Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

CHƯƠNG 3

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN


THANH TOÁN
20/09/2020 1
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, người học có thể:
• Biết căn cứ pháp lý và hiểu các quy định chung trong
quá trình theo dõi, ghi nhận và phản ánh các khoản
thanh toán;
• Hiểu và tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến các nghiệp vụ thanh toán;
• Giải thích được những nguyên tắc cơ bản về ghi
nhận, đánh giá, trình bày các khoản phải thu, phải trả
thương mại, thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước,… trên Báo cáo tài chính theo quy định hiện
hành.
20/09/2020 2
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY

1 VAS 16- Chi phí đi vay

2 VAS 17- Thuế TNDN

VAS 18- Các khoản dự phòng, tài


3 sản và nợ tiềm tàng

4 TT 200/2014/TT-BTC

20/09/2020 3
NỘI DUNG
• Những vấn đề chung về các khoản phải thu-phải trả
• Kế toán phải thu khách hàng
• Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
• Kế toán phải trả người bán
• Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
• Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
• Kế toán các khoản đi vay
• Kế toán các khoản phải thu- phải trả khác; cầm cố, thế
chấp ký cược, ký quỹ; kế toán quỹ khen thưởng phúc lợi,
kế toán phát hành trái phiếu (SV tự tham khảo)
20/09/2020 4
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC
KHOẢN PHẢI THU-PHẢI TRẢ
KHÁI NIỆM
• Cáckhoản nợ phải thu • VAS 01.18: Nợ phải trả
là một phần tài sản của là nghĩa vụ hiện tại của
doanh nghiệp do các tổ DN phát sinh từ các giao
chức hoặc cá nhân khác dịch và sự kiện đã qua
sử dụng và sẽ phải thanh mà DN phải thanh toán
toán cho doanh nghiệp. từ nguồn lực của mình.

20/09/2020 5
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC
KHOẢN PHẢI THU-PHẢI TRẢ
PHÂN LOẠI
• Phải thu, phải trả có tính chất thương mại, phát sinh
từ giao dịch mua bán: Phải thu khách hàng, Phải trả
người bán.
• Phải thu, phải trả giữa đơn vị cấp trên và cấp dưới
trực thuộc, không có tư cách pháp nhân: Phải thu
nội bộ, Phải trả nội bộ.
• Phải thu, phải trả không có tính chất thương mại,
không liên quan đến giao dịch mua bán: Phải thu
khác, Phải trả phải nộp khác.
20/09/2020 6
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC
KHOẢN PHẢI THU-PHẢI TRẢ
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
• Phải theo dõi chi tiết từng khoản phải thu- phải trả theo
kỳ hạn phải thu, phải trả, đối tượng, nội dung, nguyên tệ
và các yếu tố khác theo yêu cầu quản lý.
• Khi lập BCTC, căn cứ vào kỳ hạn còn lại của các khoản
phải thu, phải trả để phân loại dài hạn hoặc ngắn hạn.
Không được bù trừ số dư nợ và số dư có, phải lấy số
dư chi tiết theo từng đối tượng để ghi cả 2 chỉ tiêu
bên tài sản và bên nguồn vốn.
• Việc xác định các khoản cần lập dự phòng phải thu khó
đòi được căn cứ vào các khoản mục được phân loại là
phải thu ngắn hạn, dài hạn của BCĐKT.
20/09/2020 7
KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

• Khái niệm
• Nguyên tắc kế toán
• Tài khoản sử dụng
• Phương pháp kế toán

20/09/2020 8
KHÁI NIỆM

• Phải thu khách hàng là


các khoản nợ phải thu
của doanh nghiệp với
khách hàng về tiền bán
sản phẩm, hàng hóa,
bất động sản đầu tư,
TSCĐ, các khoản đầu
tư tài chính, cung cấp
dịch vụ.

20/09/2020 9
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• Khoản phải thu khách hàng cần được hạch toán chi tiết
cho từng đối tượng, từng nội dung phải thu, kỳ hạn thu
hồi và theo từng lần thanh toán.
• Trong hạch toán chi tiết, kế toán phải tiến hành phân loại
các khoản nợ, các khoản nợ có thể trả đúng hạn, các
khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không đòi được.

