Chuong 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 119

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN


BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI
(Signalling and connection control)

Giảng viên: TS. Phạm Anh Thư


Điện thoại/E-mail: 0912528188
thupa80@yahoo.com, thupaptit@gmail.com
Bộ môn: Mạng viễn thông – Khoa Viễn thông 1
Học kỳ/Năm biên soạn: I/ 2020-2021
CHƯƠNG 2: BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH

 Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi
 Hệ thống báo hiệu số 7
 Bộ giao thức báo hiệu H.323
 Giao thức khởi tạo phiên SIP
 Giao thức điều khiển cổng phương tiện
H.248/Megaco
 Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang
BICC

2
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KIẾN TRÚC MẠNG HỘI TỤ THEO HƯỚNG


MÁY CHỦ CUỘC GỌI
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi

 Sự hình thành cấu trúc hội tụ được tiếp cận từ hai góc độ: giữa hạ tầng
mạng cố định và internet; hạ tầng mạng cố định và mạng di động.

 Hội tụ mạng là tiếp cận sử dụng chung hạ tầng truyền thông và hội tụ
dịch vụ tại các lớp cao hơn của hệ thống.

 Đặc trưng cơ bản của mạng hội tụ được phản ánh qua một hình thái
mạng mới với tên gọi là mạng thế hệ kế tiếp NGN (Next Generation
Network).

 Hướng tiếp cận máy chủ cuộc gọi CS được hình thành trong quá trình
chuyển đổi các hạ tầng mạng chuyển mạch kênh sang chuyển mạch gói
trong mạng PSTN.
4
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi

Kiến trúc mạng hội tụ

5
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi

Kiến trúc mạng hội tụ

6
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi

Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng MGC

7
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi

Các giao thức trong mạng NGN theo hướng máy chủ

8
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi

Kiến trúc mạng hội tụ NGN theo ITU

9
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi

Kiến trúc mạng hội tụ NGN theo ETSI


 TISPAN tập trung vào phần hội
tụ mạng cố định và Internet
 Kiến trúc mạng NGN của ETSI
cũng gồm các lớp tương tự như
kiến trúc mạng NGN của ITU-T
 Kế thừa từ các mạng hiện có
như PSTN, Internet...; xây dựng
thêm các phân hệ và giao thức mới
với mục đích bổ sung thêm các
loại hình dịch vụ, cung cấp dịch vụ
đa phương tiện và hội tụ mạng
(phân hệ IMS); mạng truyền tải
được gói hóa hoàn toàn với công
nghệ đượcsử dụng là IP. 10
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi

Giải pháp kết nối sử dụng Chuyển mạch mềm

11
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi
Các thành phần thiết bị vật lý chính
 Cổng phương tiện MG: Cổng phương tiện (MG) là thiết bị chuyển đổi
giao thức và truyền tải định dạng thông tin dữ liệu từ loại mạng này sang
một mạng khác, thông thường là từ dạng chuyển mạch kênh sang dạng
gói.

 Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC: Bộ điều khiển cổng phương
tiện MGC là thành phần chính của hệ thống chuyển mạch mềm. MGC
đưa ra các quy luật xử lý cuộc gọi, còn MG và SG sẽ thực hiện các quy
luật đó. MGC điều khiển SG thiết lập và kết thúc cuộc gọi.

12
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi
Các thành phần thiết bị vật lý chính
 Cổng báo hiệu SG: Cổng báo hiệu SG là cầu nối báo hiệu giữa SS7 với
mạng IP dưới sự điều khiển của MGC. SG đóngvai trò tương tự như một
nút mạng của SS7 để xử lý thông tin báo hiệu và chuyển giao thông tin
báo hiệu.

 Máy chủ phương tiện MS: Máy chủ phương tiện MS là thành phần tùy
chọn của hệ thống chuyển mạch mềm được sử dụng để xử lý các thông
tin đặc biệt. Chức năng MS có thể được tích hợp trong MGC hoặc tại
cổng phương tiện MG.

13
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi
Các thành phần thiết bị vật lý chính
 Máy chủ ứng dụng/đặc tính: Máy chủ đặc tính FS là một máy chủ
chứa một loạt dịch vụ của doanh nghiệp nên còn được gọi là máy chủ
ứng dụng thương mại. Máy chủ đặc tính xác định tính hợp lệ và hỗ trợ
các thông số dịch vụ thông thường cho hệ thống chuyển mạch.

 Một số tính năng cơ bản của máy chủ ứng dụng gồm: xác thực và bảo
mật; truyền thông; cung cấp dữ liệu; quản lý và điều khiển dịch vụ...

14
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi
Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển
 Sơ đồ kết nối và giao thức báo hiệu và điều khiển giữa các thành phần
Server tính năng/ Server
ứng dụng phương tiện

SIP SIP
ENUM/TRIP MGCP

Bộ điều khiển cổng SIP Bộ điều khiển cổng SIP Bộ điều khiển cổng
phương tiện phương tiện phương tiện

SIGTRAN Megaco
MGCP
Cổng
Cổng báo hiệu phương tiện

Các
SS7 mạng khác PSTN Mạng IP
(không phải IP) TDM/ATM

15
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi
Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển
 Các chức năng chính của MGC.
Server phương tiện Server ứng dụng
MS-F AS-F

Bộ quản lý giữa các


MGC
MGC-F

Chức năng liên mạng


Bộ quản lý phiên kết nối Bộ quản lý phiên truy nhập
IW-F MGC-F R-F/A-F

Báo hiệu và điều


khiển cuộc gọi Bộ điều khiển cổng
CA-F phương tiện

Cổng báo hiệu Cổng phương tiện


SG-F MG-F

16
Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi
Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển
 Các chức năng chính của MGC có thể tóm tắt như sau: (i) điều khiển
cuộc gọi, duy trì trạng thái mỗi cuộc gọi trên một MG; (ii) điều khiển và
hỗ trợ hoạt động cho MG và SG; (iii) trao đổi các bản tin cơ bản giữa hai
MG-F; (iv) xử lý bản tin báo hiệu số 7; (v) xử lý bản tin điều khiển QoS;
(vi) chức năng định tuyến; (vii) tương tác với AS/AF; (viii) quản lý tài
nguyên mạng thông qua MG.

