điều hòa không khí cũng chỉ cần tại
một vị trí duy nhất (BTS hub)
5. Giá thành khai thác thấp. Khai thác nói chung cùng với việc loại bỏ điều
hòa không khí tại nhiều site đặt xa dẫn đến giảm đáng kể chi phí khai thác.
6. Độ tin cậy cao hơn. Loại bỏ được cơ chế sự cố BTS (cáp đồng trục công
suất cao) và đặt được nhiều phần cứng trong môi trường điều hòa không khí
tốt dẫn đến cải thiện độ tin cậy toàn hệ thống.
7. Dễ ràng bảo dưỡng. Đặt phần lớn phần cứng BTS tại một vị trí cho phép
thực hiện bảo dưỡng trung tâm và thậm chí có người trực 24 tiếng.
8. Dễ ràng triển khai mạng. Trong cách làm trước đây, việc bổ sung một site
mới thường đòi hỏi tìm vị trí đặt site có không gian đủ cho cả anten và
cambinet mặt đất. Trong trung tâm thành phố điều này không dễ dàng.
2.3.Trình bày mô hình kiến trúc trạm gốc (BTS) phân bố. So sánh với
mô hình trạm gốc thông thường và cho biết các ưu điểm của mô hình
trạm gốc phân bố.

17
 Kiến trúc trạm gốc (BTS) phân bổ bao gồm:
 Các đơn vị vô tuyến đặt xa (RRU : Remote Radio Frequency Unit) được
coi là các phần tử phát và thu các tín hiệu vô tuyến
 Các đơn vị băng gốc (BBU : Base Band Unit) được coi là các phần tử xử
lý và phát các tín hiệu băng gốc từ/đến RNC.
Thiết kế phân bố DBS cho phép các nhà khai thác di động triển khai các RRU
(Remote RU : Đơn vị vô tuyến đặt xa) và hệ thống nguồn tách riêng so với
BBU.
Các RRU và các BBU có thể được kết nối với nhau bằng cáp quang đơn mode
do khách hàng cung cấp trên các khoảng cách 10km hoặc xa hơn
BTS thông thường BTS phân bố
Mô Trạm gốc đặt ở tầng trệt. Anten Trạm gốc bao gồm một đơn vị
hình được đặt trên nóc nhà và kết nối băng gốc (BBU) và nhiều đơn vị
kiến với trạm gốc qua phiđơ cáp đồng vô tuyến ở xa (RRU) được đặt
trúc trục có tổn hao. gần anten. BBU và RRUnối với
nhau bằng sợi quang đơn mode.
Vấn Triển khai phức tạp vì khối xử lý Triển khai đơn giản hơn. Tập
đề RF và BB phải đặt cùng một nhà trung các BBU tại trung tâm bảo
triển trạm. dưỡng và nối với RNC qua đường
khai E1, RRU được đặt cách xa nhiều
km và nối với BBU bằng đường
cáp quang.
Giá Tốn kém Tiết kiệm chi phí hơn
thành

 Ưu điểm của mô hình trạm gốc phân bổ


√ Giảm đáng kể công suất tiêu thụ nhờ giảm tổn hao công suất trong cáp
đồng trục.
√ Tăng cự ly thông tin.

18
√ Cho phép đơn giản và giảm đáng kể giá thành triển khai mạng
WCDMA/HSPA UMTS.
√ Dễ dàng nâng cấp các site 2G, mở rộng dung lượng các site 3G và nâng
cấp WCDMA lên LTE.
√ Cung cấp đơn vị gọn, rẻ tiền cho các mạng nhỏ. Cho phép lắp đặt linh
hoạt.
√ Tăng dung lượng và vùng phủ mà chiếm ít không gian nhất. Giảm yêu
cầu không gian và giá thành đài trạm.
√ Rút ngắn thời gian triển khai.
√ Cho phép phủ sóng các môi trường khác nhau.
√ Cho phép điều khiển từ xa bằng các công cụ bảo dưỡng từ xa.

19
2.4 Bộ biến đổi số tương tự (DAC) nội suy: Vẽ sơ đồ cấu trúc và giải
thích nguyên lý h/đ.

 Đầu vào số liệu đi đến bộ chốt số liệu vào sẽ được lấy mẫu với tốc độ
lấy mẫu hiệu dụng, có tần số lấy mẫu hiệu dụng là fclock. Các mẫu từ quá
trình này được gọi là các mẫu gốc.
 Tín hiệu sau khi được lấy mẫu gốc sẽ được chuyển đến bộ nội suy. Tại
đây các mẫu bổ sung được xây dựng dựa trên giá trị trung bình được đánh
trọng số của các mẫu gốc. Số lượng các mẫu bổ sung phụ thuộc vào bộ nhân
tần. Bộ nhân tần tạo ra tần số lấy mẫu mới, thường có giá trị gấp 4 hoặc 8 lần
tần số lấy mẫu gốc. Ở ví dụ trên là N = 4.
 Các mẫu gốc và mẫu bổ sung được chuyển tới bộ DAC để tổng hợp với
nhau, trong đó các mẫu bổ sung được chèn vào giữa các mẫu gốc. bộ DAC
hoạt động ở tần số lấy mẫu mới gấp N lần tần số lấy mẫu gốc. Kết quả đầu ra
bộ DAC là tín hiệu tương tự có phổ rõ ràng hơn mà tần số lấy mẫu gốc vẫn
thấp.
 Cho phép khối lượng xử lí tín hiệu lớn hoạt động tại tốc độ lấy mẫu thấp
nhất có thể và giảm đáng kể các tín hiệu ảnh xuất hiện.
 Ví dụ minh họa cho trường hợp tần số lấy mẫu mới bằng 4 lần tần số lấy
mẫu gốc, do đó tốc độ lấy mẫu giảm đi bằng ¼ tốc độ lấy mẫu gốc. Mỗi mẫu
gốc được thay thế bằng 4 mẫu mới. Kết quả cho ra phổ hình sin rõ ràng hơn.

