You are on page 1of 66

Áp dụng toán mệnh đề để giải bài toán lôgic

$1. Một số khái niệm và công thức trong toán mệnh đề


Mệnh đề toán học là loại mệnh đề chỉ có thể cho giá trị Đúng hoặc Sai. Khác với các loại
mệnh đề văn học, chẳng hạn: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ!” (câu cảm thán), “Thầy Mậu
ơi!” (câu gọi), “Gọi gì đấy?” (câu hỏi),…
Trong bài báo này ta gọi mệnh đề toán học đơn giản là mệnh đề và mã hóa giá trị Đúng là 1
và Sai là 0.

Các phép toán mệnh đề cơ bản sau:

1. Phép hội của hai mệnh đề: A và B, A and B, A  B, ký hiệu là A.B hay AB hay
A,
B.
AB = 1  (A = 1 và B = 1) (đồng thời),
A.B = 0  (A = 0 hoặc B = 0).

2. Phép tuyển của hai mệnh đề: A hoặc B, A or B, ký hiệu là A  B hay A + B hay
A,
B.
A + B = 1  (A = 1 hoặc B = 1),
A + B = 0  (A = 0 và B = 0) (đồng thời),

3. Phép hoặc loại trừ của hai mệnh đề: A hoặc loại trừ với B, A xor B, ký hiệu là A  B.
A  B = 1  (A =1 và B = 0) hoặc (A = 0 và B = 1), (A, B không cùng giá trị),
A  B = 0  (A =1 và B = 1) hoặc (A = 0 và B = 0), (A, B cùng giá trị).
Ví dụ:
Một ông bố thấy cậu con trai có hai cô người yêu thì ra điều kiện: “Anh phải lấy một trong hai
cô ấy, và chỉ một cô thôi!”. Néu anh ấy không lấy ai hay lấy cả hai cô là sai!

4. Phép kéo theo của hai mệnh đề: Nếu A thì B, if A then B, ký hiệu là A  B hay A  B.
A  B = 0  A = 1 và B = 0,
A  B = 1  (A = 1 và B = 1) hoặc (A = 0 và B = 0) hoặc (A = 0 và B = 1).
Ví dụ:
Một anh cán bộ đang vận động bầu cử tuyên bố: “Nếu tôi được làm bộ trưởng, tôi sẽ thưởng
cho anh em trong bộ tháng lương thứ 13”. Thế rồi anh ta lên làm bộ trưởng thật, nhưng không
cho nhân viên lương tháng 13. Thế là anh ấy sai!
n
Nhà Toán học Fermat nói: “Cú n là số tự nhiên thì Fn = 22 +1 là một số nguyên tố”. Mới đầu
do tính bằng tay, ai cũng ngại, nên cứ cho là đúng. Mãi về sau: Tuy nhiên đến
năm 1732, Euler đã phủ định dự đoán trên bằng cách chứng minh F5 là hợp số. Sau đó, người
ta còn thấy với là n = 5..9 là số tự nhiên thật, mà Fn = lại không phải là số nguyên tố. Do vậy
Giả thuyết của ông Fermat không phải là định luật được!

5. Phép tương đương của hai mệnh đề: A  B, chỉ đúng khi A và B cùng một giá trị:
A  B = 0  (A = 1 và B = 1) hoặc (A = 0 và B = 0).
6. Phép phủ định của một mệnh đề: Phủ định của A, not(A), ký hiệu là A .
Giá trị của A khác với A (đối kháng với nhau).
1
Chú ý:
Hai mệnh đề có giá trị ngược nhau gọi là đối kháng. Nhiều mệnh đề không cùng giá trị gọi là
bất đồng.
Ví dụ:
A = “Cái bảng này mầu đen”, B = “Cái bảng này không đen” thì A và B là đối kháng.
Ví dụ: A = “Cái bảng này mầu đen”, B = “Cái bảng này mầu xanh” thì A và B là bất đồng.

Như vậy, ta có
Bảng giá trị các phép toán mệnh đề

A B A+B A.B AB AB AB A


0 0 0 0 0 1 1 1
0 1 1 0 1 1 0 1
1 0 1 0 1 0 0 0
1 1 1 1 0 1 1 0

Nhiều mệnh đề liên kết với nhau bởi [các] phép toán mệnh đề tạo thành Biểu thức mệnh đề.
Mệnh đề Y phụ thuộc vào một hay nhiều biến mệnh đề X1, X2,… gọi là một Hàm mệnh đề.
Hai mệnh đề nối với nhau bởi một dấu bằng gọi là một Đẳng thức mệnh đề.
Đẳng thức mệnh đề luôn đúng với mọi bộ giá trị các biến gọi là Hằng đẳng thức mệnh đề!

Ví dụ:
A = “x chia hết cho 3” là một hàm mệnh đề một biến.
B = “x + y là số nguyên chẵn” là một hàm mệnh đề hai biến.
(A + B)  (AB)  (A  B) là một biểu thức mệnh đề.

Một số tính chất của các phép toán mệnh đề (Các hằng đẳng thức mệnh đề)
1. Tính giao hoán: a) A.B = B.A, (Giống số học)
b) A + B = B + A. (Giống số học)
2. Tính kết hợp: a) (A.B).C = A.(B.C),
b) (A + B) + C = A + (B + C). (Giống số học)
3. Tính phân phối: a) A.(B + C) = (A.B) + (A.C), (Giống số học)
b) A + (B.C) = (A + B).(A + C).
(Giống tập hợp: nếu coi . là giao, + là hợp, không giống số học)
4. Phần tử trung hoà: a) A.1 = 1.A = A,
b) A + 0 = 0 + A = A.
5. Luật khử: a) A. A = A .A = 0,
b) A + A = A + A = 1.
6. Luật nuốt: a) A + 1 = 1,
b) A.0 = 0.
7. Luật lũy đẳng: a) A + A = A,
b) A.A = A.
8. Phủ định kép: A = A. (Phủ định của phủ định)
Ví dụ:
Không phải la anh không thích, có nghĩa là anh thích!
2
9. Luật De Morgan: a) A + B = A . B ,
b) A.B = A + B .
Ví dụ :
Biện luận phương trình (m2 – 1 )x = m + 1.
Giải :
Nếu m2 – 1 ≠ 0 hay (m ≠ 1) và (m ≠ -1) thì phương trình có một nghiệm.
Trái lại, nếu m = 1 hoặc m = -1 thì ta xét cụ thể :
Với m = 1 thì phương trình trở thành 0x = 2, vô nghiệm
Với m = -1 thì phương trình trở thành 0x = 0, mọi x là nghiêm.
10. Chuyển đổi phép xor : A  B = A .B + A. B .
Chứng minh:
A B AB A .B + A. B
0 0 0 0
0 1 1 1
1 0 1 1
1 1 0 0
Rõ ràng hai vế luôn bằng nhau!
11. Chuyển đổi phép kéo theo: A  B = A + B.
Chứng minh:
A B AB A +B
0 0 1 1
0 1 1 1
1 0 0 0
1 1 1 1
Rõ ràng hai vế luôn bằng nhau!
12. Chuyển đổi phép tkéo theo: A  B = A.B + A . B .

Chú ý:
Có nhiều cách chứng minh hẳng đẳng thức mệnh đề, nhưng cách lập bảng là hay được dùng.

Người ta đã chứng minh được rằng:


1. Đại số Boole:
Tập hợp B = {0; 1}, cùng các phép toán hội, tuyển và phủ định
(1.1 = 1, 1 + 1 = 1, 1 = 0, 1.0 = 0, 1 + 0 = 1, 0 = 1, 0.1 = 0, 0 + 1 = 1, 0.0 = 0, 0 + 0 = 0)
xác định trên B là một đại số. Đó là đại số Boole.
2. Quy về ba phép toán có bản:
Mọi biểu thức mệnh đề đề có thể viết lại dưới dạng chỉ gồm ba phép toán hội, tuyển và
phủ định (dựa theo tính chất 10, 11 và 12).

3
3. Biểu thức tường minh:
Nếu biết bảng giá trị của một biểu thức thì sẽ biết tường minh biểu thức đó. Cũng có
thể nói rằng: Biết bảng giá trị cùa một hàm mệnh đề tức là tìm được hàm đó.

Chú ý:
Phép XOR (hoặc loại trừ ) rất hay dùng nên các nhà điện tử, tin học đã thiết kế ra các con
chíp cơ bản nhất AND, OR, XOR và NOT.
Sơ đồ mạch cơ bản (Đầu vào từ bên trái, Đầu ra bên phải): (Có sách dùng kí hiệu khác hơn!)

Ví dụ 1:
Từ bảng giá trị của một hàm hai biến A và B như dưới đây, tìm biểu thức tường minh f(A,B)?
A B f(A,B)
0 0 0
0 1 1  A .B
1 0 1  A. B
1 1 0
Giải:
Xuất phát từ các số 1 đó suy ra các trường hợp đúng như trên, rồi lấy tuyển của các kết quả
trung gian lại để được biểu thức tường minh f(A,B) = A .B + A. B = A  B.
Sơ đồ nguyên lý của mạch Xor như sau:

Thực ra chỉ cần 3 con chíp And, Or và Not, nhưng trong thưc tế có rất nhiều bài toán dẫn đến
biểu thức Xor, nên người ta cũng làm một con Xor và liệt vào hàng cơ bản. Hơn thế nữa,
người ta còn làm ra các con chip Nand phủ định của And, Nor phủ định của Or và Nxor phủ
định của Xor nữa,…
Nếu không có Xor thì chíp cồng kềnh hơn. Nhưng nếu dùng chíp Xor thì với f(A,B) chỉ cần
một con là đủ.
Với nguyên lý truy tìm biểu thức tường minh qua bảng giá trị chi tiết của một hàm mệnh đề
thì với một linh kiện điện tử, sau khi đo, thử các đầu vào đầu ra, áp dụng phương pháp trên,
rút gọn kết quả (nhờ các tính chất của các phép toán mệnh đề) ta có thể thiết kế được mạch
điện tử tương ứng, và với nền công nghiệp phụ trợ phát triển sẽ sản xuất được các linh kiện.

4
Ví dụ 2.
Thiết kế hai công tắc cầu thang A và B để khi đèn đang tối thì bật công tắc nào cũng sáng và
đang sáng thì bật công tắc nào cũng tắt.

Giải:
Cách 1 (Điện kỹ thuật): Ngày trước chưa có điện tử thì người ta thiết kế như sau:

Ở đây A và B là các công tắc “đổi pha” dễ dàng kiểm


được.

Cách 2 (Điện tử): Ngày nay có toán mệnh đề và điện tử thì tương tự làm như ví dụ 1 ta có
S = A  B và chỉ cần một con chíp XOR là đủ!

Giả sử một con chíp XOR như hình bên:


A
S
B
A XOR B
Ví dụ 3.
Tìm biểu thức mạch điện tử cho ba công tắc A, B và C cho một phòng lớn có ba cửa ra vào
sao cho khi bật một trong ba công tắc thì đèn S đổi trạng thái.

Giải:
Bảng giá trị để tìm biểu thức của đèn S qua các biến A, B và C như sau:
A B C S
0 0 0 0
1 0 0 1  A. B . C
0 1 0 1  A .B. C
0 0 1 1  A . B .C
1 1 0 0
0 1 1 0
1 0 1 0
1 1 1 1  A.B.C
Từ bảng trên ta có
S = A. B . C + A .B. C + A . B .C + A.B.C =
= (A. B + A .B). C + ( A . B + A.B).C
= (A xor B) C + A xor B C
= (A xor B) xor C.
Như vậy ta chỉ cần dùng hai con chíp XOR thôi.
Ta nối như sau :
A
B S
C
5
Còn nếu dùng điện kỹ thuật thì rất phức tạp: Tận dụng 2 công tắc A và B, bỏ đi hai đoạn thay
vào đó để lắp thêm công tắc C chuyển mạch kép như hình vẽ dưới đây:

Ở công tắc C bật một nhát thì hai kim tiếp xúc xuống phía dưới hay lên trên (theo hình vẽ)
một cách đồng thời. Hai kim đó cố kết với nhau và không truyền điện sang nhau!

Ví dụ 4.
Tìm biểu thức mạch điện tử cho bốn công tắc A, B, C và D cho một phòng lớn có bốn cửa ra
vào sao cho khi bật một trong bốn công tắc thì đèn S đổi trạng thái. Khái quát hóa bài toán!

Giải:
Bằng cách lập bảng như trên ta cũng đi đến công thức
S = ((A xor B) xor C) xor D.
Ta nối như sau :
A
B S
C
D

Bằng mạch điện tử, nối công tắc như thế, ta có thể giải quyết bài toán n công tắc (n>1).

h i :
Mạch điện tử cho n công tắc A1, A2, …, An cho một phòng lớn có n cửa ra vào sao cho khi bật
một trong n công tắc thì đèn S đổi trạng thái là
Sn = ((A1 xor A2) xor … An-1) xor An. (1)

Chứ i h
1)- Rõ ràng (1) đúng với n = 2 (Xem ví dụ 3).
2)- Giả sử (1) đã đúng với n = k, ta sẽ chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1.
Ta đã có
Sk = ((A1 xor A2) xor … Ak-1) xor Ak thỏa mãn bài toán.
Phải chứng minh công thức sau ũng thỏa mãn bài toán
Sk+1 = ((A1 xor A2) xor … Ak) xor Ak+1 thỏa mãn bài toán.
Ta sẽ chỉ ra là bật một công tắc i bất k , 1 ≤ i ≤ k+1 thì Sk+1 đổi trạng thái.
Thật vậy:

6
- Nếu i ≤ k thì theo giả thiết Sk đổi trạng thái mà Ak+1 vẫn chưa đổi trạng thái dẫn đến Sk xor
Ak+1 đổi trạng thái
liền.
- Nếu i = k+1 thì do
Sk không đổi trạng
thái mà Ak+1 đổi
trạng thái dẫn đến Sk
xor Ak+1 đổi trạng
thái liền.
Từ 1) và 2) suy ra
Bài toán được chứng
minh!

Còn nếu dùng điện


kỹ thuật thì rất phức
tạp. Nhưng trước đây
người ta cũng đã có
giải pháp rồi (Xem
hình vẽ!).

Ví dụ 5.
Thiết kế phép cộng các bít (cộng nhị phân):
Như ta đã biết bảng cộng nhị phân:
0 + 0 = 0, (Giống số học hệ thập phân)
0 + 1 = 1 + 0 = 1, (Giống số học hệ thập phân)
1 + 1 = 10. (Khác số học hệ thập phân)

Cũng giống như công các số ở các hệ đếm khác: “Cộng mấy với mấy được mấy nhớ mấy”.
Với hệ nhị phân ta có bảng mẫu sau đây:
Đọc là cộng bít A với bít B, với với bít N cũ, được bít D và bít nhớ N mới.
Chẳng hạn cộng hai số nhị phân:
1101
+ 110
_____
10011
(Thực hiện bằng tay như cộng số thập phân, chi khác la 1+1=10, được 0 nhớ 1, …)

A B N D N
0 0 0 0 0
1 0 0 1 0
0 1 0 1 0
0 0 1 1 0
1 1 0 0 1
0 1 1 0 1
1 0 1 0 1
1 1 1 1 1

7
Từ đầu vào (A,B,N) và đầu ra là (D,N).
Tính toán và rút gọn ta thu được:
D = A B N + A B N + A B N+ABN = … = (A B)  N,
N = AB N + A B N+A B N+ABN = … = (A  N)B +AN,
Và con chip Cộng được hình thành:

Ta thu nhỏ lại con chip Cộng thành

Ta cho bít A và B chạy từ trên xuống và bít nhớ vào N đi từ bên phải sang, bít nhớ ra ở bên
trái, bít được xuống dưới để áp vào phép cộng tay như thường lệ cho “phải phép”.
Thực ra trong thiết kế sơ khai của máy tính điện tử, hệ 8 bít thì phép cộng nhị phân 1101 với
110 phải hiểu là 00001101 + 00000110 = 00011011.

Quá trình cộng nhị phân 8 bít được mô phỏng qua sơ đồ sau:

Phép cộng bít được thực hiện lần lượt từ phải sang trái ai + bi + N (vào) được di và nhớ N (ra),
với i từ 0 đến 7. Bạn hãy tự kiểm nghiệm lại với các số nhị phân cụ thể: Cho các bít vào dúng
các vị trí tương ứng của chúng và làm “như máy” !
Còn việc nhân các bít thì quá đơn giản, như nhân số học thập phân!

8
$2.- Một số bài tập lôgic giải bằng toán mệnh đề

Bài ập 1.
Trong một cuộc điều tra có 3 nhân chứng A, B và C cùng ngồi với nhau và nghe ý kiến của
nhau. Cuối cùng ban điều tra hỏi lại từng người để tìm xem ai nói đúng. Kết quả là: A và B
đối kháng nhau, B và C đối lập nhau và C thì bảo A và B đều nói sai. Vậy ban điều tra tin ai?