20/09/2020 10
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 131
Bên Nợ Bên Có
• Khoản phải thu khách • Khoản đã thu khách hàng
hàng • Khoản nhận ứng trước của
khách hàng
Dư Nợ Dư Có
• Khoản còn phải thu của • Khoảnnhận ứng trước của
khách hàng khách hàng còn lại cuối kỳ

20/09/2020 11
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

(2) CKTM, GG… trừ công nợ

(1) Bán chịu


sp, hh…

(3) Chiết khấu thanh toán cho


khách hàng được hưởng

(4) KH trả nợ, ứng trước


tiền hàng
20/09/2020 12
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU
KHÓ ĐÒI
• Khái niệm
• Nguyên tắc kế toán
• Tài khoản sử dụng
• Phương pháp kế toán

20/09/2020 14
KHÁI NIỆM

• Là khoản dự phòng phần


giá trị các khoản nợ phải
thu và các khoản đầu tư
nắm giữ đến ngày đáo
hạn khác có bản chất
tương tự các khoản phải
thu khó có khả năng thu
hồi

20/09/2020 15
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• DN trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi khi:


• Nợ phải thu quá hạn, DN đã đòi nhiều lần nhưng vẫn
không thu được
• Nợ phải thu chưa đến hạn nhưng khách nợ đã lâm
vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể,
mất tích, bỏ trốn.
• Mức trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi
thực hiện theo quy định hiện hành
• thong-tu-48-2019-tt-btc

20/09/2020 16
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• Việc trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
được thực hiện ở thời điểm lập BCTC
• Nếu dự phòng phải lập cuối kỳ kế toán này > DP đang
ghi trên sổ kế toán  lập thêm và ghi tăng CPQLDN
• Nếu dự phòng phải lập cuối kỳ kế toán này < DP đang
ghi trên sổ kế toán  hoàn nhập và ghi giảm CPQLDN

20/09/2020 17
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi kéo dài trong
nhiều năm và thực sự không thể thu hồi được thì DN có
thể xóa nợ.
• Số nợ này được theo dõi trong hệ thống quản trị của doanh
nghiệp và trình bày trong thuyết minh BCTC.
• Nếu sau khi đã xóa nợ, DN đòi lại được thì số nợ thu được sẽ
hạch toán vào TK 711-Thu nhập khác

20/09/2020 18
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 2293- Dự phòng phải thu khó đòi
Bên Nợ Bên Có
• Hoàn nhập dự phòng nợ • Trích lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi phải thu khó đòi
• Xóa các khoản nợ phải
thu khó đòi
Dư Có
• Dự phòng nợ phải thu
khó đòi hiện có

20/09/2020 19
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

(2) Hoàn nhập dp

(1) Trích lập dp


đã lập dp

(3) Xóa sổ nợ khó đòi


Chưa lập dp

(4) Thu hồi


20/09/2020 20
nợ đã xóa
sổ
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN

• Khái niệm
• Nguyên tắc kế toán
• Tài khoản sử dụng
• Phương pháp kế toán

20/09/2020 21
KHÁI NIỆM
• Phải trả cho người
bán là các khoản nợ
doanh nghiệp phải trả
cho người bán vật tư,
hàng hóa, người cung
cấp dịch vụ, người
nhận thầu XDCB,
người bán TSCĐ, bán
bất động sản đầu tư,
bán các khoản đầu tư
tài chính theo hợp
đồng kinh tế đã ký kết.
20/09/2020 22
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• Doanh nghiệp cần phải theo dõi chi tiết các khoản nợ
phải trả cho người bán một cách chi tiết theo từng đối
tượng phải trả;
• Khi hạch toán chi tiết, kế toán phải hạch toán rõ ràng các
khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng mua nếu chưa được phản ánh trong hóa
đơn mua hàng.

