Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 71

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh

KỸ THUẬT SẤY

Biên soạn: Phạm Quang Phú

1
Chương 2
NGHIÊN CỨU VỀ
TÁC NHÂN SẤY

2
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Không khí là loại tác nhân sấy rẻ tiền thường có sẵn trong
tự nhiên, không độc hại, không làm bẩn sản phẩm. Không khí
là một hỗn hợp cơ học của nhiều chất khí thành phần khác
nhau bao gồm: N2, O2, CO2 và một số chất khí khác.
Khi nghiên cứu không khí thì ta xem không khí như là một
thành phần đồng nhất và khi sấy không khí thường ở áp suất
khí quyển nhiệt độ chỉ trong phạm vi vài chục đến vài trăm C.
Khi tính toán ta xem như khí lý tưởng.
Khả năng sấy của không khí thể hiện bởi sự chênh lệch
giữa nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt (t = tk – tw) hoặc sự
chênh lệch giữa áp suất bão hòa và áp suất riêng phần (p =
pbh – ph) cũng như sự chênh lệch hàm ẩm (d = dbh – dh).

3
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.1. Không khí ẩm
Hỗn hợp giữa không khí khô và hơi nước gọi là không khí ẩm.
Trong thực tế thường gặp không khí ẩm. Không khí ẩm được
sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật như sấy, thông gió, làm ẩm
điều hoà nhiệt độ v.v.
Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ bình thường các tính chất
vật lý của không khí ẩm gần giống khí lý tưởng. Phần áp suất
của hơi nước trong không khí ẩm cũng rất nhỏ, hơi nước loãng,
lực tương tác giữa các phân tử hơi nước cũng nhỏ, thể tích
phân tử hơi nước không đáng kể nên có thể coi hơi nước trong
không khí ẩm như là khí lý tưởng. Như vậy không khí ẩm là
một hỗn hợp khí lý tưởng nên nó có những tính chất vật lý
giống như khí lý tưởng và tuân theo các định luật của khí lý
tưởng.
4
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
1p
  (2.1)
 RT
Áp suất của hỗn hợp không khí ẩm bằng tổng phần áp suất
không khí khô và hơi nước (Định luật Dalton):
p = p k + ph (2.2)
 Đối với không khí ẩm: pV = GRT
 Đối với hơi nước: phV = GhRhT (2.3)
 Đối với không khí khô: pkV = GkRkT
Quan hệ giữa phân áp suất và phân thể tích:
phV = pVh
pkV = pVk (2.4)
5
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Nhiệt độ của không khí ẩm bằng nhiệt độ của không khí khô
và hơi nước trong không khí ẩm.
T = Tk = Th (2.5)
 Thể tích của không khí ẩm bằng thể tích của không khí khô
và bằng thể tích của hơi nước chứa trong không khí ẩm vì
chúng khuyếch tán trong thể tích.
V = Vk = Vh (2.6)
 Khối lượng của không khí ẩm bằng tổng khối lượng cả
không khí khô và hơi nước.
G = Gk + Gh (2.7)
Hay gk + gh = 1
Hằng số khí R: R = R/ = 8314/ , J/kgK
R = ghRh + gkRk
6
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.1.2. Các loại không khí ẩm
a. Không khí ẩm chưa bão hòa:
Là không khí ẩm mà lượng hơi nước chứa trong đó chưa đạt
đến trị số lớn nhất nghĩa là có thể cho thêm hơi nước vào
không khí ẩm chưa bão hòa. Hơi nước trong không khí ẩm
chưa bão hòa là hơi quá nhiệt. Phần áp suất của hơi nước ph
trong không khí ẩm chưa bão hòa nhỏ hơn áp suất bão hòa ps
của hơi nước tương ứng với nhiệt độ không khí ẩm.
b. Không khí ẩm bão hòa:
Là không khí ẩm mà lượng hơi nước trong đó đạt đến trị số lớn
nhất. Hơi nước trong không khí ẩm là hơi bão hòa khô. Trong
trường hợp này nếu cho thêm hơi nước vào thì sẽ ngưng lại
thành giọt nước nhỏ.
7
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.2. Các thông số đặc trưng của không khí
2.2.1. Độ ẩm tuyệt đối (h hay a)
Nếu trong V, m3 không khí ẩm có Gh, kg hơi nước thì tỷ số
Gh/V gọi là độ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm.
Vì V = Vh nên:
Gh Gh 1 p
h     h , kg/ m 3 (2.5)
V Vh  h RhT
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm bão hòa là max hay bh
Như vậy: 0 h  max