20
2.5.Kiến trúc máy thu biến đổi trực tiếp Zero-IF: Vẽ sơ đồ và giải
thích nguyên lý hoạt động.

Cấu trúc của máy thu biến đổi trực tiêp Zero-IF cho cả hoạt động đơn sóng
mang lẫn đa sóng mang. Trên hình này biến đổi trực tiếp hay Zero-IF được sử
dụng bằng cách biến đổi hạ tần vuông góc (I/Q) trực hiếp RF xuống băng
gốc.
Nguyên lý hoạt động:
- Trước hết tín hiệu thu từ anten đi qua bộ lọc thông dải thu tín hiệu trong dải
tần mong muốn.
- Tín hiệu sau lọc được khuếch đại tạp âm nhỏ tại LNA, yêu cầu nhiễu phát
sinh nhỏ.
- Sau đó được biến đổi trực tiếp vào băng gốc thậm chí vào DC (Direct
Current: dòng một chiều).
+ Khi tần số cuả các tín hiệu RF và LO bằng nhau, máy thu làm việc như
bộ tách sóng pha.
+ Khi này LO sẽ chuyển đổi tâm của kênh mong muốn vào 0 Hz và nửa
âm của kênh trên nửa trục tần số âm trở thành ảnh của nửa dương của
kênh tại nửa trục tần số dương.
2.6.V/đề ko phối hợp giữa nhánh I và Q trong máy thu biến đổi trực
tiếp: n/nhân,khắc phục.

21
-Khái niệm: Không phối hợp gữa nhánh I/Q là hiện tượng tín hiệu trên 2
nhánh I/Q sau khi qua bộ trộn có biên độ khác nhau và pha không vuông góc.

Sideal  S miss  1 
EIQ       2
Sideal 2 

- Nguyên nhân: Trễ đường truyền khác nhau dẫn đến lêch pha, mất phối hợp
về biên độ.
- Cách khắc phục: Trong bộ biến đổi hạ tần vuông góc tương tự luôn có lỗi
biên và pha nhỏ. Các lỗi này có hai thành phần: tĩnh (không thay đổi theo tần
số) và thay đổi theo tần số. Nếu không được bù trừ, các lỗi này sẽ gây ra tín
hiệu ảnh trong băng không mong muốn hay lỗi vectơ tín hiệu (tùy thuộc cách
xem xét vấn đề). Trong trường hợp thành phần tĩnh, có thể bù trữ lỗi này
bằng cách làm méo trước các tín hiệu I và Q hoặc bên trong trong DSP hay
bên ngoài trong phần cứng tương tự. Trong cả hai trường hợp dạng bù trừ
yêu cầu được cho bởi hình dưới.

22
2.7.Kĩ thuật tuyến tính hóa máy thu bằng phương pháp phản hồi
vector: Vẽ sơ đồ; trình bày và giải thích nguyên lí hoạt động.

 Nguyên lý hoạt động


 Tín hiệu đầu vào RF được đưa qua bộ khuếch đại RF sau đó được trộn
hạ tần về IF và lọc cho ta tín hiệu đầu ra chứa méo phi tuyến gây ra bởi bộ
khuếch đại và bộ trộn hạ tần. 2 coupler đầu vào trích lại tín hiệu đầu vào sử
dụng cho quá trình tạo tín hiệu lỗi (làm méo trước).
 Tín hiệu đầu ra gồm tổ hợp các tín hiệu mong muốn và méo phi tuyến
được coupler trích lại 1 phần hồi tiếp trở lại với tín hiệu đầu vào để tạo tín
hiệu lỗi.
 Tín hiệu lỗi đóng vai trò tín hiệu làm méo trước cho bộ trộn. Tín hiệu
này nhận được từ hoạt động phản hồi thời gian thực.
 Quá trình hình thành tín hiệu lỗi cụ thể như sau:
 Tín hiệu đầu ra hệ thống được biến đổi nâng tần bởi cùng một dao động
nội như biến đổi hạ tần.
 Sau lọc ảnh RF, tín hiệu này được trừ bởi bản sao tín hiệu đầu vào hệ
thống đã được điều chỉnh pha và biên để được tín hiệu lỗi.
 Tín hiệu lỗi này được điều chỉnh độ lớn và pha sau đó cộng với tín hiệu
đầy vào để tạo nên đầu vào RF của bộ trộn nâng tần như hình vẽ.

23
2.8.Kĩ thuật loại bỏ tín hiệu phát khỏi đường thu bằng phương pháp
gạt nhiễu đối pha: Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý.

 Nguyên lý hoạt động


 Tín hiệu thu ( gồm cả tín hiệu dò đầu phát) đầu tiên sẽ được lọc và
khuếch đại nhiễu nhỏ LNA, sau đó được coupler trích lại 1 phần và giải điều
chế ngược lại bằng chính tín hiệu LO dung điều chế tín hiệu phát.
 Tín hiệu nói trên được tới bộ điều khiển.Mẫu tín hiệu phát được trích lại
từ coupler được xử lý bởi bộ suy giảm và bộ dịch pha khả biến điều khiển bởi
tín hiệu đầu ra bộ điều khiển nhằm tạo tín hiệu rò tương đương tại đầu thu
trước khi được đưa vào bộ trừ với tín hiệu đầu thu để loại bỏ nhiễu.
 Kết quả đầu ra bộ trừ chứa chủ yếu tín hiệu thu mong muốn. Phần còn
lại của tuyến thu ( trộn, khuếch đại, tách sóng) hoạt động giống như cấu hình
thu tiêu chuẩn.