 Các giao thức báo hiệu và điều khiển của MGC được sử dụng gồm: (i)
thiết lập cuộc gọi; (ii) điều khiển cổng đa phương tiện; (iii) truyền thông
tin dữ liệu; (iv) điều khiển cổng báo hiệu.

17
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7


Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

 SS7 là một hệ thống báo hiệu kênh chung (báo hiệu ngoài băng) được
triển khai phổ biến và rộng khắp trên các mạng viễn thông truyền thống.
 SS7 được sử dụng với chức năng báo hiệu cho nhiều loại hình dịch vụ
gồm: dịch vụ dữ liệu, video, thoại, audio, hay truyền thoại theo giao thức
internet VoIP.
 Các chức năng và dịch vụ cơ bản do SS7 cung cấp gồm:.
 Thiết lập và giải phóng các kết nối chuyển mạch kênh trên mạng cố định
cũng như mạng tế bào
 Cung cấp được các dịch bổ sung như hiển thị số thuê bao chủ gọi, tự động
gọi lại…
 Quản lý tính năng di động trong mạng tế bào cho phép thuê bao thay đổi vị
trí địa lý trong khi vẫn duy trì sự kết nối với mạng
 Thực hiện được dịch vụ nhắn tin ngắn SMS và dịch vụ nhắn tin nâng cao
 Hỗ trợ các dịch vụ của mạng thông minh IN
19
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

Hệ thống báo hiệu số 7 SCP SCP

STP STP

STP STP

Voice Path SSP


SSP

Residenti PRI BRI Residenti PRI BRI


al al

PBX PBX

Signaling Points
SSP = Service Switching Point
STP = Signalling Transfer Point 20
SCP = Service Control Point
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Các thành phần cơ bản của SS7

 SSP: thường là các tổng đài điện thoại có chức năng SS7. Chúng
thực hiện khởi tạo, kết thúc hoặc chuyển mạch các cuộc gọi
 STP: thường là các bộ chuyển mạch gói dữ liệu có chức năng SS7
(router). Thực hiện nhận và định tuyến các bản tin báo hiệu đế tới vị
trí thích hợp
 SCP: cho phép truy nhập vào cơ sở dữ liệu cần thiết cho hoạt động
của mạng, như biên dịch số, chỉ dẫn ứng dụng của mạng. Chúng cho
phép các khả năng xử lý cuộc gọi thông minh

21
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Các chức năng cơ bản của SS7

 SS7 được sử dụng với chức năng báo hiệu cho nhiều loại hình dịch vụ
gồm: dịch vụ dữ liệu, video, thoại, audio, hay VoIP

 Thiết lập và giải phóng các kết nối chuyển mạch


 Cung cấp được các dịch bổ sung

 Quản lý tính năng di động trong mạng tế bào

 Hỗ trợ các dịch vụ của mạng thông minh.

 Hỗ trợ ISDN

 Dịch vụ con số nội bộ.

22
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Ưu nhược điểm của SS7

(i) Thiết lập cuộc gọi nhanh hơn chỉ bằng một nửa so với CAS.

(ii) Điều khiển cuộc gọi tốt hơn, linh động hơn vì không có sự ràng buộc
giữa kênh báo hiệu và kênh mang

(iii) Giảm giá thành (ít thiết bị báo hiệu)

(iv) Chống được gian lận

(v) Hạn chế vì tính an toàn. Cần có dự phòng

(vi) Thủ tục kiểm tra phức tạp

23
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Các kiểu liên kết báo hiệu của SS7

 Access links (A links)


 Crossover links (C links)
 Bridge links (B links)
 Diagonal links (D links)
 Extended links (E links)
(Alternate Acess Link)
 Fully associated links (F links)

24
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Tích hợp SS7 trong PSTN

25
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Chồng giao thức SS7

Hệ thống SS7 gồm hai phần:


 Phần truyền tải bản tin MTP:
truyền tải các bản tin báo
hiệu giữa hai điểm SP
 Phần người dùng UP: Tạo
và phân tích bản tin báo hiệu

26
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

 MTP1 và MTP2.
 MTP1 (Lớp liên kết dữ liệu báo
hiệu): thực chất là lớp đường
truyền vật lý, gồm hai kênh truyền
dẫn số 64kb/s, thực hiện truyền
tải các đơn vị báo hiệu giữa hai
điểm báo hiệu.
 MTP2 (Lớp liên kết báo hiệu, SL):
là liên kết báo hiệu giữa hai điểm
báo hiệu, cung cấp việc phát
hiện/sửa lỗi và điều khiển việc
nhận và gửi các bản tin báo hiệu
SS7 đúng trình tự.
27
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

 MTP3: lớp mạng báo hiệu.


 Là giao diện giữa MTP và MTP user tại một điểm báo hiệu.
 Cung cấp các dịch vụ cho việc truyền tải các bản tin người sử dụng
 Cung cấp các thủ tục định tuyến lại các bản tin khi có lỗi xảy ra trong mạng
báo hiệu SS7
 Được chia thành hai nhóm chức năng:
 Xử lý bản tin báo hiệu: truyền tải bản tin báo hiệu giữa các đầu cuối người sử dụng MTP
như TUP, ISDN, SCCP
 Quản lý mạng báo hiệu: duy trì mạng báo hiệu ở tình trạng không bị tắc nghẽn, có lỗi

28
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

 MTP1,2,3 tại một SP


 Có một MTP1 và một
MTP2 cho mỗi liên kết
báo hiệu
 Chỉ có một MTP3
 Các liên kết báo hiệu
mang các SU: MSU,
LSSU, FISU
 LSSU và FISU khởi tạo
và kết cuối tại các đầu
cuối liên kết báo hiệu

29
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

 Phần người sử dụng (User parts).