8
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.2.2. Độ ẩm tương đối 
Độ ẩm tương đối là một thông số quan trong của không khí
ẩm, đặc trưng cho khả năng nhận thêm hơi nước hay nói cách
khác là khả năng sấy của không khí.
Độ ẩm tương đối của không khí hay còn gọi là độ bão hòa hơi
nước là tỷ số của lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí
(độ ẩm tuyệt đối) với lượng hơi nước trong 1m3 hỗn hợp không
khí đã bão hòa hơi nước ở cùng nhiệt độ và áp suất (độ ẩm
tuyệt đối cực đại)
h a
 hay  
 max  bh

9
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Theo phương trình trạng thái của khí lý tưởng thì:
ph   h RhT ; pbh   max RhT
h ph
nên ta có:  
 max pbh

Trị số  thường biểu diễn bằng phần trăm (%).


Khi ph = pbh thì ta có độ ẩm tương đối cực đại:
ph
  1  max
pbh
Vì 0  ph  p nên 0    100%
• Đối với không khí khô:  = 0.
• Đối với KK ẩm bão hòa  = 100%
10
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.2.3. Độ chứa hơi d (dung ẩm)
Nếu trong G kg không khí ẩm có Gh kg hơi nước và Gk kg
không khí khô thì tỷ số, Gh
d
Gk
gọi là độ chứa hơi của không khí hay còn gọi là dung ẩm.
Đơn vị của dung ẩm là: kg ẩm/kg không khí khô
hay g ẩm/kg không khí khô
Ta có:  p hV  G h R h T

 p k V  G k Rk T
thay Rh = 462 J/ Kg.độ; Rk = 287 J/ Kg.độ; pk = p – ph ta được:
ph
d  0,621
p  ph
11
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Như vậy có thể tính áp suất riêng phần khi biết lượng chứa ẩm
d và áp suất khí trời P.
P.d
ph 
0,621  d
Vì ph = .pbh nên ta có thể tính độ ẩm tương đối theo d và pbh:
P.d

pbh (0,621  d )
Không khí ẩm đạt trạng thái bão hòa ta có  = 1 hay 100% thì
lượng chứa ẩm là cực đại:
pbh
dbh  0,621
P  pbh

12
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.2.4. Nhiệt lượng riêng (Enthalpy) của không khí ẩm
Nhiệt lượng riêng của không khí ẩm bằng tổng nhiệt lượng
riêng của không khí khô và nhiệt lượng riêng của hơi nước
chứa trong không khí ẩm. Trong đó (1+d) kg không khí ẩm có
1kg không khí khô và d kg hơi nước. Do đó enthalpy tương
ứng 1kg không khí khô sẽ là,
I  ik  dih
Enthalpy của 1 kg không khí khô được xác định theo công thức
ik  C pk t  1, 0048 t kJ/kg
Enthalpy của hơi nước ở áp suất thấp xác định theo công thức
thực nghiệm,
ih  r0  C ph t  2500  1,842t kJ/kg kk
Thay vào ta có: I  1, 0048t  d (2500  1,842 t ), kJ/kg kk
13
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.2.5 Điểm sương
Không khí ẩm trong môi trường xung quanh chứa một lượng
hơi nước nào đó khi hạ nhiệt độ xuống thì một phần hơi nước
sẽ ngưng tụ lại thành mây và sương mù. Vì vậy nhiệt độ tại đó
gọi là nhiệt độ đọng sương hay điểm sương tđs.
Điểm sương là giới hạn của quá trình làm lạnh không khí ẩm
với hàm ẩm không đổi.
Dung ẩm: p
d  0,621 bh
P  pbh

Áp suất hơi bão hòa:


 4026,42 
pbh  exp 12  
 235,5  t 

14
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Như vậy khi biết được nhiệt độ điểm sương, thông qua bảng
tra nước và hơi nước bão hòa theo nhiệt độ, ta có thể tìm được
phân áp suất hơi nước ph. Ngược lại, khi biết được phân áp
suất hơi nước ph tương ứng với áp suất ở trạng thái điểm
sương, ta sẽ tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo áp suất
tìm được nhiệt độ của hơi nước, nhiệt độ này chính là nhiệt độ
điểm sương.
Ví dụ:
- Tìm phân áp suất hơi nước ở trạng thái điểm sương có nhiệt
độ: 15C và 33C.
- Tìm nhiệt độ điểm sương, biết không khí ẩm có phân áp suất
hơi nước là: 0,045 bar và 0,072 bar

