Đảng Lãnh Đạo Phong Trào Dành Chủ Quyền 1940

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRUONG DAI HOC KIEN TRUC DA NANG

KHOA XAY DUNG – XAY DUNG DAN DUNG

ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÁCH MẠNG


GIAI ĐOẠN (1940-1945)

HP: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

GVHD: Phan Trọng Toàn


Nhóm SVTH: 5. Lớp TC: 20XD1
Trần Xuân Hải
Nguyễn Khắc Hương
Nguyễn Công Lựu
Đỗ Văn Phúc

Đà Nẵng, tháng 9 năm 2021

3
Đảng Lãnh Đạo Phong Trào Dành Chủ Quyền
1940-1945
1) Đảng lãnh đạo phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh
khởi nghĩa từng phần:
 Đầu tiên như thế nào là khởi nghĩa từng phần: khởi nghĩa
từng phần là cuộc nổi dậy của quần chúng cách mạng nằm
trong kế hoạch của đảng để giành chính quyền ở các nơi
(địa phương) thời cơ xuất hiện nhằm tạo tiền đề cho cuộc
tổng khởi nghĩa trên toàn quốc.
 Hoàn cảnh lịch sử:
Vào thời kì này: trên thế giới đã diễn ra một cuộc chiến
tranh lịch sử là chiến tranh thế giới thứ 2.
 Cuộc chiến tranh thế giời thứ hai bùng nổi và càng lan
rộng: 1/9/1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan. Hai
ngày sau, Anh, Pháp tuyên chuyến với Đức.
 Tháng 6/1940, nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng,
chính phủ phản động Pê-tanh lên cầm quyền.
 Tháng 6/1941, Đức tiến công Liên Xô, tính chất chiến
tranh thay đổi. Ở châu Á-Thái Bình Dương, Nhật mở
rộng xâm lược Trung Quốc, tiến xát biên giới Việt-
Trung. Tháng 9/1940 Nhật vào Đông Dương.
 Ở Đông Dương, thế lực phản động thuộc địa ngóc đầu
dậy, thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ, thi hành.

2
Chính sách Nhật và Pháp đưa ra khai thác thuộc địa nước
ta là:
 Chính trị: tổ chức bộ máy chính quyền từ trung
ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi
phối
 Kinh tế:
 Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.
 Công nghiệp: khai thác than, kim loại.
 Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.
 Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt
Nam, đánh các thế mới, nặng nhất là thế mối,
rượu, thuốc phiện.
 Văn hoá, giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong
kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.
Từ đó suy ra:
- Thuận lợi:
 Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công
nghiệp thuộc địa màn yếu tố thực dân.
 Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu
làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự
cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
 Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải

3
- Khó Khăn:
Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là
vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
 Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt.
 Nông nghiệp lạc hậu, dậm châm tại chỗ.
 Công nghiệp phát tiển nhỏ giọt, mất cân đối,
thiếu hẵng công nghiệp nặng.
 Các phong trào Đảng ta phát động chống lại các chính sách
đô hộ của Pháp – Nhật trong giai đoạn này:
- Cuộc khởi nghĩa Nam Kì năm 1940 ở Tiền Giang:
 Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
(9/1939), thực dân Pháp ở Đông Dương đã cấu
kết với phát xít Nhật tăng cường áp bức, bóc lột
và đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân
ta. Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 6
(11/1939) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
xác định vấn đề giải phóng dân tộc là nhiệm vụ
hàng đầu của cách mạng Đông Dương.
 Lĩnh hội chủ trương mới của trung ương, từ
tháng 3/1940, Xứ ủy Nam Kỳ đã phổ biến đề
cương khởi nghĩa vũ trang đến các địa phương ở
Nam Kỳ. Sau đó, Xứ ủy Nam Kỳ đã triệu tập liên
tiếp hai hội nghị vào tháng 7 và tháng 9 năm
1940, nhằm đề ra quyết định khởi nghĩa cũng

2
như mọi công tác chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa
sắp tới.
- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Tiền Giang:
 Mặc dù bị địch điên cuồng đánh phá, nhưng
phong trào cách mạng ở Tiền Giang vẫn được giữ
vững. Đến cuối năm 1943, các đoàn thể cứu
quốc thuộc Mặt trận Việt Minh, như Nông dân
cứu quốc, Công nhân cứu quốc, Phụ lão cứu
quốc, Nhi đồng cứu quốc,... được thành lập và
phát triển rộng khắp ở trong tỉnh. Một số tổ
chức quần chúng, như Hội Khuyến học, Hội
Truyền bá Quốc ngữ,... cũng lần lượt được ra
đời. Phong trào đấu tranh của quần chúng đòi
các quyền dân sinh, dân chủ ngày càng trở nên
sôi nổi.
 Sau ngày phát xít Nhật đảo chính thực dán Pháp
(9/3/1945), phong trào cách mạng ở Tiền Giang
tiếp tục dâng cao. Tháng 5/1945, Tỉnh ủy Mỹ Tho
và Tỉnh ủy lâm thời Gò Công được tái lập. Hệ
thống cơ sở Đảng đã được củng cố và phát triển
mạnh ở khắp các địa phương. Mặt trận Việt
Minh tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, bồi
dưỡng chính trị, huấn luyện quân sự cho quần
chúng, lực lượng du kích và Thanh niên Tiền
phong, ở vùng nông thôn, chính quyền địch rệu

