Đề cương ôn tập toán 8 và ôn hè 8-9 NH 15-16

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 44

Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.

A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017


CHUYÊN ĐỀ 1
RÚT GỌN BIỂU THỨC
A-CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
I) CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1.( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 5.( A - B )3 = A3 - 3A2B +3AB2- B3
2.( a - b )2 = a2 - 2ab + b2 6.A3 + B3 = (A + B)( A2 - AB + B2)
3.a2 - b2 = ( a - b ) (a + b) 7.A3 - B3 = (a - b) ( a2 + ab + b2)
4.( a + b )3 =a3 +3a2b + 3ab2 +b3 8.( a+b+c )2=a2 +b2+c 2+2ab+2bc+ 2ca

CHÚ Ý: HẰNG ĐẲNG THỨCVỀ CĂN( MỞ RỘNG)

   
2 3
1. x y  x  2 xy  y 3. x y  x x  3x y  3 x y  y y

2. x – y =  x y  x y  4. x x  y y  x  y 
3 3
 x y  x xy  y 
B - BÀI TẬP
Bài 1: Làm tính nhân:
3 2
a) 2x. (x2 – 7x -3) b) ( -2x3 + y -7xy). 4xy2 c)(-5x3). (2x2+3x-5)
4

1
d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3) e)(x2 -2x+3). (x-4) f) ( 2x3 -3x -1). (5x+2)
3
g) ( 25x2 + 10xy + 4y2). ( 5x – 2y) h) ( 5x3 – x2 + 2x – 3). ( 4x2 – x + 2)
Bài 2: Thực hiện phép tính:
2
 1
a) ( 2x + 3y ) 2
b) ( 5x – y) 2
c)  x   d)
 4
 2 2  2 2 
 x  y  . x  y
 5  5 
3
2 1 
e) (2x + y2)3 f) ( 3x2 – 2y)3 ; g)  x 2  y 
3 2 
 1  1 1
k)  x   .  x  x  
2 4 2
h) ( x+4) ( x2 – 4x + 16) h) ( x-3y)(x2 + 3xy + 9y2 )
 3  3 9 
1 2
l) ( x - 1) ( x + 3) m) (x - y)
2
Bài 3: 1.Tính nhanh:
a) 20042 - 16; b) 8922 + 892 . 216 + 1082

1
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
c) 10,2 . 9,8 – 9,8 . 0,2 + 10,22 –10,2 . 0,2 d) 362 + 262 – 52 . 36

e) 993 + 1 + 3(992 + 99) f)37. 43


g) 20,03 . 45 + 20,03 . 47 + 20,03 . 8 h) 15,75 . 175 – 15, 75 . 55 – 15, 75 . 20
2. Tính nhanh giá trị biểu thức:
a ) x  4 y 2  4 xy tại x = 18; y = 4
2
b) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) tại x = 100
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1.DẠNG ĐƠN GIẢN
a) x3 - 2x2 + x b) x2 – 2x – 15 c) 3x3y2 – 6x2y3 + 9x2y2
c) 5x2y3 – 25x3y4 + 10x3y3 d) 12x2y – 18xy2 – 30y2 e) 5(x-y) – y.( x – y)
f) y .( x – z) + 7(z - x) g) 27x2( y- 1) – 9x3 ( 1 – y) h) 36 – 12x + x2
i) 4x2 + 12x + 9 k) – 25x6 – y8 + 10x3y4 l) xy + xz + 3y + 3z
m) xy – xz + y – z n) 11x + 11y – x2 – xy p) x2 – xy – 8x + 8y
Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3  3x 2  4 x  12 b) 2 x 2  2 y 2  6 x  6 y c) x 3  3 x 2  3 x  1 d ) x 4  5 x 2  4 2.

DẠNG NÂNG CAO: (HSG)


a) x3  3x 2  4 x  12 b) 2 x 2  2 y 2  6 x  6 y c ) x 3  3 x 2  3x  1 d ) x 4  5x2  4

e) a3 - 7a – 6 f) a3 + 4a2 - 7a – 10 g) a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 - 4abc


h)(a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12 k)(x2 + x + 1) (x2 + x + 2) - 12
l) x8 + x + 1 m)x10 + x5 + 1 n) a 4  b 4 + c4 - 2a 2 b 2 - 2a 2c 2 - 2c2 b 2
Câu 6: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a  2 a b) a  3 a c) a  2 a d) a  a
Câu 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 – 1 b) x2 – 4 c) x2 – 9 d) x2 – 25 e) x – 1 f) x – 4 g) x – 9 i) x – 16 k) x – 25
Câu 8: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 1  a 3 b) x3 – 8 c) x x  1 d) x x  1 e) x3 + 8 ;f ) x + 2 x + 1 ; g) x - 2 x + 1

h) x + 4 x + 4 i)x - 4 x + 4 k) 1  2 a  a k) x3 – 1 m) 1 + x3 n)x - 6 x + 9 q) x - 10 x +25


Bài toán : Sử dụng p2 tách ,nhóm và hđt
Tổng quát:1) bài toán có dạng: a  2 b
phân tích: a = c + d sao cho c.d =b
nên: a  2 b  c  2 c.d  d  ( c  d ) 2

2
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài tập áp dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 8  2 15 ; b. 10  2 21 ;c. 14  6 5 ; d. 7  2 6 ; e. 3  2 2 ; f. 4  2 3
Bài 5 :Rút gọn biểu thức:
1/ (6x + 1)2 +(6x - 1)2 -2(1 + 6x)(6x -1) 2/ 3(22 + 1)(24 + 1)(28 +1)(216 + 1)
3/ x(2x2 – 3) –x2(5x + 1) + x2 4/ 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
Bài 2: Thực hiện phép tính:
2
 1  2 2  2 2 
a) ( 2x + 3y )2 b) ( 5x – y)2 c)  x   d)  x  y  .  x  y e) (2x + y2)3
 4  5  5 
3
2 1 
f) ( 3x – 2y) ; g)  x 2  y 
2 3
h) ( x+4) ( x2 – 4x + 16) i) ( x-3y)
3 2 
(x2 + 3xy + 9y2 )
 2 1  4 1 2 1 1 2
k)  x   .  x  x   n) ( x - 1) ( x + 3) m) (x - y)
 3  3 9 2

Bài 6: Tìm x, biết:


2
a) 7x2 – 28 = 0 b/. x  x2  4  0 c/.x3 - 9x = 0 d/.
3
x 3  0, 25 x  0
e/. 2 x(3x  5)  (5  3x )  0 f/. 9( 3x - 2 ) = x( 2 - 3x ) g/.
 2x  1
2
 25  0
h/. ( 2x – 1 )2 – ( 2x + 5 ) ( 2x – 5 ) = 18 i/. 5x ( x – 3 ) – 2x + 6 = 0
k/.  x  2    x  2   x  2   0 m/. x 3 - 8 = (x - 2) 3
2
n/. x3  5 x 2  4 x  20  0
l/. x3  2 2 x 2  2 x  0 p/ (x -2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6 q/ 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10
Bài 7: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, biết:
a) A= (2x +5) 3 - 30x (2x+5) – 8x 3 B = (3x+1)2 + 12x – (3x+5)2 + 2(6x+3)
Bài 8: 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
a. A = 4x2 + 4x + 11 b. B = (x - 1) (x + 2) (x + 3) (x + 6) c. C = x2 - 2x + y2 - 4y + 7
2. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức
a. A = 5 - 8x - x2 b. B = 5 - x2 + 2x - 4y2 - 4y
3. (HSG) a. Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca chứng minh rằng a = b = c
b. Tìm a, b, c biết a2 - 2a + b2 + 4b + 4c2 - 4c + 6 = 0
c. Tìm a; b; c thoả mãn đẳng thức: a2 - 2a + b2 +4b + 4c2 - 4c + 6 = 0
Bài 9. CMR
a. a2( a + 1) + 2a( a + 1) chia hết cho 6 với a  Z
b. a(2ª - 3) - 2a( a + 1) chia hết cho 5 với a  Z
c. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n : (HSG)
1. n2 + 4n + 8  8 2. n3 + 3n2 - n - 3  48

3
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài 10: 1/Tìm n để đa thức x4 - x3 + 6x2 - x + n chia hết cho đa thức x2 - x + 5
2/Tìm n để đa thức 3x3 + 10x2 - 5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1
3/ (HSG)Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2 + n – 7 chia hết cho n - 2 ?
4/ Làm tính chia: ( x4 – 2x3 + 2x – 1) : ( x2 – 1)
Bài 11: Thực hiện phép tính:
5xy - 4y 3xy + 4y 4x 1 7x 1 3 x6
a) + b)  c) 
2
2x y 3
2x y2 3
3x 2 y 3x2 y 2x  6 2x2  6x
2x y 4 15 x 2 y 2
d) 2   e) 3 . 2
x  2 xy xy  2 y 2 x 2  4 y 2 7y x
5 x  10 4  2 x
f) .
4x  8 x  2
x 2  36 3 1  4x2 2  4x
g) . h) :
2 x  10 6  x x 2  4 x 3x
x 1 x  2 x  3
i) : :
x  2 x  3 x 1
x 1  x  2 x  3   1 2 x  1 
k) : :  l)  2   :   x  2
x  2  x  3 x 1   x  x x 1   x 
BÀI TẬP VỀ RÚT GỌN
3x 2  6 x  12
Bài 1: Cho phân thức:
x3  8
a) Tìm điều kiện của x để phân thức đã cho được xác định?
b) Rút gọn phân thức?
4001
c) Tính giá trị của phân thức sau khi rút gọn với x=
2000
Bài 2: Cho biểu thức sau:
 1 x x 2  x 1  2x  1
A   . : 2
 x 1 1  x x  1  x  2x  1
3

a) Rút gọn biểu thức A?


1
b) Tính giá trị của A khi x  ?
2

Bài4: Tính nhanh giá trị biểu thức:


a ) x 2  4 y 2  4 xy tại x = 18; y = 4 b) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) tại x = 100
 x 1 3 x  3  4x 2  4
Bài 5: Cho biểu thức: B    2  . 5
 2 x  2 x  1 2x  2 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?
b) CMR: khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
Bài 6: Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức sau xác định?

4
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
x 2  10 x  25 x 2  10 x
a. b.
x2  5x x2  4
 5x  2 5x  2  x  100
2
Bài 7: Cho A   2  2  2
 x  10 x  10  x  4
a. Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định ?
b. Tính giá trị của A tại x = 20040 ?
x 2  10 x  25
Bài 8: Cho phân thức
x2  5x
a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0?
b. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 5/2?
c. Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên?
Bài 9: Chứng minh đẳng thức:
 9 1   x3 x  3
 3  : 2  
 x  9 x x  3   x  3x 3 x  9  3  x
x 2  2 x x  5 50  5 x
Bài 10: Cho biểu thức: B   
2 x  10 x 2 x( x  5)
a) Tìm điều kiện xác định của B ?
1
b) Tìm x để B = 0; B = .
4
c) Tìm x để B > 0; B < 0?
Bài 11:
a)Rút gọn và tính giá trị biểu thức M = ( x+ 3) ( x2 - 3x +9) - ( x3 + 54 - x) với x = 27
b) Tìm a; b; c thoả mãn đẳng thức: a2 - 2a + b2 +4b + 4c2 - 4c + 6 = 0
1 2 2 x  10
Bài 12: Cho phân thức : A =   (x  5; x  -5).
x  5 x  5 ( x  5)( x  5)

a/ Rút gọn A ; b/ Tìm x để A = -3.