15
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.2.6 Nhiệt độ bầu ướt
Nếu như ta để cho nước bay hơi với
điều kiện đoạn nhiệt, tức là quá trình bay hơi
nước chỉ xảy ra do nhiệt của không khí cấp, ta
không cấp thêm nhiệt cũng không rút bớt nhiệt
đi thì trong suốt quá trình bay hơi, nhiệt độ của
không khí giảm dần, dung ẩm tăng dần, đến
khi không khí bão hòa hơi nước thì nước
ngừng bay hơi, nhiệt độ không khí không giảm
nữa và bằng nhiệt độ của nước bay hơi. Nhiệt
độ này gọi là nhiệt độ bầu ướt, kí hiệu là tư.
Nhiệt độ bầu ướt là thông số đặc trưng
cho khả năng cấp nhiệt của không khí để làm
bay hơi nước cho đến khi không khí bão hòa
hơi nước. 16
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Nhiệt độ đọc ở nhiệt kế bình thường gọi là nhiệt độ bầu khô.
Hiệu số giữa nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt gọi là thế
sấy  và đặc trưng cho khả năng hút ẩm của không khí:
 = t – tw
Muốn đo nhiệt độ bầu ướt người ta dùng ẩm kế. Ngoài ra ta có
thể dùng nhiệt kế thường bọc một miếng vải ướt ở bầu thủy
ngân để đo nhiệt độ bầu ướt.
Tìm nhiệt độ bầu ướt theo phương pháp tính toán:
I  1,0048.tw
W  1
 I  1, 0048.tw   4026, 42 
(2500  1,842.tw )  0, 621   exp  12  
 2500  1,842.tw   235,5  t w 

Sử dụng máy tính CASIO, VINACAL,...có chức năng SOLVE


để tìm nhiệt độ tw.
17
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY

18
19
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY

Nhiệt độ đọng sương và nhiệt độ nhiệt kế ướt của không khí


20
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.2.7 Khối lượng riêng của không khí ẩm
1 (P   Pbh )(1  0,001d )
 
 RkT
Khối lượng riêng của không khí ẩm bằng tổng khối lượng
riêng của không khí khô và khối lượng riêng của hơi nước ở
cùng nhiệt độ:
1  pk ph  1  p  ph ph  1  p ph ph 
  k  h            
T  Rk Rh  T  Rk Rh  T  Rk Rk Rh 
Hay 1  p  pbh  pbh 
    
T  Rk Rk Rh 
Thay các giá trị Rk và Rh vào: 
 p  0, 378. ph 
287.T

21
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.2.8 Thể tích riêng của không khí ẩm
V Vk
1
  
 G G
Với G là khối lượng không khí ẩm: G = (1+0,001d)Gk
Nên: Vk

(1  0,001d )Gk
Gk RkT 287.T.Gk
Trong đó Vk là thể tích không khí khô: Vk  
pk p  ph
Vậy: 287.T

( p   pbh )(1  0,001d )
Trong kỹ thuật có thể sử dụng công thức:
v = 4,62.10–6T(621 + d), m3/kg

22
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài tập:
Cho phòng A2.2 chứa không khí ẩm có phân áp suất hơi nước
ph = 0,03 bar,  = 70%. Áp suất khí trời P = 1bar. Tìm:
 Độ chứa hơi, d
 Nhiệt lượng riêng, I
 Nhiệt độ điểm sương, tđs
 Nhiệt độ bầu ướt, tw
 Khối lượng riêng của không khí ẩm, 
 Thể tích riêng của không khí ẩm, 
 Khối lượng riêng của không khí khô, k
 Khối lượng không khí khô có trong phòng, Gk
 Khối lượng hơi nước có trong phòng, Gh
 Khối lượng không khí ẩm có trong phòng, G 23
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.3 Đồ thị không khí ẩm
Để tính toán các quá trình nhiệt động của không khí ẩm ta sử
dụng 2 phương pháp:
 Phương pháp tính toán
 Phương pháp đồ thị
Phương pháp tính toán cho kết quả chính xác nhưng thời gian
thực hiện rất lâu và dễ nhầm lẫn trong khi phương pháp đồ thị
cho kết quả nhanh chóng và nhìn thấy một cách trực quan nên
dễ dàng phán đoán trong kỹ thuật, thực hiện được nhiều chức
năng trong cùng một lúc.
Có 2 loại đồ thị thường sử dụng hiện nay:
 Đồ thị I–d (đồ thị Ranzime)
 Đồ thị t–d (đồ thị Carrier)
24
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.3.1 Đồ thị I–d I
(kJ/kg)

I=
A co
ns
t

t st
ons con
t=c

d = const
%
100

, mmHg
ßa
t b·o h

n ¸p s
Ph©

d (g/kgkk)
25
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Cách sử dụng đồ thị I – d:
Trạng thái không khí ẩm đặc trưng bằng giao điểm của 4
đường trên đồ thị I-d bao gồm:
Đường đẳng nhiệt t, đường đẳng d, đường đẳng I và đường
đẳng .
Do đó muốn xác định trạng thái không khí ẩm ta chỉ cần biết 2
trong 4 thông số (t, d, I, ) dựa theo đồ thị sẽ xác định được 2
thông số còn lại:
Ví dụ nhiệt độ của không khí là 20C, dung ẩm là 10g/kgkk, từ
giao điểm của 2 đường này ta sẽ xác định được các thông số
còn lại: I = 45 kJ/kgkk và  = 70%.

