Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Đại Học Bách Khoa TP.

HCM – Khoa Điện-Điện Tử - Bộ Môn Điện Tử


Điểm ĐỀ THI GIỮA KỲ - Ngày thi: 08/10/2018 Chữ ký giám thị
MÔN: KỸ THUẬT SỐ - MSMH: EE1015
Thời gian làm bài: 75 phút – KHÔNG sử dụng tài liệu
Làm bài ngay trên đề thi – Đề thi bao gồm 7 câu

Họ và tên: ………………………………………….. MSSV: ………………….. Nhóm: ………..

Câu 1: (2đ)
a) Tìm giá trị X, Y biết: (3X2Y)4 = (22200)3

3. 43 + X.42 + 2.41 + Y.40 = 2.34 + 2.33 + 2. 32


192 + 16X + 8 + Y = 234
16X + Y = 34
X, Y là số nguyên dương và <4:
=> X = Y = 2

b) Cho các mã nhị phân sau, hãy xác định giá trị của chúng nếu chúng là (i) số nhị phân không
dấu; (ii) số nhị phân có dấu dạng bù 2; (iii) số có dấu theo độ lớn; (iv) mã BCD;
(i) (ii) (iii) (iv)
10010110 150 -106 -22 96

Câu 2: (1đ) Thực hiện các phép toán trong hệ thống số cơ số 6, trình bày cách làm và số nhớ/mượn
a) (15)6 + (32)6 b) (42)6 – (25)6

1 (nhớ 1 là 6) -1 (mượn 1 là 6)
15 42
+ -
32 25
------ ------
51 13

Câu 3: (1đ) Chứng minh đẳng thức sau sử dụng phương pháp đại số, trình bày từng bước
(𝑥𝑦 + 𝑤𝑧)(𝑥 + 𝑧̅)(𝑥𝑦 + 𝑤𝑦̅) = 𝑥(𝑦 + 𝑤𝑧)

(𝒙𝒚 + 𝒘𝒛)(𝒙 + 𝒛̅)(𝒙𝒚 + 𝒘𝒚


̅) = (𝒙𝒚 + 𝒘𝒚
̅𝒛)(𝒙 + 𝒛̅)
= 𝒙𝒚 + 𝒘𝒙𝒚̅𝒛 + 𝒙𝒚𝒛̅
= 𝒙𝒚(𝟏 + 𝒛̅) + 𝒘𝒙𝒚
̅𝒛
̅
= 𝒙(𝒚 + 𝒘𝒚𝒛)
̅)
= 𝒙(𝒚 + 𝒘𝒛)(𝒚 + 𝒚
= 𝒙(𝒚 + 𝒘𝒛)

Trang 1 / 4
Đại Học Bách Khoa TP.HCM – Khoa Điện-Điện Tử - Bộ Môn Điện Tử
Câu 4: (1đ) Tìm tổ hợp ngõ vào (abcdefg) để Y = 0

̅̅̅
𝑎𝑏

̅̅̅
𝑎𝑏 ∙ ̅̅̅̅̅̅̅
𝑐+𝑑

̅̅̅̅̅̅̅
𝑐+𝑑

̅̅̅
𝑎𝑏 ∙ ̅̅̅̅̅̅̅
𝑐 + 𝑑 + 𝑒̅
𝑒̅

𝑓⨁𝑔

Cách 1: 𝒀 = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
⌈ ̅̅̅̅ 𝒄 + 𝒅 + 𝒆̅⌉ . 𝒇 ⨁ 𝒈 = ⌈̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝒂𝒃 . ̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅
𝒂𝒃 . ̅̅̅̅̅̅̅
𝒄 + 𝒅 + 𝒆̅⌉ + ̅̅̅̅̅̅̅̅
𝒇⨁𝒈
= ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅
𝒂𝒃 . ̅̅̅̅̅̅̅
𝒄 + 𝒅. 𝒆̅̅ + ̅̅̅̅̅̅̅̅
𝒇 ⨁ 𝒈 = (𝒂𝒃 + 𝒄 + 𝒅)𝒆 + ̅̅̅̅̅̅̅̅
𝒇⨁𝒈

Từ biểu thức suy ra Y=0 khi (𝒂𝒃 + 𝒄 + 𝒅)𝒆 = 𝟎 và ̅̅̅̅̅̅̅̅


𝒇⨁𝒈 = 𝟎
Vậy tổ hợp để Y = 0 là 1 trong các trường hợp sau:
* f ≠ g và e = 0
* f ≠ g và c = d = a =0
* f ≠ g và c = d = b =0
* f ≠ g và c = d = a =b =0

Cách 2: phân tích trực tiếp trên hình

Câu 5: (1đ) Gọi B là số nhị phân có dấu bù_2 8 bit B: b7 b6 b5 b4 b3 b2 b1 b0


Hãy tìm biểu thức của hàm F, sao cho F = 1 khi (B ≥ 0 và B là số chẵn) hoặc (B < 0 và B là số lẻ),
ngược lại F = 0.