3 1 18
Bài 13 :Cho phân thức : A =   (x  3; x  -3).
x  3 x  3 9  x2
a/ Rút gọn A. b/ Tìm x để A = 4
12 x  5 50  2 x
Bài 14 :Cho biểu thức: A =  
2 x  10 x 2 x( x  5)
a/ Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A được xác định?
b/ Chứng minh biểu thức A = 1
Bài 15 .Rút gọn biểu thức:
 1 1  2x
P=   : 2 ( với x  3; x  -3)
 x 3 x 3 x 9
3x 2  6x  12
Bài 16 Cho phân thức: ( Với x  3 )
x3  8
a) Rút gọn phân thức?
b) Tính giá trị của phân thức sau khi rút gọn với x = 5
x 2  10x  25
Bài 17: Cho phân thức ( Với x  0 ; x  5 )
x 2  5x
5
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
a) Rút gọn phân thức?
b) Tìm x để giá trị của phân thức bằng 5/2?
c) Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên?
Bài 18: Cho biểu thức :
 1 2x 1   x2
A     ( Với x  0 ; x  -2; x  2 )
 x2 4 x 2 x   x 
2

1
a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thoả mãn: x =
2
1
c) Tìm x để A= ; d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.
2
Bài 19: Rút gọn biểu thức:
 1 1  4 xy
A=  2  2 : 2 ( Với x  y ; x  -y)
x  y2  y  x
2
 x  2 xy  y
2

Bài 20: Cho biểu thức


 x 2 1   10  x 2 
A=  2   :
  x  2  
 x 4 2 x x2  x2 
a) Rút gọn biểu thức A.
1
b) Tính giá trị biểu thức A tại x , biết x 
2
c) Tìm giá trị của x để A < 0.
 3  x x2  6 x  9 x  3x 2
Bài 21: Cho biểu thức : A=  .  :
 x3 x2  9 x3 x 3
a) Rút gọn biểu thức A.
1
b) Tính giá trị biểu thức A , với x  
2
c)Tìm giá trị của x để A < 0.
x2 5 1
Bài 12: Cho biểu thức sau: A=  2 
x3 x  x6 2 x
a.Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b.Rút gọn A. c.Tìm x để

3
A .
4
d.Tìm x để biểu thức A nguyên. e.Tính giá trị của biểu thức A khi x2 –
9=0
Bài 13: Cho biểu thức sau:
 1 x x 2  x 1  2x  1
A   . : 2
 x 1 1  x x  1  x  2x  1
3

1
a) Rút gọn biểu thức A? b) Tính giá trị của A khi x  ?
2
 x 1 3 x  3  4x 2  4
Bài 12: Cho biểu thức: B    2  . 5
 2 x  2 x  1 2x  2 
6
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?
b) CMR: khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
 x2  x2  4x  4 x2  6 x  4
Bài 13: Cho biểu thức B =  1  . 
 x2 x x
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định.
b) Rút gọn các biểu thức B
c) Tính giá trị của B khi x = – 3
d) (HSG)Tìm giá trị của x để biểu thức B có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
2
 5x + 2 5x - 2  x - 100
Bài 14: Cho A =  +  2
 x - 10 x + 10  x + 4
a. Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định ?
b. Tính giá trị của A tại x = 2014 ?
1 1 x2  1
Bài 15: Cho biểu thức A=   ( với x  2 )
x  2 x  2 x2  4
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn 2  x  2 , x  -1 phân thức luôn có giá trị âm.

 9 1   x3 x  3
Bài 16: Chứng minh đẳng thức:  3  : 2  
 x  9 x x  3   x  3x 3 x  9  3  x
x 2  2 x x  5 50  5 x
Bài 17: Cho biểu thức: B  
2 x  10 x 2 x ( x  5)
1
a) Tìm điều kiện xác định của B ? b) Tìm x để B = 0; B = . c) Tìm x để B > 0; B < 0?
4
1 1 1 1
Bài 18: (HSG) Cho + + =
a b c abc
1 1 1 1
Chứng minh rằng: + + =
a 1995 b1995 c1995 a 1995  b1995  c1995
Bài 19: (HSG) Cho a, b, c và x, y, z là các số khác nhau và khác không chứng minh rằng nếu:
a b c x y z x2 y2 z2
+ + = 0 và + + = 1 thì 2 + 2 + 2 = 1
x y z a b c a b c
Bài 20: (HSG) Tính nhanh biểu thức sau :
1 1 1 1 1
A= x  1 x  3  (x  3)(x  5)  x  5 (x  7)  (x  7) x  9  (x  9)(x  11)
      
NÂNG CAO:
x x 3 x 3
Bài 1: Cho biểu thức A=  Với x ≥ 0 ; x  1
x 1 x  2 x 1
a) Rút gọn A. b)Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

7
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
 a  2 a 1  a  a
Bài 2: Cho biểu thức : B =   2  . Với a≥ 0 ; a  1
 a  1  1 a
a) Rút gọn biểu thức B. b) Tìm gi trị của B khi x = 4-2 3

x 5 x x  4 x  4
Bài 3: Cho biểu thức: A=  Với x ≥ 0 ; x  5
x 5 x 2
a/Tìm điều kiện xác định của A b/ Rút gọn A:
1
c/Tính giá trị của A khi x = d/ Tìm x để A = 10
4
x  2 x 1 x  x
Bài 4: Cho biểu thức M =  (0  x  1)
x 1 x 1
a)Rút gọn M. b)Tìm x để M = 11
x  2 xy  y y
Bài 5: Cho biểu thức A =  với x; y > 0.
x y y
a) Rút gọn biểu thức A. b)Tính giá trị của biểu thức A khi x= 6  2 5
x x 1 x 1
Bài 6: Cho biểu thức A =  Với x ≥ 0 ; x  1
x 1 x 1
1. Rút gọn biểu thức A. 2. Tính giá trị biểu thức A khi x = 9/4.
3.Tìm tất cả các giá trị của x để A <1.
Bài 7: Rút gọn biểu thức:
x y y x xy
a)  với x > 0 ; y > 0 ; x ạ y ;
xy x y

2( x  2) x
b)A =  với x  0 và x  4.
x4 x 2
a/Rút gọn P. b/Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
( a  b ) 2  4 ab a b  b a
Bài 8. Cho biểu thức M =  ( a , b > 0)
a b ab
a. Rút gọn biểu thức M. b. Tìm a , b để M = 2 2006
x 2 x 3x  9
Bài 9. Cho biểu thức : A =   , với x  0 v x  9.
x 3 x 3 x 9
1
a) Rút gọn biểu thức A.. b) Tìm gi trị của x để A = .c) Tìm gi trị lớn nhất của biểu thức A.
3

y 2 y 1
Bài 10. a)Rút gọn biểu thức: M  
y 1 y  y 1 (với 0 < y ≠1)

b)Tìm y để M > 0

8
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài 11 .Rút gọn biểu thức:
 1 1  2 x
P=   : với x  0 và x  9
 x 3 x 3 x9

 1 1  a 1
Bài 12.Cho biểu thức A=   : (với x  0 và x  1)
a a a 1  a  2 a 1
1
a)Rútgọn A . b)Tìm giá trị của a để A=
2
c)Tìm giá trị nguyên của a để A nhận giá trị nguyên
 1 1  2  x 
Bài 13.Cho biểu thức P      (với x  0 và x  2)
 2  x 2  x   x 
a) Tìm giá trị của x để P có nghĩa . b) Rút gọn P c) Tính P khi x  9  4 5

x 1 1
Bài 14 . Cho biểu thức A =   , với x ≥ 0 và x ≠ 4.
x4 x 2 x 2
1/ Rút gọn biểu thức A. 2/ Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.
3/ Tìm giá trị của x để A = -1/3.
D¹ng4: T×m GTLN- GTNN
Bµi tËp 1:T×m GTNN cña biÓu thøc sau:
A = x2 + 4x + 5 ; B = x2 – 6x + 7 ; C = 4x2 – 12x – 9
Gi¶i:
A = x2 + 4x + 5b = x2 + 4x + 4 + 1= (x + 2)2 + 1
V× (x + 2)2 ≥ 0 víi mäi x
 (x + 2)2 + 1 ≥ 1 víi mäi x  A ≥ 1 víi mäi x
 Gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A lµ 1 khi x = -1
B = x2 – 6x + 7 = x2 – 6x + 9 – 2 = (x - 3)2 – 2
V× (x - 3)2 ≥ 0 víi mäi x (x - 3)2 – 2 ≥ - 2 víi mäi x  B ≥ - 2 víi mäi x
 Gi¸ trÞ nhá nhÊt cña B lµ - 2 khi x = 3
C = 4x2 -12x - 9 = 4x2- 12x + 9 - 18 = (2x - 3)2 -18
V× (2x – 3)2 ≥ 0 víi mäi x  (2x – 3)2 – 18 ≥ –18 víi mäi x
 C ≥ -18 víi mäi x  Gi¸ trÞ nhá nhÊt cña C lµ-18 khi 2x = 3 hay x = 1,5
Bµi tËp 2: T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÓu thøc sau:
A = 5 – 2x - x2.; B = 4x – x2 – 2 ; C = 1 – x – x2.
Gi¶i:
A = 5 – 2x - x2= 6 – x2 – 2x – 1= 6 - (x2 + 2x + 1) = 6 – (x + 1)2.
V× (x + 1)2 ≥ 0 víi mäi  - (x + 1)2 ≤ 0 víi mäi x  6 – (x + 1)2 ≤ 6
 A ≤ 6  Gi¸ trÞ lín nhÊt cña lµ 6 khi x = -1

9
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017

CHUYÊN ĐỀ 2
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
A ) PHƯƠNG TRÌNH .
1) Định nghĩa phưong trình bậc nhất một ẩn, cho vớ dụ một phưong trình bậc nhất một ẩn ?
Nêu cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
2) Thế nào là hai phương trình tương tương ?
3) Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình?
I . Phương trình bậc nhất một ẩn:
1. Định nghĩa:
Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và
a 0, Ví dụ : 2x – 1 = 0 (a = 2; b = - 1)
2.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Bước 1: Chuyển hạng tử tự do về vế phải.
Bước 2: Chia hai vế cho hệ số của ẩn
( Chú y:ù Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó)
II Phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn
Cách giải:
Bước 1 : Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế
Bước 2:Bỏ ngoặc bằng cách nhân đa thức; hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc.
Bước 3:Chuyển vế: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế ; các hạng tử tự do sang vế kia
.( Chú ý: Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó)
Bước4: Thu gọn bằng cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng
Bước 5: Chia hai vế cho hệ số của ẩn
Bài 1 . Giải các phương trình
a. 3x - 2 = 2x – 3 e. 11x + 42 - 2x = 100 - 9x -22
b. 2x +3 = 5x + 9 f. 2x – (3 - 5x) = 4(x + 3)
c. 5 - 2x = 7 g. x(x+2) = x(x+3)
d. 10x + 3 - 5x = 4x +12 h. 2( x – 3 ) + 5x ( x – 1 ) = 5x2
Bài 2 . Giải các phương trình
a) 5x +3 =17x – 1 b) 2x +3 = 2x - 5 e) 3x – 1 = 2x + 1 f) 2x2 + 3x – 1 = 2x2 – 1
1 g) 3x = 0 h) 12- (x-8) = -2 ( 9 + x )
c) 3x + 9 = 0 d) x + 5 =0
2
Bài 3 .Giải các phương trình
a) 2x +1 = 15-5x b/ 3x – 2 = 2x + 5 c) 7(x - 2) = 5(3x + 1) d) 4x + 20 = 0
e/ 2x + 5 = 20 – 3x f/- 4x + 8 = 0 g/ x – 3 = 18 - 5x h) 15 - 7x = 9 - 3x
i/ 3x – 1 = x + 3 k/ 2(x +1) = 5x - 7 m) 2x + 6 = 0 n) 2x - 3 = 0
Bài 4. Giải các phương trình
a)3x(12x - 4) - 9x(4x -3) =30 b)2x(x - 1) + x(5 - 2x) = 15
c)(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
Bài 5. Giải các phương trình
5 x  4 16 x  1 2x  5 3 x 2x 1 x4 x 1 x  2
a/  b/ 1 + = c) +x= d) 
2 7 6 4 3 2 2 3

