Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

LOGO

TƯ DUY VỀ
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

HR Manager _ 2019
Company Logo

Mục tiêu bài học

1/ Hiểu các đối tượng điều chỉnh của các Luật – Liên
quan đến Lao động
2/ Hệ thống VBPL Nhà nước – và của Doanh nghiệp là
gì?
3/ Có tư duy căn bản về Pháp Luật Lao động
4/ Thực hành tình huống trong Pháp Luật Lao động
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

VB LUẬT-NN VB NỘI BỘ DN MỐI QUAN HỆ


- Điều lệ của DN Được làm những gì
LUẬT
- Nội quy lao động PL không quy định?
NGHỊ ĐỊNH
- Các quy chế của DN Chỉ làm những gì PL
THÔNG TƯ
- Thỏa ước tập thể quy định?
QUYẾT ĐỊNH
-Chặt chẽ, có tính ------
THÔNG BÁO
thống nhất. TÙY THUỘC TỪNG
CÔNG VĂN
BỐI CẢNH ĐỂ GIẢI
HƯỚNG DẪN
QUYẾT VẤN ĐỀ
Company Logo

Trừ Luật ra, còn lại Nghị quyết, Nghị định, Thông tư đều là văn bản dưới luật. Thứ
tự các loại văn bản luật và hiệu lực cao thấp như sau :
A. Văn bản luật (do chỉ Quốc hội ban hành)

1. Hiến pháp (cao nhất)


2. Bộ luật
3. Luật
4. Pháp lệnh
5. Nghị quyết Quốc Hội

B. Văn bản dưới luật (do chính phù và các bộ, cơ quan ngang bộ)

1. Quyết định (của thủ tướng chính phủ về vấn đề cụ thể)


2. Nghị định (của chính phủ hướng dẫn thi hành văn bản luật, pháp lệnh)
3. Thông tư (của bộ tài chính, bộ thương mại ....)
4. Công văn

HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT


Company Logo

Trừ Điều lệ Công ty ra, còn lại Nội quy, Quy chế, Quy trình, Quy định đều là văn bản
dưới luật. Thứ tự các loại văn bản luật và hiệu lực cao thấp như sau :
A. Văn bản luật (do Công ty ban hành)

1. Điều lệ công ty (cao nhất)


2. Bộ Nội Quy
3. Bộ Quy chế, Quy trình, Quy định – Cấp Công ty

B. Văn bản dưới luật (do các Phòng ban ban hành)
4. Quy trình, Quy định – Cấp Phòng ban
5. Văn bản hướng dẫn: Thông báo, Quyết định

HỆ THỐNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH


Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thông tin quy phạm Nhà nước, cụ
thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu
quản lý.
Company Logo

TRÍCH YẾU NỘI DUNG - TITLE


Tư duy về Pháp luật Lao động như
thế nào?
Nguyên tắc 1: Tư duy xử lý vấn đề

Căn cứ Luật Lao động, các bộ Luật liên


01 quan
Căn cứ Kiểm tra điều khoản Luật hết hạn hoặc
được sửa đổi bổ sung qua NĐ nào?
chính luật

Căn cứ các văn bản Pháp luật của


02 công ty. (Lưu ý đã được niêm yết hoặc
Căn cứ NQ phổ biến tới NLĐ chưa?)
- Hệ thống Pháp chế chuẩn
Công ty

03 Tư duy logic về mặt quản trị nội bộ


Quản trị Đặt câu hỏi 5W
Biểu đồ xương cá
nội bộ
Nguyên tắc 1: Tư duy xử lý vấn đề

 Các căn cứ Pháp lý

Luật NN

Dựa vào 3 yếu tố trươc để tra  Căn cứ các quy định, quy chế,
quyết định hợp tình, hợp lý. Kết luận chính sách

Luật C.ty

 Xem xét tính hợp lý, hợp pháp và mặt quản trị
nội bộ
 Phân tích các khía cạnh của Vấn đề
Quản trị
 Ưu nhược điểm và rủi ro có thể xảy ra
nội bộ

9
Nguyên tắc 2: Phân tích và giải trình

 Vấn đề phát sinh nghiêm trọng hay không. Ảnh


Vấn đề hưởng tới những nhân tố nào?
PS

Hậu quả   Phân tích hậu quả của vấn đề phát sinh.

