Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT

LỚP: 10A2
DANH SÁCH NHÓM:
1/ Nguyễn Trần Công Hữu Đạt
2/ Nguyễn Hoàng Nhi
3/ Đặng Nguyễn Bình Nguyên
4/ Lê Bảo Trân
5/ Chu Quang Trung
6/ Nguyễn Văn Trung

I. Tóm tắt lí thuyết


1. So sánh lực ma sát trượt và ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ Lực ma sát trượt
Điều kiện Khi vật bị 1 lực tác dụng song song với Vật đang trượt trên bề mặt tiếp xúc.
xuất hiện mặt tiếp xúc.
Phương, Có hướng ngược với hướng của lực tác Có hướng ngược với hướng của vận tốc.
Chiều dụng song song với mặt tiếp xúc.

Độ lớn Bằng độ lớn của vật tác dụng khi vật chưa Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và
chuyển động. tốc độ của vật,tỉ lệ với độ lớn của áp
lực,phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng
của 2 mặt tiếp xúc.

2. Xét một vật trượt xuống một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và
mặt phẳng nghiêng là μt. Gia tốc rơi tự do là g. Tìm biểu thức tính gia tốc của vật
Giải: Chọn gốc tọa độ tại điểm đặt vật, chiều dương Ox là chiều hướng xuống.
Chiếu lên Oy: N-Py=0
⇒N=Py=P.cosα
Chiếu lên Ox: Px-Fmst=ma
⇔P.sinα-μt.N=ma
⇔mg.sinα-μt.mg.cosα=ma
⇔a=g(sinα-μt.cosα)
II. Phương án tiến hành
1. Dụng cụ thí nghiệm
- Mặt phẳng nghiêng có quả dọi và thước đo góc
- Giá đỡ mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ cao điểm kê nhờ khớp nối
- Máy đo thời gian có cổng quang điện
- Nam châm điện gắn ở một đầu của mặt phẳng nghiêng, có hộp công tắc đóng ngắt để giữ và thả vật.
- Trụ kim loại
2. Tiến trình thí nghiệm
- Đưa khớp nối lên vị trí cao để đọc góc nghiêng α.
- Đồng hồ đo thời gian làm việc ở mode A  B , thang đo 9,999 s. Ấn khóa K để bật điện cho đồng
hồ đo thời gian hiện số. Khi đó nam châm điện được cấp điện từ ổ A có thể hút và giữ trụ thép nằm
trên mặt phẳng nghiêng.
- Chỉnh vị trí của cổng quang điện và xác định chiều dài quãng đường
- Nhấn nút RESET để đưa đồng hồ về số 0000
- Ấn nút trên hộp công tắc cho vật trượt, rồi thả nhanh trước khi vật đến cổng quang điện.
- Đọc và ghi thời gian.
- Lặp lại phép đo thêm 2 lần, tính giá trị trung bình của thời gian
Lặp lại thí nghiệm với các góc α khác hoặc s khác.
Chú ý: hệ số ma sát phụ thuộc nhiều vào trạng thái bề mặt tiếp xúc giữa các vật (bụi, ẩm ướt, các vật
bám dính trên bề mặt…). Vì vậy cần lau sách các bề mặt tiếp xúc của máng nghiêng, vật trượt trước
khi thực hiện phép đo.
III. Kết quả
Bảng số liệu
t1 t2 t3 t a 

s1  1 

s2  2 

s3  3 

Giá trị trung bình của hệ số ma sát trượt là




You might also like