10
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
2x  1 x  2 3  2x
e)   x
6 4 3
Bài 6. Giải các phương trình
3x  2 3 x  1 5 x4 x x2 4 x  3 6 x  2 5x  4
a)    2 x b) x4  c)   3
2 6 3 5 3 2 5 7 3
5x  2 8x  1 4 x  2 5x  1 8  3x x 2x  1 x
d)    5 e) x   f/   x
6 3 5 6 4 3 2 6
Câu 7 : Giải các phương trình sau

1 2x 1  5x x  2 2x 1 5 4x +1 5x + 2 x +1 2x  1
a) 2 b)   c) -  d) = x – 1;
4 8 2 6 3 4 6 3 3
x3 x 3 x2 x x 3 1 2x
e) x   3 f) 1  2x  g)  6 h)
8 12 3 2 5 3
2 x 1 x x
1  
2009 2010 2011
Câu 8. Giải bất phương trình .
2 x  3 1  3x 3x  1 1 4x 3x  1 5  3 x  1 x 3 2x  1
a)  . b)  2  1 c)  3x  d) 2 
2 6 6 3 6 12 2 3
2
Câu 9: Cho phương trình ( m - 4 )x + 2 = m
a) Giải phương trình với m = 1
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm.
Câu 10 : Tìm giá trị của k sao cho phương trình
3( k + 1 ) - 1 = 2k + x có nghiệm là x = 5
III. Phương trình tích:
1) Phương trình tích: Có dạng: A(x).B(x)C(x).D(x) = 0
 A( x )  0
 B( x )  0
2). Cách giải A(x).B(x)C(x).D(x) = 0  
C ( x )  0

 D( x )  0
Giải từng phương trình và kết luận về nghiệm của phương trình dã cho.
Bài tập.
Bài 1 .Giải các phương trình sau
2 1
a) (2x+1)(x-1) = 0 b) (x + )(x- ) = 0 c) (x-5)(7x+4) = 0 d) (3x-1)(2x-3)(2x-3)(x+5) = 0
3 2
e) 3x-15 = 2x(x-5) f) x2 – x = 0 g) x2 – 4 = 3x(x + 2) h) x2 – 3x = 0 h) (x+1)(x+4) =(2-x)(x+2)
Bài 2 .Giải các phương trình sau:
a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 b) (x2 – 4) – (x – 2)(3 – 2x) = 0
e) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x c) (2x + 5)2 = (x + 2)2 f) (2x +1)( 3 – x)(4- 2x)=0
3 2
g)(x – 6)(x + 1) = 2.(x + 1) h) x – 6x + 9x = 0
Bài 3: Giải các phương trình sau:
2
a) 7x2 – 28 = 0 b) x  x 2  4   0 c) x 3  0,25x  0 d) 2x(3x  5)  (5  3x)  0
3
e) 9( 3x - 2 ) = x( 2 - 3x ) g)  2x  1  25  0 h) ( 2x – 1 )2 – ( 2x + 5 ) ( 2x – 5 ) = 18
2

11
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
k)  x  2    x  2   x  2   0
2
i) 5x ( x – 3 ) – 2x + 6 = 0 l) x2 – 5 = 0
n) x 2  4 x  5  0 m) x2 – 5x + 6 = 0
IV. Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
a. Cách giải:
- Bước 1 :Phân tích mẫu thành nhân tử
- Bước 2: Tìm ĐKXĐ của phương trình
Tìm ĐKXĐ của phương trình :Là tìm tất cả các giá trị làm cho các mẫu khác 0
( hoặc tìm các giá trị làm cho mẫu bằng 0 rồi loại trừ các giá trị đó đi)
- Bước 3:Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế .
- Bước 4: Bỏ ngoặc.
- Bước 5: Chuyển vế (đổi dấu)
Bươc 6: Thu gọn.
+ Sau khi thu gọn mà ta được: Phương trình bậc nhất thì giải theo quy tắc giải phương trình bậc nhất
+ Sau khi thu gọn mà ta được: Phương trình bậc hai thì ta chuyển tất cảự hạng tử qua vế trái; phân tích
đa thức vế trái thành nhân tử rồi giải theo quy tắc giải phương trình tích.
Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để trả lời.
BÀI TẬP.
Bài 1: Giải các phương trình sau:
7x  3 2 2(3  7 x ) 1 1 3 x 8 x 1
a)  b)  c) 3 d) 8 
x 1 3 1 x 2 x2 x2 x7 x7
Bài 2: Giải các phương trình sau:
1 1 2 x5 2 2x  5 3x  2
a) 5 b)  0 c)  1 d)  5
1 x x x2 x 1 x  3 x3 x
Bài 3: Giải các phương trình sau:

x3 x2 x3 x2 x 1 x  2 x x 1


a)  2 b/   2 c/  2 d)  2
x2 x x2 x x x 1 x 1 x
x3 x2 2 3 3x  1 2 x  5 2 1 3 x  11
e)  =2 f)   5 g)  1 h )  
x 1 x x 1 x 1 x 1 x3 x  1 x  2 ( x  1)( x  2)
1 12 x2 1 2 5 3 x 1 x  2
i) 1   3 k)  
x  2 x x ( x  2)
n)  m)  2
2 x x 8 x  3 x 1 x x 1

Câu 4 : Giải phương trình:


2 3 1 2 12 1 2 12 x2 3 x 2  11
a)  b)   2 c)   2 d)   2 e)
x x 1 x2 x2 x 4 x 1 x 1 x 1 x2 x2 x 4
x 2x  3 2x  3
  2
x 1 x 1 x 1
V.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
* Cần nhớ : Khi a  0 thì a  a
Khi a < 0 thì a   a
a. Cách giải: Phương trình dạng ax+b  c  0 (*)
- Xét hai tường hợp:

12
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
+ Nếu: ax + b  0 Thì ax+b  c  0  ax + b - c = 0
+ Nếu: ax + b < 0 Thì ax+b  c  0  -(ax + b) - c = 0
* Lưu ý: So sánh kết quả với điều kiện
*Ví dụ: Giải phương trình: 2x+6  2  0 (**)
Giải
+ Nếu: 2x - 6  0  x  3 + Nếu: 2x - 6 < 0  x < 3
khi đó pt (**) khi đó pt (**)
 2x – 6 – 2 = 0  2x – 8 = 0  2x = 8  -2x + 6 – 2 = 0  -2x - 4 = 0  -2x = 4
 x = 4 ( t/m)  x = -2 ( t/m)

Vậy phương trình có nghiệm x =4; x = -2.


b. Bài tập luyện tập
Bài 1: Giái phương trình:
a) x  5  2 b) x - 5 = 3 c) 2 x  1  5 d) 2x  4  x  2
Bài 2 .Giải các phương trình sau:
a) 3x - 1 - x = 2 b) - 5x = 3x – 16 c) 8 - x = x2 + x d) x - 4 = -3x + 5
Bài 3: Giải các phương trình sau
a) x  2 x  1 b) 3 x  x  8 c) 2 x  5  x  1 d) x  4  2 x  5 e) x  2  2 x  5
Câu 4: Giải các phương trình sau:
a) 5x  = 4x+10 b) x-5  = 2x + 7 c) 2 x  4  3(1  x) d) 3 x  x  6
CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1-Giải các phương trình :
4x  3 6 x  2 5x  4 3(2 x  1) 3 x  1 2(3 x  2)
Bài 1 a)    3; b)  1 
5 7 3 4 10 5
x  2 3(2 x  1) 5 x  3 5 x4 x x2
c)    x ; d) x4 
3 4 6 12 5 3 2
1 1 1 x  2 x  4 x 6 x 8
e) ( x  1)  ( x  3)  3  ( x  2) ; g)   
2 4 3 98 96 94 92
2(3  x) 9  3x
x  12 x  11 x  74 x  73 x 7x  2 
h)    i) 5 5 x  4( x  1) 5 2
77 78 15 16  
14 24 12 3

Bài 2 a) 3(x – 1)(2x – 1) = 5(x + 8)(x – 1); b) 9x2 – 1 = (3x + 1)(4x +1)
c) (x + 7)(3x – 1) = 49 – x2; d) (2x +1)2 = (x – 1 )2 . e) (x3 - 5x2 + 6x = 0;
g) 2x3 + 3x2 – 32x = 48 h) (x2 – 5 )(x + 3) = 0; i) x2 +2x – 15 = 0; k) (x - 1)2 = 4x +1
1 5 15 x 1 x 5x  2
Bài 3 a)   ; b)  
x  1 x  2 ( x  1)(2  x) x  2 x  2 4  x2
2x  1 2x 1 8 3 3 x  20 1 13 x  102
c)   2 d)   
2x 1 2x 1 4x 1 2 x  16 x 8 8 3 x  24

13
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
x 1 x 1

6 8 x  1 12 x  1 x  1 x 1  1 .
e) 2 5   g)
x 1 4x  4 4  4x x 1 2
1
x 1
x4 x 1 2x  5
h)  2  2 .
x  3x  2 x  4 x  3 x  4 x  3
2

Bài 4 a) 2 x  3  4 ; b) 3x  1  x  2 ; c) x  7  2 x  3
1 2 1
d) x  4  3x  5 ; e) 2( x  1) x  4  0 ; h)   2
x 1 x 1 x 1
Bài 5 : Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :
a) 12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3 .
b) (9x + 1)( x – 2m) = (3x +2)(3x – 5) có nghiệm x = 1.
Bài 6 : Cho phương trình ẩn x : 9x2 – 25 – k2 – 2kx = 0
a)Giải phương trình với k = 0
b)Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = - 1 làm nghiệm số.