26
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Xác định nhiệt độ bầu ướt và nhiệt độ điểm sương:
I
(kJ/kg)

A
tA I=
d = const co
ns
t

100%
tu
tds

d (g/kgkk) 27
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.3.2 Đồ thị t–d

0%

nst
10
k)

co
gk


/k


kJ
I(

I=
co
ns
t

d, kg/kgkk
d = const

t = const
t, °C 28
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Xác định nhiệt độ bầu ướt và nhiệt độ điểm sương:

00%
g)

1
/k


kJ
I(

I=
co
ns
t A
d = const
dA

d, kg/kgkk
tds tu tA t, °C 29
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Ví dụ: Dùng đồ thị không khí ẩm, hãy tìm các thông số còn lại
của không khí ẩm ở các trạng thái sau:
a. Nhiệt độ bầu khô 30C, độ ẩm tương đối 60%
b. Nhiệt độ bầu ướt 25C, độ chứa hơi 10 g/kgkk
c. Nhiệt độ đọng sương 20C, nhiệt lượng riêng 80 kJ/kgkk
d. Nhiệt lượng riêng 100 kJ/kgkk, độ ẩm tương đối 50%
e. Nhiệt độ đọng sương 20C, nhiệt độ bầu ướt 25C
f. Nhiệt độ đọng sương 20C, độ chứa hơi 30 g/kgkk
g. Nhiệt độ bầu ướt 28C, nhiệt lượng riêng 80 kJ/kgkk

30
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.4 Các quá trình nhiệt động của không khí ẩm

31
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.4 Các quá trình nhiệt động của không khí ẩm
2.4.1 Quá trình gia nhiệt đẳng dung ẩm
Đây là quá trình nung nóng không khí một cách đơn thuần
bằng nguồn nhiệt (không có sự bốc hơi nước trong không khí),
thường được thực hiện trong các thiết bị trao đổi nhiệt bằng
điện trở, hơi nước, khói lò.
Nhận xét:
 d1 = d2 = const
 t1 < t 2
 1 > 2
Ứng với 1 kg không khí: q12 = (I2 – I1), kJ/kg
Ứng với L kg không khí: Q12 = L(I2 – I1), kJ
32
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY

t1 t2
1 2

33
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY

I
(kJ/kg)

2
2
t2

I2

1
100%
t1 1
I1

d1 = d 2 d (g/kgkk) 34
CHƯƠNG 2: TÁC NHÂN SẤY
2.4.2 Quá trình gia nhiệt tăng ẩm
Đây là quá trình gia nhiệt không khí sử dụng trong kỹ thuật xử
lý không khí bằng cách phun nước hoặc hơi nước có nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ không khí.
Nhận xét:
 d1 < d 2
 t1 < t 2
 I1 < I2
Nhiệt lượng cần thiết ứng với 1 kg không khí:
q12 = (I2 – I1), kJ/kg
Lượng ẩm cần thiết tăng lên trong quá trình:
d = d2 – d1, kg/kgkk
35
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY

I
(kJ/kg)

t2 2
I2
2

1
100%
t1 1
I1

d1 = d 2 d (g/kgkk)
36
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.4.3 Quá trình làm lạnh đẳng dung ẩm
Quá trình này ngược với quá trình gia nhiệt. Trong quá trình
này, nhiệt độ không khí giảm xuống, độ ẩm tương đối tăng lên
trong khi dung ẩm không thay đổi cho đến khi không khí đạt
đến trạng thái bão hòa. Khi đó nhiệt độ của không khí chính là
nhiệt độ điểm sương.
Nếu tiếp tục làm lạnh không khí thì sẽ xảy ra các trường hợp
sau:
- Hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước và vẫn tồn tại trong
không khí tạo thành sương mù.
- Các giọt nước được ngưng tụ hoàn toàn và tách ra khỏi không
khí, nghĩa là lượng hơi nước trong không khí vẫn còn trong
trạng thái bão hòa khô
37
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.4.3 Quá trình làm lạnh đẳng dung ẩm
Quá trình này xảy ra khi không khí ẩm ở trạng thái nào đó bị
mất nhiệt do trao đổi nhiệt với môi trường, do vậy lượng chứa
ẩm của nó không đổi. Quá trình này thường gặp trong dàn lạnh
của máy ĐHKK hay một vật lạnh để trong môi trường.
Nhận xét:
Khi làm lạnh t2 > tđs thì không khí ẩm không bị ngưng tụ,
nhiệt độ và Enthalpy giảm xuống, độ ẩm tương đối tăng lên.
Nhiệt lượng cần làm lạnh ứng với 1 kg không khí:
q12 = I1 – I2, kJ/kg
Khi làm lạnh dưới nhiệt độ đọng sương gọi là quá trình làm
lạnh có tách ẩm
Lượng nước ngưng tụ ứng với 1 kg không khí:
d = d1 – d2, kg/kgkk 38
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY

N­íc l¹nh vµo N­íc l¹nh ra

t1 t2
1 2

N­íc ng­ng tô
39
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
I
(kJ/kg)

1
1
t1 I1

100%
A
t A = tds

2
t2 I2

d2 d1 d (g/kgkk) 40
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.4.4 Quá trình làm lạnh đẳng Enthalpy (bay hơi đoạn nhiệt)
Quá trình này xảy ra khi phun nước có cùng nhiệt độ với
không khí ẩm. Điểm cuối quá trình là giao điểm của I = I1 =
const và t = t2. tiếp tục làm lạnh đẳng Enthalpy thì không khí sẽ
đạt đến trạng thái bão hòa và nhiệt độ không khí lúc này chính
là nhiệt độ bầu ướt.
Nhận xét:
 d1 < d 2
 t1 > t 2
 1 < 2

41
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
I
(kJ/kg)

1
1
t1 I1
=
I2 100%
2
t2 = tu
A
tA IA

d1 d2 d (g/kgkk)
42
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.4.5 Quá trình sấy

2 3
1

Quaït Buoàng saáy


Boä gia nhieät

43
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.4.5 Quá trình sấy
I
(kJ/kg)

2
t2

3
100%
t3

tu
t1 1

d1 = d 2 d3 dbh d (g/kgkk)
44
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Ở quá trình sấy, không khí đã được làm nóng tiếp xúc với vật
ướt cần sấy khô. Không khí nóng truyền nhiệt cho vật ướt,
nước trong vật ướt bốc hơi làm cho độ chứa hơi của không khí
tăng lên, nhiệt độ không khí ẩm giảm xuống. Đặc điểm trong
giai đoạn này là I = const vì nhiệt lượng không khí nóng làm
nước bốc hơi, hơi nước mang theo nhiệt lượng trở lại không
khí. Quá trình sấy được biểu diễn bằng đoạn 2 – 3.
Lượng nước trong vật liệu ẩm được tác nhân sấy lấy đi trong
1kg tác nhân:
d = d3 – d1, kg
Nhiệt lượng cần thiết để gia nhiệt 1kg không khí thành tác
nhân sấy:
q = I2 – I1 = I3 – I1, kJ/kg
45
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.4.6 Hòa trộn không khí có trạng thái khác nhau
t B ,d B ,IB
B
MB

t C ,d C ,IC
C
MC

tA,dA,IA
A A
M

Không khí nóng từ buồng đốt được hòa trộn với khí tươi để tạo
nên tác nhân sấy cho phép điều chỉnh đúng nhiệt độ sấy như
mong muốn nhằm tiết kiệm năng lượng.
46
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
I
(kJ/kg)

B
tB
C
tC

100%

A
tA

dA dC dB d (g/kgkk)
47
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Phương trình cân bằng chất:
MA + MB = M C
Phương trình cân bằng nhiệt:
MA IA + MB IB = MC IC
Phương trình cân bằng ẩm:
MA dA + MB dB = MC dC
Từ đó:
MB IC  I A dC  dA
 
MA I B  IC dB  dC


IC  I A I I
 B C
dC  d A dB  dC

48
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Trạng thái sau hòa trộn C được xác định:
MA I A  MB I B
IC 
MA  MB

M A d A  MB dB
dC 
M A  MB

49
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.5 Khói lò
Đặc điểm:
Khói lò trong điều kiện đốt cháy hoàn toàn có tính chất như
không khí, tuy nhiên, trong khói lò có chứa lượng lớn khí CO2
và hàm ẩm gia tăng hơn do quá trình cháy tạo ra. Khói lò cũng
có các thông số trạng thái giống như không khí ẩm.
Cách sử dụng:
Người ta đốt các loại nhiên liệu: than, củi, trấu, dầu Diesel,
LPG,… để tạo ra khói lò. Khói lò có thể sử dụng trực tiếp để
sấy bằng cách hòa trộn với khí trời để đạt nhiệt độ sấy mong
muốn hoặc sử dụng gián tiếp thông qua bộ trao đổi nhiệt khí –
khói. Các thông số của khói lò cũng được biểu diễn chung trên
đồ thị I – d.
50
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.5 Khói lò
Sơ đồ nguyên lý sử dụng khói lò làm TNS trong các TBS đối
lưu:
Vaät lieäu aåm