24
2.9.Các kỹ thuật tạo phi tuyến nối tầng: vẽ hình và giải thích nguyên
lý hoạt động.(Không tìm thấy giải thích nguyên lý)

 Nguyên lý hoạt động


 Kỹ thuật tạo phi tuyến nối tầng là một kỹ thuật tuyến tính hóa hiệu quả
cho máy thu.
 Kỹ thuật này thực hiện làm méo trước hoặc làm méo sau tín hiệu đầu
vào để bù trừ méo phi tuyến của các phần tử máy thu.
a) Làm méo trước
- Tín hiệu RF được đưa vào bộ làm méo trước tạo ra các méo phi tuyến.
- Sau đó được khuếch đại tuyến tính trong bộ khuếch đại tạp âm nhỏ LNA.
- Các méo phi tuyến này được trộn với tín hiệu tuần hoàn được tạo ra từ bộ
dao động nội LO và sau đó đưa tới đầu ra IF. (nợ)
b) Làm méo sau
- Tín hiệu từ đầu vào RF được đưa qua bộ khuếch đại tạp âm nhỏ LNA.
- Tiếp theo tín hiệu đã được khuếch đại sẽ được trộn với tín hiệu tuần toàn từ
bộ dao động nội LO
- Sau đó đưa qua bộ làm méo sau để làm méo tín hiệu rồi đưa tới đầu ra IF.
c) Làm méo sau/ trước
- Tín hiệu từ đầu vào RF được đưa qua bộ khuếc đại tạp âm nhỏ LNA
- Sau đó cho qua bộ làm méo sau/ trước, tiếp theo được trộn với tín hiệu tuần
hoàn từ bộ dao động nội LO và đưa tới đầu ra IF.
2.10.Các giải pháp truyền dẫn cho mạng truy nhập vô tuyến di động:
Trình bày; vẽ hình minh họa cho các giải pháp truyền dẫn quang và
giải thích nguyên lý hoạt động.
Mạng truy nhập di động sử dụng các dạng truyền dẫn sau:
 Các đường thuê riêng 2Mbps
 xDSL 2x4Mbps
 Vi ba

25
 Quang điểm đến điểm tốc độ 150Mbps/STM1 cho mạng truy hập vô
tuyến tốc độ cao trong thành phố
 Quang thu động khi mạng truy nhập phát triển cao.
Hình 1 cho thấy mạng quang riêng để thu thập số liệu di động. Mang quang
riêng sử dụng giao diện điểm đến điểm tiêu chuẩn luồng STM1 với hai sợi
quang (một cho đường xuống và một cho đường lên). Hiện nay tại các nước
có hệ thống thông tin di động phát triển trên thế giới đã có 70% số site trong
thành phố được kết nối qua mạng quang điểm đến điểm trên luồng STM1.

Hình 1: Mạng quang riêng điểm đến điểm để thu thập số liệu di động
Hình 1 cho thấy giải pháp sử dụng mạng quang thụ động (PON: Passive
Optical Network) trên cơ sở gói để thu thập số liệu

Giải pháp sử dụng mạng quan thụ động gói

26
2.11.Các cấu hình mạng BBU và RRU vẽ hình và giải thích nguyên lý
 Cấu hình mạng BBU trong mạng DBS có thể có các dạng : sao, chuỗi,
cây, và lai ghép. Đối với cấu hình chuỗi, sao mức nối tầng có thể là ≤ 4.
- Cấu hình chuỗi : các BBU được kết nối với một dây cáp chính, mỗi BBU
được kết nối trực tiếp đến từng BBU khác trong mạng.
- Cấu hình sao : tất cả các BBU được kết nối trực tiếp tới RNC.
- Cấu hình cây : BBU được kết nối gián tiếp đến RNC thông qua các BBU
trực tiếp khác.

 Cấu hình mạng RRU trong mạng DBS có thể có các dạng : sao, chuỗi,
cây, xuyến và lai ghép. Có hai mức nối tầng cho cấu hình sao và cây :
√ Khi sử dụng module quang 1.25GHz, mức nối tầng ≤ 4.
√ Khi sử dụng module quang 2.5GHz, mức nối tầng ≤ 8.
-C/hình cây:RRU đc kết nối gián tiếp đến BBU thông qua các RRU trực tiếp
khác.
- C/hình xuyến :các RRU kết nối vòng vs nhau & k/nối trực tiếp đến BBU
chung.
-C/hình chuỗi:các RRU đc kết nối trực tiếp đến từng RRU # & kết nối đến
BBU.
- Cấu hình sao : tất cả các RRU được kết nối trực tiếp tới BBU.

27
2.12.Cho điện áp đầu vào của 1 hệ thống phi tuyến có dạng Vin =
Acos(ω1t) + Acos(ω2t). Viết công thức và vẽ phổ biểu diễn thành
phần bậc 2 của điện áp đầu ra hệ thống phi tuyến theo quan hệ Vout
= a2 Vin2.
Ta có:
` Vin  A cos 1t   A cos 2 t 
Thì sản phẩm bậc hai sẽ có dạng:
Vout  a 2Vin2
 = a 2 A2 cos 2 1t   cos 2 2 t   2 cos 1t  cos 2 t  
 1 1 
 a 2 A2 1  cos  21t   cos  22 t   cos 1  2  t   cos 1  2  t  
 2 2 

3.1.Khái niệm về lấy mẫu; phát biểu các định lý lấy mẫu và vẽ hình
minh họa tín hiệu trước và sau khi lấy mẫu trong miền thời gian và
miền tần số đối với tín hiệu lấy mẫu là tín hiệu BĂNG GỐC.
-Khái niệm: Lấy mẫu là quá trình rời rạc hóa tín hiệu về mặt thời gian.
-Các định lý lấy mẫu:
+ Định lý Shannon: Một tín hiệu tương tự có độ rộng băng tần fa phải được
lấy mẫu tại tốc độ lấy mẫu fs> 2fa để không bị mất thông tin. Độ rộng tín hiệu
có thể trải rộng một chiều DC đến fs (lấy mẫu băng gốc, lấy mẫu trên tần) hay
từ fL đến fH (Lấy mẫu băng thông, lấy mẫu dưới tần, lấy mẫu hài, siêu
Nyquist).
+ Định lý Nyquist: Nếu fs< 2fa thì sẽ xảy ra hiện tượng xuyên băng. Xuyên
băng được sử dụng để đạt các lợi ích trong việc lấy mẫu dưới tần