Giải:
Theo đầu bài ta có các đẳng thức sau:
A. B + A .B = 1 (1),
B C + B C=1 (2),
C. A . B + C .A + C .B = 1 (3).
Nhân (1) và (2) ta thu được:
(A B + A B).( B C + B C) = 1,
A. B .B. C + A. B . B .C + A .B.B. C + A .B. B .C = 1.
Ta có số hạng đầu và cuối bằng 0 (theo tính chất 5), B.B = B và B . B = B (tính chất 7),
nên:
A. B .C + A .B. C = 1. (4).
Nhân (3) và (4) và rút gọn được A .B. C = 1, tức là A sai, B đúng và C sai.
Tóm lại B là nhân chứng nói đúng!

Bài tập 2.
Có 2 làng A và B ở 2 bên đường. Dân làng A thi luôn nói thật, hỏi điều đúng thì gật đầu, sai
thì lắc đầu. Dân làng B luôn nói dối, hỏi điều đúng thì lắc đầu, sai thì gật đầu. Một người
khách lạ đến một trong hai làng đó, nhưng không biết mình đang ở làng nào, gặp một người
dân, không biết dân làng nào, vì họ hay qua lại giữa hai làng. Người khách muốn hỏi chỉ một
câu để người dân cứ gật đầu thì biết mình đang ở làng A, lắc thì biết mình đang ở làng B.
Bạn hãy giúp người khách này với!

Giải:
Gọi X là câu hỏi: “Đây là làng A?”, Y là câu hỏi: “Bạn là người làng A à?”. Câu hỏi của
người khách là một biểu thức tạo ra từ X và từ Y, và có bảng giá trị như sau:

X Y Q (Câu hỏi)
1 1 1 (1)  Q = X.Y
1 0 0 (2)
0 1 0 (3)
0 0 1 (4)  Q = X . Y
Ý hĩa
(1): Nếu đang ở làng A và gặp dân làng A thì muốn người đó gật, ta phải hỏi câu đúng.
(2): Nếu đang ở làng A và gặp người dân làng B thì muốn người đó gật, ta phải hỏi câu sai.
(3): Nếu đang ở làng B và gặp người dân làng A thì muốn người đó lắc, ta phải hỏi câu sai.
(4): Nếu đang ở làng B và gặp người dân làng B thì muốn người đó lắc, ta phải hỏi câu đúng.

9
Từ bảng giá trị trên tìm được biểu thức tường minh của câu hỏi:
Q = X.Y + X . Y .
Câu hỏi tường minh là “(Đây là làng A) và (bạn là người làng A) à ” hoặc “(Đây là làng B)
và (bạn là người làng B) à ?”.
Phối hợp cho gọn hơn, ta có:
Câu hỏi = “Bạn là người làng này à ?”.
Hay “You are a citizent of this vilage à ?”.
Nếu người đó gật đầu thì người khách biết mình đang ởlàng A,
Trái lại, thì biết mình đang ở làng B!

Tóm lại :
Có nhiều bài toán đố mẹo có thể dùng toán mệnh đề để tìm ra lời giải một cách chính xác.
Tuy nhiên cũng không ít bài toán khó có thể đưa về toán mệnh đề được…

Phạm Đăng Long


lightsmok@gmail.com

Tài liệu tham khảo :

1. Sách hướng dẫn Toán rời rạc – Nguyễn Duy Phương – Học viện Bưu chính – Viễn
thông Hà Nội.
2. Bảy phương pháp giải bài toán logic – Đặng Huy Ruận – Khoa Toán – Cơ học – Tin
học – Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội.
3. 80 Bài toán thông minh – Hàn Ngọc Đức (PDF) – Mạng Internet…
Nguồn 1: 80 bài toán thông minh // Có lời giải - VnMath _MINH
Nguồn 2 : http://hocmai.vn/file.php/408/Tu_duy_logic/80-BAI-TOAN-THONG-
MINH_handuc_v2.pdf

10
Chương I

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁNH XẠ


Trong chương này chúng tôi giới thiệu sơ lược về các tính chất của ánh xạ để sử dụng
cho các chương sau.
1.1. Các định nghĩa
1.1.1. Định nghĩa 1 - Ánh xạ
Cho 2 tập X, Y. Một ánh xạ từ tập X tới tập Y là một quy tắc ƒ cho tương ứng mỗi
phần tử x ∈ X với một và chỉ một phần tử y ∈ Y . Khi đó X gọi là tập nguồn, Y gọi là tập
đích; y gọi là ảnh của x, x gọi là tạo ảnh (nghịch ảnh) của y qua ánh xạ ƒ.
f :X →Y
Ký hiệu:
x a y = f ( x)
Ví dụ
Cho X = {a, b, c, d}; Y = {1, 4}. Quy tắc f: a a 1; b, c, d a 4 là một ánh xạ.
1.1.2. Định nghĩa 2 - Ảnh và nghịch ảnh của một tập con
Cho ánh xạ
f :X → Y
, A ⊂ X, B ⊂ Y . Khi đó
x a y = f (x)
f ( A) = { f ( x) : x ∈ A} gọi là ảnh của A qua ánh xạ f.

f −1 ( B ) = { x ∈ X : f ( x) ∈ B} gọi là nghịch ảnh của B qua ánh xạ f.


Ví dụ
Cho f : R → R + , x a y = x 2 + 1 là một ánh xạ. Cho A = [-1, 2] , ta có ƒ(A)=[1, 5].
Cho B=[1, 10], ta có ƒ-1(B)=[-3, 3].
1.2. Đơn ánh, toàn ánh, song ánh
1.2.1. Định nghĩa
Cho ánh xạ
f :X →Y
x a y = f ( x)
Ánh xạ f được gọi là đơn ánh nếu ∀ x 1 , x 2 ∈ X , x 1 ≠ x 2 ⇒ f ( x 1 ) ≠ f ( x 2 ) (hay
f ( x 1 ) = f ( x 2 ) ⇒ x 1 = x 2 ).
Ánh xạ f được gọi là toàn ánh nếu f(X) = Y, tức là ∀y ∈ Y, ∃x ∈ X : f ( x ) = y .
Ánh xạ f được gọi là song ánh nếu nó là đơn ánh và toàn ánh. Tức là
∀y ∈ Y, ∃! x ∈ X : f ( x ) = y

3
1.2.2. Ví dụ
Ví dụ 1
Xét ánh xạ:
f :R → R
x a y = f ( x) = x3
Ánh xạ f là đơn ánh vì x13 = x23 ⇒ x1 = x2

Ánh xạ f là toàn ánh vì ∀y ∈ R, ∃x = 3 y sao cho f ( x) = y


Do đó ánh xạ f là song ánh.
Ví dụ 2
Xét ánh xạ:
g : R → [ −1, + ∞ )
x a y = g ( x) = x 2 − 1
Ánh xạ g không phải là đơn ánh vì g(-1) = g(1) = 0.
Ánh xạ g là toàn ánh vì ∀y ∈ [ −1, + ∞ ) , ∃x = y + 1 sao cho g(x) = y
Do đó ánh xạ g không phải là toàn ánh.
1.3. Ánh xạ ngược
Giả sử f: X → Y là một song ánh. Khi đó, mỗi phần tử x ∈ X có một ảnh xác định
f ( x) ∈ Y . Ngược lại, mỗi phần tử y ∈ Y có một và chỉ một nghịch ảnh x ∈ X . Vì vậy,
song ánh f từ X lên Y là một phép tương ứng 1-1 hai chiều giữa X và Y. Ánh xạ biến
y ∈ Y thành x ∈ X sao cho ƒ(x) = y gọi là ánh xạ ngược của song ánh f, ký hiệu là ƒ-1. Vậy
ƒ-1 là một ánh xạ từ Y lên X, nó cũng là một song ánh.
Ví dụ
Ánh xạ f: R → R xác định bởi x a f ( x) = x3 + 1 là một song ánh. Nó có ánh xạ ngược
ƒ-1, đó là: f −1 : R → R xác định bởi y a 3 y − 1
1.4. Tích (hợp) của hai ánh xạ
Cho ba tập hợp X, Y, Z và hai ánh xạ f: X → Y ; g: Y → Z . Như vậy, ứng với mỗi
phần tử x ∈ X , có một và chỉ một phần tử y = f ( x) ∈ Y và ứng với mỗi phần tử y ∈ Y ,
có một và chỉ một phần tử z = g ( y ) ∈ Z . Như vậy, ứng với mỗi phần tử x ∈ X , qua trung
gian y, có một và chỉ một phần tử z = g ( y ) = g[f ( x)] ∈ Z . Ánh xạ từ X tới Z xác định bởi:
x ∈ X a z = g[f ( x)] ∈ Z .
Gọi là tích (hay hợp) của ánh xạ f và g, kí hiệu là g 0 f .
Vậy g 0 f : X → Z , x a ( g 0 f )( x) = g[f ( x)]
Ví dụ

4
Cho 2 ánh xạ:
f : R → [ − 1,1],x a sin x;
g : R → [0, +∞],x a e x .
Ta có:
( g 0 f )( x) = g[f ( x)] = esin x ;
( f 0 g )( x) = f [g( x)] = sin e x .
1.5. Bài tập
Chứng minh rằng
1) Tích của 2 đơn ánh là 1 đơn ánh
2) Tích của 2 toàn ánh là 1 toàn ánh
3) Tích của 2 song ánh là 1 song ánh

Chương 2

MA TRẬN-ĐỊNH THỨC-HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


Phần đầu chương này được dành để trình bày các khái niệm, các dạng ma trận cơ bản,
cũng như các phép toán và những tính chất cơ bản thường gặp về ma trận. Các khái niệm,
tính chất, cách tính về định thức, ma trận nghịch đảo, hạng ma trận cũng được đưa ra.
Cách giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát được trình bày ở cuối chương.
2.1. Ma trận
2.1.1. Các định nghĩa
1. Ma trận cỡ m×n: là một bảng gồm m × n số được sắp xếp thành m hàng và n cột
dưới dạng sau:
⎡ a11 a12 ... a1n ⎤
⎢a a 22 ... a 2 n ⎥⎥
A = ⎢⎢
21

. . . . ⎥
. = aij ( ) m× n
⎢ ⎥
⎣a m1 am2 ... a mn ⎦

với i là chỉ số hàng, j là chỉ số cột; a ij là phần tử ở hàng i và cột j


2. Ma trận cấp n: là ma trận có số hàng và số cột bằng nhau (m = n)
⎛ a11 a12 ... a1n ⎞
⎜ ⎟
⎜ a 21 a 22 ... a 2 n ⎟
A= ⎜ = (aij ) m × n
: : : : ⎟
⎜ ⎟
⎜a an 2 ... a nn ⎟⎠
⎝ n1

Các phần tử a ij ∀i = 1, n nằm trên đường chéo chính của A

5
Các phần tử a ij ∀i + j = n + 1 nằm trên đường chéo phụ của A
3. Ma trận hàng: là ma trận chỉ có một hàng
Ví dụ
A = ( 2 4 6 7 8 9 )1× 6
4. Ma trận cột: là ma trận chỉ có 1 cột.
Ví dụ
⎛ 4 ⎞
⎜ ⎟
⎜ 0 ⎟
A =
⎜ 7 ⎟
⎜ ⎟
⎝ 4 ⎠ 4 x 1

2.1.2. Các dạng đặc biệt của ma trận


1. Ma trận không: là ma trận mà tất cả các phần tử của nó đều bằng 0.
Ví dụ
⎡0 0 0⎤
⎢0 0 0⎥ , ⎛0 0 0 0⎞ , …
⎢ ⎥ ⎜0 0 0 0⎟
⎝ ⎠ 2× 4
⎢⎣ 0 0 0 ⎥⎦ 3×3

2. Ma trận chéo: là ma trận vuông có các phần tử không nằm trên đường chéo chính đều
bằng 0.
Ví dụ
⎡1 0 0 ⎤
⎢0 3 0 ⎥ , ma trận không cấp n là ma trận chéo đặc biệt.
⎢ ⎥
⎢⎣0 0 −9 ⎥⎦3×3

3. Ma trận đơn vị: là ma trận chéo mà tất cả các phần tử trên đường chéo chính đều
bằng 1.
Ví dụ
⎡1 0 0 ⎤
⎡1 0 ⎤ , ⎢0 1 0⎥
⎢0 1 ⎥ ⎢ ⎥
⎣ ⎦ 2×2
⎣⎢ 0 0 1 ⎥⎦ 3×3

4. Ma trận tam giác trên (dưới): là tam giác có a ij = 0 ∀i > (<) j


Ví dụ
⎡5 0 0 0⎤
⎡1 3 5 ⎤ ⎢6
⎢0 2 4⎥ , 0 0 0⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥ ⎢3 9 4 0⎥
⎣⎢0 0 4 ⎥⎦ 3×3 ⎢ ⎥
⎣8 0 5 3 ⎦ 4×4

5. Ma trận chuyển vị của ma trận A: ký hiệu là AT, là ma trận suy từ A bằng cách
chuyển các hàng thành các cột tương ứng.
6
Ví dụ
⎡1 6 2⎤
⎡1 4 6 0 ⎤ ⎢4 4 5⎥
A = ⎢6 4 9 3 ⎥ ⇒ AT = ⎢ ⎥
⎢ ⎥ ⎢6 9 −1⎥
⎢⎣ 2 5 −1 7 ⎥⎦ 3× 4 ⎢ ⎥
⎣0 3 7 ⎦ 4×3

6. Ma trận bậc thang: là ma trận thỏa mãn 2 điều sau


* Các hàng không (có các phần tử đều bằng 0) nằm phía duới các hàng
khác không (có ít nhất 1 phần tử khác 0).
* Phần tử khác 0 đầu tiên của hàng dưới nằm bên phải cột chứa phần tử khác 0 đầu
tiên của hàng trên.
Ví dụ
⎡2 4 6 3⎤
A = ⎢0 3 0 1 ⎥
⎢ ⎥
⎣⎢ 0 0 0 2 ⎥⎦ 3×4
Chú ý
* Ma trận chéo là ma trận bậc thang
* Hai ma trận cùng cỡ hay cùng cấp được gọi là bằng nhau nếu các phần
tử tương ứng đều bằng nhau
A = (aij)mxn , B = (bij)mxn
A=B ⇔ aij = bij ∀i,j
2.1.3. Các phép tính trên ma trận
1. Cộng hai ma trận
a. Định nghĩa
Cho 2 ma trận
A = (a ij )mxn , B = (b ij )mxn .
Tổng ( hiệu ) của A và B là một ma trận, ký hiệu A ± B, có mỗi số hạng bằng tổng (hiệu)
của 2 số hạng tương ứng của 2 ma trận thành phần.
A ± B = [aij ± bij ]m×n
b. Tính chất
* A+ B = B+A ( Tính giao hoán)
* (A+ B) + C = A +(B+C) (Tính kết hợp)
* ∃ O: A+O = O+A =A ∀ A ( O : Ma trận không)

* ∀ A, ∃ -A: A +(-A) = (-A) + A = O (- A: Ma trận đối của A)


7
2. Nhân 1 số với 1 ma trận
a. Định nghĩa
Cho ma trận A = (a ij )mxn và 1 số k. Tích của số k và ma trận A là một ma trận, ký hiệu
kA, có mỗi số hạng bằng tích của số k với số hạng tương ứng của ma trận A.
kA = [ kaij ]m × n
b. Tính chất
* (-1)A = -A ∀ A
* k(A + B) = kA + kB ∀ k, ∀ A, B
* (k + h )A = kA + hA ∀ k, h, ∀ A
* k(hA) = (kh)A ∀ k, h, ∀ A
3. Nhân ma trận với ma trận
a. Định nghĩa
Cho 2 ma trận A = [a ik ]m× p và B = [bkj ]p×n .Tích của 2 ma trận A và B là một ma trận C,
p

ký hiệu C = AB, có phần tử cij = ∑ aik .bkj .


k =1

Ví dụ
⎡3⎤
⎡1 2 4⎤
A=⎢ ⎥ , B = ⎢⎢− 3⎥⎥ ⇒ AB = [− 3 15]
⎣5 0 3⎦
⎣⎢ 0 ⎦⎥
b. Tính chất
* AB chỉ được khi số cột của A bằng số hàng của B
* Phép nhân ma trận không có tính giao hoán.
* (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp)
* (A + B)C = AC + BC
* C(A+B) = CA + CB (Tính phân bố của phép nh ân đối với phép cộng)
* k(AB) = (kA)B = A(kB) ∀ k ∈ R
4. Các phép biến đổi sơ cấp của ma trận
* Nhân các phần tử của hàng (cột ) r với một số λ khác 0
λLr → Lr ( hay λCr → CS )
* Đổi chỗ hai hàng (cột) r và s