CHUYÊN ĐỀ 3
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Lí thuyết
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b  0) với a và b là hai số đã cho
và a  0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn .
 Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
Tương tự như cách giải phương trình đưa về bậc nhất.rồi biểu diễn nghiệm trên trục số.
Chú ý :
Khi chuyển vế hạngtử thì phải đổi dấu số hạng đó.
Khi chia cả hai về của bất phương trình cho số âm phải đổi chiều bất phương trình
2. Bài tập luyện tập
Bài 1: Giải bất phương trình
a) 2x+2 > 4 b) 3x +2 > -5 c) 10- 2x > 2 d) 1- 2x < 3
Bài 2: Giải bất phương trình
a)2x – 3 > 0; b)5x – 8  0 ; c) 3x + 1 < 0; d) 2x – 5  0 e) 4 + 2x < 5
Bài 3: Giải bất phương trình
a) 10x + 3 – 5x  14x +12 b) (3x-1)< 2x + 4 c) 4x – 8  3(2x-1) – 2x + 1
d) x2 – x(x+2) > 3x – 1 1 e) (x – 3)2 < x2 – 3 f) 3 – 2x  15 – 5x g)3 – 2x < 7.
Bài 4: Giải bất phương trình
a) x - 7 > 9 b) -3x > -4x + 5 c) 8x + 3(x+2) > 5x - 2(x-11) d) -8x - 8  - 2x + 4
3  2x 2  x x  2 x 1 x 1  2x x
e)  f)   g) 
5 3 6 3 2 2 3
Bài 5 .Giải các bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) (x – 3)2 < x2 – 5x + 4 f) x2 – 4x + 3  0
b) (x – 3)(x + 3)  (x + 2)2 + 3 g) x3 – 2x2 + 3x – 6 < 0
4x - 5 7  x x2 2x  1 3  5x 4 x  1 x2
c)  h)  0 d) 3  i) 0
3 5 5 2 3 4 x -3

14
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
5x - 3 2 x  1 2  3 x x -1
e)   5 k) 1
5 4 2 x -3
Bài 6 : Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
x6 x2 x  5 x2  3 2x 2  1 1  5x
a)  < 2 b)   1 c) 1 d) x2 – 4x + 3 > 0
5 3 4 6 12 x 1
Câu 7: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
2x 1 x  3 12 x  1 9 x  1 8 x  1 1  2x 1  5x x 1 x 1
a)  b)   c) 2 g) 1 
3 2 12 3 4 4 8 4 2
2
Bài 8a) (x – 1)(x + 2) > (x – 1) + 3 ; b) x(2x – 1) – 8 < 5 – 2x (1 – x );
c)(2x + 1)2 + (1 - x )3x  (x+2)2 ; d) (x – 4)(x + 4)  (x + 3)2 + 5
 1
e)  x   (2 x  5) < 0 ; g)(4x – 1)(x2 + 12)( - x + 4) > 0 ; h) x2 – 6x + 9 < 0
 9
x 5 x 8 x3 x2 3 x  1 3( x  2) 5  3x
Bài 9 a)  ; b) 1  x  ; c)  1 
3 4 4 3 4 8 2
3x  4 3  x
2x   7x
d) 1  x  2 x  1  5 ; e) 5  2 ; g)(x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3.
1 x
15 5
2 x(3x  5) x x2 2x  3 x 1
Bài 10 a) 0; b)  2; c) 3; d) 1 .
x 1
2
x2 x x5 x 3
3x  2 3x  3
Bài 11: a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức
4 6
2 2
b)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức (x + 1) nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x – 1) .
2 x  3 x( x  2)
c) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức  không lớn hơn giá trị của biểu thức
35 7
x2 2x  3
 .
7 5
3x  2 3x  3
d)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức
4 6
Bài 12 : Tìm số tự nhiên n thoả mãn :
a) 5(2 – 3n) + 42 + 3n  0 ; b) (n+ 1)2 – (n +2) (n – 2)  1,5 .
Bài 13 : Tìm số tự nhiên m thoả mãn đồng thời cả hai phương trình sau :
a) 4(n +1) + 3n – 6 < 19 và b) (n – 3)2 – (n +4)(n – 4)  43
Bài 14 : Với giá trị nào của m thì biểu thức :
m  2 3m  1 m4 2m  3 2 m  3
a)  có giá trị âm ;b) có giá trị dương; c)  có giá trị âm .
4 3 6m  9 2m  3 2m  3
m  1 m  1 (m  1)(m  5)
d)  có giá trị dương; e) có giá trị âm .
m8 m3 2
Bài 15: Chứng minh: a) – x2 + 4x – 9  -5 với mọi x .
b) x2 - 2x + 9  8 với mọi số thực x
Bài 16: Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của bất phương trình :11x – 7 < 8x + 2
Bài 17 : Tìm các số tự nhiên n thoả mãn bất phương trình:(n+2)2 – (x -3)(n +3)  40.
CHUYÊN ĐỀ 4
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Giải toán bằng cách lập PT :
* PP : - B1 : Lập phương trình
15
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
+ Chọn ẩn, đơn vị & ĐK cho ẩn.
+ Biểu thị số liệu chưa biết theo ẩn.
+ Lập PT biểu thị mối quan hệ các đ. lg.
- B2 : Giải phương trình.
- B3 : Chọn nghiệm t/m ĐK của ẩn và trả lời.

D¹ng 1: Toán chuyển động


Bài 19 : Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ.Sau đó một giờ,người
thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi
kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.?
Bài 20: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h.Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h
nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.Tính quãng đường AB?
Bài 21: Một xe ô-tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.Sau khi đi được1giờ thì xe bị hỏng phải
dừng lại sửa 15 phút .Do đó để đến B đúng giờ dự định ô-tô phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng
đường AB ?
Bài 22: Hai người đi từ A đến B, vận tốc người thứ nhất là 40km/h ,vận tốc người thứ 2 là 25km/h .Để
đi hết quãng đường AB , người thứ nhất cần ít hơn người thứ 2 là 1h 30 phút .Tính quãng đường AB?
Bài 23: Một ca-no xuôi dòng từ A đến B hết 1h 20 phút và ngược dòng hết 2h .Biết vận tốc dòng nước
là 3km/h . Tính vận tốc riêng của ca-no?
Bài 24: Một ô-tô phải đi quãng đường AB dài 60km trong một thời gian nhất định. Xe đi nửa đầu
quãng đường với vận tốc hơn dự định 10km/h và đi với nửa sau kém hơn dự định 6km/h . Biết ô-tô
đến đúng dự định. Tính thời gian dự định đi quãng đường AB?
Bài 25:Một tàu chở hàng khởi hành từ T.P. Hồ Chí Minh với vận tốc 36km/h.Sau đó 2giờ một tàu chở
khách cũng xuất phát từ đó đuổi theo tàu hàng với vận tốc 48km/h. Hỏi sau bao lâu tàu khách gặp tàu
hàng?
Bài 26: Ga Nam định cách ga Hà nội 87km. Một tàu hoả đi từ Hà Nội đi T.P. Hồ Chí Minh, sau 2 giờ
2
một tàu hoả khác xuất phát từ Nam Định đi T.P.HCM. Sau 3 h tính từ khi tàu thứ nhất khởi hành thì
5
hai tàu gặp nhau. Tính vận tốc mỗi tàu ,biết rằng ga Nam Định nằm trên quãng đường từ Hà Nội đi
T.P. HCM và vận tốc tàu thứ nhất lớn hơn tàu thứ hai là 5km/h.
Bài 27:Một ôtô dự định đi từ A đến B với vận tốc 40km/h.Lúc xuất phát ôtô chạy với vận tốc
đó(40km/h) Nhưng khi còn 60km nữa thì được nửa quãng đường AB, ôtô tăng tốc thêm 10km/h trong
suốt quãng đường còn lại do đó đến B sớm hơn 1h so với dự định .Tính quãng đường AB.
Bài 28: Lúc 7h một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h ,đến 8h30 cùng ngày một người
khác đi xe máy từ B đến A với vận tốc 60km/h . Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
Bài 29: Một xe ôtô đi từ A đến B dài 110km với vận tốc và thời gian đã định. Sau khi đi được 20km
9
thì gặp đường cao tốc nên ôtô đạt vận tốc vận tốc ban đầu . Do đó đến B sớm hơn dự định 15’. Tính
8
vận tốc ban đầu.
Bài 30: Một tàu chở hàng từ ga Vinh về ga Hà nội .Sau 1,5 giờ một tàu chở khách xuất phát từ Hà Nội
đi Vinh với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu chở hàng là 24km/h.Khi tàu khách đi được 4h thì nó còn cách
tàu hàng là 25km.Tính vận tốc mỗi tàu, biết rằng hai ga cách nhau 319km.
D¹ng 2: Toán năng xuất .
Bài 31: Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày .Nhưng nhờ tổ chức hợp lý nên
thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm.Do đó xí nghiệp sản xuất không những vượt mức dự
định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn .Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao
nhiêu ngày ?

16
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài 32: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm . Khi thực hiện tổ đã sản
xuất được 57 sản phẩm một ngày . Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13
sản phẩm . Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 33: Hai công nhân được giao làm một số sản phẩm, người thứ nhất phải làm ít hơn người thứ hai
10 sản phẩm. Người thứ nhất làm trong 3 giờ 20 phút , người thứ hai làm trong 2 giờ, biết rằng mỗi
giờ người thứ nhất làm ít hơn người thứ hai là 17 sản phẩm . Tính số sản phẩm người thứ nhất làm
được trong một giờ?
Bài 34 : Một lớp học tham gia trồng cây ở một lâm trường trong một thời gian dự định với năng suất
300cây/ ngày.Nhưng thực tế đã trồng thêm được 100 cây/ngày . Do đó đã trồng thêm được tất cả là
600 cây và hoàn thành trước kế hoạch 01 ngày. Tính số cây dự định trồng?
D¹ng 3:Toán có nội dung hình học
Bài 35: Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện
tích tăng 2862m2. Tính kích thước của hình chữ nhật lúc đầu?
Bài 36: Tính cạnh của một hình vuông biết rằng nếu chu vi tăng 12m thì diện tích tăng thêm 135m2?
D¹ng 4:Toán thêm bớt, quan hệ giữa các số
Bài 37: Hai giá sách có 450cuốn .Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở
4
giá thứ hai sẽ bằng số sách ở giá thứ nhất .Tính số sách lúc đầu ở mỗi giá ?
5
Bài 38: Thùng dầu A chứa số dầu gấp 2 lần thùng dầu B .Nếu lấy bớt ở thùng dầu đi A 20 lít và thêm
4
vào thùng dầu B 10 lít thì số dầu thùng A bằng lần thùng dầu B .Tính số dầu lúc đầu ở mỗi thùng
3
5
Bài 39: Tổng hai số là 321. Tổng của số này và 2,5 số kia bằng 21.Tìm hai số đó?
6
Bài 40 : Tìm số học sinh của hai lớp 8A và 8B biết rằng nếu chuyển 3 học sinh từ lớp 8A sang lớp 8B
thì số học sinh hai lớp bằng nhau , nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 8B sang lớp 8A thì số học sinh 8B
11
bằng số học sinh lớp 8A?
19
D¹ng 5 :Toán phần trăm
Bài 41 : Một xí nghiệp dệt thảm được giao làm một số thảm xuất khẩu trong 20 ngày. Xí nghiệp đã
tăng năng suất lê 20% nên sau 18 ngày không những đã làm xong số thảm được giao mà còn làm thêm
được 24 chiếc nữa Tính số thảm mà xí nghiệp đã làm trong 18 ngày?
Bài 42: Trong tháng Giêng hai tổ công nhân may được 800 chiếc áo. Tháng Hai,tổ 1 vượt mức 15%,
tổ hai vượt mức 20% do đó cả hai tổ sản xuất được 945 cái áo .Tính xem trong tháng đầu mỗi tổ may
được bao nhiêu chiếc áo?
Bài 43: Hai lớp 8A và 8B có tổng cộng 94 học sinh biết rằng 25% số học sinh 8A đạt loại giỏi ,20% số
học sinh 8B và tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 .Tính số học sinh của mỗi lớp?
CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km / h.Lucù về người đó đi với vận tốc 12km / h
nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút .Tính quảng đường AB ?
Bài 2: Lúc 6 giờ, một ôtô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Khi đến B, người lái xe
làm nhiệm vụ giao nhận hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc trung bình 30 km/h.
Tính quãng đường AB, biết rằng ôtô về đến A lúc 10 giờ cùng ngày .
Bài 3 Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 30km/h, sau đó lại ngược từ B trở về A.
Thời gian đi xuôi ít hơn thời gian đi ngược là 40 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B biết vận
tốc của dòng nước là 3 km/h và vận tốc thật của ca nô không đổi.