28
+ Định lý lấy mẫu với tín hiệu băng gốc: Định lý lấy mẫu tổng quát cho 1 tín
hiệu băng gốc có băng tần hạn chế (băng thông từ DC đến tần số fmax nào đó)
đòi hỏi tần số lấy mẫu phải bằng hoặc cao hơn 2 tần số cực đại của tín hiệu
tương tự (2fmax). Điều này đảm bảo khôi phục chính xác tín hiệu gốc từ các
mẫu.
- Vẽ hình:
+ Miền tần số:
 Trước lấy mẫu:

 Sau lấy mẫu:

29
+ Miền thời gian: Vẽ tay.
 Trước lấy mẫu:

 Sau lấy mẫu:

30
3.2.Trình bày khái niệm về lấy mẫu,phát biểu định lý lấy mẫu.Vẽ hình
minh họa tín hiệu trước và sau khi lấy mẫu trong miền tần số đối với
tín hiệu lấy mẫu là tín hiệu BĂNG THÔNG; Ứng dụng của lấy mẫu
băng thông.
Định lý lấy mẫu với tín hiệu băng thông: Tốc độ lấy mẫu tối thiểu fs là 1 hàm
𝑓𝐻
phụ thuộc tỉ số giữa tần số cao nhất fH và tổng độ rộng băng tín hiệu B ( ).
𝐵
Ứng dụng của lấy mẫu băng thông:Biến đổi hạ tần trực tiếp tín hiệu băng
thông tại RF hoặc IF về 1 tín hiệu băng thông tại IF thấp hơn.
Vẽ hình:
+ Miền tần số:
 Trước lấy mẫu:

 Sau lấy mẫu:

+ Miền thời gian: Vẽ tay.


 Trước lấy mẫu:

31
 Sau lấy mẫu:

32
3.3.Kiến trúc máy phát với bộ biến đổi nâng tần tương tự kết hợp với
sơ đồ tự động hóa quá trình bù trù lỗi vuông góc.Vẽ và trình bày

Nguyên lý hoạt động:


Tín hiệu vuông góc I,Q được tạo ra từ DSP được đưa đến bộ DAC thực hiện
chuyển đổi DAC với tốc độ lấy mẫu bằng ½ tốc độ Nyquist của băng thông,
tốc độ tín iệu bằng ½ tốc độ đầu vào.
Sau đó tín hiệu trên 2 nhánh I,Q được trộn với tín hiệu sin và cos được tạo ra
từ bộ dao động nội và đưa đến coupler.
Với các ứng dụng SDR, các bộ trộn và bộ phân chia vuông góc của bộ dao
động nội được tích hợp vào 1 phần tử duy nhất -> đạt được khuếch đại phối
hợp pha tốt.
Dao động nội được tạo ra bằng 2 phương pháp chính: nhân tần sau đó chia
tần và sử dụng bộ lọc dịch pha 900 băng rộng.
Các tín hiệu I, Q sau trộn có thể bị mất cân bằng pha và biện độ nên ta bù trừ
lỗi vuông góc bằng cách làm méo trước các tín hiệu I,Q. Quá trình này được
tự động hóa nhờ vòng phản hồi : trích 1 phần tín hiệu đầu ra tại coupler, tạo
tín hiệu lỗi rồi hồi tiếp lại đầu vào của DSP. Tín hiệu cuối cùng thu được đã tự
động được bù trừ lỗi.
ADC trên vòng phản hồi phải có khả năng lấy mẫu đủ nhanh cho đầu vào IF.
Tốc độ lấy mẫu ít nhất phải lớn gấp đôi tốc độ lấy mẫu tín hiệu I,Q.

33
3.4.Bộ khuếch đại sửa méo thuận:Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên
lý hoạt động;Viết các biểu thức toán học để giải thích nguyên lý hoạt
động của sơ đồ.
 Nguyên lý hoạt động:

- Tín hiệu đầu vàoVin được chia thành 2 đường giống nhau.
- Nhánh trên được khuếch đại bởi bộ khuếch đại chính, các méo phi tuyến
trong bộ khuếch đại dẫn đến điều chế giao thoa và các méo hài bổ sung vào
tín hiệu gốc. Tạp âm bộ khuếch đại lúc này cũng được cộng vào tín hiệu chính
cho ta VA1.
- Bộ ghép tổng hợp C1 lấy mẫu từ VA1 cho ta Vsub1 và đưa tới bộ trừ của
nhánh dưới. Tại đây, tín hiệu gốc đầu vào sau trễ Vsub2 tại nhánh dưới bị trừ
đi. Tín hiệu sau bộ trừ là tín hiệu lỗi chứa phần lớn thông tin méo từ bộ
khuếch đại chính.(Verr = Vsub1- Vsub2 : lý tưởng nếu năng lượng tín hiệu chính bị
triệt tiêu).
- Sau đó tín hiệu lỗi Vsub2 được khuếch đại đến mức cần thiết để loại bỏ
méo trên nhánh chính và được cấp cho bộ ghép đầu ra C2.
- Tín hiệu chính sau khi qua bộ ghép C1 bị trễ 1 khoảng thời gian gần
bằng với thời gian trễ của bộ khuếch đại lỗi V 2 sẽ được đưa tới bộ ghép đầu
ra C2 ( V 2 và VA2 ngược pha nhau).
- Tín hiệu đầu ra Vout thu được là tín hiệu đã được sửa méo.
 Biểu thức toán học:
- Giả sử bộ tách đầu vào sai động 3dB lý tưởng, tín hiệu đầu vào là Vin. Ta
thu được tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại A1 như sau:
GA1
VA1 (t )   Vin (t )  e  j A1  Vd (t )
2
Với GA1 và  A1 là hệ số khuếch đại và trể thời gian của bộ khuếch đại A1 tại tần
số góc ω và Vd(t) là méo bổ sung bởi khuếch đại chính.

