Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

9/26/2021

Ths. Bs. Võ Thị Hương Phú 1


huongphuvo@gmail.com

 Là tương quan vị trí HT và HD, theo chiều dọc và chiều ngang  Đối với PHBP nền nhựa: nền tạm bằng nhực tự cứng hoặc sáp hồng, dùng trong suốt
thời gian thực hiện hàm giả. Về sau được thay thế bằng nền hàm chính thức
 Xác định trên miệng, ghi lại nhờ nền tạm, gối sáp, chuyển qua mẫu hàm và vô giá
khớp  Đối với hàm khung: nền tạm được thay thế bằng khung sườn kim loại

3 4

 Phủ và ôm sát sống hàm, vòm khẩu.


 TH mất hết răng phía sau, phải phủ lồi cùng và tam giác hậu hàm
 Ôm sát cổ răng cửa và răng nanh, ôm ĐVLN răng cối nhỏ và răng cối lớn

 Tránh thắng môi, má, lưỡi


 Các bờ và góc phải tròn nhẵn, không vuông góc hay bén nhọn
 Hình dạng tương đối đối xứng qua sống hàm
 Chiều dày đồng nhất khoảng 2mm, nhẵn, bóng.
 Diện tích nền hàm càng lớn, sức nén càng giamr. Tuy nhiên, nền hàm không được
vượt quá giới hạn

5
6

1
9/26/2021

 Là khối sáp được gắn vào nền tạm hoặc khung sườn tại vị trí mất răng
 Là nơi các răng giả được sắp lên
 Dùng để ghi tương quan 2 hàm

7 8

9 10

 Được đặt ngay trên đỉnh sống hàm  Tư thế nghỉ sinh lý
 Chiều cao gối sáp cao hơn các răng còn lại 1-1,5mm  Khoảng nghỉ sinh lý
 Chiều ngang rộng hơn các răng còn lại 1-1,5mm  Kích thước dọc cắn khớp

 Bề ngang khoảng 6mm/vùng răng trước, 8mm/ vùng răng sau  Kích thước dọc nghỉ
 Chiều dài chạm răng thật ở đầu khoảng mất răng. TH mất hết răng phía sau gối sáp  Khi 2 hàm không còn tiếp xúc răng, ta phải xác định lại kích thước dọc
được làm tới r6, vát góc 450 tại vùng r7
 Không nằm trên tam giác hậu hàm và lồi cùng

11 12

2
9/26/2021

13 14

Xác định KTD nghỉ: Tương quan này phụ thuộc vào tiếp xúc cắn khớp giữa 2 hàm
 Bn ngồi đầu thẳng, thư giãn, miệng ngậm, môi tiếp xúc nhẹ, răng không chạm nhau  TH còn tx cắn khớp chấp nhận được: ghi tương quan lồng múi tối đa hay cắn khớp
trung tâm
 Đánh dấu điểm nhô nhất của mũi, cằm
 TH mất tx giữa 2 hàm: xác định tương quan lùi hàm dưới ra sau với KTD đúng (vị trí
 Đo khoảng cách giữa 2 điểm này, là KTD nghỉ
TQTT)

KTD cắn khớp = KTD nghỉ – 2 (4)mm

15 16

Việc ghi tương quan 2 hàm thực hiện vào 2 giai đoạn: 3TH
 Vô giá khớp các mẫu hàm nghiên cứu để phân tích khớp cắn và phác hoạ hàm giả  Răng thật HT và HD tiếp xúc và nâng đỡ đủ (khoảng nghỉ sinh lý 2-4mm): ghi tương
quan theo chiều ngang ở KTD này
 Vô giá khớp mẫu hàm làm việc để chuẩn bị sắp răng
 Răng thật 2 hàm có tiếp xúc nhau nhưng khoảng nghỉ sinh lý quá nhiều (>4mm)
(KTD thấp): phải đưa khoảng nghỉ sinh lý về giá trị trung bình
Sử dụng gối sáp để ghi KTD đúng, thêm bớt chiều cao gối sáp để đạt KTD đúng
Yêu cầu:  Răng thật mất tx: điều chỉnh gối sáp cho đến khi gối sáp và răng thật tiếp xúc ở ktd
 KTD đúng cắn khớp
 tương quan theo chiều ngang đúng