8
Lr ↔ Ls (hay Cr ↔ CS )
* Cộng λ lần hàng (cột) r vào hàng (cột) s.
λLr + LS → LS ( hay λCr + Cs → CS )
2.2. Định thức
2.2.1. Phép thế và hoán vị của 1 tập hữu hạn
1. Định nghĩa
Giả sử tập hữu hạn X ≠ Ø.
Một song ánh σ : X → X được gọi là một phép thế cuả tập X.
Xét X có n phần tử: X = {1,2,3,..., n} = Xn
Biểu diễn của phép thế σ:
⎛ 1 2 3 ... i ... n ⎞
σ = ⎜⎜ ⎟
⎝ σ (1) σ (2) σ (3) ... σ (i ) ... σ ( n ) ⎟⎠
Ký hiệu Sn là tập hợp các phép thế của Xn
Ví dụ
⎛1 2 ... i ... n ⎞
σ = ⎜⎜ ⎟⎟ là phép thế đồng nhất của Sn.
⎝1 2 ... i ... n ⎠
⎛1 2 3⎞
σ = ⎜⎜ ⎟⎟ là phép thế của S3
⎝ 3 1 2⎠
Chú ý
( σ (1),σ (2), ...,σ (n) ) là 1 hoán vị của Xn
Mỗi phép thế gây ra một hoán vị và ngược lại. Do đó Sn có n! phần tử.
2. Chuyển trí
a. Định nghĩa
Phép thế σ của Sn được gọi là một chuyển trí nếu
σ (i ) = j
σ ( j) = i
σ ( k ) = k , k ≠ i, j
Chuyển trí này còn được ký hiệu là: (i, j )
b. Ví dụ
⎛1 2 3 4 5 ⎞
Với X5, ( 2,5) = ⎜⎜ ⎟⎟
⎝1 5 3 4 2 ⎠
3. Dấu của phép thế

9
a. Nghịch thế
Giả sử σ là phép thế của Xn. Nếu với i, j ∈ X , i < j mà σ (i ) > σ ( j ) thì cặp (σ (i),σ ( j ) )
được gọi là 1 nghịch thế gây bởi σ ( hay là của σ)
b. Ví dụ

Hoán vị σ = ⎛⎜⎜
1 2 3 4 5
⎟⎟ có 5 nghịch thế: (4,2), (4,3), (4.1), (2,1), (3,1)
⎝ 4 2 3 1 5⎠
Bài tập
i− j
Giả sử σ Є Sn.Chứng minh rằng: ∏ =1(hay − 1) tuỳ theo số nghịch thế là số
{i , j } σ (i ) − σ ( j )
chẵn (hay số lẻ) trong đó {i, j} chạy khắp tập hợp các tập con gồm 2 phần tử của Xn.
c. Định nghĩa dấu của phép thế
i− j
Dấu của phép thế σ, ký hiệu sgn σ, được tính theo công thức: sgn σ = ∏
{i , j } σ (i ) − σ ( j )

d. Phép thế chẳn, phép thế lẻ


Phép thế chẵn là phép thế có dấu bằng 1( nghĩa là gây ra 1 số chẵn nghịch thế ).
Phép thế lẻ là phép thế có dấu bằng –1 ( nghĩa là gây ra 1 số lẻ nghịch thế)
e. Mệnh đề
* Mọi phép chuyển trí đều là phép thế lẻ.
* Dấu của tích 2 phép thế của Xn bằng tích các dấu của hai phép thế đó.
Chứng minh:
Giả sử σ = (i, j ) . Xét 2 trường hợp
* j = i + 1 Khi đó
⎛1 ... i i + 1 ... n ⎞
σ = ⎜⎜ ⎟⎟ chỉ có 1 nghịch thế (i+1, i) nên là phép thế lẻ.
⎝1 ... i + 1 i ... n ⎠
* j -i >1: Khi đó
⎛1 ... i − 1 i i + 1 ... j −1 j j + 1 ... n ⎞
σ = ⎜⎜ ⎟
⎝1 ... i − 1 j i + 1 ... j −1 i j + 1 ... n ⎟⎠
σ gây ra các nghịch thế sau:
( j, i+1), ( j, i+2),…, ( j, j-1), ( j, i) có j-1- i –1+1+1 = j – i nghịch thế
( i+1, i), (i+2, i),…, ( j-1, i) có j – 1 – ( i+1) +1 = j – i +1 nghịch thế
Tổng cộng σ có 2(j – i ) + 1 nghịch thế nên là phép thế lẻ.
a) Giả sử σ và τ là 2 phần tử thuộc Sn.

10
sgn( τ o σ ) =
i− j i− j σ (i ) − σ ( j )

( i , j ) (τσ )( i ) − (τσ )( j )
= ∏ σ (i ) − σ ( j ) × (τσ )( i ) − (τσ )( j ) =
(i, j )

i− j σ (i ) − σ ( j ) i− j
= ∏ σ (i ) − σ ( j ) × ∏
(i, j ) ( i , j ) ◊ (τσ )( i ) − (τσ )( j )
=∏
( i , j ) σ (i ) − σ ( j )
×

σ (i ) − σ ( j )
× ∏ == sgn σ × sgn τ
( σ ( i ), σ ( j )) (τσ )( i ) − (τσ )( j )

Bài tập
⎛1 2 3 4 ⎞ ⎛1 2 3 4 ⎞
Cho các hoán vị của S4 là: σ 1 = ⎜⎜ ⎟⎟ và σ 2 = ⎜⎜ ⎟⎟
⎝3 4 1 2⎠ ⎝ 2 4 1 3⎠
Tìm: σ 1 o σ 2 , σ 2 o σ 1 , σ 1−1 , σ 2−1
2.2.2. Định nghĩa định thức
1. Định nghĩa
a. Định thức cấp n
Cho A là ma trận cấp n, định thức của A, ký hiệu detA, là tổng có dạng sau:
a11 a12 a13 ... a1n
a 21 a 22 a 23 ... a 2n
det A = a 31 a 31 a 33 ... a 3n ∑ sgn σa σ
σ ∈S N
1 (1) a 2σ ( 2 ) a 3σ ( 3) ...a nσ ( n )
M M M M M
a n1 a n2 a n3 ... a nn
Tổng này gồm n! số hạng, mỗi số hạng là tích của n phần tử của ma trận A mà trong đó
không có 2 phần tử nào nằm trên cùng 1 hàng hay 1 cột. Do số phép thế chẵn và lẻ của Sn
bằng nhau nên detA có n!/2 số hạng mang dấu cộng (+) và n!/2 số hạng mang dấu trừ (-).
b. Minh họa
Trường hợp n = 2; 3
⎧ ⎛1 2 ⎞ ⎛ 1 2 ⎞⎫
n = 2; S 2 = ⎨σ 1 = ⎜⎜ ⎟⎟;σ 2 = ⎜⎜ ⎟⎟ ⎬
⎩ ⎝1 2 ⎠ ⎝ 2 1 ⎠⎭

a11 a12
= sgn σ 1 a1σ 1 (1) a1σ 1 ( 2) + sgn σ 2 a1σ 2 (1) a 2σ 2 ( 2) = a11 a 22 − a 21 a12
a 21 a 22

S 3 = {σ 1 , σ 2 , σ 3 , σ 4 , σ 5 , σ 6 }
Ta có:

11
a11 a12 a13
a21 a22 a23 = ∑ sgn σ a1σ (1) a2σ 2) a3σ (3) ...anσ ( n ) = a11a22 a33 + a12 a23 a31 +
σ ∈S3
a31 a32 a33
+ a13 a21a32 − a13 a22 a31 − a12 a21a33 − a11a23 a32
Quy tắc Sarrus
a11 a12 a13 * * * # # #
a21 a22 a23 = + * + * + * − # − # − #
a31 a32 a33 * * * # # #

Hay một sơ đồ khác


+ + +
a11 a12 a13 a11 a12
a21 a22 a23 a21 a22
a31 a32 a33 a31 a32
- - -
c. Ví dụ
4 −8
1) = 4(−1) − 3(−8) = − 4 + 28 = 24
3 −1
1 2 3
2) 4 5 6 = 45 + 84 + 96 − 105 − 72 − 48 = 225 − 225 = 0
7 8 9

2.2.3. Tính chất của định thức


1. Tính chất 1
Định thức của ma trận chuyển vị At bằng định thức của ma trận A, nghĩa là: detAt =
detA.
Chứng minh:
a 11 a 21 ... a n1 b11 b12 ... b1 n
a 12 a 22 ... a n2 b b 22 ... b2n
det A t = = 21 =
. . . . . . . .
a 1n a 2n ... a nn b n1 bn2 ... b nn
= ∑ sgn τ b τ
τ ∈S N
1 (1 ) b 2τ ( 2 ) ... b n τ ( n ) = ∑ sgn τ a τ
τ ∈S N
(1 )1 a τ ( 2 ) 2 ... a τ ( n ) n

Đặt
12
bij = a ji i ∀ i, j =1, n ; τ (k ) = ik với k = 1, n

⇒ det A t = ∑ sgn τa τ
τ ∈S N
i1 −1
( i1 )
a i τ −1 (i ) ...a i τ −1 (i ) =
2 2 n n
∑ sgn τa τ
τ ∈S n
1 −1
(1)
a 2τ −1 ( 2) ...a nτ −1 ( n ) =

= ∑ sgn τ −1 a1τ −1 (1) a 2τ −1 ( 2) ...a nτ −1 ( n ) = det A


τ −1∈S n

Chú ý
Từ tính chất 1 suy ra rằng hàng và cột có vai trò như nhau trong định thức nên tính chất
nào đã đúng đối với hàng thì cũng đúng đối với cột.
Do đó, kể từ tính chất 2 trở đi ta chỉ phát biểu và chứng minh đối với hàng và phải hiểu
rằng chúng vẫn còn đúng đối với cột.
2. Tính chất 2
Nếu mỗi phần tử của một hàng nào đó của định thức là tổng của 2 số hạng thì định
thức đó là tổng của 2 định thức, trong đó mỗi định thức thành phần được suy từ định thức
đã cho bằng cách thay mỗi phần tử của hàng nói trên bởi 1 trong 2 số hạng của nó, nghĩa
là:

ai/1 + ai//1 ai/2 + ai//2 . . ain/ + ain// = ai/1 ai/2 . . ain/ + ai//1 ai//2 . . ain// .

Chứng minh:
Gọi D là định thức ở trái, D1 và D2 là 2 định thức ở vế phải.
D=
σ
∑ sgn σ a σ
∈S n
a
1 (1) 2σ (2) ...( ai/σ ( i ) + ai//σ ( i ) )...anσ ( n ) =

= ∑ sgn σ a1σ (1) a2σ (2) ...ai/σ ( i ) ..anσ ( n ) + ∑ sgn σ a σ a


1 (1) 2σ (2) ...ai//σ (1) ...anσ ( n )
i σ ∈S n σ∈S n

= D1 + D2
3. Tính chất 3
Có thể đưa thừa số chung của các phần tử của 1 hàng ra khỏi dấu định thức, nghĩa là

=k
kai1 kai 2 ... kain a i1 ai 2 ... a in

Chứng minh:

13
Gọi D và D’lần lượt là các định thức ở vế trái và vế phải.
D = ∑
σ ∈S n
sgn σ a1σ (1) a 2σ ( 2 ) ...ka iσ ( i ) ...a nσ ( n ) =

= k ∑
σ ∈S
sgn σ a1σ (1) a 2σ ( 2 ) ...a iσ ( i ) ...a nσ ( n ) = k D /
n

4. Tính chất 4
Nếu định thức có 1 hàng nào đó là hàng không ( các phần tử của hàng đều là 0 ) thì
định thức đó bằng 0.
Chứng minh:
Suy từ định nghĩa hay từ tính chất 3.
5. Tính chất 5
Nếu đỗi chỗ 2 hàng của 1 định thức thì định thức đổi dấu, nghĩa là
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
ak1 ak 2 ... akn ah1 ah 2 ... ahn
... ... ... ... ... ... ... ...
=−
ah1 ah 2 ... ahn ak1 ak 2 ... akn
... ... ... ... ... ... ... ...
an1 an 2 ... ann an1 an 2 ... ann
Chứng minh:
Gọi D và D’ lần lượt là các định thức ở vế phải và vế trái.
Đặt bij = aij nếu I ≠ h, j ≠ k
bhj = akj, bkj = ahj ∀j = 1, n
Ta có
D/ =
σ
∑ sgn σ b σ
∈S n
b
1 (1) 2 σ ( 2) ...bhσ ( h ) ...bkσ ( k ) ...bnσ ( n ) =

=
σ
∑ sgn σ a σ
∈S n
1 (1) a 2σ ( 2) ...a kσ ( h ) ...a hσ ( k ) ...a nσ ( n )

Gọi τ = (h, k )

D/ = ∑ sgn σ a στ
στ ∈S n
1 a
(1) 2στ (2) ...akστ ( k ) ...ahστ ( h ) ...anστ ( n )

=− ∑ sgn στ a στ
στ ∈S n
1 a
(1) 2στ (2) ...ahστ ( h ) ...akστ ( k ) ...anστ ( n )

Đặt ν = στ , khi đó

14
D/ = −
ν
∑ sgn ν a ν
∈S n
a
1 (1) 2ν (2) ...ahν ( h ) ...akν ( k ) ...anν ( n ) = − D

6. Tính chất 6
Nếu một định thức có 2 hàng giống nhau thì bằng 0.
Chứng minh:
Suy từ tính chất 5.
7. Tính chất 7
Nếu một định thức có 2 hàng tỷ lệ (Các phần tử tương ứng của chúng tỷ lệ với nhau)
thì nó bằng 0.
Chứng minh:
Suy từ tính chất 3 và tính chất 4.
8. Tính chất 8
Nếu cộng λ lần hàng r vào hàng s thì định thức không thay đổi (r ≠ s), nghĩa là
. . . . . . . .
. . . . . Lr . .
=
. λ Lr + Ls . . . LS . .
. . . . . . . .

Chứng minh Suy từ tính chất 2 và tính chất 7


9. Tính chất 9
Nếu 1 hàng nào đó của định thức là tổ hợp tuyến tính của các hàng còn lại thì định
thức đó bằng 0, nghĩa là
. . .
α Lr + β Ls + γ Lt = 0
. . .

Chứng minh Suy từ tính chất 2 và tính chất 7.


Ví dụ
2 0 4
Không tính định thức, hãy chứng tỏ D = 5 2 7 chia hết cho 17.
2 5 5

Giải
2 0 4 2 0 204 2 0 12
5 2 7 100C1 ` + 10C 2 + C 3 → C 3 5 2 527 = 17 5 2 31 = bs17
2 5 5 2 5 255 2 5 15

Bài tập
1) Không khai triển, hãy chứng minh rằng
15
1 a bc
a) 1 b ca = (a − b)(b − c)(c − a)
1 c ab

1 1 1
b) a b c = (a + b + c)(a − b)(b − c)(c − a )
a3 b3 c3

2) Chứng minh
b+c c+a a+b a b c
b +c
/ /
c +a
/ /
a +b = 2a
/ / /
b /
c/
b // + c // c // + a // a // + b // a // b // c //

3) Giải phương trình


1 x x2 x3
1 2 4 8
=0
1 3 9 27
1 4 16 64

4) Chứng minh
1 1 ... 1
x1 x 2 ... xn
x12 2
x 2 ... x n2 = ( x 2 − x1 )( x 3 − x1 )...( x n − 1) ( x 3 − x 2 )...( x n − x 2 )... ( x n − x n −1 )
... ... ... ...
x1n −1 n−2
x2 n −1
... x n

= ∏ ( xi − x j )
1≤ j <i ≤ n

5) Không khai triển định thức, hãy chứng tỏ rằng


1 1 1
a) x
2
y2 z 2 = ( xy + yz + zx )( x − y )( y − z )( z − x )
x3 y3 z3
4
b) 1 a a
1 b b 4 = (a 2 + b 2 + c 2 + ab + bc + ca )(
. a − b )(b − c )(
. c − a)
4
1 c c

c) 1 1 1
a b c = (a + b + c )(
. a − b)(b − c )(
. c − a)
3 3 3
a b c

16
1 cos a sin a
a−b b−c c−a
d) 1 cos b sin b = 4 sin sin sin
2 2 2
1 cos c sin c

1 2 0
6) Không tính định thức, chứng tỏ rằng định thức 2 5 2 chia hết cho 12
1 3 2

2.2.4. Khai triển định thức


1. Định thức con - Phụ đại số của 1 phần tử
a. Định nghĩa
Giả sử A là ma trận cấp n: A =[ aij ]n×n , nếu bỏ hàng i và cột j của ma trận A ta được ma
trận Mij được gọi là ma trận con của A ứng với phần tử aij ∀1 ≤ i, j ≤ n
Dij = detMij được gọi là định thức con ứng với phần tử aij
Cij = (-1)i+jDij được gọi là phụ đại số ứng với phần tử aij.
b. Ví dụ
⎡1 2 3⎤
Cho ma trận M = ⎢4 5 6⎥
⎢ ⎥
⎢⎣7 8 9⎥⎦
⎡1 2 ⎤ 1 2
M 23 = ⎢ ⎥ , D23 = = 1.8 − 7.2 = − 6, C23 = (−1) 2 + 3 D23 = 6
⎣7 8 ⎦ 7 8

2. Khai triển định thức theo các phần tử của 1 hàng (hay 1 cột)
a. Định lý
Cho A = [ a ij ] n×n , khi đó ta có
D = det A = ai1C I 1 + ai 2Ci 2 + ... + ainCin ∀1 ≤ i ≤ n (1)
(Công thức khai triển theo hàng i )
Hay D = det A = a1 j C1 j + a2 j C2 j + ... + anj Cnj ∀1≤ j ≤ n
(Công thức khai triển theo cột j)
Chứng minh:
Bao gồm 3 bước sau:
Bước 1:
Xét trường hợp i = n, anj = 0 ∀j ≠ n, ann ≠ 0
Khi đó,

17
a11 a12 . . a1n
. . . .
D=.
an −11 an −12 . . an −1n −1
= ∑ sgn σ a1σ (1) ...an−1σ ( n−1) anσ ( n ) =
σ ∈Sn
0 0 ... 0 ann
= ∑
σ ∈S n
sgn σ a1σ (1) ...an −1σ ( n −1) ann = ann ∑
σ ∈Sn
sgn σ a1σ (1) ...an −1σ ( n −1) =
σ ( n )=n σ ( n)=n

⎧ σ ∈ Sn ⎧⎪ τ ∈ S n −1
Xem ⎨ ⇔⎨ ⇔ τ =σ Sn−1 ⇒ sgn σ = sgn τ
⎩σ ( n ) = n ⎩⎪τ ( k ) = σ ( k ) ∀k = 1, n − 1
D = ann ∑
τ ∈Sn−1
sgn τ a1τ (1) ...an −1τ ( n −1)

= ann Dnn = ann ( −1) n + n Dnn = ann Cnn


Bước 2:
Xét trường hợp a ik = 0 ∀k ≠ j, a ij ≠ 0
. . . . .
. . . . .
D = 0 ... aij ... 0
. . . . .
. . . . .