Nhieân lieäu Khoùi 3


1 2
K B
4
A A
Khoâng khí Khoâng khí Vaät lieäu khoâ

1. Buồng đốt; 2. Buồng hòa trộn; 3. Buồng sấy

51
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.5 Khói lò
Biểu diễn quá trình hòa trộn và quá trình sấy lý thuyết trên đồ
thị I-d I
(kJ/kg)
1
t1

t2 2
3 100%

t3 0
t0

d0 d2 d1d3 d (g/kgkk)
52
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.5 Khói lò
Thành phần nhiên liệu:
Đối với nhiên liệu rắn: C, H, O, N, S, W, A.
C + H + O + N + S + W + A = 100%
Nhiệt trị của nhiên liệu:
Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu được
gọi là nhiệt trị của nhiên liệu.
-Nhiệt trị cao: Lượng nhiệt tỏa ra tính theo lý thuyết của phản
ứng cháy.
-Nhiệt trị thấp: Lượng nhiệt hữu ích thu được bằng nhiệt trị cao
trừ đi ẩn nhiệt bay hơi của nước (phụ thuộc vào hiệu suất của
lò đốt).

53
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Nhiệt trị của nhiên liệu:
Công thức Mendeleev:
qc = 33858.C + 125400.H +10868.(S – O), kJ/kg
qt = qc – 2500.(9.H + W), kJ/kg
Đối với nhiên liệu khí:
qt  0, 01  qH 2 S .H 2 S  qCO .CO  qH 2 .H 2   ( qCm H n .Cm H n )  , kJ/m3 tc
Bảng 3.1 – Nhiệt trị của các khí thành phần
Tên chất khí Ký hiệu qt, kJ/m3tc
Hydro H2 10.800
Cacbon oxyt CO 12.150
Hydro Sunfua H2S 23.400
Metan CH4 35.800
Etane C2H6 63.800
Propane C3H8 91.400
Butane C4H10 118.800 54
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Nhiệt trị của nhiên liệu:
Đối với nhiên liệu gỗ có độ ẩm tương đối M = thành phần ẩm
W. Thành phần ẩm là một thông số quan trọng của gỗ và theo
Krechetov các thành phần khác như oxy, cacbon, hydro,… đều
có thể biểu diễn qua độ ẩm tương đối hay thành phần ẩm.
Chẳng hạn thành phần hydro của gỗ có thể biểu diễn qua thành
phần ẩm W dưới dạng H = 0,061(1 – W). Vì vậy Krechetov
đưa ra công thức gần đúng tính nhiệt trị cao của gỗ khi biết
thành phần ẩm của nó:
qc = 19800(1 – W), kJ/kg nl
Hay: qc = 4729(1 – W), kcal/kg nl

55
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Lượng không khí khô cần thiết:
Đối với nhiên liệu rắn:
L0 = 11,6.C + 34,8.H + 4,3.(S – O), kgkk/kgnl
Đối với nhiên liệu là gỗ: L0 = 5,96(1 – W), kgkk/kgnl
Đối với nhiên liệu khí:  n 
 m 4 
L0  0, 0247.CO  0,342.H 2  0, 607.H 2 S  1,38   Cm H n  1,38.O, kgkk/m nl
3

 12m  n 
 
Thực tế khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu lại cần một lượng lớn hơn
lượng không khí lý thuyết và tỷ lệ giữa hai đại lượng này được
gọi là hệ số không khí thừa, .
 = L/L0
 9H  W   1  9H  W  A 
qc .bd  Cnl .tnl   i
a    C pk .t
  100   100 
L0 .  d 0  ia  ia 0   C pk  t  t0  56
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Độ chứa hơi:
dk 
 9 H  W    .L0 .d 0
 .L0  1  A  9 H  W 

Enthalpy:
q cbd .t  Cnl .tnl   bd .L0 .I 0
Ik 
L0

Ngoài ra Enthalpy của khói lò cũng có thể xác định trên giản
đồ I-d của không khí ẩm khi xây dựng thêm các đường cháy
của nhiên liệu.