 Gồm một số giao thức khác nhau: của phần người sử dụng hoặc phần
ứng dụng
 Quản lý kết nối cuộc gọi: được thực hiện với phần người sử dụng như
TUP, ISUP
 Truy nhập cơ sở dữ liệu: được thực hiện bởi phần ứng dụng như TCAP
 Các phần ứng dụng khác: được sử dụng như MAP trong mạng di động

30
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Phần người sử dụng

 TCAP: kết nối đến các database bên ngoài và gửi


thông tin đến các SCP khi được yêu cầu
 TUP : Được dùng để thiết lập và giải phóng một
cuộc điện thoại truyền thống
 ISUP: Thiết lập và giải phóng một kết nối ISDN
 SCCP : Phần điều khiển kết nối báo hiệu, cung
cấp 2 chức năng chính mà các lớp MTP không
cung cấp.
 Có khả năng xác định địa chỉ của các ứng dụng trong một
điểm báo hiệu (MTP chỉ có khả năng nhận và phân phối các
bản tin báo hiệu từ node này sang node khác)
 Có khả năng biên dịch tiêu đề chung 31
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

Các loại bản tin trong SS7


 Bản tin người sử dụng: là
bản tin giữa giao thức lớp 4
và MTP 3, ví dụ như bản tin
SCCP, bản tin TUP, bản tin
ISUP
 Bản tin MTP3: là bản tin
giữa MTP3 và MTP2
 Đơn vị báo hiệu bản tin: là
các bản tin giữa MTP2 và
MTP1

32
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

Truyền bản tin báo hiệu SS7


 Các bản tin người sử dụng được truyền đi từ điểm báo hiệu này tới điểm báo hiệu khác
qua các điểm chuyển tiếp báo hiệu.

33
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

MTP level 2
 Lớp liên kết báo hiệu

 Cung cấp việc điều khiển liên kết và điều khiển lỗi
trên liên kết điểm-điểm giữa hai node kế cận trong
mạng SS7

 Quản lý liên kết và truyền dữ liệu dựa trên ba loại


đơn vị báo hiệu: MSU, LSSU, và FISU
34
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)

MTP level 2: Các chức năng gồm


 Phân định đơn vị báo hiệu
 Sắp xếp đơn vị báo hiệu
 Phát hiện lỗi đơn vị báo hiệu
 Sửa lỗi các SU
 Gán khởi tạo liên kết báo hiệu
 Giám sát lỗi liên kết báo hiệu
 Điều khiển luồng báo hiệu

35
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Đơn vị báo hiệu trong SS7 (SU)

 Các đơn vị báo hiệu là các gói dữ liệu được gửi trong mạng SS7

 SS7 sử dụng ba loại đơn vị báo hiệu: MSU, LSSU, và FISU

 Quản lý mạng SS7 sử dụng cả 3 loại đơn vị báo hiệu này, tuy
nhiên thông tin được gửi chỉ sử dụng một kiểu đơn vị báo hiệu.

 Các đơn vị báo hiệu dựa vào các dịch vụ của MTP trong việc định
tuyến, điều khiển liên kết, điều khiển lỗi.

36
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Đơn vị báo hiệu trong SS7
 Đơn vị báo hiệu bản tin MSU:
chứa dữ liệu (người dùng hoặc TT
Quản lý)

 Đơn vị báo hiệu trạng thái đường


liên kết LSSU: mang thông tin về
tình trạng kênh báo hiệu để quản lý
tình trạng kênh báo hiệu

 Đơn vị báo hiệu điền đầy FISU :


được truyền trên kênh báo hiệu khi
không có MSU, dùng để phát hiện
lỗi đường truyền
37
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Đơn vị báo hiệu MSU

 Flag: byte cờ với mã 01111110


 CK: mã kiểm tra dư vòng
 LI: chỉ thị độ dài (octet) của bản
tin, bằng 0 với FISU, bằng 1 hoặc 2
với LSSU, bằng từ 3 đến 63 với
MSU
 FSN: số tuần tự hướng đi được ấn
định cho mỗi bản tin.
 BSN: chỉ thị số FSN của MSU gần
nhất đã nhận được
 FIB và BIB dung để khôi phục bản The maximum length of a signal unit is 279
tin khi có lỗi. octets: 273 octets (data) + 1 octet (flag) + 1
octet (BSN + BIB) + 1 octet (FSN + FIB) + 1
octet (LI + 2 bits spare) + 2 octets (CK). 38
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Đơn vị báo hiệu trong SS7: LSSU
 Được sử dụng để mang thông tin
trạng thái liên kết

 Được sử dụng tại một node để truyền


thông tin trạng thái tới node kế cận
của nó

 LSSU chỉ được sử dụng trên các liên


kết điểm điểm đơn, không truyền qua
mạng

 Không có lưu lượng thông tin được


mang trên một liên kết mà có LSSU
đang được gửi đi. 39
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Đơn vị báo hiệu trong SS7: FISU

 Được truyền trên kênh báo


hiệu khi không có MSU, khi
mạng rỗi

 FISU được sử dụng để


giám sát lỗi trên các liên
kết.

40
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Phần báo hiệu trong MTP 3 (xử lý bản tin báo hiệu và quản lý mạng báo hiệu)

 MTP3 cung cấp các chức năng xử lý bản tin và quản lý


mạng báo hiệu.

 Chức năng xử lý bản tin: chức năng định tuyến, phân


loại, điều khiển lưu lượng, và phân phối bản tin báo hiệu.

 Chức năng quản trị mạng: chức năng quản trị kênh, quản
trị lưu lượng, và định tuyến

41
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Bản tin MTP3

 SIO: service information octet

 SIF: signaling information field

 RL: routing label

 UM: user message

 DPC: Destination Point Code

 OPC: Originating Point Code

 SLS: Signaling Link Selector

 SSF: Subservice Field

 SI: Service Indicator

42
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Bản tin MTP3

 DPC và OPC: là mã điểm


báo hiệu của điểm báo hiệu
kết cuối và khởi tạo.

