Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

SỐ OXI HÓA
Bài tập 1: Tính số oxi hóa của các nguyên tố có gạch dưới trong các chất sau:
a) KMnO4, K2MnO4, MnO2, Mn2+, MnO4-, MnO42-, Mn, MnSO4, MnCl2 , Mn2O7
b) HNO3, HNO2, NO3-, NO2, NO2-, N2, NH4+, NH4NO3, N2O, NO, N2O3, N2O5, KNO3, (NH4)2SO4
c) FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeS2, FeCO3, Fe3+, FeSO4, Fe2(SO4)3, FexOy
Bài tập 2 Tính số oxi hóa của các nguyên tố có gạch dưới trong các phân tử và ion sau đây:
a) K2Cr2O7, Cr, Cr2O72-, Cr2(SO4)3, Cr2O3, CrO42-, CrCl3, CrO2-, CrO, CrO3, Cr(OH)3, NaCrO2,
b) H2SO4, H2SO3, FeSO4, SO3, SO32-, Na2S2O3 , S, SO42- , SO2, H2S, FeS2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
* Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
- Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron (có số oxi hóa tăng)
- Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron (có số oxi hóa giảm)
- Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.
Bài tập Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron
Bài 1/ Phản ứng oxi hóa – khử đơn giản
a. P + KClO3 → P2O5 + KCl
b. Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4
c. NH3 + O2 → NO + H2O
d. H2S + O2 → SO2 + H2O
Bài 2/ Cân bằng các pứ oxh- khử loại có môi trường (xác định chất khử , chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa)
a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
b. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
c. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O
d. As2S3 + H2O + HNO3 → H3AsO4 + H2SO4 + NO.
e. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
f. Cr2O3 + NaBrO3 + NaOH → Na2CrO4 + Br2 + H2O.
g. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
h. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
i. Cu + KNO3+ H2SO4 → CuSO4 + NO + K2SO4 + H2O
j. K2MnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O




k. K2Cr2O7 + HCl Cl2 + CrCl3 + KCl + H2O
l. NaClO + KI + H2SO4 → I2 + NaCl + K2SO4+ H2O
m. Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3
n. Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH
o. SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
p. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O
q. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
r. KMnO4 + K2SO3 + H2O → K2SO4 + MnO2 + KOH
s. Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Bài 3/ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nhiều hơn hai nguyên tử
a. FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4
b. CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
c. FeI2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O
d. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
e. FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
f. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O + H2O
g. KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
h. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O (với n NO : n NO2 = 2:1)
i. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O (với n N2 : n N2O = 2 : 3)
j. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (với n NO : n N2O = 3 : 1)
k . Al + HNO3 —> Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O (nNO : nN2 = 3 : 2)
Bài 4: Phản ứng oxi hóa-khử có hệ số bằng chữ
a. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
b. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
c. M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O
d. FemOn + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
e. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Bài 5: Phản ứng oxi hóa khử có chứa hợp chất hữu cơ
a. C6H12O6 + H2SO4 đ —-> SO2 + CO2 + H2O
b. C12H22O11 + H2SO4 đ —-> SO2 + CO2 + H2O
c. CH3CHO + KMnO4 + KOH → CH3COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O
d. CH  CH + KMnO4 + H2O → H2C2O4 + MnO2 + KOH
e CH3OH + KMnO4 + H2SO4 → HCOOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O

f. CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + MnO2 + KOH

You might also like