57
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Ví dụ:
1. Hãy xác định nhiệt trị thấp của than đá và khí tự nhiên
tương ứng có thành phần sau:
- Than: C = 0,367; H = 0,027; S = 0,032; N = 0,007; O =
0,111; A = 0,206; W = 0,25.
-Khí tự nhiên: CH4 = 98,5%; C2H6 = 0,6%; C3H6 = 0,1%; CO2
= 0,1%; N2 = 0,7%.
2. Cho biết gỗ có thành phần: W = 10%; A = 0,9%; C =
45,5%; H = 5,4%; O = 37,8%. Hãy tính nhiệt trị cao của nhiên
liệu theo công thức Mendeleev và công thức gần đúng
Krechetov.

58
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Ví dụ:
3. Hãy tính lượng không khí khô lý thuyết để đốt cháy 1kg
than đá và 1kg gỗ tương ứng có thành phần cho trong ví dụ 1
và ví dụ 2.
4. Hãy xác định các thông số khói lò sau buồng đốt biết:
+ Nhiên liệu là than có thành phần cho trong ví dụ 3.1
+ Nhiệt dung riêng của nhiên liệu là Cnl = 0,12 kJ/kgnl
+ Thông số không khí ngoài trời t0 = 25C, d0 = 0,017 kg/kgkk
+ Hệ số không khí thừa buồng đốt  = 1,2
+ Hiệu suất buồng đốt bd = 75%

59
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.6. Hơi quá nhiệt
Trong một vài trường hợp, hơi quá nhiệt có thể được dùng làm
tác nhân sấy. Hơi quá nhiệt hòa toàn được xác định với hai
thông số cơ bản là nhiệt độ và áp suất. Vậy có 2 cách hiểu về
hơi quá nhiệt như sau:
- Ở cùng điều kiện áp suất với hơi bão hòa khô thì hơi quá
nhiệt có nhiệt độ cao hơn.
- Ở cùng điều kiện nhiệt độ với hơi bão hòa khô thì hơi quá
nhiệt có áp suất thấp hơn.
Tỷ số giữa áp suất hơi quá nhiệt và áp suất hơi bão hòa khô
được gọi là mức độ bão hòa của hơi, .
 = ph/pb, %

60
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
2.6. Hơi quá nhiệt
Trong điều kiện áp suất khí quyển, khối lượng hơi quá nhiệt
cần thiết để làm bay hơi 1kg nước được xác định như sau:
1022  t1
l , kg/kg
t1  t2
Ví dụ 1: Hơi quá nhiệt có nhiệt độ 160C, áp suất 2 bar, sau
khi sấy nhiệt độ còn lại là 110C. Xác định mức độ bão hòa
của hơi và lượng hơi cần thiết để làm bay hơi 1 kg nước trong
quá trình sấy.
Ví dụ 2: Để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg nước trong quá trình
sấy người ta sử dụng hết 39 kg hơi quá nhiệt có mức độ bão
hòa 0,4, nhiệt độ của hơi sau quá trình là 120C. Xác định
nhiệt lượng của hơi cung cấp cho quá trình sấy.
61
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài toán 1. Không khí ẩm có nhiệt độ t = 25 0C và d = 12
gam hơi nước/kg không khí khô. Hãy dùng đồ thị t-d để xác
định :
1.Nhiệt lượng riêng của không khí
2. Độ ẩm tương đối
3. Nhiệt độ đọng sương của không khí ẩm.
4. Áp suất bão hòa
5. Phân áp suất hơi

62
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài toán 2: Cho không khí ở t0 = 250C, d0 = 0,017 kg ẩm/kg
kk và được gia nhiệt đến nhiệt độ sấy t1= 900C.
Hãy xác định các thông số:
1. Áp suất bão hòa pb1 tương ứng t1 = 900C
2. Độ ẩm tương đối 1:
3. Tính nhiệt lượng riêng của không khí I1
4. Tính nhiệt lượng q mà calorifer cần cung cấp để gia nhiệt
không khí thành tác nhân sấy đạt nhiệt độ t1
5. Cho lưu lượng không khí cần gia nhiệt là 5000 kg/h. Tính
công suất của calorifer Q, kW.
6. Cho lưu lượng thể tích không khí cần gia nhiệt là 5000 m3/h.
Tính công suất của calorifer Q, kW.

63
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài toán 3. Không khí ẩm có nhiệt độ t1 = 400C; 1 = 30%.
1. Nếu sử dụng cách phun nước để hạ nhiệt độ thì nhiệt độ hạ
thấp tối đa có thể đạt được là bao nhiêu?
2. Nhiệt độ có thể giảm được tối đa là bao nhiêu độ khi làm
lạnh đẳng dung ẩm (không tách ẩm)?