Bằng n-i lần đỗi chỗ 2 hàng liên tiếp và n-j lần đỗi chỗ 2 cột liên tiếp, ta đưa D về định
thức:
. . . . .
. . . . .
D/ = . . . . .
. . . . .
/
0 0 0 0 ann

Theo tính chất và bước 1, ta có:


D / = ( − 1) n − i + n − j D = ( −1) − ( i + j ) D ⇒ D = ( − 1) i + j D / = ( −1) i + j ann
/
C nn/ = ( = 1) i + j ann
/
Dnn/ =
= ( −1) i + j aij Dij = aij ( −1) i + j Dij = aij Cij

Bước 3:
Trường hợp D bất kỳ.

18
. . . . .
. . . . .
D = . a i1 ai 2 . aij ain =
. . . . .
. . . . .
a11 a12 ... a1 j a1n
... ... ... ... ...
= ai1 + 0 + ... + 0 0 + ai 2 + 0 + ... + 0 ... 0 + ... + 0 + aij + 0 + ... + 0 0 + ... + 0 + ain =
... ... ... ... ...
an1 an 2 ... anj ann
= D1 + D2 + ... + Dn

(Các định thức Di có dạng ở bước 2)


D = a i1 C I 1 + a i 2 C I 2 + ... + a ij C ij + ...a in C in (đ.p.c.m)
b. Hệ quả
Định thức của ma trận tam giác bằng tích của các phần tử nằm trên đường chéo
chính, nghĩa là
a11 ... ... ... .a1n
0 a22 ... ... a2 n
... ... ... ... ... = a11 a22 a33 ...ann
0 0 0 an −1, n −1 .an −1n
0 0 0 0 ann

Chứng minh
Khai triển theo cột một n-1 lần liên tiếp ta nhận được đ.p.c.m.
3. Ví dụ
Dùng các tính chất của định thức, chứng tỏ rằng
1 1 1
a b c = (a − b)(b − c)(c − a )
2 2
a b c2
Giải

19
1 1 1 1 a a2 1 a a2
a b c = 1 b b2 = 0 b − a b2 − a2 =
a2 b2 c 1 c c2 0 c − a c2 − a2
1 a a2 1 a a2
= (b − a )( c − a ) 0 1 b + a = (b − a )( c − a ) 0 1 b + a =
0 1 c+a 0 0 c−b
= (b − a )( c − a )( c − b ) = ( a − b )(b − c )( c − a )
Chú ý
⎧det A khi i = i /
a i1C i / 1 + a i 2 C i / 2 + ... + a in C i / n =⎨
⎩ 0 khi i ≠ i
/

⎧det A khi j = j /
a1 j C1 j / + a 2 j C 2 j / + ... + a nj C nj / =⎨
⎩ 0 khi j ≠ j
/

2.3. Ma trận nghịch đảo


Trong các phần dưới đây chúng ta sử dụng hai kết quả (không chứng minh) sau:
1) det AB = det A .det B (Định thức của ma trận tích bằng tích 2 định thức thành phần)
2) A( BC ) = ( AB)C (Tính chất kết hợp của phép nhân ma trận)
trong đó, A,B,C là các ma trận cấp n.
2.3.1. Ma trận khả đảo và ma trận nghịch đảo
1. Định nghĩa
Cho A là ma trận cấp n, nếu tồn tại ma trận B cấp n sao cho AB = BA = I thì A được
gọi là ma trận khả đảo và B được gọi là ma trận nghịch đảo của A, ký hiệu B = A-1
2. Ví dụ
⎛1 2 ⎞ ⎛−2 1 ⎞
A = ⎜⎜ ⎟⎟, B = ⎜⎜ ⎟⎟
⎝3 4⎠ ⎝ 3 / 2 − 1/ 2 ⎠
⎛ 1 2 ⎞⎛ − 2 1 ⎞ ⎛1 0⎞ ⎛−2 1 ⎞⎛ 1 2 ⎞ ⎛ 1 0 ⎞
AB = ⎜⎜ ⎟⎟⎜⎜ ⎟⎟ = ⎜⎜ ⎟⎟, BA = ⎜⎜ ⎟⎟⎜⎜ ⎟⎟ = ⎜⎜ ⎟⎟
⎝ 3 4 ⎠⎝ 3 / 2 − 1 / 2 ⎠ ⎝ 0 1 ⎠ ⎝ 3 / 2 − 1 / 2 ⎠⎝ 3 4 ⎠ ⎝ 0 1 ⎠
⇒ A−1 = B

3. Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo


Giả sử B và C đều là các ma trận nghịch đảo của A, ta cần chứng minh B= C.
Thật vậy, ta có

20
AB = I
⇒ C ( AB) = CI
⇒ (CA) B = C
⇒ IB = C
⇒B=C
4. Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo và biểu thức của nó
a. Định lý 1 (điều kiện cần)
Nếu ma trận A cấp n khả đảo thì det A ≠ 0 .
Chứng minh:
A khả đảo ⇒ ∃ B ∈ M n : AB = BA = I
⇒ det AB = det I = 1 ⇒ det A. det B ≠ 0 ⇒ det A ≠ 0
b. Định lý 2 (điều kiện đủ)

C t , trong đó C = (cij )n×n với


−1 1
Nếu det A ≠ 0 thì A khả đảo và A =
det A
cij = (−1) i + j Dij .
Chứng minh:
Ta có
⎛ a11 a12 ... a1n ⎞⎛ C11 C21 ... Cn1 ⎞ ⎛ det A 0 ... 0 ⎞
⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟
1 1 ⎜ a21 a22 ... a2 n ⎟⎜ C12 C22 ... Cn 2 ⎟ 1 ⎜ 0 det A ... . ⎟
A( C )=
t
= =I
det A det A ⎜ . . ... . ⎟⎜ . . .... . ⎟ det A ⎜ . ... ... 0 ⎟
⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎜a an 2 ... ann ⎟⎠⎜⎝ C1n C2 n ... Cnn ⎟⎠ ⎜ 0 ... 0 det A ⎟⎠
⎝ n1 ⎝

⎛ C11 C 21 ... C n1 ⎞⎛ a11 a12 ... a1n ⎞ ⎛ det A 0 ... 0 ⎞


⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟
1 1 ⎜ C12 C 22 ... C n 2 ⎟⎜ a 21 a 22 ... a 2 n ⎟ 1 ⎜ 0 det A ... . ⎟
( C ). A =
t
= =I
det A det A ⎜ . . ... . ⎟⎜ . . ... . ⎟ det A ⎜ . . ... 0 ⎟
⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎜C C 2n ... C nn ⎟⎠⎜⎝ a n1 an2 ... a nn ⎟⎠ ⎜ 0 ... 0 det A ⎟⎠
⎝ 1n ⎝
1
⇒ A khả đảo và A−1 = Ct
det A
c. Ví dụ
⎛ 1 2 3⎞
⎜ ⎟
Tìm A −1 biết A = ⎜ 2 5 3 ⎟
⎜ 1 0 8⎟
⎝ ⎠
Giải

21
1 2 3 1 2 3 1 2 3
det A = 2 5 3 = 0 1 − 3 = 0 1 − 3 = −1 ≠ 0 ⇒ A khả đảo.
1 0 8 0 −2 5 0 0 −1

5 3 2 3 2 3
C11 = (−1)1+1 = 40, C 21 = (−1) 2+1 = −16, C 31 = (−1) 3+1 = −9
0 8 0 8 5 3
2 3 1 3 1 3
C12 = (−1)1+ 2 = −13, C 22 = (−1) 2+ 2 = 5, C 32 = (−1) 3+ 2 =3
1 8 1 8 2 3
2 5 1 2 1 2
C13 = (−1)1+3 = − 5, C 23 = (−1) 2+3 = 2, C 33 = (−1) 3+3 =1
1 0 1 0 2 5

⎛ 40 − 16 − 9 ⎞ ⎛ − 40 16 9 ⎞
1 ⎜ −1
⎟ ⎜ ⎟
Suy ra A = ⎜ − 13 5 3 ⎟ = ⎜ 13 − 5 − 3 ⎟
−1⎜
⎝ −5 2 1 ⎟⎠ ⎜⎝ 5 − 2 − 1 ⎟⎠

2.3.2. Phương pháp Gauss-Jordan


1. Các ma trận sơ cấp
* F (r , λ ) (λ ≠ 0) suy từ ma trận đơn vị cùng cấp bằng cách thay a rr = λ
⎡ 1 0 . 0 0⎤
⎢0 1 0⎥⎥

F ( r , λ ) = ⎢0 λ. .⎥ r
⎢ ⎥
⎢. 0⎥
⎢⎣0 0 . 0 1⎥⎦

r
Nhân F (r , λ ) bên trái (phải) ma trận cùng cấp A ⇔ Nhân hàng (cột) r của A với λ
* P (r , s ) : ( r ≠ s ) suy từ ma trận đơn vị cùng cấp bằng cách hoán vị 2 cột r vàs
⎡1 0 0 0 0⎤
⎢0 0 . 1 0⎥⎥

P ( r , s ) = ⎢0 . 1 . 0⎥
⎢ ⎥
⎢0 1 . 0 0⎥
⎢⎣0 0 0 0 1⎥⎦
r s
Nhân P(r, s) bên trái (phải) ma trận cùng cấp A ⇔ Đổi chỗ 2 hàng (cột) r và s của ma
trận A
* Q(r, λ, s): (r ≠ s) suy từ ma trận đơn vị cùng cấp bằng cách thay asr= λ

22
⎡ 1 0 ... 0 0⎤
⎢0 1 0 0⎥⎥

Q(r , λ , s ) = ⎢ . λ . .⎥ s
⎢ ⎥
⎢0 1 0⎥
⎢⎣0 0 ... . 1⎥⎦

r
Nhân Q(r, λ, s) bên trái (phải) ma trận cùng cấp A ⇔ Cộng λ lần hàng (cột) r vào hàng
cột) S
2. Bổ đề
Cho A là 1 ma trận cấp n.
- Nếu tồn tại ma trận B cấp n sao cho BA=I thì A khả đảo và B=A-1
- Nếu tồn tại ma trận C cấp n sao cho BA=I thì A khả đảo và C=A-1
Chứng minh:
Nếu tồn tại ma trận B cấp n sao cho BA=I thì A khả đảo và B=A-1
BA=I => det BA = 1 => det A≠0 => A khả đảo.
Hơn nữa, ta có
−1
( BA) A −1 = IA −1 = A −1
⇒ B ( AA −1 ) = A −1 ⇒ BI = A −1 ⇒ B = A −1

Chứng minh:
Nếu tồn tại ma trận C cấp n sao cho AC=I thì A khả đảo và C=A-1 hoàn toàn tương tự.
3. Phương pháp Gauss-Jordan
a. Nội dung
Tìm ma trận nghịch đảo bằng các phép biến đổi sơ cấp của ma trận và ứng dụng bổ đề
trên.
B.d .s.c B.d .s.c −1
Sơ đồ: [ A I ] ⎯⎯⎯→... ⎯⎯⎯→[ I A ]
b. Ví dụ
Phương pháp được trình bày thông qua ví dụ sau
⎡1 2 3⎤
Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận: A = ⎢⎢2 5 3⎥⎥
⎢⎣1 0 8⎥⎦

Giải:

23
A I A1= E1 A B1 = E1I = E1
⎡ 1 2 3 1 0 0 ⎤ −2 L1+ L2 → L2 ⎡ 1 2 3 1 0 0⎤
⎢ 2 5 3 0 1 0 ⎥ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
− L1+ L3 → L3 ⎢
→ 0 1 −3 0 1 0 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣⎢ 1 0 8 0 0 1⎥⎦ ⎣⎢ 0 −2 5 −1 0 1⎦⎥
E1 = Q (1, −2, 2).Q (1, − 1, 2)

A2 = E2 A1 B2 = E2 E1
⎡1 2 3 1 0 0⎤
2 L2 + L3 → L3
⎯⎯⎯⎯⎯⎯

→ 0 1 −3 −2 1 0 ⎥ E2 = Q (2, 2, 3)
⎢ ⎥
⎣⎢ 0 0 −1 −5 2 1⎥⎦
A3 = E3 A2 B3 = E3 B
2

⎡1 2 3 1 0 0⎤
( −1) L3
⎯⎯⎯⎯

→ 0 1 −3 −2 1 0⎥ E3 = F (3, −1)
⎢ ⎥
⎢⎣ 0 0 1 5 −2 −1⎥⎦
A4 = E4 A3 B4 = E4 B
3
−3 L3 + L1→ L1 ⎡ 1 2 0 −14 6 3⎤
3 L3 + L2 → L2
⎯⎯⎯⎯⎯⎯

→ 0 1 0 13 −5 −3⎥ E4 = Q (3, − 3,1).Q (3, 3, 2)
⎢ ⎥
⎢⎣ 0 0 1 5 −2 −1⎥⎦

A5 = E5 A4 = I B5 = E5 B
4

⎡ 1 0 0 − 40 16 9⎤
− 2 L2 + L1 → L1
⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯

→ 0 1 0 13 −5 −3⎥ E5 = Q (2, − 2,1)
⎢ ⎥
⎢⎣ 0 0 1 5 −2 − 1⎥⎦
I = E5 A4 = E5 E 4 A3 = E5 E 4 E3 A2 = E5 E 4 E3 E 2 A1 = E5 E 4 E3 E 2 E1 A
⇒ ∃ B = E5 E 4 E3 E 2 E1 : BA = I

Do B là tích các ma trận sơ cấp nên B không suy biến


⎡− 40 16 9 ⎤
⇒ A = ⎢⎢ 13 − 5 − 3⎥⎥
−1

⎢⎣ 5 − 2 − 1⎥⎦
Chú ý
Ta thường dùng các phép biến đổi sơ cấp hàng để tìm A-1.
Bài tập
Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau bằng 2 cách khác nhau
⎛ 1 2 3⎞ ⎛2 1 1⎞
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
a) A = ⎜ 0 − 1 2 ⎟ b) A = ⎜ 1 2 1 ⎟
⎜ 3 2 5⎟ ⎜1 1 2⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
2.4. Hạng của một ma trận
2.4.1. Định nghĩa
1. Định thức con cấp k của 1 ma trận

24
Giả sử A = [ aij ]m×n , nếu trích từ A, k hàng và k cột nào đó thì ta được 1 ma trận con cấp
k của A và định thức của nó được gọi là định thức con cấp k của A.
Chú ý
k ≤ min(m,n)
Ví dụ
⎡1 2 3⎤
A = ⎢⎢ 4 5 6 ⎥⎥
⎢⎣ 7 8 9 ⎥⎦

Giải
Các định thức con
* cấp 1: 1 , 2 , ..., 9 ;

1 2 1 3
* cấp 2: , ,... ;
4 5 4 6

1 2 3
* cấp 3 : 4 5 6
7 8 9

2. Hạng của một ma trận


Hạng của 1 ma trận là cấp cao nhất của các định thức con khác không của ma trận đó.
Ký hiệu ρ(A)=r
Chú ý
⎧ ∃ Dr ≠ 0
ρ ( A) = r ⇔ ⎨
⎩∀ Dr +1 = Dr + 2 = ... = 0
3. Ví dụ
Tìm hạng của ma trận sau
⎡1 2 3⎤
1 2
A = ⎢⎢ 4 5 6 ⎥⎥ , D 2 = = 5 − 8 = − 3 ≠ 0, D 3 = det A = 0
4 5
⎢⎣7 8 9 ⎥⎦

D3 là định thức con cấp 3 duy nhất.


