Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

“ Quyền lực mềm” là khả năng đạt được những mục đích của mình

thông qua việc gây ảnh hưởng khiến người khác tự nguyện làm theo
những gì mình mong muốn

“Quyền lực cứng” là khả năng ép buộc họ phải làm theo ý


kiến cá nhân của mình

Phân biệt “quyền lực cứng” và “quyền lực mềm”

Loại Hành vi Đặc điểm Ví dụ


quyền lực

Mềm Thu hút, – Các phẩm – Khả năng


tương tác chất vốn có thu hút của
của nhà lãnh nhà lãnh đạo,
đạo, quản lý quản lý, sự
– Truyền thuyết phục,
thông làm gương.

Cứng Đe dọa, – Sự đe doạ, – Sa thải,


dụ dỗ quy chế, kỷ giáng cấp.
luật. – Thăng tiến,
– Trả lương, đền bù.
khen thưởng.

Những biểu hiện cụ thể của “quyền lực mềm” trong nhà
nước phong kiến Việt Nam
-Thời Tiền Lê: Vua Lý Công Uẩn đã có được nhiều vị công thần
đắc lực, nhiều người sẵn sàng vì vua làm tất cả tiêu biểu có Lý
Thường Kiệt, ông là một trong vị công thần đã giúp vua, giúp
nước nhà giàu thịnh nhiều năm.
-Thời Trần: Vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn sẵn sàng
dẹp bỏ “thù nhà” dốc lòng báo đền "nợ nước", ông tận trung
với vua ái quốc, sống không thiên vị, không sử dụng quyền uy
để lợi cho riêng mình, được vua cho phép được phong tước
cho người khác từ tước Minh tự.
-Thời Hậu Lê: Vị anh hùng Lê Lai sẵn sàng hi sinh thân mình
cứu vua không màng danh lợi, cải trang thành chúa Lam Sơn,
lĩnh 500 quân và hai voi chiến xông ra tập kích quân Minh.

You might also like