  Tư duy phương pháp xử lý.


PP xử lý

 Phân tích các khía cạnh rủi ro nếu xử lý theo PA


PT rủi ro  này?
 Biện pháp khắc phục rủi ro tối ưu nhất?

10
3/ Nguyên tắc 3:
VẬN DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Luật ban hành văn bản


quy phạm pháp luật 2015
3/ Nguyên tắc 3:
VẬN DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1/ Thứ nhất: Tìm hiểu vị trí thứ bậc


của văn bản quy phạm trong hệ
thống pháp luật: Các cấp thẩm
quyền từ cao xuống thấp.
3/ Nguyên tắc 3:
VẬN DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT

2/ Thứ hai, về việc lựa chọn áp


dụng văn bản quy phạm pháp luật
3/ Nguyên tắc 3:
VẬN DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT

3/ Thứ ba: Thời điểm có hiệu lực


4/ NGUYÊN TẮC 4: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN PHÁP LÝ

Công văn, các văn bản hướng dẫn của cơ quan Pháp luật với 1 DN chỉ là văn
bản hướng dẫn và áp dụng trong DN đó, không mang tính đại chúng. (Bởi vì
sự vụ tình tiết sẽ khác nhau)

Nội dung số 1 đó là Phạm vi điều chỉnh –

Nội dung số 2 đó là Đối tượng áp dụng –

Nội dung số 3 – Nội dung chính của văn bản – là nội dung chi tiết của những
thứ đã được nêu ở nội dung số 1.

Tiếp là nội dung số 4 – Hiệu lực thi hành –

Nội dung số 5 – Điều khoản chuyển tiếp TG– nội dung này cũng nằm trong
nhóm chung với Điều khoản Hiệu lực thi hành
5/ NGUYÊN TẮC 5: CƠ SỞ ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐÚNG SAI

Có 3 cơ sở để giải quyết vấn đề đúng sai


1.Cơ sở pháp lý.
2.Văn bản pháp lý.
3.Diễn giải
6/ NGUYÊN TẮC 6: VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN

Có những đầu mục Luật LĐ không quy định trực tiếp nhưng các văn bản
pháp quy khác có quy định thì có thể tham chiếu sang văn bản khác.
Đặc điểm của văn bản luật
Văn bản luật có một số đặc điểm khác với các văn bản khác, hiểu được các
đặc điểm của văn bản luật thì sẽ hiểu được nội dung văn bản cũng như cách
áp dụng.
* Tính hệ thống, logic chặt chẽ;
* Tính xác định rõ ràng: Hiệu lực, đối tượng, phạm vi áp dụng;
* Tính quy phạm (chuẩn mực);
* Tính bắt buộc tuân thủ;
* Tính quyền lực: Được làm và không được làm;
* Là công cụ duy trì trật tự công cộng.
- Có những đầu mục Luật LĐ không quy định trực tiếp nhưng các văn bản
pháp quy khác có quy định thì có thể tham chiếu sang văn bản khác. (Tình
huống
Hồ sơ lao động có bắt buộc NLĐ phải nộp cho công ty và bản gốc dấu đỏ
không)
6/ NGUYÊN TẮC 6: VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN

Có thể Luật quy định được làm 1 vấn


đề nào đó nhưng khi thực hiện sẽ gặp
vướng mắc.
Vì vậy không phải điều gì Luật quy
định cũng áp dụng được ngay, mà còn
căn cứ vào bối cảnh, điều kiện khác.
LOGO

You might also like