Vậy ρ(A)=2
4. Nhận xét
Nếu dùng định nghĩa tìm hạng ma trận, nói chung ta phải liệt kê một số khá lớn các
định thức con của nó, Điều này là rất phức tạp khi n khá lớn. Phương pháp sau đây giúp ta
tránh được điều này, ngoài ra nó còn giúp ta tìm được hạng mà không phỉa tính một định
thức con nào cả.

25
2.4.2. Phương pháp tìm hạng nhờ các phép biến đổi sơ cấp của ma trận
1. Cơ sở của phương pháp
Dựa vào 2 nhận xét sau
- Các phép biến đổi sơ cấp của ma trận không làm thay đổi hạng của ma trận đó.
- Hạng của 1 ma trận bậc thang bằng đúng số hàng khác không của nó.
2. Nội dung
Để tìm hạng của 1 ma trận A cho trước, trước hết ta dùng các phép biến đổi sơ cấp
hàng và cột đưa A về ma trận bậc thang A’ và số hàng khác không của A’ chính là hạng
của A.
3. Các ví dụ
a) Tìm hạng của ma trận sau
⎡1 2 3⎤
A = ⎢⎢ 4 5 6⎥⎥
⎢⎣7 8 9⎥⎦

Giải
⎡1 2 3⎤ ⎡1 2 3 ⎤ ⎡1 2 3 ⎤
− 4 L + L2 → L2 1 ⎢
A = ⎢⎢4 5 6⎥⎥ ⎥
0 − 3 − 6 ⎥ − 2 L2 + L3 → L3 ⎢0 − 3 − 6⎥⎥

− 7 L1 + L3 → L3 ⎢
⎢⎣7 8 9⎥⎦ ⎢⎣0 − 6 − 12⎥⎦ ⎢⎣0 0 0 ⎥⎦
⇒ ρ ( A) =2

b) Biện luận theo m hạng của ma trận sau


⎡ 1 m − 1 2⎤
A = ⎢⎢ 2 − 1 m 5⎥⎥
⎢⎣ 1 10 − 6 1⎥⎦

Giải
⎡ 1 m − 1 2⎤ ⎡1 2 − 1 m⎤ ⎡1 2 −1 m⎤
− 2 L1 + L2 → L2 ⎢
A = ⎢2 − 1 m 5⎥ C2 ↔ C4 ⎢⎢2
⎢ ⎥ 5 m − 1⎥ ⎥ 0 1 m + 2 − 1 − 2m⎥⎥ L2 + L3 → L3
− L1 + L3 → L3 ⎢
⎢⎣ 1 10 − 6 1⎥⎦ ⎢⎣ 1 1 − 6 10⎥⎦ ⎢⎣0 − 1 −5 10 − m⎥⎦
⎡1 2 −1 m⎤
⎢0 1 m + 2 − 1 − 2m⎥ ⇒ ρ ( A) = ⎧2 khi m = 3
⎢ ⎥ ⎨
⎩3 khi m ≠ 3
⎢⎣0 0 m − 3 9 − 3m⎥⎦
Phương pháp này còn gọi là phương pháp Gauss
Bài tập
Biện luận theo m hạng của ma trận sau

26
⎛m 1 1 1 ⎞
⎜ ⎟
⎜1 m 1 1⎟
⎜1 1 m 1⎟
⎜ ⎟
⎜ 1 1 1 m⎟
⎝ ⎠
2.5. Hệ phương trình tuyến tính có số ẩn bằng số phương trình
2.5.1. Dạng tổng quát và dạng ma trận
1. Dạng tổng quát
⎧ a11 x1 + a12 x12 + ... + a1n x1n = b1
⎪ a x +a x + ... + a 2 n x 2 n = b2
⎪ 21 1 22 2
⎨ (I)
⎪ . ... . . .
⎪⎩a n1 x n1 + a n 2 x n 2 + ... + a nn x nn = bn

2. Dạng ma trận
Đặt A = (aij )n×n gọi là ma trận hệ số.

⎡ x1 ⎤
⎢x ⎥
x = ⎢ 2⎥ gọi là ma trận ẩn.
⎢:⎥
⎢ ⎥
⎣ xn ⎦ n×1
⎛ b1 ⎞
⎜ ⎟
b
b = ⎜ 2 ⎟ gọi là ma trận vế phải (cột vế phải)
⎜ : ⎟
⎜ ⎟
⎝ bn ⎠n×1
(I) ⇔ Ax = b Dạng ma trận của hệ (I).
* b ≠ 0 Hệ (I) được gọi là hệ không thuần nhất.
* b = 0 Hệ (I) được gọi là hệ thuần nhất.
Chú ý
Ma trận A = [ A 0]n×n + 1 được gọi là ma trận mở rộng của hệ (I)
2.5.2. Hệ Cramer
1. Định nghĩa
Hệ vuông Ax = b được gọi là hệ Cramer nếu det A ≠ 0 .
2. Định lý Cramer
Hệ Cramer Ax = b có nghiệm duy nhất x = A −1b

27
det A j
hay x j = j = 1, n , trong đó Aj là ma trận suy từ A bằng cách thay cột thứ j bởi
det A
cột vế phải b.
Chứng minh:
* Sự tồn tại nghiệm
1
Vì det A ≠ 0 ⇒ ∃ A−1 = Ct
det A
Ax = b ⇔ A −1 ( Ax) = A −1b ⇔ ( A −1 A) x = A −1b ⇔ Ix = A −1b ⇔ x = A −1b

⎡ x1 ⎤ ⎡C11 C 21 ... C n1 ⎤ ⎡ b1 ⎤ ⎡ b1C11 + b2 C 21 + ... + bn C n1 ⎤


⎢x ⎥ ⎢ ... C n 2 ⎥⎥ ⎢⎢b2 ⎥⎥ ⎢⎢b1C12 + b2 C 21 + ... + bn C n 2 ⎥⎥
⎢ 2⎥ 1 1 ⎢C12 C 22
⇔ =x = C b=
t
=
⎢:⎥ det A det A ⎢ : : ... : ⎥ ⎢ : ⎥ ⎢ ... ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣ xn ⎦ ⎣C1n C2n ... C nn ⎦ ⎣bn ⎦ ⎣b1C1n + b1C 2 n + ... + bn C nn ⎦

1 det A j
⇔ xj = (b1C1 j + b2 C 2 j + ... + bn C nj ) = ∀j = 1, n
det A det A
* Sự duy nhất nghiệm
Giả sử x và x’ là 2 nghiệm của hệ (I) ⇒ Ax = Ax / = b ⇒ A −1 ( Ax) = A −1 ( Ax / )
⇒ ( A −1 A) x = ( A −1 A) x / = Ix = Ix / ⇒ x = x / .
3. Ví dụ
Giải hệ sau bằng phương pháp Cramer
⎧ 2 x1 + 4 x 2 + 3 x3 = 4

⎨ 3 x1 + x 2 − 2 x3 = −2
⎪4 x + 11x + 7 x = 7
⎩ 1 2 3

2 4 3 − 10 0 11
− 4 L2 + L1 → L1 − 10 11
D = 3 1 −2 3 1 − 2 = 1. = 29 ≠ 0
− 11L2 + L3 → L3 − 29 29
4 11 7 − 29 0 29

4 4 3 12 0 11
− 4 L2 + L1 → L1 12 11
D1 = − 2 1 − 2 − 2 1 − 2 = 1. = 29
− 11L2 + L3 → L3 29 29
7 11 7 29 0 29

2 4 3 2 1 3
3 −2
D2 = 3 − 2 − 2 − C 3 + C 2 → C 2 3 0 − 2 = − 1. = − (21 + 8) = −29
4 7
4 7 7 4 0 7

2 4 4 − 10 0 12
− 4 L2 + L1 → L1 − 10 12
D3 = 3 1 − 2 3 1 − 2 = 1. = 58
− 11L2 + L3 → L3 − 29 29
4 11 7 − 29 0 29

28
Hệ có nghiệm duy nhất là
⎡1⎤
x = ⎢⎢− 1⎥⎥
⎢⎣ 2 ⎥⎦

2.5.3. Hệ tam giác trên


1. Định nghĩa
Hệ tam giác trên là hệ phương trình có dạng
⎧a11 x1 + a12 x 2 + ... + a1n x n = b1
⎪ a 22 x 2 + ... + a 2 n x n = b2

⎨ ⇔ Ax = b
⎪ : : = :
⎪⎩ a n1 x n = bn

⎡ a11 a12 ... a1n ⎤


⎢0 a22 ... a2 n ⎥⎥
trong đó, A = ⎢ là ma trận tam giác trên (aii ≠ 0 ∀i = 1, n )
⎢ : : : : ⎥
⎢ ⎥
⎣0 ... 0 ann ⎦

2. Cách giải
Giải từ dưới lên
- Phương trình cuối cho xn
- Phương trình liền trên cho xn-1…
- Phương trình đầu cho x1
3. Áp dụng
Để giải hệ Ax = b chưa có dạng tam giác trên. Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp hàng
đưa ma trận mở rộng A = [ A b] về dạng A / = [ A / b / ] với A’ là ma trận tam giác trên.
Ví dụ
Bằng cách đưa về ma trận tam giác trên, giải hệ sau
⎧ 2 x1 + 4 x 2 + 3x3 = 4

⎨ 3 x1 + x 2 − 2 x3 = −2
⎪4 x + 11x + 7 x = 7
⎩ 1 2 3

Giải
3L + L2 → L2
⎡− 1 3
1
⎡2 4 3 4⎤ 5 6⎤ 4 L + L3 → L3
− L + L1→ L1 ⎢ 3 1 − 2 − 2⎥ ⎯⎯1⎯ ⎯ ⎯
A = ⎢ 3 1 − 2 − 2⎥⎥ ⎯⎯ 2⎯ ⎯
/ ⎢ ⎯⎯→
⎢ ⎥
⎯→
⎢⎣4 11 7 7 ⎥⎦ ⎢⎣ 4 11 7 7 ⎥⎦

29
⎡ − 1 3 5 6⎤ ⎡ − 1 3 5 6⎤
⎢ 0 10 13 16⎥ ⎯− 2 L + L → L3
⎯ ⎯2 ⎯3⎯ ⎯⎯→ ⎢ 0 10 13 16⎥ ⎯−⎯
3L3 + L2 → L2
⎯ ⎯ ⎯ ⎯→
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 0 23 27 31⎥⎦ ⎢⎣ 0 3 1 − 1⎥⎦

⎡− 1 3 5 6⎤ ⎡− 1 3 5 6⎤
⎢ 0 1 10 19⎥ ⎯−3L2 + L3 → L3
⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ ⎢ 0 1 10 19⎥⎥
⎢ ⎥ ⎢
⎢⎣ 0 3 1 − 1⎥⎦ ⎢⎣ 0 0 − 29 − 58⎥⎦

−29 x3 = − 58 ⇒ x3 = 2, x2 + 10.2 = 19 ⇒ x2 = − 1, − x1 + 3.( −1) + 5.2 = 6 ⇒ x1 = 1

⎧ x1 = 1

Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất là: ⎨ x2 = − 1

⎩ x3 = 2
2.5.4. Hệ thuần nhất
1. Dạng tổng quát
An×n xn×1 = On×1 (II)
2. Nghiệm tầm thường và không tầm thường
⎡0 ⎤
⎢0 ⎥
Hệ (II) luôn luôn có nghiệm x = ⎢ ⎥ được gọi là nghiệm tầm thường.
⎢:⎥
⎢ ⎥
⎣ 0 ⎦ n ×1
⎡ x1 ⎤
⎢x ⎥
Nghiệm x = ⎢ 2 ⎥ mà ∃ x j ≠ 0 với 1 ≤ j ≤ n được gọi là nghiệm không tầm thường.
⎢:⎥
⎢ ⎥
⎣ xn ⎦
3. Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường
a. Định lý
Hệ thuần nhất Ax = 0 có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi det A = 0 .
Chứng minh
* Cần (⇒ ?)
Giả sử det A ≠ 0 => Hệ Ax = 0 là hệ Cramer => Hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm tầm
thường. Điều này trái với giả thiết. Vậy det A = 0
* Đủ (? ⇐)
Bằng các phép biến đổi sơ cấp về hàng và đánh số lại các ẩn (tức là đổi chỗ các cột), ta
đưa A về A / :

30
⎡a11/ a12/ ... a1/r a1/r +1 ... .a1/n 0⎤
⎢ / / / / ⎥
⎢ 0 a 22 ... a 2 r a 2 r +1 ... a 2 n 0⎥
⎢ : 0 : : : : ... :⎥
A → A/ = ⎢ ⎥
⎢ 0 0 a rr a rr +1 ... a rn/ 0⎥
/ /

⎢ : : : 0 0 0 0 :⎥
⎢ ⎥
⎣⎢ 0 0 0 0 0 0 0 0⎦⎥

Trong đó aii/ ≠ 0 ∀i = 1, r
Có 2 khả năng
* r = n ⇒ det A / = a11/ a 22
/ /
...a nn ≠ 0 ⇒ det A ≠ 0 ( trái với giả thiết)

* r < n ⇒ Hệ thuần nhất sau có số phương trình ít hơn số ẩn nên có vô số nghiệm,


trong đó chỉ có 1 nghiệm tầm thường, còn lại là vô số nghiệm không tầm thường.
Các nghiệm được tìm như sau
Các ẩn xr +1 , xr + 2 ,..., xn (ứng với hệ cuối cùng A / x = 0 ) mang giá trị tùy ý.
Các ẩn x1 , x2 ,..., xr (ứng với hệ cuối cùng A / x = 0 ) được giải từ hệ tam giác trên.
b. Ví dụ
Cho hệ phương trình
⎧ 2 x1 − x2 + x3 = 0

⎨ x1 + x2 + 2 x3 = 0
⎪5 x − x + ax = 0
⎩ 1 2 3

1) Với giá trị nào của a thì hệ có nghiệm không tầm thường.
2) Tìm các nghiệm đó.
Giải
2 −1 1 0 −3 −3
1) Hệ có nghiệm không tầm thường ⇔ 1 1 2 =0⇔ 1 1 2 =0
5 −1 a 0 − 6 a − 10

−3 −3
⇔− = 0 ⇔ − 3(a − 10) − 18 = 0 ⇔ 3a = 12 ⇔ a = 4
− 6 a − 10

2) Với a = 4 ta có hệ
⎧ 2 x1 − x2 + x3 = 0

⎨ x1 + x2 + 2 x3 = 0 (II)
⎪5 x − x + 4 x = 0
⎩ 1 2 3

31
⎡ 2 −1 1 0 ⎤ ⎡ 1 1 2 0 ⎤ −2 L1 + L2 → L2 ⎡ 1 1 2 0 ⎤
A = ⎢ 1 1 2 0 ⎥ ⎯⎯⎯→
L ↔ L21 ⎢ 2 −1 1 0 ⎥ ⎯⎯⎯⎯⎯
−5 L1 + L3 → L3
→ ⎢ 0 −3 −3 0 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 5 −1 4 0 ⎥⎦ ⎢⎣ 5 −1 4 0 ⎥⎦ ⎢⎣ 0 −6 −6 0 ⎥⎦
−1 L →L
3 2 2

⎡ 1 1 2 0⎤ ⎡ 1 1 2 0⎤
− 1 L →L
⎯⎯⎯⎯
6 3


3
⎢ 0 1 1 0 ⎥ ⎯⎯⎯⎯⎯
− L2 + L3 → L3
→ ⎢0 1 1 0⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣⎢ 0 1 1 0 ⎦⎥ ⎢⎣ 0 0 0 0 ⎦⎥
Hệ (II) tương đương với
⎧ x1 + x2 + 2 x3 = 0 ⎧ x + x = −2 x3
⎨ ⇔⎨ 1 2
⎩ x2 + x3 = 0 ⎩ x2 = − x3
Nghiệm là:
x3 = t tuỳ ý
x2 = - t
x1 = - x2 - 2x3 = t – 2t = - t
Với t ≠ 0 là các nghiệm không tầm thường.
Bài tập
Giải các hệ sau bằng 2 cách (Dùng công thức Cramer, đưa về hệ tam giác trên)
⎧ 2 x1 + 3 x2 − x3 = 4

1) ⎨ x1 + 2 x2 + 2 x3 = 5
⎪3 x + 4 x − 5 x = 2
⎩ 1 2 3

⎧ 3x + y + z =1
2) ⎪⎨ x +3 y + z =3
⎪ x + y +3z =9

⎧ x+2y = −1
3) ⎪⎨2 x + 7 y + z = 2
⎪ 3x + 9 y = 1

2.6. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
2.6.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
1. Dạng tổng quát
⎧ a11 x1 + a12 x12 + ... + a1n x1n = b1
⎪ a21 x1 + a22 x2 + ... + a2 n x2 n = b2

⎨ (I)
⎪ . ... . . .
⎪⎩ am1 xm1 + am 2 xm 2 + ... + amn xmn = bm

32
2. Dạng ma trận
Đặt A = aij( ) m×n
gọi là ma trận hệ số.