17
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài 4 Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40
phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy
giờ.
.Bài 5 .Một canô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ.
Tính vận tốc riêng của canô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
Bài 6. Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật, tổ đã may được
mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa.
Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch.
Bài 7 .Hai công nhân nếu làm chung thì trong 12 giờ sẽ hoàn thành công việc. Họ làm chung trong 4
giờ thì người thứ nhất chuyển đi làm việc khác, người thứ hai làm nốt công việc trong 10 giờ. Hỏi
người thứ hai làm một mình thì bao lâu hoàn thành công việc.
Bài 8. Một tổ sản xuất dự định hoàn thành công việc trong 10 ngày. Thời gian đầu, họ làm mỗi ngày
120 sản phẩm. Sau khi làm được một nửa số sản phẩm được giao, nhờ hợp lý hoá một số thao tác, mỗi
ngày họ làm thêm được 30 sản phẩm nữa so với mỗi ngày trước đó. Tính số sản phẩm mà tổ sản xuất
được giao.
Bài 9 .Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi nếu làm riêng một
mình thì mỗi tổ phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc, biết khi làm riêng tổ 1 hoàn
thành sớm hơn tổ 2 là 3 giờ.

CHUYÊN ĐỀ 5
HÌNH HỌC
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm F. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G.
Chứng minh:
a) BEF ∽ DEA, DGE ∽ BAE.
b) AE2 = EF . EG
c) BF . DG không đổi khi F thay đổi trên cạnh BC.
Bài 2. Cho  ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh: ∆AHB∽∆CHA.
b) Kẻ đường phân giác AD của ∆CHA và đường phân giác BK của ∆ABC (D BC; KAC). BK
cắt lần lượt AH và AD tại E và F. Chứng minh: ∆AEF∽∆BEH .
c) Chứng minh: KD // AH.
EH KD
d) Chứng minh: 
AB BC
Bài 3. ABC (AB < AC) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) CM: ∆AFH∽∆ADB .
b) CM: BH.HE = CH.HF.
c) CM: ∆AEF∽∆ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: ∆CFB∽∆ADB.

18
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
b) Chứng minh: AF.AB = AH.AD.
c) Chứng minh: ∆BDF∽∆BAC.
 
d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: EDF=EMF 
Câu 5.Cho hình thang cân ABCD có AB//CD và AB < CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên
BC. Vẽ đường cao BH.
a) Chứng minh  BDC  HBC?
b) Cho BC = 15 cm; DC = 25 cm. Tính HC , HD ?
c) Tính diện tích hình thang ABCD ?
Bài 6: Cho ABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ đường cao AH của ABC . Gọi D là điểm đối xứng
của B qua H. Hạ DE vuông góc với AC tại E.
a) Chứng minh CED CHA . Từ đó suy ra CE.CA = CD.CH
b) Chứng minh AH2 = HD.HC
c) Đ?ờng trung tuyến CK của ABC cắt AH, AD và DE lần lượt tại M, F và I. Chứng minh AD.AK –
AF.DI = AF.AK.
d) Gọi L là giao điểm của BM và AC. Chứng minh SALB = SAHB.
Bài 7: Cho  ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.
a) Vẽ đường cao AH. Chứng minh:  ABC  HBA.
b) Qua C vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AH tại D. Chứng minh:  AHB  DHC.
c) Chứng minh : AC2 = AB. DC
d) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Tính diện tích tứ giác ABDC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường
thẳng AC và không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AM = DM.
a) Chứng minh BDC vuông tại D và ABD · ·
= DCA .
b) Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: IA.IC = ID.IB
c) Gọi N là giao điểm của AB và DC. Chứng minh: NA.NB = ND.NC.
d) Giả sử IB = 4 cm; IC = 6 cm. Tính tỉ số diện tích SNAD : SNBC
Bài 9 : Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh :  ABD ~  CBF .
b) Chứng minh : AH.HD = CH.HF
c) Chứng minh:  BDF và  ABC đồng dạng.
d) Gọi K là giao điểm của DE và CF. Chứng minh:HF.CK = HK.CF
Bài 10 : Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh:  AFH ~  ADB.
b) Chứng minh : BH.HE = CH.HF
c) Chứng minh:  AEF và  ABC đồng dạng .
Bài 11 : Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, đường cao AH. Kẻ HE  AB và HF  AC (E
 AB ; F  AC )
a) Chứng minh:  AEH ~  AHB .
b) Chứng minh: AE.AB = AH2 và AE.AB = AF. AC
c) Chứng minh:  AFE và  ABC đồng dạng.
d) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M.
Chứng tỏ rằng: MB.MC = ME.MF
Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH.
a) Chứng minh:  BAC ~  BHA .
b) Chứng minh: BC.CH = AC2
c) Kẻ HE  AB và HF  AC (E  AB; F AC).
19
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Chứng minh:  AFE và  ABC đồng dạng .
d) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. Chứng tỏ rằng: MB.MC = ME.MF
Bài 13: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh:  AHF  ABD .
b) Chứng minh: AE.AC = AF.AB
c) Chứng minh: ABE  
 ADF .

d) Cho góc BAC  60 , diện tích  ABC bằng 1. Tính diện tích tứ giác BCEF
0

Câu 14: . Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ;


AC 8cm , BC =10cm . Đường cao AH (H BC);
a) Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ,
b) Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC (D BC) . Tính độ dài DB và DC;
c) Chứng minh rằng AB2 = BH .HC
d) Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt đường phân giác AD tại E. Chứng minh tam giác
ABD đồng dạng tam giác ECD
Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 3cm ; AC = 4cm. Vẽ đường cao AH (H  BC)
a) Tính độ dài BC .
b) Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC
c) Chứng minh HA2  HB.HC
d) Kẻ đường phân giác AD (D  BC ) . tính các độ dài DB và DC ?
Bài 16: Cho tam giác ABC có AB = 21cm; AC = 28cm; BC = 35cm.
a, Chứng minh tam giác ABC vuông.
b, Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC). Chứng minh AH2 = HB.HC
1 1
c, Trên cạnh AC và AB lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho CM  AC ; AN  AB
3 3
Chứng minh: CMH  ANH
Bài 17: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng:  AEF ABC và  AEF  DBF
AF BD CE
b) Chứg minh rằng: . . =1
FB DC EA
c) Giả sử SAEF = SBDF = SCED . Chứg minh rằg  ABC và  DEF đồng dạng rồi suy ra  DEF đều.
Bài 18: Cho hình thang ABCD có đáy AB < đáy CD và O là giao điểm hai đường chéo. Từ trung điểm
M của AB kẻ đường thẳng MO cắt CD tại N.
a) Chứng minh: N là trung điểm của CD.
b) Kéo dài AD và BC cắt nhau tại I. Chứng minh I,M,O,N thẳng hàng.
c) Qua O kẻ đường thẳng d song song với AB và CD, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh O
là trung điểm EF.
Bài 19: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 15cm , AC = 12cm và trung tuyến AM
a) Tính độ dài BC và AM
b) Vẽ Ax vuông góc AM và By vuông góc BA. Tia Ax và By cắt nhau tại E . Vẽ BF vuông góc với AE
tại F Chứng minh: ABF 
 BAM và ∆ABC ∆FBE
c) Gọi D là giao điểm của AM và BE. Gọi I là giao điểm của MF và BE. Chứng minh: ABCD là hình
chữ nhật và I là trung điểm của BF
d) Gọi K là giao điểm của ME và AB. Chứng minh D, K, F thẳng hàng
Bài 20: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao H Î BC. Biết AB = 15 cm, AH = 12 cm.
a) Chứng minh D AHB D CHA
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC?
c) Vẽ AM là tia phân giác của BAC  , M  BC . Tính BM?

20
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
d) Lấy điểm E trên AC sao cho HE//AB . Gọi N là trung điểm của AB. CN cắt HE tại I. Chứng minh I là
trung điểm của HE?
Bài 21: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : AEB  AFC
b) Chứng minh : D AEF đồng dạng D ABC
c) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh : FC là tia phân giác của góc DFE
Bài 1: Cho hình thoi ABCD có hai đương chéo AC và BD cắt nhau tại O. Qua O kẻ OM, ON,
OP, OQ vuông góc với AB, BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q.
a) Chứng minh: OM = ON = OP = OQ.
b) Chứng minh ba điểm M, O, P thẳng hàng.
c) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
d) Nếu ABCD là hình vuông thì MNPQ là hình gì? Vì sao?
Bài 2: ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M
qua I.
a. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm L sao cho ML = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là
hình thoi
Bài 3: Cho ABC vuông ở C. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB. Gọi P
là điểm đối xứng của M qua N.
a. Chứng minh tứ giác MBPA là hình bình hành
b. Chứng minh tứ giác PACM là hình chữ nhật
c. Đường thẳng CN cắt PB ở Q. Chứng minh BQ = 2PQ
d. ABC cần có thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật PACM là hình vuông?
Bài 4: Cho hb hành ABCD có Aˆ  60 0 , AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của AD, N là trung
điểm của BC.
a. Chứng minh tứ giác MNCD là hình thoi
b. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với MN tại E, cắt AB tại F. C/ minh E là trung điểm của
CF
c. Chứng minh MCF đều
d. Chứng minh ba điểm F, N, D thẳng hàng.
Bài 5: Cho ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 12cm, AM là trung tuyến.
a. Tính độ dài BC, AM.
b. Trên tia AM lấy điểm D đối xứng với A qua M. Chứng minh AD = BC
c. Tam giác vuông ABC cần có thêm điều kiện gì thì ABDC là hình vuông.
Bài 6: Cho ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC
a. Chứng minh BC = 2MN
b. Gọi K là điểm đối xứng của M qua N. Tứ giác BCKM là hình gì? Vì sao?
c. Tứ giác AKCM là hình gì? Vì sao?
d. Để tứ giác AKCM là hình chữ nhật thì ABC can có thêm điều kiện gì?
Bài 7: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Qua B vẽ
đường thẳng song song với AC. Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt nhau tại I.
a. Chứng minh OBIC là hình chữ nhật
b. Chứng minh AB = OI
c. Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBIC là hình vuông.

21
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài 8: Cho ABC vuông tại A, phân giác BD. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BD, BC
và DC.
a. Chứng minhMNED là hình bình hành
b. Chứng minh AMNE là hình thang cân
c. Tìm điều kiện của ABC để MNED là hình thoi
Bài 9: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có Dˆ  45 0 . Vẽ AH  CD tại H. Lấy điểm E đối
xứng với D qua H.
a. Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình hành
b. Qua D vẽ đường thẳng song song với AE cắt AH tại F. Chứng minh H là trung điểm của
AF
c. Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao?
Bài 10: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và Aˆ  60 0 . Gọi E, F là trung điểm của BC,
AD
a. Chứng minh AE  BF
b. Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
c. Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao?
Bài 11: Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối
xứng của M qua I.
a. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là
hình thoi
Bài 12: Cho ABC (AB < AC), đường cao AK. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB,
AC, BC.
a. Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh DEFK là hình thang cân
c. Gọi H là trực tâm của ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của HA, HB, HC.
Chứng minh các đoạn thẳng MF, NE, PD bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đoạn.
Bài 13: Cho hình thang cân ABCD (AB// CD và AB < CD) có AH, BK là đường cao
a. Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh DH = CK
c. Gọi E là điểm đối xứng với D qua H. Chứng minh ABCE là hình bình hành
1
d. Chứng minh DH = (CD – AB)
2
Bài 14: Cho hình chữ nhật ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy M tùy ý trên
CD, OM cắt AB tại N.
a. Chứng minh M đối xứng với N qua O.
b. Dựng NF // AC (F  BC) và ME // AC (E  AD). Chứng minh NFME là hình bình hành
c. Chứng minh MN, EF, AC, BD cắt nhau tại O
Bài 15: Cho ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Từ điểm M bất kì trên cạnh BC (M không
trùng với B và C) kẻ các đường thẳng song song với AC và AB cắt AB ở D và cắt AC ở E
a. Chứng minh rằng ADME là hình chữ nhật
b. Giả sử AD = 6cm, AE = 8cm. Tính độ dài AM.