64
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài toán 4: Không khí hút từ kho vào máy có thông số t1 =
28C, ph = 0,025 bar thổi qua dàn lạnh và được làm lạnh đến t2
= 15C, hơi nước trong không khí một phần bị ngưng tụ thành
nước và được xả ra ngoài. Sau đó không khí lạnh được thổi
qua dàn nóng và nhiệt độ tăng lên đến t3 = 35C rồi thổi vào
kho.
- Vẽ sơ đồ nguyên lý của thiết bị
- Biểu diễn quá trình trên đồ thị I – d và t – d
- Xác định các thông số của không khí ẩm tại các điểm nút.
- Nếu quạt có lưu lượng là 5000 m3/h, tính lượng nước ngưng
tụ tại dàn lạnh.
- Tính năng suất lạnh của máy Q0?
- Nhiệt lượng của dàn nóng phải cung cấp QN?
65
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài toán 5 Không khí ở trạng thái ban đầu có nhiệt độ t1 =
220C độ ẩm 1 = 60%, áp suất p1 = 0,1 MPa được thổi qua
Calorifier (bộ trao đổi nhiệt) để gia nhiệt đến nhiệt độ t2 =
500C, sau đó thổi vào buồng sấy, nhiệt độ không khí ra khỏi
buồng sấy t3 = 330C.
1. Xác định độ ẩm không khí ra khỏi buồng sấy
2. Xác định lượng không khí cần thiết để bốc hơi 1kg nước từ
vật sấy.
3. Tính nhiệt lượng cung cấp cho calorifier biết lượng không
khí yêu cầu qua bộ trao đổi nhiệt là 1000 kg/h
4 . Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình sấy làm bay hơi 20kg
ẩm/h

66
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài toán 6: Dòng khí 1 ở nhiệt độ 120C, độ chứa hơi d1 =
10g/kgkk hòa trộn với dòng khí 2 ở nhiệt độ 28C và  = 80%.
Nhiệt độ đạt được sau hòa trộn là 60C.
- Xác định các thông số của các dòng khí bằng phương pháp
tính toán và phương pháp đồ thị không khí ẩm.
- Biết lưu lượng dòng khí 1 là 5kg/s, tính lưu lượng dòng khí 2.
- Biết lưu lượng dòng khí 1 là 4m3/s, tính lưu lượng dòng khí
2.
-Giả sử yêu cầu không khí sau khi hòa trộn có độ chứa hơi là
15g/kgkk, lưu lượng dòng khí 1 là 2 m3/s, xác định thông số
trạng thái không khí sau khi hòa trộn và lưu lượng dòng khí 2
cần thiết.

67
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài toán 7: Không khí ngoài trời có nhiệt độ 32C và điểm
sương là 26C.
- Tính độ chứa hơi của không khí khi làm lạnh đến 20C.
- Tính lượng nước ngưng tụ 500m3 không khí này đến 20C.

68
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY
Bài toán 8: Không khí ẩm có nhiệt độ bầu ướt 22C và nhiệt
độ đọng sương 20C
- Tính lượng nước chứa trong căn phòng có kích thước 6m x
10 x 3m (dài x rộng x cao).
- Xác định độ chứa hơi và lượng nước cần phun vào 500m3
không khí này khi được tăng ẩm đoạn nhiệt tối đa.

69
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY

Bài toán 9:
Một dàn lạnh có năng suất lạnh Q0 = 60kW, không khí được
quạt thổi vào dàn lạnh có các thông số t1 = 30oC, tw1 = 25oC,
không khí ra khỏi dàn lạnh là không khí ẩm bão hòa có t2 =
15oC. Nước lạnh cung cấp cho dàn lạnh có nhiệt độ nước vào
và ra là t’n = 7oC, t’’n = 12oC, hiệu suất trao đổi nhiệt là 80%.
a. Vẽ sơ đồ nguyên lý của thiết bị.
b. Biểu diễn các quá trình trên đồ thị I – d.
c. Tính lưu lượng khối lượng của quạt, Lk (kg/h)
d. Tính lưu lượng nước lạnh qua dàn lạnh, Gn (kg/h)
e. Tính lượng nước ngưng tụ tại dàn lạnh, Gng (kg/h)

70
Chương 2:
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC NHÂN SẤY

Bài toán 10:


Một máy sấy mẫu trong phòng thí nghiệm có lưu lượng không
khí cấp vào 0,05 m3/s. Nhiệt độ sấy cần cấp là 60C. Thông số
của không khí trời A (t = 30C, ts = 20C). Đốt nóng không khí
bằng dây điện trở có hiệu suất nhiệt 70%. Tính công suất của
dây điện trở này.

71

You might also like