⎡ x1 ⎤
⎢x ⎥
x = ⎢ 2⎥ gọi là ma trận ẩn.
⎢:⎥
⎢ ⎥
⎣ xn ⎦ n×1
⎛ b1 ⎞
⎜ ⎟
b
b=⎜ 2 ⎟ gọi là ma trận vế phải (cột vế phải)
⎜ : ⎟
⎜ ⎟
⎝ bm ⎠ m×1
(I) ⇔ Ax = b Dạng ma trận của hệ (I).
* b ≠ 0 Hệ (I) được gọi là hệ không thuần nhất.
* b = 0 Hệ (I) được gọi là hệ thuần nhất.
A = [A b]m× n +1 được gọi là ma trận mở rộng (hay ma trận bổ sung) của hệ (I)
Chú ý
- Nếu m=n Hệ vuông
- Hệ tương thích; Có nghiệm
- Hệ xác định; Có 1 nghiệm duy nhất
- Hệ không xác định; Có vô số nghiệm
- Hệ không tương thích; Hệ vô nghiệm
2.6.2. Định lý Kronecker-Capelli
1. Định lý
Hệ tổng quát Am×n xn×1 = bm×1 (I) tương thích khi và chỉ khi ρ ( A) = ρ ( A) .
Chứng minh:
Bằng các phép biến đổi sơ cấp về hàng và đánh số lại các ẩn (đổi chỗ các cột) ta đưa
ma trận A về dạng bậc thang
⎡ a11/ a12/ ... a1/r ... a1/n b1/ ⎤
⎢ / / / ⎥
⎢ 0 a22 ... a2 r ... a2 n b2/ ⎥
⎢ : : : : : : :⎥
⎢ /⎥
A → A = ⎢ 0 ... 0 arr ... .arn .. br ⎥
/ / /
với r = ρ (A)
⎢ 0 ... ... ... ... 0 br/ +1 ⎥
⎢ ⎥
⎢ 0 0 0 0 ... 0 :⎥
⎢ 0 0 0 0 ... 0 bm ⎥⎦
/

33
a) Cần ( ⇒ ? )
Giả sử hệ tương thích, ta cần chứng minh ρ ( A) = ρ ( A)
Thật vậy, gọi ( x10 , x 20 ,..., x n0 ) là 1 nghiệm nào đó của hệ (I)
Thay nghiệm này vào n – r phương trình cuối, ta được: br/ +1 = br/ + 2 = ... = bm/ = 0
⇒ ρ ( A) = r ⇒ ρ ( A) = ρ ( A)

b) Đủ ( ? ⇐ ) Giả sử ρ ( A) = ρ ( A) = r , ta cần chứng minh hệ tương thích.


Do ρ ( A) = r ⇒ br/ +1 = br/ + 2 = ... = bm/ = 0 (Vì nếu ∃br/ +i ≠ 0 thì ρ ( A) > r )
Có 2 khả năng
* Nếu r < n; ρ ( A) = r ⇒ ∃ định thức con
Dr ≠ 0 , định thức này được gọi là định thức
con chính của hệ. Hệ tương đương với hệ con chỉ gồm r phương trình chứa định thức Dr
này. r ẩn có các hệ số trong định thức con chính gọi là các ẩn chính của hệ, các ẩn còn lại
là các ẩn phụ. Trong nghiệm tổng quát các ẩn phụ mang giá trị tuỳ ý, còn các ẩn chính
tính theo các ẩn phụ và đươc giải nhờ hệ Cramer có định thức là Dr ≠ 0 nói trên.
Nếu ta đưa hệ về dạng bậc thang như trên thì nên chọn Dr ≠ 0 là định thức tam giác
trên tạo bởi r hàng đầu và r cột đầu của hệ bậc thang.
⎧a11/ x1/ + a12/ x 2/ + ... + a1/r x r/ = b1/ − a1/r +1 x r/ +1 − ... − a1/n x n/

x x 2 + ... + a 2 r x r = b2/ − a 2/ r +1 x r/ +1 − ...a 2/ n x n/
/ / / /
⎪ a 22
Khi đó hệ (I) ⇔ ⎨
⎪ ... ... ...
⎪⎩ a rr/ x rr/ = br/ − a rr/ +1 x r/ +1 − ... − a rn/ x n/
Nghiệm tổng quát của hệ là
⎧ x r/ +1 = t1 ∈ R
⎪ /
⎪ xr +2 = t2 ∈ R
⎪ ... ... ...
⎪ /
⎪ xn = tn ∈ R
⎨ /
⎪ x1 = Cramer
⎪ x 2/ = Cramer

⎪ ... ... ...
⎪ x/ = Cramer
⎩ r
Hệ có vô số nghiệm.
* Nếu r = n; Hệ (I) là hệ Cramer có duy nhất nghiệm.
Tóm lại, hệ luôn luôn tương thích.
2. Các ví dụ
a. Ví dụ 1

34
Cho hệ phương trình
⎧ x1 + 2 x2 + ax3 = 3

⎨ 3 x1 − x2 − ax3 = 2
⎪2 x + x + 3x = b
⎩ 1 2 3

Hãy xác định a và b để


* Hệ có nghiệm duy nhất.
* Hệ có vô số nghiệm
* Hệ không tương thích.
Giải

⎛ 1 2 a 3⎞ − 3 L1 + L2 → L2 ⎛1 2 a 3⎞
− 2 L1 + L3 → L3 ⎜0 ⎟ ⎯−⎯
2 L3 + L2 → L2
⎯⎯ ⎯→
A = ⎜⎜ 3 −1 − a 2 ⎟⎟ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ ⎜
−7 −4 a −7

⎜2 1 3 b⎟ ⎜0 −3 3 − 2a

b − 6⎠
⎝ ⎠ ⎝
⎛1 2 a 3⎞ ⎛1 2 a 3⎞
⎜ 0 −1 ⎟ −3 L2 + L3 → L3 ⎜ 0 −1 ⎟
−6 5 − 2b ⎯⎯ ⎯ ⎯
⎯→ −6 5 − 12
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎜ 0 −3 3 − 2a b − 6 ⎟ ⎜ 0 0 21 − 2a 7b − 21 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
21
* Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ 21 − 2a ≠ 0 ⇔ a ≠ , b∈R
2
⎧ 21
⎧ 21 − 2a = 0 ⎪a =
* Hệ có vô số nghiệm ⇔ ⎨ ⇔⎨ 2
⎩ 7b − 21 = 0 ⎪⎩ b = 3

⎧ ρ ( A) = 2 ⎧ 21
⎧ 21 − 2a = 0 ⎪a =
* Hệ không tương thích ⇔ ⎨⎪ ⇔ ⎨ ⇔⎨ 2
⎪⎩ ρ ( A) = 3 ⎩ 7b − 21 ≠ 0 ⎪⎩ b ≠ 3

b. Ví dụ 2
Chứng tỏ rằng hệ sau không tương thích
⎧ x1 − 3 x2 + 2 x3 − x4 = 2

⎨ 2 x1 + 7 x2 − x3 = −1
⎪4 x + x + 3 x − 2 x = 1
⎩ 1 2 3 4

Giải
−2 L1+ L2 → L2
⎛ 1 − 3 2 −1 2⎞ ⎛1 −3 2 −1 2⎞
⎜ ⎟ −4 L1+ L3 → L3 ⎜ ⎟ − L2 + L3→L3
A = ⎜2 7 −1 0 − 1⎟ ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯→ ⎜ 0 13 − 5 2 − 5 ⎟ ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→
⎜4 1 3 −2 1⎟⎠ ⎜ 0 13 − 5 2 − 7 ⎟
⎝ ⎝ ⎠

35
⎛1 −3 2 −1 2⎞
⎜ ⎟
⎜ 0 13 − 5 2 − 5 ⎟
⎜0 0 0 0 − 2 ⎟⎠

ρ ( A) = 2 < ρ ( A) = 3
⇒ Hệ không tương thích.
c. Ví dụ 3
Giải và biện luận hệ phương trình sau
⎧mx + y + z = 1

⎨ x + my + z = 1 (I)
⎪ x + y + mz = 1

Giải
1 2 −L + L →L
2
⎡m 1 1 1⎤ ⎡ 1 1 m 1⎤ − mL1 + L3 → L3 ⎡1 1 m 1 ⎤
L1 ↔ L3
A = ⎢⎢ 1 m 1 1⎥⎥ ⎯⎯ ⎯⎯→ ⎢ 1 m 1 1⎥ ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯1 → ⎢0 m − 1 1 − m 0 ⎥⎥
⎢ ⎥ ⎢
⎢⎣1` 1 m 1⎥⎦ ⎢⎣m` 1 1 1⎥⎦ ⎢⎣0 1 − m 1 − m 2 1 − m⎥⎦

⎡1
L2 + L → L3
1 m 1 ⎤
3 ⎢
⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯→ ⎢0 m − 1 1− m 0 ⎥⎥
⎢⎣0 0 − m 2 − m + 2 1 − m⎥⎦

Đặt P = (m − 1)(− m 2 − m + 2) = −(m − 1) 2 (m + 2)


Có 2 trường hợp sau
m ≠1
* P ≠ 0 ⇔ ⎧⎨ r = 3 = n ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất
⎩m ≠ −2
m −1 m −1 1
z= = =
m + m − 2 ( m − 1)(m + 2) m + 2
2

1 1 1 m 1
( m − 1) y + (1 − m) =0 ⇒y= ⇒ x = 1− − =
m+2 m+2 m+2 m+2 m+2
⎧ 1
⎪x = m + 2
⎪⎪ 1
Vậy nghiêm duy nhất là ⎨y =
⎪ m+2
⎪z = 1
⎪⎩ m+2

*P=0 ⇔ m = 1 hay m = −2
Khi m = 1
⎧x = 1 − s − t
Hệ (I) ⇔ x + y + z = 1 . Nghiêm tổng quát là ⎪⎨ y = s ∈ R
⎪ z =t∈R

36
⎧x + y − 2z = 1
Khi m = −2 Hệ (I) ⇔ ⎪⎨ − 3 y + 3z = 0 Hệ không tương thích.
⎪ 0z = 3

Bài tập
1) Giải hệ phương trình sau
⎧ x1 − 3x2 + 2 x3 = −1

⎨ x1 + 9 x2 + 6 x3 = 3
⎪ x + 3x + 5 x = 1
⎩ 1 2 3

2) Giải và biện luận hệ phương trình sau


⎧ x1 + x2 + x3 =3

⎨ x1 + ( m − 1) x2 + x3 = 3
⎪ x + x + mx =1
⎩ 1 2 3

3) Giải hệ phương trình


⎧ x + 3 y − z = 13
⎪ 2 x + 5 y = 33


⎪ 4 x + 3 y − 2 z = 19
⎪⎩ x + y + −3 z = −9

4) Cho hệ phương trình


⎧ 2 x + y + z − 2t = 2

⎨ x + y −t = 1 (I)
⎪ x + z − mt = 2m

a) Giải hệ khi m = 2 bằng phương pháp Gauss
b) Xác định m để hệ tương thích
5) Cho hệ phương trình

⎧ x + 2 y + mz = −1
⎨2 x + 7 y + (2 m +1) z = 2
⎩ 3 x + 9 y + 4 mz = 1
a) Giải hệ khi m = 0 bằng phương pháp Gauss
b) Xác định m để hệ có vô số nghiệm. Tìm các nghiệm ấy
6) Cho hệ phương trình

⎧ x + ay + z = 2
⎨ x + y + (a −1) z = 1
⎩ x+ y + z = 2
37
a) Giải hệ khi a = 3 bằng phương pháp Gauss
b) Giải và biện luận hệ theo a
7) Cho hệ phương trình
⎧ 2x + y + z = 2
⎪ x + 3y + z = 5


⎪ x + y + 5z = −7
⎪⎩2 x + 3 y − mz = 14
a) Giải hệ phương trình khi m = 3 bằng phương pháp Gauss
b) Với giá trị nào của m thì hệ tương thích
8) Cho hệ phương trình
⎧ x + 3 y − z = 13
⎪ 2 x + 5 y = 33


⎪4 x + 3 y − 2 z = 19
⎪⎩ x + y + m z = −9

a) Định m để hệ không tương thích.


b) Giải hệ khi m = -3
9) Giải và biện luận hệ phương trình sau
⎧ mx + y + z =1

⎨ x + my + z = m
⎪ x + y + mz = m 2

Chương 3

HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ


Trong phần đầu chương này chúng tôi trình sơ lược về các khái niệm, tính chất của ánh
xạ cũng như hàm số. Giới hạn dãy số cũng được giới thiệu. Nội dung chính của chương
này được dành để trình bày các định nghĩa, tính chất, các tiêu chuẩn so sánh, và cách tính
giới hạn hàm số thường gặp. Hàm số liên tục, gián đoạn và một số bài tập được đưa ra ở
cuối chương.
3.1. BỔ TÚC HÀM SỐ
3.1.1. Hàm số
1. Định nghĩa
f : Df ⊂ R → R
Ánh xạ được gọi là hàm thực 1 biến thực (gọi tắt là hàm 1
a y = f ( x)
x
biến) xác định trên D f .
D f được gọi là miền xác định của hàm f .

38
T f = f ( D f ) = {x ∈ D f / f ( x) ∈ R} được gọi là miền giá trị của hàm f.

Chú ý
- Ta thường gọi tắt hàm số y = f ( x)
- T f = {y ∈ R / ∃x ∈ D f : y = f ( x)} = {x ∈ R / phương trình y = f (x) có ít nhất 1 nghiệm
x ∈ Df
2. Ví dụ
Tìm miền giá trị của hàm số
2x
f ( x) =
1+ x2
Giải
Df = R

2x
∀y ∈ R, xét phương trình y = ⇔ y (1 + x 2 ) = 2 x ⇔ yx 2 − 2 x + y = 0 (1)
1+ x 2

* Nếu y = 0 (1) có nghiệm x = 0

* Nếu y ≠ 0 (1) là phương trình bậc hai thực sự


(1) có nghiệm ⇔ Δ ≥ 0 ⇔ 1 − y 2 ≥ 0 ⇔ y ∈ [−1;1 ] \ {0}
Vậy T f = [−1;1]
3.1.2. Đồ thị của hàm số
1. Định nghĩa
f :Df ⊂ R → R
Cho hàm số
x a y = f ( x)

Tập hợp G f = {(x; f ( x) ) / x ∈ D f } được gọi là đồ thị của hàm số f


f ( x)

y = f ( x)
cắt tại 1 điểm
không cắt
Gf

0 x

x
2. Tính chất
Mọi đường thẳng cùng phương với trục tung cắt G f tại không quá 1 điểm.