20/09/2020 23
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 331
Bên Nợ Bên Có
• Khoản đã trả cho nhà cung • Khoản phải trả cho nhà
cấp. cung cấp
• Khoản ứng trước cho
người bán

Dư Nợ Dư Có
• Khoản ứng trước cho • Khoản còn phải trả người
người bán bán

20/09/2020 24
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

(2) CKTM, GG
được hưởng (1) Mua chịu

(3) Thanh toán


hoặc ứng trước

(4) Chiết khấu


thanh toán được
hưởng

20/09/2020 25
Công ty B bán hàng cho
công ty A
1. Công ty A chuyển khoản 300 trđ cho
công ty B để ứng trước tiền mua hàng
hóa.
2. Công ty B xuất hàng hóa bán cho công
ty A giá xuất kho 400 trđ, giá bán chưa có
thuế GTGT 500 trđ, thuế GTGT 50 trđ.
Công ty A chuyển khoản thanh toán hết
số tiền còn thiếu sau khi trừ đi khoản đã
ứng trước.
YÊU CẦU: Lập định khoản tại A và B.
20/09/2020 26
THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI
NỘP NHÀ NƯỚC
KẾ TOÁN THUẾ GTGT
• Khái niệm
• Nguyên tắc kế toán
• Tài khoản sử dụng
• Phương pháp kế toán

20/09/2020 27
KHÁI NIỆM
• Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là thuế tính trên phần giá trị
gia tăng của hàng hóa, dịch vụ phát sinh từ quá trình
sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
• Đối tượng chịu thuế :hàng hóa,dịch vụ dùng cho SX-KD
ở VN
• Căn cứ tính thuế:
o Giá tính thuế
o Thuế suất : 0%, 5%,10%
• Phương pháp tính thuế
o Phương pháp khấu trừ thuế
o Phương pháp trực tiếp

20/09/2020 28
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
• THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ:
• Kế toán phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.
• Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế
GTGT đầu vào được hạch toán vào TK 133. Cuối kỳ, kế
toán phải xác định số thuế GTGT được khấu trừ và
không được khấu trừ.
• Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính
vào giá trị tài sản được mua, giá vốn hàng bán ra hoặc
chi phí sản xuất kinh doanh.

20/09/2020 29
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• THUẾ GTGT PHẢI NỘP


• Thuế GTGT phải nộp về bản chất là khoản thu hộ bên
thứ ba (thu hộ Nhà nước). Do đó khoản thuế này được
loại trừ ra khỏi doanh thu bán hàng trên Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh.

20/09/2020 30
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 133- Thuế GTGT được khấu trừ
Bên Nợ Bên Có
• Số thuế GTGT đầu vào được • Số thuế GTGT đầu vào đã
khấu trừ khấu trừ
•Kết chuyển số thuế GTGT đầu
vào không được khấu trừ
• Số thuế GTGT đầu vào đã
hoàn lại
Dư Nợ
• Số thuế GTGT đầu vào còn
được khấu trừ, số thuế GTGT
đầu vào được hoàn lại nhưng
20/09/2020 31
NSNN chưa hoàn trả.
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 3331- Thuế GTGT phải nộp
Bên Nợ Bên Có
• Số thuế GTGT được khấu trừ • Số thuế GTGT đầu ra phải
trong kỳ nộp
•Số thuế GTGT của hàng bán
bị trả lại, bị giảm giá

Dư Có
•Số thuế GTGT đầu ra còn phải
nộp vào NSNN

20/09/2020 32
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

133
151,152,153…. 3331

111,112,331 (2) Cuối kỳ khấu trừ thuế


GTGT

111,112

(1)Mua hàng hóa, TSCĐ, (3) Số thuế GTGT đầu vào được
mua dịch vụ NSNN hoàn trả

20/09/2020 33
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
3331
133 511,711
(3) Khấu trừ thuế GTGT cuối kỳ

111,112,331
(4) Nộp thuế GTGT
(1)Bán hàng 111, 112
521

111,112,131
(2) CKTM, GGHB,

20/09/2020
Hàng bán bị trả lại 34
KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU
NHẬP DOANH NGHIỆP HIỆN
HÀNH
KHÁI NIỆM
• Là số thuế TNDN phải nộp
tính trên thu nhập chịu thuế
trong năm và thuế suất
thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành

20/09/2020 35
KẾ TOÁN CHI PHÍ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH
CÁCH TÍNH:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhaäp tính thueá x Thuế suất
Cách 1: Theo Luật thuế TNDN
Thu nhaäp tính thueá = DT ñeå tính thu nhaäp chòu
thueá - CP ñöôïc tröø thu nhaäp chòu thueá
Cách 2: Điều chỉnh từ lợi nhuận kế toán trước thuế
Thu nhaäp tính thueá = LN tröôùc thueá + Caùc khoaûn
ñieàu chænh taêng thu nhaäp chòu thueá – caùc khoaûn
ñieàu chænh giaûm thu nhaäp chòu thueá.
20/09/2020 36
KẾ TOÁN CHI PHÍ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
• Hàng qúy, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để
ghi nhận thuế TNDN tạm phải nộp vào chi phí thuế
TNDN hiện hành.
• Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán
thuế:
• Nếu số thuế TNDN tạm nộp trong năm < số thuế phải
nộp năm đó  ghi nhận phần thuế TNDN nộp thêm vào
chi phí thuế TNDN hiện hành.
• Nếu số thuế TNDN tạm nộp trong năm > số thuế phải
nộp năm đó  ghi nhận giảm chi phí thuế TNDN hiện
20/09/2020
hành số chênh lệch. 37
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành
Bên Nợ Bên Có
• Thuế TNDN phải nộp tính • Số thuế TNDN hiện hành
vào chi phí thuế TNDN thực tế phải nộp trong
hiện hành phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế
năm. TNDN tạm phải nộp được
giảm trừ vào chi phí thuế
TNDN hiện hành đã ghi
nhận trong năm.
• Kết chuyển chi phí thuế
TNDN hiện hành vào TK
911- Xác định kết quả
kinh doanh.
20/09/2020 38
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

Kết chuyển

(1) Thuế TNDN phải


nộp hàng quý
(2) Nộp thuế

(3a)Cuối năm nếu


thuế tạm nộp <
thuế thực tế phải
nộp

(3b) Cuối năm, thuế tạm nộp > thực


20/09/2020
tế phải nộp 39
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐI VAY

• Khái niệm
• Nguyên tắc kế toán
• Tài khoản sử dụng
• Phương pháp kế toán

20/09/2020 40
KHÁI NIỆM

• Các khoản đi vay là


những khoản tiền doanh
nghiệp đi vay của các tổ
chức, cá nhân theo các
hợp đồng hoặc khế ước
vay nợ.

20/09/2020 41
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• Phải theo dõi chi tiết từng đối tượng cho


vay,từng khế ước vay nợ, kỳ hạn vay.Các khoản
vay có thời hạn trả nợ trên 12 tháng kể từ thời
điểm lập BCTC được trình bày là vay và nợ
thuê tài chính dài hạn.
• Chi phí liên quan trực tiếp đến khoản vay
như chi phí thẩm định, kiểm toán, lập hồ sơ
vay,… và lãi vay được hạch toán vào chi phí
tài chính.

20/09/2020 42
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 341- Vay và nợ thuê tài chính
Bên Nợ Bên Có
• Số tiền đã trả về các • Số tiền vay
khoản vay

Dư có
• Số tiền còn nợ về các
khoản vay chưa trả

Lưu ý: TK 341 chỉ dùng để theo dõi nợ gốc.


Chi phí đi vay không phản ánh vào TK 431 mà được
hạch toán vào TK 635.
20/09/2020 43
3411 – Các khoản đi vay
111,112 111,112
(5)Trả nợ gốc vay (1)Khi đi vay

635 151,152,153, 156,


(6) Chi phí lãi vay 211,213,214,133

(2) Vay mua TS

121,128,221,222,228
(3) Vay đầu tư tài chính

331,627,641,642,811
(4)Vay để thanh toán

20/09/2020 44

You might also like