22
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
c. Chứng minh : DHˆ E  45 0
Bài 16 Cho ABC vuông tại A (AB < AC), trung tuyến AM, đường cao AH. Trên tia đối của
tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA
a. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
b. Gọi I là điểm đối xứng của A qua BC. Chứng minh BC // ID
c. Chứng minh tứ giác BIDC là hình thang cân
d. Vẽ HE  AB tại E, HF  AC tại F. Chứng minh AM  EF
Bài 17 Cho hcnhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Trên đoạn OB lấy
điểm I
a. Dựng điểm E đối xứng với A qua I. Trình bày cách dựng điểm E
b. Chứng minh tứ giác OIEC là hình thang
c. Gọi J là trung điểm của CE. Chứng minh OIJC là hình bình hành
d. Đường thẳng IJ cắt BC tại F và cắt tia DC tại H
1/ Chứng minh JCH cân
2/ Chứng minh FCHE là hình chữ nhật
Bài 18 Cho ABC vuông tại A và D là trung điểm BC. Gọi M là điểm đối xứng của D qua AB.
E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng của D qua AC, F là giao điểm của DN
và AC.
a. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
b. Tứ giác ADBM là hình gì? Vì sao?
c. Chứng minh M đối xứng với N qua A
d. ABC vuông cần có thêm điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông?
Bài 19 Cho ABC cân tại A. Gọi M là điểm bất kì thuộc cạnh đáy BC. Từ M kẻ ME // AB (E
 AC) và MD // AC (D  AB)
a. Chứng minh ADME là hình bình hành
b. Chứng minh MEC cân và MD + ME = AC
c. DE cắt AM tại N. Từ M kẻ MF// DE (F  AC); NF cắt ME tại G. Chứng minh G là trọng
tâm của AMF
d. Xác định vị trí của M trên cạnh BC để ADME là hinh thoi
Bài 20 Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA.
a. Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
b. Hai đường chéo AC và BD của tứ giác cần có thêm điều kiện gì để MNPQ là hình chữ
nhật, hình thoi, hình vuông
Bài 21 Cho hình thang cân ABCD (AB//CD),E là trung điểm của AB.
a) C/m  EDC cân
b) Gọi I,K,M theo thứ tự là trung điểm của BC,CD,DA. Tg EIKM là hình gì? Vì sao?
c) Tính S ABCD,SEIKM biết EK = 4cm ,IM = 6cm .
Bài 22 Cho hình bình hành ABCD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác
EMFN là hình bình hành.
d)Tính SEMFN khi biết AC = 5 cm ,BC = 3cm , AC  BD

ĐỀ I
23
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử :
a. x2 + 2x + 1
b. x2 – xy + 5x – 5y
Bài 2. Thực hiện phép tính sau:
2 x  6 x 2  3x
a) : b) ( 4x4y2 + 6 x2y3 – 12x2y ) : 3x2y
3x  x 1  3x
2

8 x3  12 x 2  6 x  1
Bài 3. Cho biểu thức P =
4 x2  4x  1
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P
b) Rút gọn P
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x nguyên thì P nguyên
Bài 4 :
Cho ΔABC vuông ở A , trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AB , N là điểm đối xứng với M
qua I
a. Các tứ giác ANMC , AMBN là hình gì ? Vì sao ?
b. Cho AB = 4 cm ; AC = 6 cm .Tính diện tích tứ giác AMBN
c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AMBN là hình vuông ?
Bài 5 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau :
2
C= 2
x - 6x + 15
ĐỀ 2
Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) 2x2 – 3xy + 10x – 15y
b) x2 + 2xy + y2 – 100
Bài 2 : Tìm x, biết rằng: 36x – x2 = 0
x2  2x  1
Bài 3 : Cho phân thức B =
x2 1
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức B xác định ?
b) Rút gọn phân thức.
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức B bằng 0
Bài 4 : Cho ΔABC cân tại A ( AB = AC ).Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC,
CA. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BDFC là hình thang cân.
b) Tứ giác ADEF là hình thoi.
c) Tìm điều kiện của  ABC để tứ giác ADEF là hình vuông.
bc ca ab
Bài 5 :Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng :   abc
a b c
III. CÁCĐỀ KIỂM TRA HK I DỰ KIẾN
ĐỀ I
Bài 1:Thực hiện phép tính (Giả thiết cho các biểu thức đã được xác định)
a) 5x2.(3x2 – 7x + 2) b) (2x5 + 8x3 – 4x2) : 2x
2x x  2 x2 4x 4
c) : d)  
3 x x 3 x2 x2 x2

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử :


c. x2 + 2x + 1
24
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
d. x2 – xy + 5x – 5y
Bài 3: Thực hiện phép tính sau:
2 x  6 x 2  3x
a) : b) ( 4x4y2 + 6 x2y3 – 12x2y ) : 3x2y
3x 2  x 1  3x
 1 x x 2  x  1 2x  1
Câu 4: Cho biểu thức: A =   3 .  :
 x  1 x  1 x  1   x  1
2

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Rút gọn A.
c) Tính giá trị của A khi x = 2.
Bài 5 :
Cho ΔABC vuông ở A , trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AB , N là điểm đối xứng
với M qua I
c. Các tứ giác ANMC , AMBN là hình gì ? Vì sao ?
d. Cho AB = 4 cm ; AC = 6 cm .Tính diện tích tứ giác AMBN
c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AMBN là hình vuông ?

Bài 6 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau :
2
C= 2
x - 6x + 15

ĐỀ 2
Bài 1: Thực hiện phép tính (Giả thiết cho các biểu thức đã được xác định)
1 2 2
a) (– x y)( 2x3 – xy2 – 1) b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (– 2xy)
2 5
x9 3 x2 x 2  36
c) 2  2 d) . 2
x  9 x  3x 4 x  24 x  4 x  4

Bài 2: Phân tích các đa thức thành nhân tử:


a) 2x2 – 3xy + 10x – 15y
b) x2 + 2xy + y2 – 100
Bài 3 : Tìm x, biết : a) 36x – x 2 = 0 b) x (2x – 1) – (x – 3 )(2x + 3) = 0 c) 36x 2 –
49 = 0

 x2 x2 8  x2


Bài 4 : Cho phân thức E =    2 
.
 2x  4 2x  4 4  x  4
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định .
b) Rút gọn phân thức E
c) Tìm x để giá trị của E = 0
Bài 5 : Cho ΔABC cân tại A ( AB = AC ).Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CA. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BDFC là hình thang cân.
b) Tứ giác ADEF là hình thoi.
c) Tìm điều kiện của  ABC để tứ giác ADEF là hình vuông.

25
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
bc ca ab
Bài 6 :Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng :   abc
a b c
ĐỀ I
Bài 1:Thực hiện phép tính (Giả thiết cho các biểu thức đã được xác định)
a) 5x2.(3x2 – 7x + 2) b) (2x5 + 8x3 – 4x2) : 2x
2x x  2 x2 4x 4
c) : d)  
3 x x 3 x2 x2 x2

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử :


e. x2 + 2x + 1
f. x2 – xy + 5x – 5y
Bài 3: Thực hiện phép tính sau:
2 x  6 x 2  3x
a) : b) ( 4x4y2 + 6 x2y3 – 12x2y ) : 3x2y
3x 2  x 1  3x
 1 x x 2  x  1 2x  1
Câu 4: Cho biểu thức: 
A=   .  :
     x  1
3 2
 x 1 x 1 x 1
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Rút gọn A.
c) Tính giá trị của A khi x = 2.
Bài 5 :
Cho ΔABC vuông ở A , trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AB , N là điểm đối xứng
với M qua I
e. Các tứ giác ANMC , AMBN là hình gì ? Vì sao ?
f. Cho AB = 4 cm ; AC = 6 cm .Tính diện tích tứ giác AMBN
c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AMBN là hình vuông ?

Bài 6 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau :
2
C= 2
x - 6x + 15

ĐỀ 2
Bài 1: Thực hiện phép tính (Giả thiết cho các biểu thức đã được xác định)
1 2 2
a) (– x y)( 2x3 – xy2 – 1) b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (– 2xy)
2 5
x9 3 x2 x 2  36
c) 2  d) . 2
x  9 x 2  3x 4 x  24 x  4 x  4

Bài 2: Phân tích các đa thức thành nhân tử:


a) 2x2 – 3xy + 10x – 15y
b) x2 + 2xy + y2 – 100
Bài 3 : Tìm x, biết : a) 36x – x 2 = 0 b) x (2x – 1) – (x – 3 )(2x + 3) = 0 c) 36x 2 –
49 = 0

26
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
 x2 x2 8  x2
Bài 4 : Cho phân thức E =    2 
.
 2x  4 2x  4 4  x  4
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định .
b) Rút gọn phân thức E
c) Tìm x để giá trị của E = 0
Bài 5 : Cho ΔABC cân tại A ( AB = AC ).Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CA. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BDFC là hình thang cân.
b) Tứ giác ADEF là hình thoi.
c) Tìm điều kiện của  ABC để tứ giác ADEF là hình vuông.
bc ca ab
Bài 6 :Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng :   abc
a b c

ĐỀ THI HSG TOÁN CẢ NĂM


ĐỀ 3

Câu 1: (4,0 điểm)


Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 3x2 – 7x + 2; b) a(x2 + 1) – x(a2 + 1).
Câu 2: (5,0 điểm)
Cho biểu thức :
2 x 4 x2 2 x x 2  3x
A(  2  ):( )
2 x x 4 2 x 2 x 2  x3
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn biểu thức A ?
b) Tìm giá trị của x để A > 0?
c) Tính giá trị của A trong trường hợp : |x - 7| = 4.
Câu 3: (5,0 điểm)
a) Tìm x,y,z thỏa mãn phương trình sau :
9x2 + y2 + 2z2 – 18x + 4z - 6y + 20 = 0.
x y z a b c x2 y 2 z 2
b) Cho    1 và    0 . Chứng minh rằng : 2  2  2  1 .
a b c x y z a b c
27
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Câu 4: (6,0 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD. Gọi E, F lần
lượt là hình chiếu của B và D xuống đường thẳng AC. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu
của C xuống đường thẳng AB và AD.
a) Tứ giác BEDF là hình gì ? Hãy chứng minh điều đó ?
b) Chứng minh rằng : CH.CD = CB.CK
c) Chứng minh rằng : AB.AH + AD.AK = AC2.

ĐỀ 4
Câu 1.
a. Phân tích các đa thức sau ra thừa số:
1/ x 4  4
2/  x  2   x  3   x  4   x  5   24
b. Giải phương trình: x 4  30x 2  31x  30  0
a b c a2 b2 c2
c. Cho    1 . Chứng minh rằng:   0
bc ca ab bc ca ab

 x 2 1   10  x 2 
Câu 2. Cho biểu thức: A 2   :x  2  x  2 
x 4 2x x2  
a. Rút gọn biểu thức A.
1
b. Tính giá trị của A , Biết x = .
2
c. Tìm giá trị của x để A < 0.
d. Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.