39
3.1.3. Các phép toán trên hàm số
Cho 2 hàm số f và g có miền xác định lần lượt là D f và D g . Khi đó, ta có các định
nghĩa sau đây
1. Tổng của f và g là 1 hàm số ký hiệu f + g có
* Miền xác định là D f + g = D f ∩ Dg

* ( f + g )( x) = f ( x) + g ( x)
2. Hiệu của f và g là 1 hàm số ký hiệu f − g có
* Miền xác định là D f + g = D f ∩ Dg

*( f − g )( x) = f ( x) − g ( x)
3. Tích của f và g là 1 hàm số ký hiệu f .g có
* Miền xác định là D f . g = D f ∩ Dg

* ( f .g )( x) = f ( x).g ( x)
f
4. Thương của f và g là 1 hàm số ký hiệu có
g

* Miền xác định là D f = D f ∩ D g \ {x ∈ D g / g ( x) = 0}


g


* ⎛⎜⎜ f
⎟⎟( x) =
f ( x)
⎝g⎠ g ( x)
5. Hợp của f và g là 1 hàm số ký hiệu g o f có
* Miền xác định là D g o f = {x ∈ D f / f ( x) ∈ D g }

* ( g o f )( x) = g[ f ( x)]
Bài tập
f :R → R g:R → R
Cho 2 hàm số và
x a cos x x a 3x 2 − 1
Hãy xác định 2 hàm hợp g o f và f o g
3.1.4. Các hàm số sơ cấp
1. Hàm số sơ cấp cơ bản
a. Định nghĩa
Các hàm số sau đây được gọi là các hàm số sơ cấp cơ bản
* Hàm luỹ thừa: y = x α có miền xác định phụ thuộc vào α

40
* Hàm số mũ: y = a x (với 1 ≠ a > 0 ) có miền xác định là R và miền giá trị
là R + = (0; + ∞)
* Hàm số logarit: y = log a x (với 1 ≠ a > 0 ) có miền xác định là R + = (0; + ∞) và miền
giá trị là: R
* Hàm số lượng giác
y = sin x và y = cos x có miền xác định là R và miền giá trị là [ − 1;1 ]

⎧π ⎫
Hàm số y = tgx có miền xác định là R \ ⎨ + kπ / k ∈ Z ⎬
⎩2 ⎭
Hàm số y = cot gx có miền xác định là R \ {kπ / k ∈ Z }
* Hàm số lượng giác ngược
π π
y = arcsin x có miền xác định là [−1;1] và miền giá trị là [ − ; ]
2 2
y = arccos x có miền xác định là [−1;1] và miền giá trị là [ 0; π ]
π π
y = arctgx có miền xác định là R và miền giá trị là ( − ; )
2 2
y = arc cot gx có miền xác định là R và miền giá trị là ( 0; π )
b. Ví dụ
y = x 3 , y = cos x , …
2. Hàm số sơ cấp
a. Định nghĩa
Hàm số cho bởi 1 biểu thức duy nhất thu được qua 1 số hữu hạn các phép trên các hàm
số sơ cấp cơ bản và các hằng số được gọi là hàm số sơ cấp.
b. Ví dụ
1. y = sin 2 x + 2 x
2. y = tg 5x 2 + ln x
3x − 1
3. y= ,………… là các hàm sơ cấp
e4 x
⎧ −2x +1 khi x

4. y = ⎨ 5 khi x = 0 không phải là hàm sơ cấp
⎪cos2x khi x < 0

3.1.5. Giới hạn dãy số
1. Định nghĩa

41
Cho dãy số (u n ) n∈Z + , ta có các định nghĩa sau
lim un = a ⇔ ∀ε > 0, ∃N = N (ε ) : n > N ⇒ un − a < ε (1)
n →∞

lim un = ∞ ⇔ ∀M > 0, ∃N = N ( M ) : n > N ⇒ un > M ( 2)


n→∞

lim un = +∞ ⇔ ∀M > 0, ∃N = N ( M ) : n > N ⇒ u n > M (3)


n→∞

lim un = −∞ ⇔ ∀M > 0, ∃N = N ( M ) : n > N ⇒ u n < − M (4)


n→∞

Chú ý
Dãy số thoả (1) là dãy số hội tụ. Các trường hợp (2), (3), (4) là dãy số phân kỳ. Ngoài ra,
nếu Lim u n không tồn tại thì dãy số u n cũng được gọi là phân kỳ.
n →∞

2. Ví dụ
Dùng định nghĩa, chứng minh rằng
n +1
a) lim =1
n→∞ n

b) lim (2n + 1) = +∞
n →∞

Giải
a) Cho trước ε > 0 bé tuỳ ý
n +1 1 1 1
−1 < ε ⇔ < ε ⇔ < ε ⇔ n >
n n n ε
⎡1⎤ ⎡1⎤ 1 n +1
Đặt N = ⎢ ⎥ , khi đó ∀n > N ⇒ n ≥ N + 1 > ⎢ ⎥ + 1 > ⇒ −1 < ε
⎣ε ⎦ ⎣ε ⎦ ε n
⎡1⎤ n +1
Vậy ∀ε > 0, ∃N = ⎢ ⎥ : n > N ⇒ −1 < ε
⎣ε ⎦ n
n +1
hay lim =1
n→∞ n

b) Cho trước M > 0 lớn tuỳ ý


M −1
2n + 1 > M ⇔ n >
2
⎡ M − 1⎤ M −1
Đặt N = ⎢ , khi đó ∀n > N ⇒ n ≥ N + 1 > ⇒ 2n + 1 > M
⎣ 2 ⎥⎦ 2
⎡ M − 1⎤
Vậy ∀M > 0, ∃N = ⎢ : n > N ⇒ 2n + 1 > M
⎣ 2 ⎥⎦
Hay lim (2n + 1) = +∞
n →∞

3. Các tính chất cơ bản của dãy số hội tụ


42
a.Tính chất 1
Nếu dãy số (un ) hội tụ về a > p (a<q) thì ∃N : n > N ⇒ un > p (un < q) .
b.Tính chất 2
Nếu dãy số (un ) hội tụ về a và un ≤ p ( ≥ q ) ∀n th ì a ≤ p (≥ q) .
c.Tính chất 3
Nếu dãy số (un ) hội tụ thì giới hạn đó là duy nhất.
d.Tính chất 4
Nếu dãy số (un ) hội tụ thì nó bị chặn, nghĩa là ∃M > 0 : un ≤ M ∀n .
4. Các tiêu chuẩn tồn tại giới hạn
a. Tiêu chuẩn Weirstrass
Mọi dãy số thực (u n ) n∈Z đơn điệu và bị chặn thì hội tụ.
+

Áp dụng
Nếu dãy số thực (u n ) n∈Z tăng (giảm) và bị chặn trên (dưới) thì hội tụ.
+

Ví dụ
1
Chứng minh dãy số (u n ) n∈Z với u n = (1 + ) n hội tụ và giới hạn này được ký hiệu là e.
+
n
1
lim (1 + ) n = e
n →∞ n
Giải
* Dãy (u n ) n∈Z + tăng

Theo công thức khai triển nhị thức Newton, ta có


n
⎛ 1⎞ n ⎛ 1 ⎞ n(n − 1) ⎛ 1 ⎞ n(n − 1)(n − 2) ⎛ 1 ⎞ n(n − 1)...(n − n + 1) ⎛ 1 ⎞
u n = ⎜1 + ⎟ = 1 + ⎜ ⎟ + ⎜ 2 ⎟+ ⎜ 3 ⎟ + ... + ⎜ n⎟
⎝ n⎠ 1! ⎝ n ⎠ 2! ⎝ n ⎠ 3! ⎝n ⎠ n! ⎝n ⎠
1 1 1 1 1 2 1 1 2 n −1
= 1 + + (1 − ) + (1 − )(1 − ) + ... + (1 − )(1 − )...(1 − ) (1)
1! 2! n 3! n n n! n n n
⇒ u n +1 > u n ∀n ∈ Z + (So sánh trực tiếp)

* Dãy (u n ) n∈Z bị chặn trên


+

n
⎛1⎞
1− ⎜ ⎟
1 1 1 1 1 1 1 ⎝2⎠ =
u n < 1 + + + + ... + < 1 + 1 + + 2 ... + ... + n −1 = 1 +
1! 2! 3! n! 2 2 2 1
Từ (1) suy ra 1−
2
1
< 1+ = 1 + 2 = 3 ∀n ∈ Z +
1
1−
2
43
b. Tiêu chuẩn kẹp
Cho 3 dãy số (u n ) n∈Z , (v n ) n∈Z và ( wn ) n∈Z thoả v n ≤ u n ≤ wn ∀n ∈ Z + .
+ + +

Khi đó, nếu 2 dãy (v n ) n∈Z và ( w) n∈Z cùng hội tụ về a thì dãy số (un ) n∈Z hội tụ về a
+ + +

Ví dụ
sin x
Chứng minh rằng lim =1
x →0 x
Giải
π π
Vì x → 0 nên ta chỉ cần xét x ∈ (− ; ) \ {0}
2 2
π
* Giả sử 0< x<
2
dt tam giác AOM < dt quạt tròn AOM < dt tam giác AOT
sin x
Suy ra cos x < <1
x
sin t
* Nếu x < 0: Đặt x = - t, ta được cos t < <1
t
sin( − x)
⇔ cos( − x) < <1
−x
sin x
⇔ cos x < < 1 ∀x ∈ (− π ; π ) \ {0}
x 2 2
⇒ . đ.p.c.m
c. Tiêu chuẩn Cauchy
Dãy số (un ) n∈Z hội tụ ⇔ ∀ε > 0, ∃ N = N (ε ) : p > q > N ⇒ u p − uq < ε .
+

Ví dụ
1 1 1
Dùng tiêu chuẩn Cauchy, chứng minh dãy số (u n ) n∈Z với u n = 1 + + + ... +
+ phân
2 3 n
kỳ.
Giải
1 1 1 1 1
ε = , ∀N , ∃p = 3N > q = 2 N > N ⇒ u p − uq = + + ... + = +
4 2N + 1 2N + 2 3N 2N + 1
1 1 1 1 1 N 1 1
+ ... + > + + ... + = = > =ε
2N + 2 3N 3N 3N 3N 3N 3 4
Bài tập
1) Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để dãy số (un) hội tụ về 0 là dãy số ( un )

44
hội tụ về 0.
2) Chứng minh rằng nếu 1 dãy số (un) hội tụ về a thì mọi dãy con của nó cũng hội tụ về
a.
3.2. GIỚI HẠN HÀM SỐ
3.2.1. Lân cận của 1 điểm
δ
V xδ0 = ( x0 − δ ; x0 + δ ) Lân cận tâm x0 bán kính δ . x ∈ V x0 ⇔ x − x0 < δ
0

V xδ0 \ {x 0 } = ( x 0 − δ ; x 0 + δ ) \ {x 0 } Lân cận thủng tâm x0 bán kính δ

x ∈ V xδ0 \ {x 0 }0 ⇔ 0 < x − x 0 < δ

V xδ+ \ {x0 } = ( x0 ; x0 + δ ) Lân cận thủng bên phải tâm x0 bán kính δ .
0

x ∈Vxδ+ \ {x0 } ⇔ x0 < x < x0 + δ


0

V xδ− \ {x0 }= ( x0 − δ ; x0 ) Lân cận thủng bên trái tâm x0 bán kính δ .
0

x ∈Vxδ− \ {x0 } ⇔ x0 − δ < x < x0


0

Chú ý
Đối với vô cực không có khái niệm lân cận, tuy nhiên ứng với N > 0 đủ lớn ta ký hiệu
x ∈ (−∞; − N ) ⇔ x < − N chỉ x ở trong 1 “ lân cận bên phải ’’ của − ∞
x ∈ ( N ; + ∞) ⇔ x > N chỉ x ở trong 1 “ lân cận bên trái ’’ của + ∞
x ∈ −∞;− N ) ∪ ( N ; + ∞) ⇔ x > N chỉ x ở trong 1 “ lân cận bên trái ’’ của + ∞ hoặc“
lân cận bên trái ’’ của + ∞ hoặc 1 “ lân cận bên phải ’’ của − ∞ .
3.2.2. Giới hạn hàm số
1. Định nghĩa
a. Định nghĩa Heine (theo ngôn ngữ dãy)
lim f ( x) = L ⇔ ( ∀xn ⎯⎯⎯
xn ≠ x → x0 ⇒ f ( xn ) → L (1)
x → x0 0

b. Định nghĩa Cauchy (theo ngôn ngữ "ε − δ ' ' )


lim f ( x) ⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : 0 < x − x0 < δ ⇒ f ( x) − L < ε ( 2)
x → x0

2. Sự tương đương của 2 định nghĩa


a) (1) ⇒ (2)
Giả sử L là giới hạn của f (x) khi x → x0 theo Heine nhưng
∃ε 0 > 0 : ∀δ > 0, ∃ξ : 0 < ξ − x0 < δ mà f (ξ ) − L ≥ ε 0 .

Ta lấy dãy δ n → 0 ⇒ ∃ (ξ n ) : 0 < ξ n − x0 < δ n ⇒ Lim ξ n = x0


n →∞

45
f (ξ n ) − L ≥ ε 0 ⇒ f (ξ n ) L mâu thuẫn với giả thiết (định nghĩa Heine)

b) (2) ⇒ (1)
∀x n → x0 mà x n ≠ x0 , ta sẽ chứng tỏ f ( x n ) → L

Thật vậy, từ giả thiết ta có: ∀ε > 0, ∃δ > 0 : 0 < x − x 0 < δ ⇒ f ( x) − L < ε
Vì x n → x0 nên với δ > 0 này ∃ N : n > N ⇒ 0 < x n − x0 < δ
Vậy ∀ε > 0, ∃ N : n > N ⇒ f ( x n ) − L; < ε .
3. Các định nghĩa giới hạn khác (theo Cauchy)
a. Giớí hạn 1 bên
lim f ( x) = L ⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : 0 < x − x0 < δ ⇒ f ( x) − L < ε
x → x0+

lim f ( x) = L ⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : − δ < x − x0 < 0 ⇒ f ( x) − L < ε


x → x0−

b. Giới hạn ở vô cực


lim f ( x) = L ⇔ ∀ε > 0, ∃ N > 0 : x > N ⇒ f ( x) − L < ε
x →∞

lim f ( x) = L ⇔ ∀ε > 0, ∃ N > 0 : x > N ⇒ f ( x) − L < ε


x → +∞

lim f ( x) = L ⇔ ∀ε > 0, ∃ N > 0 : x < − N ⇒ f ( x) − L < ε


x→ − ∞

c. Giới hạn vô cực


lim f ( x ) = ∞ ⇔ ∀M > 0, ∃δ > 0 : 0 < x − x0 < δ ⇒ f ( x ) > M
x → x0

lim f ( x) = +∞ ⇔ ∀M > 0, ∃δ > 0 : 0 < x − x0 < δ ⇒ f ( x) > M


x → x0+

lim f ( x) = −∞ ⇔ ∀M > 0, − δ < x − x0 < 0 ⇒ f ( x) < − M


x → x0−

3.2.3. Các giới hạn cơ bản


1
1. Giới hạn lim (1 + ) x : (Dạng 1∞ )
x →∞ x
1
Dựa vào giới hạn đã biết: Lim(1 + ) n = e
n →∞ n
1 x
Ta tìm lim (1 + )
x→∞ x
* Xét x → +∞ : x > 0, đặt n = [x]

46
1 1 1 1 1 1
⇒ n ≤ x < n +1⇒ ≥ > ⇒1+ ≥1+ >1+
n x n +1 n x n +1
1 1 1 x
⇒ (1 + ) x ≥ (1 + ) x > (1 + )
n x n +1
1 1 1 n
⇒ (1 + ) n + `1 > (1 + ) x ≥ (1 + )
n x n +1
1
⇒ (1 + ) x → e khi x → +∞
x
* Khi x → −∞
Đặt t = -( x+1) ta đi đến kết quả như trên
1
lim(1 + ) x = e
x →∞ x
Ví dụ
x + 1 x+2 2 x+2 2 1
lim( ) = lim (1 + ) Đặt = ⇒ x = 2z + 1
x →∞ x −1 x→∞ x −1 x −1 z
Thay vào ta được giới hạn bằng e 2
Suy ra
1
1
lim(1 + α ) α = e (Đặt α = )
α →0 t
Ví dụ
1

lim(1 + sin x) 2 x = e
x →0

ln(1 + u ) 0
2. Giớí hạn lim ( Dạng )
u →0 u 0
1
ln(1 + u )
lim = lim ln(1 + u ) = ln e = 1
u
u →0 u u →0

ln(1 + u )
lim =1
u →0 u
Suy ra
log a (1 + u )
lim = log a e
x →0 u
Ví dụ
ln(1 + 2 x ) ln(1 + 2 x ) 2 x 3 x 2
lim = lim ( . )=
x→0 sin 3 x x→0 2x 3 x sin 3 x 3
ex −1 0
3. Giớí hạn lim (Dạng )
x →0 x 0
47
Đặt u = e − 1 ⇒ x = ln(1 + u )
x

ex − 1 u
lim = lim =1
x →0 x u → 0 ln(1 + u )

ex −1
lim =1
x →0 x
Suy ra
ax −1
lim = ln a
x →0 x
Ví dụ
e3 x − e 2 x e3 x − 1 e 2 x − 1 e3 x − 1 3 e2 x − 1 2 3 2 1
lim = lim( − ) = lim( . ) − lim( . )= − =
x →0 5x x→0 5x 5x x →0 3x 5 x→0 2 x 5 5 5 5
(1 + x)α − 1
4. Giớí hạn lim
x→0 x
Giải
Đặt (1 + x) α − 1 = a ⇒ (1 + x) α = 1 + a ⇒ α ln(1 + x) = ln(1 + a )
(1 + x)α − 1 a a α ln(1 + x) a ln(1 + x)
Khi đó = = . = α. . ⎯→α
⎯x⎯
→0
x x x ln(1 + a) ln(1 + a) x

(1 + x)α − 1
lim =α
x →0 x
Bài tập
1) Dùng định nghĩa, chứng minh rằng dãy số (un ) n∈Z = (− 1)n n∈Z + phân kỳ
+

2) Viết 2 định nghĩa khác nhau của các giới hạn sau
lim f ( x) = ∞, lim f ( x) = + ∞, lim f ( x) = − ∞
x →∞ x→ − ∞ x→ + ∞