34
- Một tỉ lệ nhất định của tín hiệu này được đưa qua bộ trừ thông qua bộ
ghép C1 với thừa số ghép 1/C1. Khi đó tín hiệu đưa đến đầu vào của bộ trừ là:
G V (t )
Vsub1 (t )  A1 Vin (t )  e j A1  d (*)
2C1 2C1
- Giả thiết phần tử trễ không gây tổn hao, ta có tín hiệu đưa đến đầu vào
còn lại của bộ trừ là:
Vin (t )  j 1
Vsub 2 (t )  e Với   1 là trễ trong phần tử trễ t1.
2
- Ta có đầu ra của bộ trừ:
GA1 V (t ) V (t )
Verr (t )  Vsub1  Vsub 2  Vin (t )  e j A1  d  in  e j 1
2C1 2C1 2
Từ (*) ta thấy, để hoàn toàn loại bỏ tín hiệu gốc đầu vào khỏi tín hiễu lỗi cần
các điều kiện:   1 =  A1 và C1=GA1
Vd (t )
Khi này tín hiệu lỗi nhận được sẽ là: Verr (t ) 
C1
- Tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại A1 sau khi qua bộ trễ t2 là:
GA1
V 2 (t )   Vin (t )  e  j ( A1  2 )  Vd (t )e  j 2
2
Với   2 là trễ thời gian của bộ trễ t2. Giả sử t2 ko gây tổn hao và có đảo pha
cần thiết để trừ 2 tín hiệu ghép, ta có tín hiệu thu được trên nhánh dưới đưa
vào cổng bộ ghép C2 với thừa số ghép 1/C2 sau khi được khuếch đại lỗi với hệ
số khuếch đại GA2và trễ thời gian   2 là:
GA2Vd (t )  j A 2
VA2 (t )  e
2C1
VA2 (t )
Tín hiệu đầu ra cuối cùng thu được là: Vout (t )  V 2 (t ) 
C2
GA1 G V (t )
Vout (t )  Vin (t )  e j ( A1  2 )  Vd (t )e j 2  A2 d  e j A 2
2 2C1C2
Để loại bỏ hoàn toàn thành phần méo, ta cần các điều kiện:  2 =  A2 và GA2=
C1C2
- Khi đó, tín hiệu đầu ra cuối cùng thu được là:

GA1
Vout (t )   Vin (t )  e  j ( A1  2 )
2

35
3.5.Khái niệm về dịch 1 chiều (DC Offset) và ảnh hưởng của dịch 1
chiều trong máy thu không đổi tần (biến đổi trực tiếp DCR); Các
nguyên nhân gây ra dịch 1 chiều và biện pháp khắc phục.
- Khái niệm: Dịch 1 chiều là
- Ảnh hưởng của dịch 1 chiều:Hiệu ứng dịch DC tại các tín hiệu I/Q băng
gốc dẫn đến dịch chùm tín hiệu gốc.
+ Có thể làm giảm cấp BER vì giải thuật điều chế máy thu sẽ tìm kiếm nhầm
các điểm chum tín hiệu tại các vị trí sai.
+ Bão hòa các bộ ADC (hay bộ khuếch đại) và giảm đáng kể dải dộng máy
thu.
- Nguyên nhân gây ra dịch 1 chiều:
+ Các nguồn DC tĩnh: xảy ra do dò tín hiệu LO vào của RF của bộ trộn và tín
hiệu truyền lan phản xạ từ các phần tử đầu thu của máy thu quay trở lại bộ
trộn, tại đây nó trộn với chính mình thành thành phần 1 chiều.
Các đường rò LO:

(1) Rò tại chỗ và xung quanh các bộ trộn biến đổi hạ tần chẳng hạn
do cách ly LO-RF không tốt tại bộ trộn.
(2) Các phản xạ địa phương của máy thu. LO truyền ngược qua tầng
đầu máy thu, phát xạ vào không gian qua anten, phản xạ từ các vật
thể ở gần và quay trở lại vào máy thu.
(3) Rò trực tiếp từ đầu máy thu vào. Nguyên nhân có thể là do phát
xạ LO từ hộp khối LO sau đó anten thu thu lại rồi phát xạ trên mạch
in máy thu.
(4) Rò LO vào đầu vào LNA do phát xạ từ/đến các đường nối của tấm
mạch in.
(5) Rò LO vào đầu vào bộ giải điều chế I/Q (hạ tần).

36
+ Các nguồn DC động: xảy ra do bù trừ không tương xứng các hiệu ứng tháy
đổi theo thời gian trong môi trường máy thu.
- Các biện pháp khắc phục:
+ Thay đổi tần số: Đảm bảo VCO không làm việc tại ( hoặc gần) tần số kênh
thu.
+ Ghép điện dung: Loại bỏ phần nào năng lượng tín hiệu không mong muốn.
+ Hiệu chỉnh DC: Đưa vào hệ thống 1 lượng DC hợp lí (nếu không thể sử
dụng ghép điện dung).
3.6.Các cấu trúc hệ thống anten phân tập thu: vẽ và giải thích
- Phân tập cho ô đẳng hướng mặt ngang (ô omni)

Nguyên lý hoạt động:


+ Phân tập thu đòi hỏi hai anten thu phân cực đứng (Rxa và Rxb) đặt cách
nhau 12-15  .
+ Đối với ô omni cần ba anten omni trong đó anten phát (Tx) được đặt cao
hơn đểđạt được mẫu omni lý tưởng và đảm bảo cách ly >30dB giữa cácanten
Rx và Tx.
- Phân tập cho ô phân đoạn ( ô sector)

37
Nguyên lý hoạt động:
+ Phân tập thu cho ô phân đoạn (ô sector) đòi hỏi ba anten trên một đoạn ô
+ Các anten thu phát có thể đặt trên cùng một bình độ do cách lygiữa chung
tốt hơn so với trường hợp omni.
+ Cấu trúc hệ thống anten phân tập thu sector cho một ô phân đoạn bao gồm
ba đoạn ô được ký hiệu là1,2 và 3 sử dụng anten phân cực đứng.
+ Với từng đoạn ô, các anten phát và thuđược bố trí như hình b).
3.7.Vẽ sơ đồ các khối chức năng xử lý băng gốc phát & xử lý băng
gốc thu của 1 trạm gốc BTS.Giải thích nguyên lý hoạt động của các sơ
đồ trên.
- Sơ đồ khối chức năng xử lý băng gốc phát:

Nguyên lý hoạt động:


+ Xử lý đầu tiên là xử lý giao thức khung (FP: Frame Protocol) số liệu trên
các kênh chung (kênh tìm gọi: PCH và kênh truy nhập đường xuống: FACH)
và các kênh riêng (DCH) để biết khi nào khung số liệu sẽ đến từ giao diện
Iub.
+ Sau đó, bộ xử lý giao thức khung đồng bộ các khung và lấy ra phầntải tin
của khung số liệu. Phần tải tin chứa các kênh truyền tải không được mã hóa.
- Sơ đồ khối chức năng xử lý băng gốc thu:

38
Nguyên lý hoạt động:
Trên đường lên, tín hiệu nhận được từ giao diện vô tuyến được đưa vào
băng gốc ở dạng tín hiệu số từ phần vô tuyến TXB của BTS. Đối với kênh vật
lý riêng (DPCH), Tín hiệu đến từ TRX được xử lý trong khối chức năng của bộ
giải điều chế, khối này cũng chứa bộ tìm đường và máy thu RAKE.

39
3.8.Giải thích nguyên lý hoạt động của bộ biến đổi số-tương tự với
tín hiệu RF (RF DAC). Vẽ hình và giải thích nguyên lý hoạt động của
máy phát tuyến tính sử dụng RF DAC.
Nguyên lý hoạt động RF DAC:được xây dựng dựa trên cơ sở sử dụng nhiều
chu kì dao động hay nhiều xung trong từng mã đầu ra của DAC.
*Ưu điểm của RF DAC so vs DAC thông thường cộng bộ trộn là:
-Các DAC không trở về ko sử dụng trong kiến trúc DAC thông thường cộng bộ
trộn dễ bị ISI và jitter.
-Kiến trúc thông thường dễ bị tạp âm pha tại bộ dao động nội biến đổi nâng
tần.
-RF DAC cho phép tiết kiệm nguồn, giảm độ phức tạp phần cứng và cải thiện
quỹ tạp âm vì nó ko cần bộ dao động nội, bộ trộn và các phần tử lọc lẫn biến
đổi dòng điện vào điện áp.
*Nhược điểm: cần chuyển mạch đồng bộ dạng sóng của xung vì thế cần
vòng khóa pha.
Nguyên lý hoạt động của máy phát tuyến tính sử dụng RF DAC:

- Tín hiệu số sau khi được điều chế và xử lí tại khối DSP sẽ được đưa lên
hai nhánh I và Q để biến đổi nâng tần bằng cách trộn với tần số từ bộ dao
động NCO. Biến đổi nâng tần được thực hiện để tạo ra tín hiệu đầu ra thực
(để tránh cần 2 RF DAC).
- Tín hiệu RF được cộng từ hai nhánh I và Q sẽ được đưa trực tiếp sang
bộ biến đổi RF DAC.
- DAC đươc thực hiện trực tiếp tại tần số vô tuyến RF.
- Đầu ra bộ DAC sẽ là tín hiệu tương tự ở tần số RF đi qua bộ lọc băng
thông, khuếch đại ở tần số RF và đi đến anten phát. Bộ khuếch đại công suất
PA được sử dụng để đảm bảo mức công suất phát cần thiết.

40
4.1 Kiến trúc máy thu đơn băng đổi tần(máy thu ngoại sai) vẽ sơ đồ
và giải thích nguyên lí.

Các máy thu làm việc theo nguyên lý biến đổi tần số vô tuyến vào trung tần
đc gọi là các máy thu ngoại sai.
Nguyên lí hoạt động:
-Tín hiệu RF thu được từ anten được đưa qua bộ lọc chọn băng để chọn băng
tần thu mong muốn.
-Tín hiệu sau lọc được khuếch đại tạp âm nhỏ tại bộ khuếch đại tạp âm nhỏ
LNA(Low Noise Amplifier) có hiệu năng NF(Noise figure:hệ số tạp âm) rất tốt,
Cần có LNA vì quá trình trộn thường là quá trình gây ra tạp âm lớn dẫn đến
tăng NF và giảm độ nhạy. Các tiến bộ công nghệ hiện nay đưa ra giả thiết là
có thể tránh đc việc sử dụng LNA mà vẫn đảm bảo hiệu năng tạp âm tốt. Tuy
nhiên hầu hết các ứng dụng di động hiện nay đều có các yêu cầu độ nhạy cao
vì thế vẫn yêu cầu s/dụng các LNA.
-Sau khi khuếch đại tạp âm nhỏ, tín hiệu được lọc loại bỏ tần số ảnh thường
được thực hiện bởi phần tử SAW( Surface Acoustic Wave:Sóng âm bề mặt).
Các phần tử này không thể tích hợp vào silic và vì thế buộc phải sử dụng các
phần tử ngoài. Trước khi đi đến bộ trộn tần số ảnh là tín hiệu nhiễu gây ảnh
hưởng tới tần số IF sau hạ tần -> phải lọc bỏ.
- Tại bộ trộn, tín hiệu RF được trộn với tín hiệu tuần hoàn tạo ra từ bộ dao
động nội LO thu được tín hiêu trung tần IF (fIF= fRF-fLO nếu fRF>fLO hoặc fLO -fRF
nếu fRF<fLO ).
- Tiếp đến tín hiệu IF được đưa qua bộ lọc chọn kênh để chọn lấy 1 kênh IF
mong muốn (chọn ra 1 tần số IF, dải tần hẹp hơn bộ lọc chọn băng).
-Tín hiệu IF sau lọc được khuếch đại nhờ bộ khuếch đại IF tuyến tính với
đường điều khiển hồi tiếp AGC (thay đổi hệ số khuếch đại tự động dựa trên
phản hồi từ AGC để công suất đầu ra ổn định) rồi được đưa qua bộ giải điều
chế IQ( 1 nhánh nhân với tín hiệu hàm cos từ bộ dao động nội LO, nhánh còn
lại được nhân với tín hiệu này nhưng sau khi quay pha 90o-tín hiệu hàm sin).