Câu 3. Cho hình vuông ABCD, M là một điểm tuỳ ý trên đường chéo BD. Kẻ ME  AB, MF 
AD.
a. Chứng minh: DE  CF
b. Chứng minh ba đường thẳng: DE, BF, CM đồng quy.
c. Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.

Câu 4.
1 1 1
a. Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1. Chứng minh rằng:   9
a b c
b. Cho a, b d¬ng vµ a2000 + b2000 = a2001 + b2001 = a2002 + b2002
Tinh: a2011 + b2011

28
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
ĐỀ 5
Bài 1: (4 điểm)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (x + y + z) 3 – x3 – y3 – z3.
b) x4 + 2010x2 + 2009x + 2010.

Bài 2: (2 điểm)

Giải phương trình:


x  241 x  220 x  195 x  166
    10 .
17 19 21 23

Bài 3: (3 điểm)
Tìm x biết:
 2009  x    2009  x   x  2010    x  2010   19
2 2

.
 2009  x    2009  x   x  2010    x  2010  49
2 2

Bài 4: (3 điểm)
2010x  2680
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  .
x2  1
Bài 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, D là điểm di động trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là hình
chiếu vuông góc của điểm D lên AB, AC.
a) Xác định vị trí của điểm D để tứ giác AEDF là hình vuông.
b) Xác định vị trí của điểm D sao cho 3AD + 4EF đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 6: (4 điểm)
Trong tam giác ABC, các điểm A, E, F tương ứng nằm trên các cạnh BC, CA, AB sao cho:

AFE 
 BFD, 
BDF 
 CDE, 
CED 
 AEF .

a) Chứng minh rằng: BDF 
 BAC .
b) Cho AB = 5, BC = 8, CA = 7. Tính độ dài đoạn BD.

ĐỀ THI HSG TOÁN CẢ NĂM


ĐỀ 3

Câu 1: (4,0 điểm)


Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 3x2 – 7x + 2; b) a(x2 + 1) – x(a2 + 1).
29
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Câu 2: (5,0 điểm)
Cho biểu thức :
2 x 4 x2 2 x x 2  3x
A(  2  ):( )
2 x x 4 2 x 2 x 2  x3
d) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn biểu thức A ?
e) Tìm giá trị của x để A > 0?
f) Tính giá trị của A trong trường hợp : |x - 7| = 4.
Câu 3: (5,0 điểm)
c) Tìm x,y,z thỏa mãn phương trình sau :
9x2 + y2 + 2z2 – 18x + 4z - 6y + 20 = 0.
x y z a b c x2 y 2 z 2
d) Cho    1 và    0 . Chứng minh rằng : 2  2  2  1 .
a b c x y z a b c
Câu 4: (6,0 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD. Gọi E, F lần
lượt là hình chiếu của B và D xuống đường thẳng AC. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu
của C xuống đường thẳng AB và AD.
d) Tứ giác BEDF là hình gì ? Hãy chứng minh điều đó ?
e) Chứng minh rằng : CH.CD = CB.CK
f) Chứng minh rằng : AB.AH + AD.AK = AC2.
ĐỀ 4
Câu 1.
a. Phân tích các đa thức sau ra thừa số:
1/ x 4  4
2/  x  2   x  3   x  4   x  5   24
b. Giải phương trình: x 4  30x 2  31x  30  0
a b c a2 b2 c2
c. Cho    1 . Chứng minh rằng:   0
bc ca ab bc ca ab

 x 2 1   10  x 2 
Câu 2. Cho biểu thức: A 2   :x  2  x  2 
x 4 2x x2  
a. Rút gọn biểu thức A.

30
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
1
b. Tính giá trị của A , Biết x = .
2
c. Tìm giá trị của x để A < 0.
d. Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.

Câu 3. Cho hình vuông ABCD, M là một điểm tuỳ ý trên đường chéo BD. Kẻ ME  AB, MF 
AD.
a. Chứng minh: DE  CF
b. Chứng minh ba đường thẳng: DE, BF, CM đồng quy.
c. Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.

Câu 4.
1 1 1
a. Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1. Chứng minh rằng:   9
a b c
b. Cho a, b d¬ng vµ a2000 + b2000 = a2001 + b2001 = a2002 + b2002
Tinh: a2011 + b2011
ĐỀ 5
Bài 1: (4 điểm)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
c) (x + y + z) 3 – x3 – y3 – z3.
d) x4 + 2010x2 + 2009x + 2010.

Bài 2: (2 điểm)

Giải phương trình:


x  241 x  220 x  195 x  166
    10 .
17 19 21 23

Bài 3: (3 điểm)
Tìm x biết:
 2009  x    2009  x   x  2010    x  2010   19
2 2

.
 2009  x    2009  x   x  2010    x  2010  49
2 2

Bài 4: (3 điểm)
2010x  2680
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  .
x2  1
Bài 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, D là điểm di động trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là hình
chiếu vuông góc của điểm D lên AB, AC.
c) Xác định vị trí của điểm D để tứ giác AEDF là hình vuông.
d) Xác định vị trí của điểm D sao cho 3AD + 4EF đạt giá trị nhỏ nhất.
31
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài 6: (4 điểm)
Trong tam giác ABC, các điểm A, E, F tương ứng nằm trên các cạnh BC, CA, AB sao cho:

AFE 
 BFD, 
BDF 
 CDE, 
CED 
 AEF .

c) Chứng minh rằng: BDF 
 BAC .
d) Cho AB = 5, BC = 8, CA = 7. Tính độ dài đoạn BD.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8
YÊN DŨNG NĂM HỌC: 2014 - 2015
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ 1:
]
Bài 1 .Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 7x2y + 5xy b) x3 – 3x2 – 4x + 12
Bài 2.( 2 điểm ) Thực hiện phép chia : ( x3 + 2x2 + x - 4 ) : ( x – 1 )
Bài 3 : Rút gọn các biểu thức sau:
x  1 x  18 x  2 x2 1 : x 1
a) - + b)
x 5 5 x x5 x 2  4x  4 2  x

Bài 4. Tìm x, biết :


x(3x - 2) + 3x - 2 = 0
Bài 5 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AB, K là
điểm đối xứng của H qua I .
a/ Cho biết AC= 6cm . Tính IH ?
b/ Chứng minh tứ giác AHBK là hình chữ nhật.
c/ Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật AHBK là hình vuông.
ĐỀ 2:
Bài 1: (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 2x2 – 4x
b/ 3x2 – 3xy – 5x + 5y
c/ x3 - 8
Bài 2: Thöïc hieän caùc pheùp tính sau: (3.đ)

32
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
3x  5 4 x  5
a/ 
7 7
2x2  x x  1 2  x2
b/  
x 1 1 x x 1

 2x  1 2x 1  4x
c/   :
 2 x  1 2 x  1  10 x  5

x2  6x  9
Bài 3.( 1.5 đ) Cho phân thức
x 3

a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b/ Rút gọn phân thức trên
c/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng -3.
Bài 4: (3đ)
Cho tam giác ABC (AC  AB) , đường cao AK. Gọi D,E,F theo thứ tự là trung điểm
của AB, AC, BC.
a/ Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao?
b/ Tứ giác DEFK là hình gì? Vì sao?
Câu 5( 1 đ): Tính nhanh tổng sau.
1 1 1 1 1
     
x ( x  1) ( x  1)( x  2) ( x  2)( x  3) ( x  3)( x  4) ( x  9)( x  10)

ĐỀ 3:
Bài 1 (2 điểm):
1. Tính 2x (x2+2x-4)
2. Thực hiện phép chia đa thức x3+2x2+x-4 cho đa thức x-1
Bài 2 (1 điểm):
1. Viết đa thức (x - y) (x2 + xy + y2) dưới dạng tổng.
2. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức (x - y) (x2 + xy + y2) + 2y3 tại
2 1
x= và y =
3 3
Bài 3 (2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
1. x2 – xy - x + y 2. 3x2 -3xy - 5x + 5y. 3) x2 - 2xy + y2 - z2;

33
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Bài 4 (2 điểm): Cho biểu thức
x2 2 2
M  
x  2x x x  2
2

1. Tìm điều kiện xác định của biểu thức M.


2. Rút gọn M
Bài 5 (3 điểm):
Cho tam giác ABC đường trung tuyến AE. Gọi M là trung điểm của AB và D là điểm
đối xứng của E qua M.
1. Tứ giác AEBD là hình gì ? Vì sao ?
2. Chứng minh tứ giác ADEC là hình bình hành.
3. Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBD là hình thoi . Trong trường hợp
đó tính diện tích tứ giác AEBD biết AE = 5cm và AC = 8 cm.
ĐỀ 4:

CâuI ( 3 điểm)
1) Thực hiện phép tính: 2x(3x – 5)
2) Tính nhanh: 20122  122
3) Phân tích đa thức thành nhân tử: 21x  7 y
Câu II ( 2 điểm)
1) Tìm x biết: 2 x( x  1)  3( x  1)  0
2) Làm tính chia: (2x4 - 5x3 + 2x2 + 2x - 1) : ( x2 - x - 1)
CâuIII (1,5 điểm)
x2 3 3
Cho biểu thức: A    Với x  0 và x  3 .
x  3x x  3 x
2

1) Rút gọn biểu thức A


3
2) Tính giá trị của A khi x = -
4

Câu IV ( 3 điểm)

34
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Cho  ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB,
N là điểm đối xứng với D qua AC. Gọi E là giao điểm của AB và DM, F là giao điểm của
AC và DN.
1) Chứng minh rằng tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
2) Chứng minh M đối xứng với N qua A.
3)  ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác AEDF là hình vuông.
Câu V ( 0,5 điểm)
Tìm giá trị của x và n biết: x 2  2 x  4 n  2 n 1  2  0
ĐỀ 5:
Câu 1 .Thực hiện phép tính :
a) 5x (3x - 2) ; b) x ( 2x - 1) - ( x - 2) ( 2x + 3 ) . c)  12 x y  18 x y  : 2 xy
3 2

Câu 2 .Phân tích các đa thức sau thành nhân tử


a)ax + ay –bx – by ; b) x3 + 2x2y + xy2 – 16x c) x 2 + 2xy – 4x – 8y .
x2 5 1
Câu 3 :Cho biểu thức: P = x3
- ( x  2)( x  3) + 2x
(với x  -3; x  2)

a) Rút gọn P.
b) Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên.
Câu 4. Tìm x, biết:
a) 2x2 – 3x = 0 b) x2 – 3x – 2(x – 3) = 0 c) x2 – 25 – ( x - 5) =0
Câu 5.Cho ∆ABC . Gọi E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC ; G là giao
điểm của CE và BD ; H và K lần lượt là trung điểm của BG và CG .
a/ Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành .
b/ Tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật .
c/ Trong điều kiện của câu b/ ; hãy tính tỉ số diện tích của hình chữ nhật DEHK với
diện tích của hình tam giác ABC
Câu 6.Tìm số a để đa thức x3 + 3x2 + 5x +a chia hết cho đa thức x+ 3

35
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8
YÊN DŨNG NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 6.
Bài 1: (1,5 điểm).
1.Thực hiện phép tính:
a) 2 x  3x  5  b)  x  2 x  1 :  x  1
2 2