3) Dùng định nghĩa Heine, chứng tỏ rằng


1
a) lim cos không tồn tại
x→0 x
x 1
b) lim =
x →∞ 2 x + 1 2
3.3. VÔ CÙNG BÉ VÀ VÔ CÙNG LỚN
3.3.1. Vô cùng bé
1. Định nghĩa
Hàm α (x) được gọi là vô cùng bé (viết tắt là VCB) trong quá trình nào đó nếu nó dần
tới giới hạn 0 trong quá trình ấy.
48
Ví dụ
Khi x → 0 thì sinx là VCB, x3 cũng là VCB
1
Khi x → ∞ thì là VCB
x
Chú ý
α (x) là VCB khi x → x0 khi và chỉ khi ∀ε > 0, ∃δ > 0 : 0 < x − x0 < δ ⇒ α ( x) < ε
2. Liên hệ giữa VCB và hàm có giới hạn
Điều kiện cần và đủ để hàm f (x) có giới hạn L trong 1 quá trình nào đó là f ( x) − L là
VCB trong quá trình ấy.
3. Các tính chất của VCB
a) Nếu α (x) là VCB trong 1 quá trình nào đó và C là 1 hằng số thì C α (x) cũng là VCB
trong quá trình ấy.
b) Nếu α 1 ( x) , α 2 ( x) , …, α n (x) là 1 số hữu hạn các VCB trong cùng 1 quá trình thì tổng
và tích của chúng cũng là các VCB trong quá trình ấy.
c) Nếu α (x) là VCB khi x → x0 và f(x) là hàm bị chặn trong 1 lân cận thủng nào đó của
x0 thì α (x) f(x) là VCB khi x → x0.
3.3.2. Vô cùng lớn
1. Định nghĩa
Hàm số f(x) là VCL trong 1 quá trình nào đó nếu f(x) dần tới vô cực trong quá trình
ấy.
2. Liên hệ giữa VCB và VCL
1
a) Nếu trong 1 quá trình nào đó, hàm f(x) là VCB và luôn khác không thì là VCL
f ( x)
trong quá trình ấy.
1
b) Ngược lại, nếu trong 1 quá trình nào đó hàm f(x) là VCL thì là VCB trong quá
f ( x)
trình ấy.
3.3.3. So sánh các VCB
1. Các cấp so sánh
Giả sử α (x) và β (x) là 2 VCB trong cùng một quá trình. Khi đó,
α ( x)
a) Nếu tỉ số dần tới 0 thì ta nói α (x) là VCB cấp cao hơn β (x) hay β (x) là
β ( x)
VCB cấp thấp hơn α (x) , ký hiệu α (x) = ο ( β ( x)) .
Ví dụ
1-cosx là VCB cấp cao hơn x
49
α ( x)
b) Nếu tỉ số dần tới một hằng số khác 0 thì ta nói α (x) và β (x) là 2 VCB bằng
β ( x)
cấp.
Ví dụ
Khi x → 0 thì 1-cosx và x2 là hai VCB bằng cấp.
c) Nếu α (x) là VCB bằng cấp với ( β (x) )k với k > 0 thì ta nói α (x) là VCB cấp k so với
VCB β (x) .
Ví dụ
Khi x → 0 thì 1 – cosx là VCB cấp 2 so với VCB x
α ( x)
d) Nếu tỉ số không có giới hạn thì ta nói các VCB α (x) và β (x) không so sánh với
β ( x)
nhau được.
α ( x) β ( x)
e) Nếu tỉ số dần tới vô cực thì dần tới 0 và ta trở lại trường hợp 1.
β ( x) α ( x)
2. VCB tương đương
a. Định nghĩa
α ( x)
Giả sử α (x) và β (x) là 2 VCB trong cùng 1 quá trình. Nếu tỉ số có giới hạn bằng
β ( x)
1 trong quá trình đó thì ta nói α (x) và β (x) là 2 VCB tương đương.
Ký hiệu α (x) ~ β (x)
Ví dụ
Khi x → 0 thì sinx~x, ln(1+x) ~ x, ex – 1~x
Chú ý
Nếu α (x) ~ β (x) thì β (x) ~ α (x)
b. Ứng dụng VCB tương đương để khử dạng vô định
α ( x) α ( x)
Nếu α (x) ~ α 1 ( x) và β (x) ~ β 1 ( x) thì lim = lim 1 .
β ( x) β 1 ( x)
Ví dụ
sin 5 x 5x 5
lim = lim =
x → 0 sin 2 x x →0 2 x 2
c. Vô cùng bé tương đương của 1 tổng các VCB đồng thời
Nếu α (x) và β (x) là 2 VCB trong cùng 1 quá trình và α (x) có cấp thấp hơn thì
α (x) + β ( x ) ~ α (x) .
3. Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao

50
Giả sử α (x) và β (x) là 2 VCB trong cùng 1 quá trình nào đó, α (x) và β (x) đều là tổng
α ( x)
của nhiều VCB. Khi đó giới hạn của tỷ số bằng giới hạn của tỷ số hai VCB cấp thấp
β ( x)
nhất ở tử số và mẫu số.
Ví dụ
x + sin 2 x + tg 3 x x 1
lim = lim =
x→ 0 2x + x + 4x
5 7
2x 2
4. Phần chính của một VCB
Giả sử α (x) và β (x) là 2 VCB trong cùng 1 quá trình và nếu α (x) ~ C β k (x) ( k > 0, C
là hằng ) thì C β k (x) được gọi là phần chính của VCB α (x) so với VCB β (x)
Ví dụ
Khi x dần tới 0 thì 1 – cosx là vô cùng bé cấp cao hơn VCB x. So với x thì phần chính
1
của VCB 1- cosx là x 2
2
3.3.4. So sánh các vô cùng lớn (VCL)
1. Các cấp so sánh
Giả sử A(x) và B(x) là 2 VCL trong cùng 1 quá trình. Khi đó,
A( x)
a) Nếu tỉ số dần tới ∞ thì ta nói A(x) là VCL cấp cao hơn B(x) hay B(x) là VCL
B( x)
cấp thấp hơn A(x) .
Ví dụ
1
Khi x → ∞ thì x + 1 là VCL cấp cao hơn VCL x vì
3 2

x3 + 1 x3 1
lim 1
= lim 1
+ lim 1
=∞
x →∞ x →∞ x →∞
x 2
x 2
x 2

A( x)
b) Nếu tỉ số dần tới 1 hằng số k khác 0 thì ta nói A ( x ) và B(x) là 2 VCL ngang
B( x)
cấp. Đặc biệt, khi k = 1 ta nói A ( x ) và B(x) là 2 VCL tương đương
A( x) B( x)
c) Nếu tỉ số dần tới 0 thì dần tới ∞ và ta trở lại trường hợp a)
B ( x) A( x)
A( x)
d) Nếu tỉ số không có giới hạn thì ta nói các VCL A ( x ) và B(x) không so sánh
B ( x)
với nhau được
2. Ứng dụng VCL để khử dạng vô định
a. VCL tương đương
51
A( x) A( x)
Nếu A(x) ~ A(x) và B(x) ~ B(x) thì lim = lim .
B( x) B( x)
b. VCL tương đương của 1 tổng các VCL đồng thời
Nếu A(x) và B(x) là 2 VCB trong cùng 1 quá trình và A(x) có cấp thấp hơn
thì A(x) + B(x) ~ B(x) .
3.Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp
Giả sử A(x) và B(x) là 2 VCB trong cùng một quá trình nào đó, A(x) và B(x) đều là
A( x)
tổng của nhiều VCB. Khi đó giới hạn của tỷ số bằng giới hạn của tỷ số hai VCB cấp
B( x)
thấp nhất ở tử số và mẫu số.
Ví dụ
6x 2 − 5x + 7 6x 2 6
lim = lim = lim = 3
x→∞ 2 x + x + 4
2 x→∞ 2 x 2 x→∞ 2

3.3.5. Khử dạng vô định


sin( x − 3) x−3 1 1
1) lim = lim = lim =
x →3 x 2 − 4 x + 3 x→3 ( x − 3)( x − 1) x→3 x − 1 2
sin 5 x 5x 5 5
2) lim = lim = lim =
x→0 ln(1 + 4 x ) x→0 4 x x→0 4 4
1 + x + x2 − 1 x + x2 1+ x
3) lim = lim = lim =
x→0 sin 4 x x→0 sin 4 x x→0 sin 4 x
4 x( 1 + x + x + 1)
2
4( 1 + x + x + 1)
2

4x 4x
1+ 0 1
= lim =
x→0
1.4( 1 + 0 + 0 + 1) 8
/
πx x =1− x π π
4 ) lim (1 − x)tg = lim xtg (1 − x / ) = lim x / cot g x/ =
x→1 2 x / →0
2 /
x →0 2
π
x/
2 π 2 2
= lim cos x/ . =
x/ → 0 π 2 π π
sin x/
2
1
x2
5) limπ (cos x ) .
x→
4

1
2
Đặt A = lim (cos x) x .
x →0

52
1 1
2 2 ln(cos x) ln[1 + (cos x − 1)
ln A = ln lim (cos x) x = lim [ln(cos x) x ] = lim = lim
x →0 x →0 x →0 x2 x →0 x2
x
− 2 sin 2 1
cos x − 1 2 = − lim 2 = − 1 ⇒ A = e − 2
lim = lim
x2
x→0 x→0 2 x→0 4
⎛x⎞ 2
4⎜ ⎟
⎝2⎠
Bài tập
Tìm giới hạn sau
tg 2 x
1) limπ (tgx )
x→
4

tg 2 2x
2) limπ (sin 2 x)
x→
4

cos x − 3 cos x
3) lim
x →0 sin 2 x

4) lim ⎛⎜ ⎞
ln cos 6 x
x → 0 ⎝ ln cos 5 x ⎟

3.4. HÀM SỐ LIÊN TỤC
3.4.1. Hàm số liên tục
1. Định nghĩa
a. Liên tục tại 1 điểm
* Giả sử hàm y = f (x) xác định trong 1 lân cận của điểm x0.

Hàm f(x) được gọi là liên tục taị điểm x0 nếu như lim f ( x) = f ( x 0 )
x → x0

* Giả sử hàm y = f(x) xác định trong 1 lân cận bên phải của điểm x = x0
Hàm f(x) được gọi là liên tục bên phải taị điểm x0 nếu như lim+ f ( x) = f ( x 0 )
x→ x0

* Giả sử hàm y = f(x) xác định trong 1 lân cận bên trái của điểm x = x0
Hàm f(x) được gọi là liên tục bên trái phải tạị điểm x0 nếu như lim− f (x) = f (x0 )
x→x0

b. Liên tục trong 1 khoảng, trên 1 đoạn


* Giả sử hàm y = f(x) xác định trong (a,b). Hàm f được gọi là liên tục trong (a,b)
nếu như f liên tục tại mọi điểm thuộc (a,b)
* Giả sử hàm y = f(x) xác định trên [a,b]. Hàm f được gọi là liên tục trên [a,b]
nếu như f liên tục tại mọi điểm thuộc (a,b), f liên tục bên phải tại a và bên trái tại b

53
Chú ý
* Điều kiện cần và đủ để hàm f liên tục tại điểm x = x0 là nó liên tục từng bên tại
điểm đó.
* Một hàm số sơ cấp xác định trong khoảng nào thì liên tục trong khoảng đó
* Tổng, hiệu, tích, thương và hàm hợp của 2 hàm liên tục là một hàm liên tục.
2. Ví dụ
Xác định a để hàm số sau liên tục trên R
⎧ arctg ( x 2 − 2 x)
⎪ khi x ≠ 0
f ( x) = ⎨ 3x
⎪a khi x = 0

Giải
* Với x ∈ (−∞;0) ∪ (0;+∞ ) : Hàm f (x) là hàm sơ cấp nên liên tục

* Tại x = 0 f(0) = a
arctg ( x 2 − 2 x) x 2 − 2x x 2 2
* lim f ( x) = lim = lim = lim( − ) = −
x →0 x →0 3x x →0 3x x →0 3 3 3
2
f liên tục trên ∇ ⇔ f liên tục tại x = 0 ⇔ a = −
3
3. Tính chất của hàm liên tục trên 1 đoạn
Nếu hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ a, b ]
a) Thì f bị chặn trên đoạn đó, nghĩa là: ∃M > 0 : f ( x ) ≤ M ∀x ∈ [a, b]
(Định lý Weirestrass I)
y f(x)=x^3-4x^2+3
f(x)=7
f(x)=-7
8
M

2 B

x
-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9

-2
A

-4

-6

-M
-8

54
b) Thì f đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ a, b] , nghĩa là
∃x0 ∈ [ a , b ] : f ( x0 ) = max f ( x ) và ∃x1 ∈ [a, b] : f ( x1 ) = min f ( x)
[ ab ] [ ab ]

(Định lý Weirestrass II)


y f(x)=x^3-3x^2+4
x(t)=-1.5 , y(t)=t
8 x(t)=3 , y(t)=t

a x
-8 -6 -4 -2 2 b 4 6 8

-2

-4

-6

-8

c) và f (a ). f (b) < 0 thì ∃c ∈ (a, b) : f (c ) = 0 , nghĩa là phương trình f ( x) = 0


có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng (a, b). (Định lý Bolzano-Cauchy I)
y f(x)=x^3-3x^2+4
x(t)=1 , y(t)=t
8 x(t)=-1.5 , y(t)=t

a x
-8 -6 -4 -2 c b 2 4 6 8

-2

-4

-6

-8

d) Thì f đạt mọi giá tri trung gian gồm giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên
đoạn đó, nghĩa là: ∀μ ∈ [m, M ], ∃ξ ∈ [a, b] : f (ξ ) = μ.

55
(Định lý Bolzano-Cauchy II)
y f(x)=x^3-3x^2+4
f(x)=2
8

2
μ
x
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8

-2

-4

-6

-8

3.4.2. Điểm gián đoạn của hàm số


1. Định nghĩa
Điểm x = x0 được gọi là điểm gián đoạn của hàm số y = f(x) nếu f không liên tục tại x
= x0
2. Các trường hợp gián đoạn
a. Hàm f không xác định tại điểm x = x0
Ví dụ 1
1
Hàm số y = gián đoạn tại điểm x = 0
x

b. Hàm f xác định tại điểm x = x0 nhưng không có giới hạn khi x → x0
Ví dụ 2
⎧ 1 khi x > 0

Hàm số f ( x) = ⎨ 0 khi x = 0 không có giới hạn khi x → 0 nên gián đoạn tại điểm đó
⎪− 1 khi x < 0

c. Hàm f xác định tại x = x0, có giới hạn khi x → x0 nhưng giới hạn đó khác với
f ( x0 )

Ví dụ 3

56
⎧ ln( 1 + 5 x )
⎪ khi x ≠ 0
Hàm số f ( x ) = ⎨ x tại điểm x = 0 có giới hạn bằng 5 khi
⎪⎩ 2 khi x = 0
x → 0 , nhưng f(0) = 2 ⇒ f (x) gián đoạn tại điểm x = 0
3. Phân loại điểm gián đoạn
a. Điểm gián đoạn loại 1
x0 là điểm gián đoạn loại 1 của hàm f nếu f gián đoạn tại điểm đó nhưng tồn tại các
±
giới hạn của f(x) khi x → x0 và hiệu f(x0+) - f(x0-) được gọi là bước nhảy của f tại điểm
x = x0
Ví dụ
Hàm số trong ví dụ 2 có gián đoạn loại 1 tại điểm x = 0 với bước nhảy bằng 2
Đặc biệt
Nếu có thêm điều kiện f(x0+) = f(x0-) thì điểm gián đoan loại 1 x0 được gọi là điểm gián
đoạn bỏ được. Ở ví dụ 2 thì x = 0 là điểm gián đoạn bỏ được.
Ví dụ
Hàm số trong ví dụ 2 có gián đoạn bỏ được tại điểm x = 0
Hàm số trong ví dụ 2 có gián đoạn loại 1 tại điểm x = 0 với bước nhảy bằng 2
b. Điểm gián đoạn loại 2
x0 là điểm gián đoạn không thuộc loại 1 thì được gọi là loại 2.

Đặc biệt nếu lim f ( x ) = ∞ thì x0 được gọi là điểm gián đoạn vô cực của hàm f
x → x0

Ví dụ
1
Hàm số f ( x ) = có x = 0 là điểm gián đoạn vô cực.
x
Bài tập
1)Khảo sát sự liên tục và gián đoạn của hàm số sau trên R
⎧1 − cos 6 x
⎪ x2 khi x > 0

a) f ( x) = ⎨ 5 khi x = 0
⎪ x
⎪ sin 3x khi x < 0

⎧ x 2 khi 0 ≤ x ≤ 1
b) f ( x) = ⎨
⎩2 − x khi 1 < x ≤ 2
⎧ x khi x ≤1
c) f ( x) = ⎨
⎩ 1 khi x >`1

57
⎧ π
⎪ − 2 sin x khi x ≤ − 2
⎪⎪ π π
d) f ( x) = ⎨ A sin x + B khi − < x <
⎪ 2 2
⎪ π
cos x khi x ≥
⎪⎩ 2

2) Chứng tỏ rằng hàm số sau liên tục trên R


⎧1 − 1− x
⎪⎪ khi x ≠ 0
f ( x) = ⎨ x
⎪ 1
khi x = 0
⎪⎩ 2
3) Cho hàm số
⎧ π
⎪( x + 1) 2 sin khi x ≠ −1
f ( x) = ⎨ x +1
⎪⎩ a khi x = −1

Tìm a để hàm số f (x) liên tục trên R


4) Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = 0
⎧ arctg ( x 2 + 2 x)
⎪ khi x≠0
f ( x) = ⎨ 5x
⎪⎩2a + 1 khi x=0
5) Tìm a và b để hàm số sau liên tục trên R
⎧ x−3 khi x ≤1
⎪ 2 2
f ( x ) = ⎨a x + bx khi 1< x < 2
⎪ 0 khi x≥2

58

You might also like