 SLS: được sử dụng để lựa


chọn một liên kết báo hiệu
nào đó trong một tập tuyến
báo hiệu để truyền bản tin
báo hiệu đến đích.

43
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Bản tin MTP3

 SI: Nhận dạng dịch vụ,


chỉ ra kiểu MTP-user.

 SSF: nhận dạng mạng,


chỉ ra mạng quốc gia
hay mạng quốc tế được
sử dụng

44
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Đơn vị báo hiệu MSU
 SIF: thông tin về định tuyến
và thông tin điều khiển

 Message type: Chỉ rõ kiểu


bản tin là IAM, ACM, ANM,
REL, và RLC

45
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Đơn vị báo hiệu MSU
 Message type: Chỉ rõ kiểu bản tin là IAM, ACM, ANM, REL, và RLC

46
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Xử lý định tuyến trong SS7
 Việc định tuyến bản tin báo hiệu được dựa trên chức năng xử lý bản tin báo
hiệu của một User nào đó tại điểm báo hiệu nguồn được gửi đến đúng User
thích hợp tại điểm báo hiệu đích.

 Định tuyến bản tin: NI, DPC, SLS


 Kiểm tra nhận dạng mạng NI

 Kiểm tra mã điểm đích (DPC) trong nhãn định tuyến

 Sử dụng trường SLS để xác định kênh nào trong tuyến sẽ được sử dụng

47
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Phương pháp sửa lỗi cơ bản BEC
 Phương pháp này đảm
bảo việc truyền các bản
tin MSU theo đúng thứ
tự, không bị mất, không
bị phát lặp lại nên không
cần phải thông tin sắp xếp
lại ở MTP2
 Công nhận đúng nếu BIB
ở bản tin thu bằng với giá
trị của FIB.
 Công nhận việc thu sai
khi BIB khác với FIB vừa
được gửi trước đó.

48
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Phương pháp sửa lỗi cơ bản BEC
 Công nhận đúng nếu BIB
ở bản tin thu bằng với giá
trị của FIB.
 Công nhận việc thu sai
khi BIB khác với FIB vừa
được gửi trước đó.

 [A] : MSU được nhận.


[D] : MSU bị hủy bỏ.

49
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Phương pháp sửa lỗi cơ bản BEC
- Không bắt buộc
- ACK khẳng định/
phủ định
- FSN/FIB,
BSN/BIB
- Liên kết với thời
gian truyền dẫn
một chiều nhỏ
hơn 30ms
- Hiệu quả hơn
PCR
50
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Phương pháp sửa lỗi phòng ngừa

- Không bắt buộc


- ACK khẳng định
- FSN, BSN
- Hiệu quả thấp

51
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Thủ tục thiết lập cuộc gọi PSTN

52
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)
Thủ tục thiết lập cuộc gọi ISDN

 Các bước thủ tục


chính trong quá
trình thiết lập,
quản lý và giải
phóng cuộc gọi
ISDN

53
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BỘ GIAO THỨC BÁO HIỆU H.323


Bộ giao thức báo hiệu H.323

 H.323 là bộ giao thức của


ITU-T, định nghĩa các dịch
vụ truyền thông đa phương
tiện (audio, video, and data)
trên cơ sở mạng chuyển
mạch gói.

 Được sử dụng rộng rãi cho


dịch vụ hội nghị đa phương
tiện và thoại IP

55
Bộ giao thức báo hiệu H.323
 H.323 bao gồm các giao thức sau:

 Báo hiệu cuộc gọi (call signaling) H.225


(Gồm RAS (Registration , Admission,
Status) và Q931)

 Điều khiển phương tiện ( Media control):


H.245

 Bộ mã hóa/giải mã âm thanh (audio


codec) G.711, G722, G.723.1 ,G728,
G.729

 Bộ mã hóa /giải mã hình ảnh ( video


codec ) H.261,H.263

 Giao thức chia sẻ dữ liệu T.120

 Truyền tải phương tiện RTP/RTCP


56
Bộ giao thức báo hiệu H.323
 H.225

 RAS (Registration, Admission,


Status) là giao thức báo hiệu được
sử dụng giữa GK và các đầu cuối
H.323, được dùng để đăng ký, kiểm
tra việc chấp nhận đầu vào, sự thay
đổi độ rộng băng thông, các trạng
thái và các thủ tục giữa các điểm
đầu cuối và GateWay

 Q 931 : báo hiệu cuộc gọi, được


dùng để thiết lập một kết nối giữa
hai điểm đầu cuối H323
57
Bộ giao thức báo hiệu H.323
 H.245: Điều khiển phương tiện

 Xử lý các bản tin điều khiển đầu


cuối - đầu cuối (end to end) giữa
các thực thể H.323

 Các thủ tục H.245 thiết lập các kênh


logic cho việc truyền thoại, video,
dữ liệu, và thông tin kênh điều khiển

 Được sử dụng để đàm phán các khả


năng và việc sử dụng kênh

58
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Thành phần mạng báo hiệu H.323

 Đầu cuối H.323

 Gateway

 Gatekeeper

 Khối điều khiển đa điểm MCU

59
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Thành phần mạng báo hiệu H.323

Đầu cuối H.323: khởi tạo và kết cuối các kết nối VoIP,
cần phải hỗ trợ các chuẩn báo hiệu và thủ tục kết nối
sau:
 Chuẩn H.225 cho quá trình báo hiệu và thiết lập
cuộc gọi.
 Chuẩn H.245 cho việc trao đổi khả năng của đầu
cuối và để tạo các kênh thông tin.
 RAS cho việc đăng ký và điều khiển các hoạt động
quản lý khác với GK
 RTP/RTCP được sử dụng cho việc truyền các gói
tin đa phương tiện.
 Các chuẩn mã hoá thoại.
60
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Thành phần mạng báo hiệu H.323