41
-Sau khi giải điều chế, tín hiệu trên 2 nhánh I và Q được lọc thông thấp rồi
đưa đến bộ A/D và DSP.
DSP(Digital Signal Processor) là phần tử linh hoạt nhất trong máy thu. Tính
linh hoạt của quá trình xử lý trong DSP cho phép nó thực hiện nhiều chức
năng thông thường của máy thu như:
+) Tách và giải khuôn dạng điều chế.
+) AGC(Automatic Gain Control) điều chỉnh khuếch đại tự động
+)AFC(Automatic Frequency Control) điều khiển tần số tự động
+)Dãn tín hiệu tương tự
+) Giãn đan xen, giải mã sửa lỗi và phát hiện lỗi của số liệu
4.2.Kiến trúc máy thu trung tần số:Vẽ sơ đồ. giải thích nguyên lý h/
động.

Nguyên lí hoạt động:


-Tín hiệu RF thu được từ anten được đưa qua bộ lọc chọn băng để chọn băng
tần thu mong muốn.
-Tín hiệu sau lọc được khuếch đại tạp âm nhỏ tại bộ khuếch đại tạp âm nhỏ
LNA(Low Noise Amplifier) có hiệu năng NF(Noise figure:hệ số tạp âm) rất tốt,
Cần có LNA vì quá trình trộn thường là quá trình gây ra tạp âm lớn dẫn đến
tăng NF và giảm độ nhạy. Các tiến bộ công nghệ hiện nay đưa ra giả thiết là
có thể tránh đc việc sử dụng LNA mà vẫn đảm bảo hiệu năng tạp âm tốt. Tuy
nhiên hầu hết các ứng dụng di động hiện nay đều có các yêu cầu độ nhạy cao
vì thế vẫn yêu cầu s/dụng các LNA.
-Sau khi khuếch đại tạp âm nhỏ, tín hiệu được lọc loại bỏ tần số ảnh thường
được thực hiện bởi phần tử SAW( Surface Acoustic Wave:Sóng âm bề mặt).
Các phần tử này không thể tích hợp vào silic và vì thế buộc phải sử dụng các
phần tử ngoài. Trước khi đi đến bộ trộn( tần số ảnh là tín hiệu nhiễu gây ảnh
hưởng tới tần số IF sau hạ tần -> phải lọc bỏ).
- Tại bộ trộn, tín hiệu RF được trộn với tín hiệu tuần hoàn tạo ra từ bộ dao
động nội LO thu được tín hiêu trung tần IF (fIF= fRF-fLO nếu fRF>fLO hoặc fLO -fRF
nếu fRF<fLO )

42
- Tiếp đến tín hiệu IF được đưa qua bộ lọc chọn kênh để chọn lấy 1 kênh IF
mong muốn (chọn ra 1 tần số IF, dải tần hẹp hơn bộ lọc chọn băng).
-Tín hiệu IF sau lọc được khuếch đại nhờ bộ khuếch đại IF tuyến tính với
đường điều khiển hồi tiếp AGC (thay đổi hệ số khuếch đại tự động dựa trên
phản hồi từ AGC để công suất đầu ra ổn định).
-Tín hiệu được đưa vào giải điều chế. Tại đây, tín hiệu được trộn hạ tần lần 2
với bộ dao động nội LO2 tạo ra trung tần băng gốc IFBB (IFBB đủ cao để chọn
kênh nhưng đủ thấp để có thể xử lý trực tiếp bởi ADC và DSP) rồi được đưa
qua bộ lọc thông dải để lọc lấy kênh IFBB.
-Cuối cùng tín hiệu được xử lý bởi các bộ biến đổi A/D và DSP thu được tín
hiêu mong muốn (hạ tần vuông góc I/Q được tích hợp trong DSP).
-DSP(Digital Signal Processor) là phần tử linh hoạt nhất trong máy thu. Tính
linh hoạt của quá trình xử lý trong DSP cho phép nó thực hiện nhiều chức
năng thông thường của máy thu như:
+) Tách và giải khuôn dạng điều chế.
+) AGC(Automatic Gain Control) điều chỉnh khuếch đại tự động
+)AFC(Automatic Frequency Control) điều khiển tần số tự động
+)Dãn tín hiệu tương tự
+) Giãn đan xen, giải mã sửa lỗi và phát hiện lỗi của số liệu
Ưu điểm của giải pháp này là đạt được độ chính xác cao và không có các dịch
DC
4.3.Kiến trúc máy thu sử dụng cả trung tần tương tự và trung tần số:
Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt động.

Nguyên lí hoạt động:


-Tín hiệu RF thu được từ anten được đưa qua bộ lọc chọn băng để chọn băng
tần thu mong muốn.