3
rã, tê liệt, đặc biệt tại một số nơi, chính quyền
cách mạng đã được thành lập. Đến đầu tháng
8/1945, ở Tiền Giang, điều kiện khởi nghĩa đã
chín muồi, tình thế cách mạng trực tiếp đã xuất
hiện. Tất cả đã chuẩn bị sẵn sàng.
2) Cao trào kháng Nhật cứu nước:
 Hoàn cảnh lịch sử :
- Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ 2 đi vào giai
đoạn kết thúc, ở Châu Âu, quân phát xít thua trận. Ở
Thái Bình Dương, quân Anh đánh vào Miến Điện (nay là
Myanmar), Mỹ đổ bộ vào Philipin. Tướng Đờ Gôn ráo
riết chuẩn bị chờ quân đồng minh vào Đông Dương, cả
hai quân thù Nhật – Pháp đều đang sửa soạn đánh
nhau.
- Tối 9/3/1945, Nhật Bản tiến hành cuộc đảo chính lật đổ
Pháp trên toàn cõi Đông Dương. Ngay trong đêm đó,
Hội nghị mở rộng Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng
sản Đông Dườn họp khẩn tại Đình Bảng ( Bắc Ninh ).
- Sau khi độc chiếm Đông Dương, phát xít Nhật liền thi
hành chính sách mua chuộc kết hợp với những chính
sách đàn áp, khủng bố. Về chính trị , Đế quốc Nhật Bản
dung biện pháp tuyên bố “ trao đổi độc lập cho chính
phủ Đế quốc Việt Nam nhưng giữ vững nguyên bộ máy
cai trị của Pháp và thay người Nhật vào vị trí người
Pháp.

2
- Các đảng phái, tổ chức chính trị theo Nhật chống Việt
Minh thừa dịp lập ra khắp nơi. Người Nhật dung bộ máy
tuyên truyền đồ sộ quảng bá tinh thần bài Pháp, theo
Nhật. Mặt khác, họ huy động quân đội tấn công vào các
khu chiến , các cơ sở cách mạng của Việt Minh
- Về kinh tế, Nhật Bản chiếm các cơ sở kinh tế của chế độ
cũ, in giấy bạc mới tung ra thị trường, vơ vét tư liệu sản
xuất, hàng hoá, lương thực và cướp đoạt tài sản của dân
chúng; làm cho nền kinh tế Đông Dương bị kiệt quệ,
cuộc sống người dân điêu đứng, cùng quẫn. Gía gạo ở
Bắc Kỳ vào tháng 10/1994 còn là 1150 đồng/tạ, thì đến
tháng 2/1945 đã là 1.000 đồng/ tạ. Tình trạng đó đã dẫn
đến nạn đói Ất Dậu 1945, làm gần 2 triêu người bị chết
đói.
 Từ đó đưa ra:
- Thuận lợi:
 Nắm bát tình hình một cách nhanh chóng, nếu
Pháp và Nhật đánh nhau chúng ta sẽ “ngư ông đắc
lợi”.
 Đứng đằng sau và đưa ra những chính sách để thu
dọn tàn cuộc, xông lên tấn công cả Pháp và Nhật
để dành thắng lợi.
- Khó Khăn:
 Tình hình thực tế: Pháp và Nhật không đánh nhau

3
 Thời cơ ta dự báo vẫn chưa chính mùi để hoạt
động. Lực lượng ta vẫn đang trong quá trình tập
hợp, không đủ sức để đánh với lực lượng còn
nguyên vũ khí, quân đội, lương thực của Nhật và
Pháp.
 Nhật tăng cường việc rà sát và đàn áp các phong
trào ở trong nước.

 Nội dung thực hiện:


Đứng trước tình hình trên Đảng đã đưa ra chỉ thị “ Nhật Pháp
bắn nhau và hành động của ta”:
- Chỉ thị nêu rõ nguyên nhân cuộc chính biến, gồm 3
nguyên nhân:
 Hai con chó đế quốc không thể ăn chung một miếng
mồi béo bỡ ở Đông Dương.
 Trung Quốc, Mỹ sắp đánh vào Đông Dương. Nhật Bản
bắn Pháp để trừ cái hoạ bị Pháp đánh sau lưng khi
quân đồng minh đổ bộ.
 Sống chết Nhật phải giữ lấy cái cầu trên con đường
nối liền các thuộc địa miền Nam
- Dự báo thời cơ khởi nghĩa dành chính quyền:
 Dh
 Sdh
 Sh

2
- Nhắc nhở:
3) Đảng phát động tổng khởi nghĩa giành chủ quyền:

You might also like