 Gateway: thực hiện chức năng chuyển đổi


báo hiệu và dữ liệu giữa mạng IP và các
mạng khác
 Về phía H.323, Gateway phải hỗ trợ báo hiệu điều
khiển H.245, báo hiệu cuộc gọi H.225, báo hiệu
RAS.
 Về phía mạng chuyển mạch kênh, Gateway phải
hỗ trợ các giao thức hoạt động trong mạng
chuyển mạch kênh (như SS7 sử dụng trong PSTN)

61
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Thành phần mạng báo hiệu H.323

 Gatekeeper: được xem là khối trung tâm điều khiển cuộc gọi
trong mạng sử dụng H.323. Cung cấp các chức năng bắt buộc:
 Biên dịch địa chỉ: từ H.323 ID (wy1@domain.com) thành các địa chỉ IP

 Điều khiển cho phép truy nhập: thông qua các bản tin RAS

 Điều khiển băng thông: quản lý yêu cầu băng thông của các điểm đầu cuối (RAS)

 Quản lý miền: các đầu cuối trong miền do Gatekeeper quản lý phải đăng ký với nó

62
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Thành phần mạng báo hiệu H.323

 Khối điều khiển đa điểm MCU: là thành


phần hỗ trợ dịch vụ hội nghị điểm đa
điểm nếu phiên làm việc có sự tham gia
của từ 2 đầu cuối H.323 trở lên.

 MCU gồm hai chức năng cơ bản: Điều


khiển đa điểm và nhận, xử lý các luồng
dữ liệu cho phiên đa điểm.

63
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Mô hình kết nối báo hiệu trong H.323

 Một cuộc gọi H323 liên quan đến nhiều bản


tin được truyền tải trên các kênh độc lập
(mỗi kênh sử dụng một giao thức)

 Kênh RAS: truyền tải các bản tin giao thức


RAS, cung cấp kênh truyền thông báo hiệu
giữa đầu cuối H323 với GK:
 Đầu cuối H323 sử dụng kênh này để tìm ra GK,
đăng ký với GK, yêu cầu quyền truy nhập

 GK sử dụng để điều khiển bang tần được sử dụng


cho cuộc gọi, để mở kênh báo hiệu cuộc gọi, và để
điều khiển truy nhập mạng.

 Sử dụng UDP tại lớp truyền tải 64


Bộ giao thức báo hiệu H.323
Mô hình kết nối báo hiệu trong H.323
 Kênh báo hiệu cuộc gọi: truyền tải
bản tin giao thức Q.931.
 Cung cấp truyền thông báo hiệu giữa các
điểm đầu cuối H323 cho việc thiết lập và
giải phóng cuộc gọi

 Được sử dụng để lấy thông tin về địa chỉ


truyền tải của kênh điều khiển.

 Sử dụng TCP làm phương thức truyền tải

65
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Mô hình kết nối báo hiệu trong H.323
 Kênh điều khiển cuộc gọi: truyền tải các
bản tin của giao thức H245
 Cung cấp truyền thông báo hiệu giữa các điểm
đầu cuối H323 để điều khiển (mở hoặc đóng) các
kênh logic, và để đàm phán và chỉnh sửa các
tham số phương tiện

 Được sử dụng cho việc nhận thực và mật mã

 Sử dụng TCP

 Kênh logic: là kênh truyền tải các bản tin


RTP/RTCP cho các luồng kênh mang.
 Gồm các kết nối RTP và RTCP giữa hai điểm đầu
cuối H323, được thiết lập qua các bản tin H245
66
 Sử dụng UDP
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Các loại bản tin H225-RAS
Các bản tin Ý nghĩa
GRQ: Gatekeeper Request Định vị Gatekeeper
GCF/GRJ: Gatekeeper
Confirm/Reject
RRQ: Registration Request Yêu cầu đăng ký
RCF/RRJ: Registration
Confirm/Reject
ARQ: Administration Request Yêu cầu quyền truy nhập
ACF/ARJ: Admission
Confirm/Reject
DRQ: Disconnect Request Yêu cầu giải phóng cuộc gọi
DCF: Disconnect Confirm

67
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Các loại bản tin Q.931

68
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi

69
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi

Định vị gatekeeper (H225-RAS): thủ tục trong đó đầu cuối H.323 tự động
phát hiện ra GK phục vụ mình.

Ai là Gatekeeper của tôi?


GRQ - Gatekeeper Request
Tôi có thể là Gatekeeper của bạn.
GCF- Gatekeeper Confirm
Tôi không muốn là Gatekeeper của bạn
GRJ – Gatekeeper Reject
UDP 1718, 224.0.1.41

70
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi
Đăng ký RAS: cho phép các đầu cuối H.323 tham gia vào miền H.323

RRQ - Registration Request


Địa chỉ IP
Địa chỉ truyền tải dùng cho báo hiệu
Tên hiệu đầu cuối - Nhận dạng đầu cuối
- địa chỉ e-mail
- Số điện thoại
Thời gian sống trong vài giây
RCF- Registration Confirm
Thời gian sống trong vài giây
RRJ – Registration Reject

71
Đăng ký với gatekeeper trên cổng UDP 1719
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi
Yêu cầu cho phép thực hiện một cuộc gọi (H225-RAS)

ARQ - Admission Request


Nhận dạng đầu cuối được gán bởi GK
Kiểu cuộc gọi (điểm-điểm, đa điểm)
Thông tin bị gọi
Mô hình cuộc gọi (Trực tiếp, định tuyến qua GK)
Băng thông: Băng thông yêu cầu
ACF- Admission Confirm
Mô hình cuộc gọi, băng thông, địa chỉ truyền tải
và cổng cho báo hiệu cuộc gọi, địa chỉ của bị gọi
(đầu cuối, gateway, GK)
ARJ – Admission Reject

72
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi
Yêu cầu vị trí đầu cuối: được sử dụng giữa các GK ở các miền khác nhau

LRQ - Location Request


Yêu cầu GK khác thông tin về một hoặc nhiều địa
chỉ của các thuê bao khác.
LCF- Location Confirm
GK trả lời có chứa các địa chỉ đích yêu cầu.
LRJ – Location Reject
GK từ chối yêu cầu và không chứa các địa chỉ
đích yêu cầu (các đầu cuối không đăng ký hoặc
có các tài nguyên không khả dụng).