43
-Tín hiệu sau lọc được khuếch đại tạp âm nhỏ tại bộ khuếch đại tạp âm nhỏ
LNA(Low Noise Amplifier) có hiệu năng NF(Noise figure:hệ số tạp âm) rất tốt,
Cần có LNA vì quá trình trộn thường là quá trình gây ra tạp âm lớn dẫn đến
tăng NF và giảm độ nhạy. Các tiến bộ công nghệ hiện nay đưa ra giả thiết là
có thể tránh đc việc sử dụng LNA mà vẫn đảm bảo hiệu năng tạp âm tốt. Tuy
nhiên hầu hết các ứng dụng di động hiện nay đều có các yêu cầu độ nhạy cao
vì thế vẫn yêu cầu s/dụng các LNA.
- Tiếp đó, tín hiệu được biến đổi trực tiếp vào băng gốc nhờ bộ giải điều
chế vuông góc (Zero-IF) với bộ dao động nội LO1 sau đó được lọc thông thấp
để xác định kênh và băng thông con mong muốn trước khi nâng tần lên IF.
- Tín hiệu được đưa lên trung tần IF nhờ bộ biến đổi nâng tần với bộ dao
động nội LO2 (IF được chọn phù hợp với bộ biến đổi A/D công suất thấp giá
rẻ do được lọc thông thấp về băng gốc ngay sau biến đổi hạ tần nên IF nhận
được có thể hạ tần với độ chính xác cao hơn nhờ biến đổi hạ tần số).
- Sau khi đưa qua bộ biến đổi ADC, tín hiệu được đưa tới khối xử lý số
của máy thu để thu được tín hiệu mong muốn với độ chính xác cao hơn nhờ
bộ giải điều chế vuông góc số).
-Lợi ích đầu tiên của kiến trúc này là nó cho phép chọn lựa 1 IF phù hợp cho
việc s/dụng các ADC có công suất thấp trong các đầu cuối cầm tay.Ngoài ra
nó cũng đòi hỏi 1 ADC duy nhất trong khi máy thu biến đổi trục tiếp cần 2
ADC
4.4.Kiến trúc máy thu đa kênh trung tần(IF) số:Vẽ sơ đồ, giải thích

-Tín hiệu RF thu được từ anten được đưa qua bộ lọc chọn băng để chọn băng
tần thu mong muốn.

44
-Tín hiệu sau lọc được khuếch đại tạp âm nhỏ tại bộ khuếch đại tạp âm nhỏ
LNA(Low Noise Amplifier) có hiệu năng NF(Noise figure:hệ số tạp âm) rất tốt,
Cần có LNA vì quá trình trộn thường là quá trình gây ra tạp âm lớn dẫn đến
tăng NF và giảm độ nhạy. Các tiến bộ công nghệ hiện nay đưa ra giả thiết là
có thể tránh đc việc sử dụng LNA mà vẫn đảm bảo hiệu năng tạp âm tốt. Tuy
nhiên hầu hết các ứng dụng di động hiện nay đều có các yêu cầu độ nhạy cao
vì thế vẫn yêu cầu s/dụng các LNA.
-Tín hiệu sau khuếch đại được trộn với bộ dao động tổng hợp băng hay nhóm
kênh tạo tín hiệu IF sau đó được lọc băng bộ lọc IF đa kênh và được khuếch
đại bởi bộ khuếch đại IF tuyến tính.
-Tín hiệu được hạ tần lần 2 nhờ bộ dao động tổng hợp cố định thu được tín
hiệu băng gốc.
-Tín hiệu băng gốc được khuếch đại và lọc xuyên âm rồi đưa tới bộ ADC để
chuyển tới xử lý tại DSP.
-Tại DSP, nhiều biến đổi hạ tần vuông góc số được thực hiện nhờ các bộ dao
động điều khiển số NCO, độ chọn kênh được đảm bảo bằng các bộ lọc thông
thấp chọn kênh cho các tín hiệu I/Q. Sau khi qua các khối xử lý băng gốc ta
thu được tín hiệu băng gốc các kênh tại các đầu ra.
Giải pháp này cho máy thu đa sóng mang này( cho BTS mạng tổ ong) có ưu
điểm rất lớn như tiết kiệm đáng kể phần cứng vô tuyến so với giải pháp sử
dụng nhiều máy thu riêng lẻ.
4.5.Giải thích nguyên tắc lọc nội suy và lợi điểm. Vẽ sơ đồ khối và
trình bày kiến trúc máy phát sử dụng đầu ra IF số và bộ lọc nội suy.
-Nguyên tắc lọc nội suy:Kỹ thuật nội suy hoạt dộng trên nguyên tắc tăng tốc
độ lấy mẫu hiệu dụng đối với dạng sóng đầu vào bằng cách tổng hợp các mẫu
bổ sung vào giữa các mẫugốc. Các mẫu mới này được xây dựng dựa trên giá
trị trung bình được đánh trọng số của các mẫu gốc.
- Lợi điểm: sử dụng các DAC hiện đại để nhân được đầu ra tại một tầnsố
IF khả dụng (nhiều chục MHz). Vì thế có thể xử lý biến đổi nâng tần vuông
góctrong miền số và loại bỏ ảnh cũng như triệt rò LO hoàn hảo.
-Kiến trúc máy phát sử dụng đầu ra IF số và bộ lọc nội suy:

45
Hiện nay có hể sử dụng các DAC hiện đại để nhân đc đầu ra tại 1 tần số IF
khả dụng. Vì thế có thể xử lý biến đổi nâng tần vuông góc trong miền tần số
và loại bỏ ảnh cũng như triệt rò LO hoàn hảo. Kiến trúc thức hiện biến đổi nân
tần trong trường hợp này là máy phát sử dụng đầu ra IF số và bộ lọc nội suy.
Nguyên lý hoạt động:
+ Các tín hiệu I/Q tạo ra từ DSP sau khi qua xử lý nội suy tại các bộ lọc nội
suy số được cấp cho một bộ biến đổi nâng tần vuông góc sử dụng NCO
(Numerically Controlled Oscillator) làm tín hiệu dao động nội..
+ Đầu ra của bộ biến đổi nâng tần số được cấp cho một bộ DAC đầu ra IF và
nếu DAC này được lấy mẫu quá tần thì tốc độ lấy mẫu có thể lên đến vài trăm
MHz.
+ Đầu ra của DAC này chứa băng mong muốn cộng với các hài và các sản
phẩm xuyên băng. Các thành phần gây nhiễu này được lọc bởi bộ lọc băng
thông SAW( Surface Acoustic Wave:Sóng âm bề mặt). Các phần tử này không
thể tích hợp vào silic và vì thế buộc phải sử dụng các phần tử ngoài.
+Sau đó tín hiệu IF được đưa qua bộ trộn để biến đổi nâng tần lên RF.
+ Tín hiêụ RF sau lọc được khuếch đại để đảm bảo mức phát cần thiết và
được đưa lên anten phát để phát đi.

46

You might also like