17 18

3
9/26/2021

Tuỳ thuộc vào tương quan lồng múi của từng BN:  Hướng dẫn BN cắn đúng vị trí KCTT: ngồi ở tư thế nghỉ, đầu thẳng, đặt lưỡi lên chạm
khẩu cái phía sau, ngậm 2 hàm lại hoặc yêu cầu BN nuốt nước bọt rồi giữ yên cung
 TQ lồng múi chính xác tại KTD: ghi nhận vị trí lồng múi tối đa
răng tại vị trí đó.
 Tất cả các TH khác: ghi tương quan tâm
 Ghi nhận vị trí điểm chạm các R còn lại trên cung hàm. Ghi nhận đường giữa HT, HD

 Thử khung sườn kim loại: đảm bảo khít sát, loại bỏ điểm chạm sớm trên tựa mặt nhai
và các phần kim loại
 Làm gối sáp trên yên kim loại
 Đối với hàm giả nền nhưa: thử nền tạm gối sáp, nền tạm phải khít sát với vòm khẩu và
sống hàm
 Điều chỉnh gối sáp sao cho khi bn cắn lại tại CKTT, răng thật vừa chạm gối sáp
 Kiểm tra thẩm mỹ

19 20

 Sau khi thử đạt yêu cầu, nền tạm gối sáp (hoặc khung sườn gối sáp) được đặt lên mẫu  TH mất răng loại I, II Kennedy 2 hàm. Gối sáp HT làm cao ngang bằng mặt nhai các
hàm, đặt 1 lớp sáp nhôm lên gối sáp răng còn lại. Gối sáp phải phẳng, nhẵn.
 Dùng dao sáp làm nóng làm mềm sáp nhôm  Dùng dao sáp nóng gọt từ từ gối sáp hàm dưới sao cho gối sap 2 hàm tiếp xúc áp sát
nhau khi BN cắn lại tại tư thế CKTT.
 Đặt lại nền tạm gối sáp lên miệng, cho BN cắn lại tại CKTT
 Khắc khoá H sâu 1mm, đáy hình V ở gối sáp hàm trên. Ở vị trí tương ứng ở HD, lấy bớt
 Sau khi sáp nhôm nguội và cứng lại, lấy nền tạm gối sáp ra, đặt lại trên mẫu hàm,
khoảng 1mm sáp và bù lại bằng sáp nhôm.
khớp 2 hàm lại với nhau. Đối chiếu với trên miệng. Nếu chưa đúng với trên miệng,
thực hiện lại.  Làm mềm sáp nhôm, đặt vào miệng BN cho BN cắn lại ở KCTT
 Sáp nhôm nguội, lấy ra khỏi miệng, đối chiếu trên miệng.

21 22

TH mất KTD: mất tx HT và HD hoặc răng mòn quá nhiều dẫn đến KTD bị thấp, cần xác  Giá khớp: là dụng cụ cơ học mô phỏng lại khớp thái dương hàm và các yếu tố cấu
định lại KTD thành của hàm.
Điều chỉnh gối sáp sao cho BN cắn lại đúng KTD đã xác định  Giá khớp có thể tái lập các vận động HD

Hướng dẫn BN đưa hàm về TQTT  Mẫu hàm trên và hàm dứoi được gắn vào giá khớp theo tương quan 2 hàm đã ghi
được
Dùng sáp nhôm ghi dấu cắn giữa gối sáp với răng thật cả 2 hàm hoặc dùng khoá chữ H
để cố định 2 gối sáp với nhau
Kiểm tra lại KTD cắn khớp
Đặt lại 2 nền tạm gối sáp vào mẫu hàm thạch cao

23 24

4
9/26/2021

 Giá khớp bản lề: là giá khớp đơn giản nhất, có 2 càng nối với nhau bằng khớp bản lề
không điều chỉnh được, chỉ thực hiện được động tác đóng, mở của HD tương ứng vận
động há , ngậm.
 Tại vị trí tiếp khớp 2 càng có 1 con ốc, chú ý siết chặt ốc này trong TH khi phải ghi
tương quan 2 hàm
 Giá khớp điều chỉnh được: có thể mô phỏng được các vận động ngoại tâm của hàm
dưới như vận động trượt sang bên, ra trước, lui sau,… Ví dụ: giá khớp Hanau, Quick-
Master, Artex,…

25
GIÁ KHỚP BÁN ĐIỀU CHỈNH 26

 Giá khớp bản lề được sử dụng trong PHTLBP, mục đích cố định 2 mẫu hàm thạch cao
vào 2 càng giá khớp ở vị trí CKTT hoặc TQTT giống như trên BN. Nhờ đó có thể sắp
răng giả đúng vị trí.

27

You might also like