73
74
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi

75
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi

Tiến trình xử lý báo hiệu một cuộc gọi đơn giản trong H.323
76
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi

77
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi

78
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi

79
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi
Cuộc gọi từ PC đến máy điện thoại
Báo hiệu cuộc gọi (trực tiếp)

80
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi
Cuộc gọi từ PC đến máy điện
Kết thúc cuộc gọi (trực tiếp)
thoại

81
Bộ giao thức báo hiệu H.323
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục báo hiệu cuộc gọi

82
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

GIAO THỨC KHỞI TẠO PHIÊN SIP


Giao thức khởi tạo phiên SIP

 Giao thức khởi tạo phiên SIP (Session Initiation Protocol) là một giao thức điều
khiển và đã được chuẩn hóa bởi IETF (RFC 3261).
 SIP là “giao thức báo hiệu lớp ứng dụng mô tả việc khởi tạo, thay đổi và giải
phóng các phiên kết nối tương tác đa phương tiện giữa những người sử dụng”.
 Nhiệm vụ của nó là thiết lập, hiệu chỉnh và xóa các phiên làm việc giữa các đầu
cuối người dùng SIP (giữa đầu cuối và MGC).

 Các phiên làm việc cũng có thể là hội nghị đa phương tiên, cuộc gọi điện thoại
điểm-điểm,….

 Cấu trúc của SIP tương tự với cấu trúc của HTTP (giao thức client-server). Nó
bao gồm các yêu cầu được gởi đến từ người sử dụng SIP client đến SIP server.
Server xử lý các yêu cầu và đáp ứng đến client.
84
Giao thức khởi tạo phiên SIP

 Mối quan hệ của SIP


với các giao thức
khác.
 Lớp 4: UDP và TCP là
bắt buộc
 SCTP: Stream Control
Transmission Protocol,
là giao thức truyền tải
tùy chọn

85
Giao thức khởi tạo phiên SIP

 Các thành phần mạng báo hiệu SIP


 Đầu cuối SIP (UAC/UAS);
 Proxy server;
 Location server;
 Redirect server;
 Registrar server.

86
Giao thức khởi tạo phiên SIP

 User Agent: thiết bị đầu cuối trong mạng SIP,


có thể là điện thoại SIP hay máy tính chạy
phần mềm đầu cuối SIP.

 UA có thể khởi tạo, thay đổi hay giải phóng


cuộc gọi.
 UAC (User Agent Client) là một thực thể thực hiện
việc khởi tạo một cuộc gọi

 UAS là một thực thể thực hiện việc nhận cuộc gọi.

 Cả UAC và UAS đều có thể giải phóng cuộc gọi.

87
Giao thức khởi tạo phiên SIP

 Proxy Server: thực thể trung gian giúp UA


định tuyến và quản lý việc UA truy nhập vào
tài nguyên mạng bằng việc xác thực và cấp
phép (giống GK trong H323).

 Trong trường hợp Proxy Server không trực


tiếp đáp ứng các yêu cầu của UA thì nó sẽ
thực hiện khâu chuyển đổi hoặc dịch sang
khuôn dạng thích hợp trước khi chuyển đi.

88
Giao thức khởi tạo phiên SIP

 Location Server: phần mềm định vị thuê bao,


cung cấp thông tin về những vị trí có thể của
phía bị gọi (có thể lấy từ registrar server) cho
các phần mềm Proxy Server và Redirect
Server.

89
Giao thức khởi tạo phiên SIP

 Redirect Server: phần mềm nhận yêu cầu SIP


và chuyển đổi địa chỉ SIP sang địa chỉ khác và
gửi lại các địa chỉ này cho đầu cuối.
 Trả về 1 hoặc nhiều địa chỉ tùy thuộc vào yêu cầu từ
client (UA hoặc Proxy)

 Không hoạt động như một đầu cuối, tức là


không khởi tạo bất cứ một yêu cầu nào.

 Không thực hiện việc chấp nhận hay huỷ cuộc


gọi.

 Chỉ thực hiện chức năng đáp trả client và cung


cấp các địa chỉ mới để chuyển hướng cuộc gọi 90
Giao thức khởi tạo phiên SIP

 Registrar Server: phần mềm nhận các yêu cầu


đăng ký từ UA để cập nhật thông tin về vị trí
của chúng, có thể đảm nhiệm một số chức
năng an ninh như xác nhận người sử dụng.

 Thông thường Registrar Server được cài đặt


cùng với Proxy hoặc Redirect Server

 Có thể cung cấp dịch vụ định vị thuê bao.

91
Giao thức khởi tạo phiên SIP Các bản tin SIP

 SIP được thiết kế theo mô hình request/response, nên có hai kiểu bản
tin là Request và Response

 Bản tin yêu cầu (Request): Được gửi từ client tới server. RFC 3261 định
nghĩa 6 kiểu bản tin request cho phép UA và proxy có thể xác định
người dùng, khởi tạo, sửa đổi, hủy một phiên.

 Trong các phiên bản RFC khác còn định nghĩa thêm một số bản tin mở
rộng của SIP.