❖ Số dương B ≥ 0 thì b7 = 0 và số chẵn thì b0 = 0


❖ Số âm B < 0 thì b7 = 1 và số lẻ thì b0 = 1

Vậy F = ̅̅̅
𝒃𝟕 𝒃̅̅̅𝟎 + 𝒃𝟕 𝒃𝟎 = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝒃𝟕 ⊕ 𝒃 𝟎

Trang 2 / 4
Đại Học Bách Khoa TP.HCM – Khoa Điện-Điện Tử - Bộ Môn Điện Tử
Câu 6: (2đ) Cho hàm Boole: F(A, B, C, D) = ∑ (0,1,2,6,10,12,13) + d(3,8,14)

AB AB
CD CD
1 1 X 0 X
1 1 0 0
X X 0 0 0
1 1 X 1 X

a) Rút gọn và biểu diễn F dưới dạng tổng các tích (SOP) (0.75đ)
̅𝑩
𝑭= 𝑨 ̅ + 𝑪𝑫 ̅
̅ +𝑨𝑩𝑪

b) Rút gọn và biểu diễn F dưới dạng tích các tổng (POS) (0.75đ) 2 kết quả tương đương
̅+𝑫
𝑭 = (𝑪 ̅ )(𝑨 + 𝑩
̅ + 𝑪)(𝑨
̅ + 𝑩 + 𝑪) ̅+𝑫
𝑭 = (𝑪 ̅ )(𝑨 + 𝑩
̅ + 𝑪)(𝑨
̅+𝑩+𝑫
̅)

c) Thực hiện hàm F sử dụng cấu trúc toàn cổng NAND (0.5đ)

̅𝑩
𝑭= 𝑨 ̅ + 𝑪𝑫 ̅ +𝑨𝑩𝑪 ̅
= ̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿̿
̅𝑩
𝑨 ̅ + 𝑪𝑫 ̅ +𝑨𝑩𝑪 ̅
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅̅̅̅̅
= ̅̅̅̅̅
̅𝑩
𝑨 ̅ . ̅̅̅̅̅
𝑪𝑫 ̅ .𝑨 𝑩𝑪 ̅

Vẽ hình

Câu 7: (2đ) Một tiệm bán thức ăn nhanh thực hiện khảo sát khách hàng để lập thực đơn bán vào
buổi sáng. Các món ăn chính được đề nghị gồm: Mì kim chi, Mì chua cay, Phở và Miến. Ngoài ra,
khách hàng có thể không chọn hoặc chọn thêm các món ăn kèm gồm: Trứng, Bò và Xúc xích.
Kết quả khảo sát như sau:
Anh A: chọn mì chua cay hoặc phở, cùng món ăn kèm là bò hoặc xúc xích.
Anh B: chỉ thích món mì chua cay, không có hoặc có bất kỳ món ăn kèm nào cũng được.
Anh C: yêu cầu miến và phải có món ăn kèm (món ăn kèm nào cũng được).

Trang 3 / 4
Đại Học Bách Khoa TP.HCM – Khoa Điện-Điện Tử - Bộ Môn Điện Tử
a) Biết rằng các món ăn chính: {Mì kim chi, Mì chua cay, Phở, Miến} được mã hóa tương ứng
thành các bit nhị phân M1M0 = {00, 01, 10, 11}. Các món ăn kèm: {trường hợp không chọn
món ăn kèm, chọn thêm Trứng, chọn thêm Bò, chọn thêm Xúc xích} được mã hóa tương
ứng thành các bit nhị phân T1T0 = {00, 01, 10, 11}. Lập bảng chân trị thể hiện kết quả khảo
sát trên (ngõ ra F), biết rằng ngõ ra F = 1 nếu tổ hợp (món ăn chính + món ăn kèm) được ít
nhất một trong ba khách hàng trên lựa chọn.

M1 M0 T1 T0 F
0 0 0 0 0
0 0 0 1 0
0 0 1 0 0
0 0 1 1 0
0 1 0 0 1
0 1 0 1 1
0 1 1 0 1
0 1 1 1 1
1 0 0 0 0
1 0 0 1 0
1 0 1 0 1
1 0 1 1 1
1 1 0 0 0
1 1 0 1 1
1 1 1 0 1
1 1 1 1 1

b) Tìm biểu thức rút gọn của hàm F

M1M0
T1T0
1

1 1
1 1 1
1 1 1

𝑭 = ̅̅̅̅
𝑴𝟏 𝑴𝟎 + 𝑴𝟎 𝑻𝟎 + 𝑴𝟏 𝑻𝟏

Trang 4 / 4

You might also like