2. Rút gọn biểu thức:  x  y    x  y 


2 2

Bài 2: (2,5 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + 3x + 3y + xy ; b) 8 x 2  2 ; c) x 2  6 x  y 2  9 d) 5x3- 10x2 + 5x.
Bài 3: (2 điểm).Thu gọn biểu thức
x3 x7 1 1 x2  1
a) A =  ; b) B =   2 ( với x  2 )
2x 1 2x 1 x2 x2 x 4
Câu 4. Tìm x, biết:
a) x(x -5) – 4x + 20 = 0 b) 3(2x -1) – 5(x – 3) + 6(3x -4) = 24
Bài 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A , lấy điểm I nằm giữa B và C. Qua I kẻ đường thẳng
song song với AC cắt AB tại H, qua I kẻ đương thẳng song song với AB cắt AC tại K.
a. Chứng minh tứ giác AHIK là hình chữ nhật.
b. Nếu I là trung điểm của BC , chứng minh tứ giác HKCB là hình thang.
c.Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BI và CI. Tứ giác HKMN là hình gì? Vì sao?
Bài 6 : Tinh : A = x2014 + y2014 . Biết 5x2 + 5y2 + 8xy – 2x + 2y + 2 = 0

36
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8
YÊN DŨNG NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ 7.
Câu 1. Thực hiện phép tính
a) 5x3(2x2 – 7 x + 2) b) (1+ 2x)(3 – 5x + 7x2) c) (15x5y2 + 25x4y2 + 30x3y2):5x3y2
Câu 2 . Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 11x + 11y – x2 – xy ; b) 5x2 - 5y2 – 7x + 7y
c) c) x2 - xy + x – y ; d) x2 + x – y2 + y
Câu 3 . Làm tính chia đa thức x2 - 4x + 4 cho đa thức x - 2
Câu 4. Thực hiện phép tính về phân thức:
5x x  12 6x 5x x
 
a) 2 x  3 + 3  2 x ; b) x 9 x3 x3
2
(với x  3 )

Câu 4. Tìm x, biết:


a) 2x(x – 2014) – x + 2014 = 0 b) x(x + 6) - 7x – 42 = 0 c) ( x – 4)2 = 36
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD có AB= 2AD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của
AB và CD
a/ Chứng minh tứ giác AMND là hình thoi.
b/ Chứng minh tam giác ANB vuông.
c/ Tính tỉ số diện tích của tứ giác MBCN và tam giác ANB.
d/ Nêu điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác ANCB là hình thang cân .
Câu 6: Tìm a để đa thức x3+ 6x2 +12x + a chia hết cho đa thức x + 2

37
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8
YÊN DŨNG NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ 8.
Câu 1. Thực hiện phép tính
a) 5x2(2x – 7 ) - 10x2 b) (1+ 2x)(3 – 5x + 3x2) c) (x + 3)(3 - x) + x2
Câu 2 . Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 3x2y – 6xy b) 2x3 – 12x2 + 18x b) x2 - y2 – 7x + 7y
3x x3
Câu 3. Thực hiện phép tính về phân thức: +
2x  3 3  2x
3 2 12
Câu 4. Cho biểu thức: P    2  (với x  3 )
x 3 3 x x 9
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 2 .
c) Tìm giá trị nguyên dương của x để giá trị của biểu thức P là một số nguyên
dương.
Câu 5. Tìm x, biết:
a) 7x2 - 21x = 0 b) ) x(x - 6) + 2x – 12 = 0 c) ( x – 5)2 - 36 = 0

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), Trung tuyến AO. Trên tia đối của tia
OA lấy điểm D sao cho OD = OA.
a/Chứng minh : ABDC là hình chữ nhật.
b/Từ B kẻ BH vuông góc AD tại H, Từ C kẻ CK vuông góc AD tại K. chứng minh  BH =
CK và BK // CH.
38
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
c/Tia BH cắt CD ở M, tia CK cắt AB ở K. chứng minh ba điểm M, O, N thẳng hàng.
Câu 7 . Tìm giá trị của x và n biết: x 2  2 x  4n  2 n 1  2  0

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8
YÊN DŨNG NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ 9.
Câu1 .
1) Thực hiện phép tính:
a) 2x(3x – 5) – 6x2 b) ( x- 3)2 – x2 c) (2+ x)(1 – 3x + 2x2)
2) Tính nhanh: 20122  122
3) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 21x  7 y b) x2 – 1 + y2 - 2xy c) x2 - xy + 5x – 5y
Câu 2 .
1) Tìm x biết:
a) 5x2 – 15x = 0 b) 2 x( x  2013)  3( x  2013)  0 c) ( 2x – 3)2 - 25 = 0
2) Làm tính chia: (2x4 - 5x3 + 2x2 + 2x - 1) : ( x2 - x - 1)
x2 3 3
Câu3 . Cho biểu thức: A    Với x  0 và x  3 .
x  3x x  3 x
2

1) Rút gọn biểu thức A


3
3) Tính giá trị của A khi x = -
4
5
4) Tìm x biết A =
2

Câu 4 .Cho  ABC vuong tại A, trung tuyến AD. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB,
N là điểm đối xứng với D qua AC. Gọi E là giao điểm của AB và DM, F là giao điểm của
AC và DN.

39
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
1) Chứng minh rằng tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
4) Chứng minh M đối xứng với N qua A.
5)  ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác AEDF là hình vuông.
Câu 5 . Tìm giá trị của x và n biết: x 2  2 x  4n  2 n 1  2  0

ĐỀ 10:

Câu 1 .Thực hiện phép tính :


a) 7x( 2x - 3) - 14x2 b) 5x (2x2 - x + 3) - 10x2 (x + 4x2 );
c) (21x5 – 12x4 + 3x2) : 3x2 ; c) (x - 3) ( x + 3 ) - (x + 1)2 ;
Câu 2 . Rút gọn biểu thức:
5x 2x  5 3 x  10 3 x  9 x 2  3x
a)  b)  2 c) :
3x  5 3x  5 x  5 x  5x 2 x2  x 2x  1
Câu 3 .Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 7 x 2 y  21xy 2 b) x2 - xy - 13x + 13y c) x2 + 2xy – 9 + y2
d) x 3  x 2  5 x  5. e) x 2 + 5xy – 3x – 15y
 1 1   4 
Câu 4 :Cho biểu thức: A =   :2  (với x  -2; x  2)
 x2 2 x   2 x 

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 2 .
2
c) Tìm x biết p =
5
Câu 5. Tìm x, biết:
b) 5x2 – 10x = 0 b) x2 + 2013x – 2(x + 2013) = 0
c) 2  x  3  x  3 x  0.
2
c) ( x + 3 )2 – 25 =0
Câu 6.
2x  5
1)Cho phân thức: . Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
x 5
2)Thực hiện phép chia : ( x3 - 3x2 + x - 3 ) : ( x – 3 )

40
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
3) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức
A = 4 x  5 x  3 y   5 x  4 x  y  với x = -2; y = -3
2 2

4)Tìm giá trị nguyên của n để 3n3 + 10n2 - 5 chia hết cho 3n + 1.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8
YÊN DŨNG NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 11.
Câu 1 .Thực hiện phép tính:
a) 5x( 2x -5) b) - 3x2( x2 – 2x + 3) + 3x4 - 6x3
c) (14x3 - 21x2 – 7x):7x d) (x – 2 )2 - x( x+ 2) .
Câu 2 .Rút gọn biểu thức:
3x  6 x  13 3x  13 2  x 1 5 x  15 2 x  4
a)  b)   c) .
2x  7 2x  7 x5 x5 5 x 3x  6 x  3
Câu 3 .(2,5 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) 5 x 2 y  15 xy 2 b) 2x3y – 4x2y2 + 2xy3. c) x 2 -xy – 13x +13y .
d) x3  5 x 2  3x  15. e) x 2  1  2 xy  y 2
x2 3 3
Câu 4 .Cho biểu thức : M  2   (Với x  0 và x  3 ).
x  3x x  3 x
a. Rút gọn M . b. Tính giá trị của M khi x = 5
2
c. Tìm x biết M = .
5
Câu 5 .Tìm x, biết:
a) 5x2 - 45 = 0 b) 2x(x -2013) – 5(x – 2013) = 0
c) 3  x  5  x  5 x  0.
2
d) ( 2x – 1)2 – 25 =0
5x
Câu 6. 1)Cho phân thức: . Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
2x  3
2)Thực hiện phép chia : ( 6x2 + 13x - 5 ) : ( 2x +5 )
41
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
3)Tìm a sao cho: x4- x3 + 6x2 - x + a chia hết cho : x2 - x + 5
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD trên AB lấy điểm E , trên CD lấy điểm F sao cho AE =
CF.
a) Chứng minh : Tam giác ADE = tam giác CBF
b) Tứ giác DEBF là hình bình hành.
c) AC c¾t BD t¹i O. Chøng minh O lµ trung ®iÓm EF

Câu 4 (3 điểm)

M A N

E F
O

B D C

Vì M là điểm đối xứng với D qua AB nên AB là đường trung trực của MD 0,25

 AED  900
N là điểm đối xứng với D qua AC nên AC là đường trung trực của DN 0,25

 AFD  900

1 Xét tứ giác AEDF có:


(1 điểm) 
AED  900 ( cm trên ) (1) 0,25

AFD  90 ( cm trên )
0
(2)

Mà BAC 
 900 (gt) hay EAF  900 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra tứ giác AEDF là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết ) 0,25
(đpcm)
Gọi AD  EF =  O => OA = OD
Vì AB là đường trung trực của MD nên DE = EM
2 Xét  ADM , có OA = OD, DE = EM => OE là đường trung bình của tam 0,25
(1 điểm) giác ADM.
=> OE // AM hay EF // AM
Chứng minh tương tự, EF // AN. 0,25
Do đó, qua điểm A ta có EF // AM, EF // AN nên ba điểm M, A, N thẳng 0,25

42
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
hàng ( theo tiên đề Ơclit ) (4)
Mặt khác: AM = AD ; AN = AD ( AB là đường trung trực của MD; AC là
đường trung trực của DN ) => AM = AN (5)
0,25
Từ (4) và (5) suy ra điểm A là trung điểm của MN, do đó M đối xứng với N
qua A.
Hình chữ nhật AEDF là hình vuông  AE = AF. 0,25
3 1 1
Mặt khác: AE = AB , AF = AC nên AE = AF  AB = AC. 0,5
(1 điểm) 2 2

Vậy, nếu  ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông. 0,25
Câu 5 (0,5 điểm)
n 1
x  2x  4  2
2 n
 2  0  ( x  2 x  1)  (4  2.2  1)  0
2 n n

0,25
 ( x  1)  (2  1) 2  0
2 n

 x  1  0 và 2n  1  0  x  1 và 2n  1  x  1 và n  0
0,25
Vậy x  1 và n  0 là giá trị cần tìm.
Tổng điểm 10

Bài 2.(2,0 điểm): Tìm x biết:


a) 2  x  3  x  3 x  0.
2

2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + x – y2 + y

Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB.
N là điểm đối xứng của M qua I. Chứng minh
Tứ giác ANMC là hình bình hành
Tứ giác AMBN là hình chữ nhật
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMBN là hình vuông

43
Chu Thị Thảo – THCS Nham Sơn – G.A Dạy thêmToán 8 - Năm học 2016 -2017
Câu 4 Cho ∆ABC . Gọi E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC ; G là giao
điểm của CE và BD ; H và K lần lượt là trung điểm của BG và CG .
a/ Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành .
b/ Tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật .
c/ Trong điều kiện của câu b/ ; hãy tính tỉ số diện tích của hình chữ nhật DEHK với
diện tích của hình tam giác ABC

44

You might also like