92
Giao thức khởi tạo phiên SIP Các bản tin SIP

 Các Bản tin


yêu cầu
(Request)

93
Giao thức khởi tạo phiên SIP Các bản tin SIP

 INVITE: Được UAC (user agent client) sử dụng để yêu cầu thiết lập một
cuộc gọi với UAS

 ACK: xác nhận UAC đã nhận được response cuối cùng đến một request
INVITE. ACK được sử dụng chỉ với các request INVITE

 OPTION: UA sử dụng request OPTION để truy vấn một UAS về khả


năng của nó

 CANCEL: làm cho các UAC và network server có thể hủy một yêu cầu
tiến trình bên trong,như INVITE

 REGISTE: client sử dụng REGISTE request để đăng ký với các thông tin
của người dùng và SIP servers 94
Giao thức khởi tạo phiên SIP Các bản tin SIP

 PRACK: đảm bảo độ tin cậy tạm thời của các response lớp 1xx

 REFER: Chuyển giao call đến bên thứ ba sử dụng các thông tin liên
quan được cung cấp trong các request.

 SUBSCRIBE: báo cáo một sự kiện vừa diễn ra,ví dụ như cập nhật sự
hiện của các user.

 NOTIFY: sử dụng để thông báo sự kiện đã diễn ra.

95
Giao thức khởi tạo phiên SIP Các bản tin SIP

Các bản tin trả lời (responses):

 Một bản tin response là một bản tin được


gửi bởi UAS hoặc SIP server để trả lời cho
một bản tin request trước đó.

 SIP định nghĩa sáu lớp của các bản tin


responses, các lớp từ 1xx tới 5xx hầu như là
tương tự với các bản tin response của giao
thức HTTP, riêng lớp 6xx được định nghĩa
riêng cho SIP.

96
Giao thức khởi tạo phiên SIP Các bản tin SIP

Các bản tin trả lời (responses):

97
Giao thức khởi tạo phiên SIP Bản tin SIP

Start line: Mỗi bản tin SIP được bắt đầu với một Start
Line, Start Line vận chuyển loại bản tin: request hay
respond.
Headers: Các trường Hearder của SIP được sử dụng để
vận chuyển các thuộc tính của bản tin và để thay đổi ý
nghĩa của bản tin.
Cấu trúc bản tin SIP Body: Thân bản tin được sử dụng để mô tả phiên được
khởi tạo (ví dụ: trong một phiên multimedia phần này sẽ
mang loại mã hóa audio và video, tốc độ lấy mẫu …),
hoặc nó có thể được sử dụng để mang dữ liệu dưới dạng
text hoặc nhị phân (không được dịch) mà liên quan đến
phiên đó.
98
Bản tin SIP và
Giao thức khởi tạo phiên SIP
giao thức SDP

 SDP là một giao thức lớp ứng dụng được IETF thiết kế để mô tả các
phiên đa phương tiện và là giao thức dựa trên văn bản.

 SDP mang thông tin về các luồng phương tiện để các bên tham gia
phiên đa phương tiện có thể biết được thông tin thiết lập tương ứng.

 SDP chỉ có mục đích mô tả phiên chứ không phải để đàm phán các
phương thức mã hoá phương tiện.

99
Giao thức khởi tạo phiên SIP Cuộc gọi SIP

 Cuộc gọi SIP qua


Proxy

100
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN CỔNG


PHƯƠNG TIỆN H.248/MEGACO
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco

 Giao thức MEGACO/H.248 được phát triển bởi ITU và IETF

 Hoạt động theo kiểu chủ tớ: MGC điều khiển MG

 Được sử dụng bởi MGC để điều khiển các MG


 Điều khiển các loại MG khác nhau.

 Hỗ trợ đàm phán quyết định các thuộc tính cuộc gọi.

 Có khả năng xử lý cuộc gọi đa người dùng.

 Hỗ trợ QoS và đo lường lưu lượng (các thông tin thống kê sau mỗi kết nối).

 Thông báo lỗi giao thức, lỗi mạng hay các thuộc tính cuộc gọi.

102
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco

103
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Kiến trúc điều khiển của Megaco/H248
 Lớp MGC chứa tất cả các
phần mềm điều khiển, xử
lý cuộc gọi.

 Lớp MG thực hiện kết nối


lưu lượng đi và tới các
mạng khác, tương tác với
các luồng lưu lượng này
qua ứng dụng báo hiệu và
sự kiện.
 Lớp MEGACO/H.248 quy
định cách thức mà lớp MGC
điều khiển lớp MG

104
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Kiến trúc điều khiển của Megaco/H248
 Giao thức MEGACO trong mô hình
OSI

105
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Khái niệm cơ bản của Megaco/H248

Termination
– MGC coi MG là đại diện cho một nhóm
Termination, mỗi Termination chịu trách nhiệm
xử lý cho một loại lưu lượng MG
– Mỗi Termination được MG gán cho một ID tại
thời điểm nó được tạo ra Cn O2=I1+I3
– Termination là nơi đi và đến của các luồng lưu
Tb
lượng và điều khiển I1 I2
Ta
Context
– Định nghĩa phiên kết nối giữa các Terminations, O3=I1+I2
Tc
– Cho phép tạo ra các phiên liên lạc đa điểm
I3
– Chứa một hoặc nhiềuTerminations, ban đầu GW
tạo ra chỉ có 1 Termination, các Termination kết
nối với Termination đầu tiên sẽ được thêm vào
context Td
– Cuộc gọi được thiết lập bằng cách thêm
termination vào context
– Context sẽ bị xóa khi Termination cuối cùng
được giải phóng
106
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Khái niệm cơ bản của Megaco/H248
Context a: gồm 1
analog termination và
1 packet termination
Null context: gồm
tất cả termination rồi
Context y: 1
termination cho
đường dây điện thoại
đang trong trạng thái
giữ máy

107
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Khái niệm cơ bản của Megaco/H248
Event
– Là sự kiện của đầu cuối (nhấc máy, đặt máy,…)
– Các sự kiện này được MG phát hiện và thông báo tới MGC
Transaction
– Là một tập các hoạt động liên quan đến cùng một cuộc gọi, và các lệnh được
thực thi
– Một transaction gồm 2 phần :
 yêu cầu: yêu cầu bên nhận thực thi một chuỗi các lệnh
 trả lời: bên nhận yêu cầu sử dụng để đáp ứng các yêu cầu
– Trao đổi giữa MGC và MG dưới dạng các giao dịch: gồm các lệnh và các bản
tin trả lời
Signal:
– Là báo hiệu tạo ra các âm báo hay hiển thị hình ảnh ở đầu cuối
– Được loại bỏ khi xuất hiện sự kiện ở đầu cuối hoặc được điều khiển bởi MGC

108
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Các lệnh của Megaco/H248
Lệnh Bên khởi Mô tả
tạo
Add MGC Adds a termination to a context.
Modify MGC Modifies a termination’s properties, events, and
signals.
Move MGC Moves a termination from one context to another.
Subtract MGC Removes a termination from its context.
AuditValue MGC Returns current state of properties, events, signals,
and statistics.
AuditCapabilities MGC Returns all possible values for termination
properties, events, and signals allowed by an MG.
Notify MG Informs MGC of event occurrence(s).
ServiceChange MGC Takes or places a termination(s) out of or in service.
MG For registration and restart; notifies MGC
termination(s) will be taken out of or returned to
service.

109
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Thiết lập cuộc gọi Megaco/H248
 Khi một đầu cuối nào đó nhấc máy và
định thực hiện cuộc gọi, sự kiện off-
hook sẽ được phát hiện bởi MG quản lý.
MG sẽ thông báo sự kiện này tới MGC

 MGC sẽ chỉ định MG bằng một lệnh để


gửi âm báo mời quay số

110
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Thiết lập cuộc gọi Megaco/H248
 MGC yêu cầu MG thứ nhất thiết lập một kết
nối tại điểm kết cuối thứ nhất. MG sẽ phân bổ
tài nguyên cho kết nối yêu cầu và đáp ứng lại
bằng bản tin trả lời.

 Bản tin trả lời sẽ chứa các thông tin cần thiết
để MG thứ hai có thể gửi các bản tin một cách
tin cậy tới liên kết vừa thiết lập. Các thông tin
này có thể là: địa chỉ IP, tên cổng UDP, TCP
hay các thông tin đóng gói bản tin.

111
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Thiết lập cuộc gọi Megaco/H248
 MGC cũng yêu cầu MG thứ hai thiết lập một
liên kết ở điểm kết cuối thứ hai. MG này phân
bổ tài nguyên cho kết nối này trên cơ sở các
thông tin trong bản tin đáp ứng của MG thứ
nhất.

 MG thứ hai cũng đáp ứng lại bằng bản tin


chứa các thông tin cần thiết nhằm đảm bảo
MG thứ nhất có thể gửi các bản tin một cách
tin cậy tới liên kết vừa thiết lập bởi MG thứ
hai.
112
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Thiết lập cuộc gọi Megaco/H248
 Các thông tin trong bản tin đáp ứng của MG
thứ hai sẽ được gửi tới MG thứ nhất.

 Khi này liên kết đã được thiết lập, quá trình


truyền thông có thể diễn ra theo hai chiều.
Lưu lượng được truyền tải nhờ các giao thức
RTP hay RTCP.

113
Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco
Thiết lập cuộc gọi Megaco/H248

114
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN CUỘC GỌI


ĐỘC LẬP KÊNH MANG
Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC

 Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lưu lượng thoại, tách biệt
chức năng điều khiển cuộc gọi và chức năng điều khiển kênh mang
trong mạng PSTN/ISDN.

 Giao thức điều khiển độc lập kênh mang được phát triển bởi nhóm
làm việc 11 của ITU-T (ITU-T SG11), với các đặc điểm sau:
 BICC được xây dựng trên giao thức báo hiệu số 7 phần ISUP để tương thích
hoàn toàn với các dịch vụ hiện co trên mạng PSTN/IDSN.

 BICC hoạt động độc lập với các công nghệ thiết lập đường truyền (độc lập kênh
mang).

 Có khả năng phối hợp với các giao thức báo hiệu hiện có.

116
Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC

Mô hình chức năng: Nút dịch vụ (SN)

Báo hiệu Báo hiệu


điều khiển Chức năng dịch vụ cuộc gọi(CSF)
 Có hai loại node mạng: cuộc gọi
điều khiển
Thủ tục báo hiệu cuộc gọi
Thủ tục báo hiệu
 Node dịch vụ SN: gồm chức đầu ra
đầu vào

năng điều khiển cuộc gọi CSF,


và chức năng điều khiển kênh Báo hiệu điều khiển kênh mang cuộc
gọi(CBC)
mang BCF

 Node dàn xếp cuộc gọi CMN:


Báo hiệu điều khiển kênh mang BIWF Báo hiệu điều khiển kênh mang
chỉ có chức năng CSF
BCF

Kênh mang

117
Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC

Mô hình chức năng: Nút mediation cuộc gọi(CMN)

Báo hiệu Chức năng dịch vụ cuộc gọi(CSF) Báo hiệu


 Có hai loại node mạng: điều khiển
cuộc gọi
điều khiển
cuộc gọi
Thủ tục báo hiệu
Thủ tục báo hiệu
đầu ra
 Node dịch vụ SN: gồm chức đầu vào

năng điều khiển cuộc gọi CSF,


và chức năng điều khiển kênh
mang BCF
Báo hiệu điều khiển kênh mang BIWF Báo hiệu điều khiển kênh mang
 Node dàn xếp cuộc gọi CMN:
BCF

chỉ có chức năng CSF

Kênh mang

118
Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC

Các nội dung ôn tập


 Kiến trúc mạng hội tụ tiến tới mạng thế hệ kế tiếp;

 Kiến trúc chức năng và hoạt động của hệ thống báo hiệu số 7;

 Kiến trúc chức năng, các giao thức báo hiệu trong H.323;

 Đặc điểm hoạt động của giao thức khởi tạo phiên SIP;

 Kiến trúc và hoạt động của giao thức điều khiển cổng đa phương tiện.

119

You might also like