De Khang Ks

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

KHÁNG SINH VÀ

ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN


VỚI KHÁNG SINH
KHÁNG SINH ( ANTIBIOTICS)
1960s
1952
1948
1944 Các KS Bán
tổng hợp
1940 Erythromycin
Tìm ra
1932
Tìm ra tetracyclin
1928
streptomycin
penicillin
được sản
Domagk xuất và
tìm ra sulfonamid dùng lần
đầu
Fleming mô tả hiện tượng
nhiễm nấm penicillium
notatum trên dĩa cấy tụ
cầu
Các mốc tìm ra các chất kháng sinh đầu tiên
PHÁT HIỆN KHÁNG SINH VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG

KHÁNG SINH NĂM PHÁT NĂM ĐƯA PHÁT HIỆN


HIỆN VÀO SỬ ĐỀ KHÁNG
DỤNG
Penicillin 1928 1940
Sulfonamid 1932 1936 -
Streptomycin 1944 1947 1947,1956
Tetracyclin 1948 1952 1956
Erythromycin 1952 1955 1956
Vancomycin 1956 1972 1987
Gentamycin 1963 1967 1970
Chloramphenicol - 1949 1953
Quinolone - 1962 -
Kháng sinh và nguồn gốc vi sinh vật
KHÁNG SINH NGUỒN GỐC
Penicillin Penicillium notatum
Polymyxin Bacillus polymyxa
Streptomycin Streptomyces griseus
Chlortetracycline (Aureomycin) Streptomyces aureofaciens
và Tetracycline
Erythromycin Streptomyces erythraeus
Bacitracin Bacillus subtilis
Gentamycin Micromonospora purpurea
Chloramphenicol Streptomyces venezuelae
Cephalothin Cephalosporium
Sulfonamid Hóa học- Thuốc nhuộm màu
vải sợi
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA PENICILLIN VÀ CEPHALOPORIN

Cấu Trúc Hóa Hoc Của Peptodoglycan


Các kháng sinh penicillin và cephalospin (beta-
(beta-lactamin)
Tên kháng sinh nguồn gốc Tác dụng trên vi Ví dụ
khuẩn
Các penicillin tự Penicillium Các vi khuẩn Penicillin G
nhiên notatum Gram dương
Các penicillin Bán tổng hợp Các vi khuẩn Ampicillin
bán tổng hợp Gram dương và Amoxicillin
Gram âm
Các penicillin đề Bán tổng hợp Vi khuẩn Gram Methicillin
kháng dương Oxacillin
penicillinase
Monobactam Chromobacte Vi khuẩn Gram Aztreonam
rium dương và Gram
violaceum âm
Carboxypenem Streptomyces Vi khuẩn Gram Imipenem
cattleya dương và Gram
âm
Các cephalosporin
Cephalosporin Cephalosporin Vi khuẩn Gram Cephalothin
tự nhiên ( thế dương
hệ 1)
Cephalosporin Bán tổng hợp Vi khuẩn Gram Cefuroxim,
thế hệ 2 dương và Gram Cefotetan
âm

Cephalosporin Bán tổng hợp Vi khuẩn Gram Cefotaxim


thế hệ 3 âm và Gram Ceftazidime
dương

Cephalosporin Bán tổng hợp Vi khuẩn gram cepemine


thế hệ 4 dương và Gram
âm
Tác dụng trên vách tế bào của vi khuẩn
Cơ Chế Tác Dụng Của Kháng Sinh
Ức chế chức năng của màng nguyên tương
vi khuẩn

Vách của vi khuẩn Gram âm Vách của vi khuẩn Gram dương

Polymyxin
Cấu tạo của ribosome vi khuẩn
Các kiểu ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn
Kháng sinh Tetracyclin và Chloramphenicol
Tên kháng sinh nguồn gốc Tác dụng trên vi
khuẩn
Chloramphenicol Streptomyces Gram dương
venezuelae Gram âm
Rickettsia
Tetracyclin Streptomyces Vi khuẩn Gram
Doxycyclin Bán tổng hợp dương,
Gram âm,
Minocyclin Bán tổng hợp
Rickettsia,
Chlamydia
Mycoplasma
Kháng sinh aminoglycoside
Tên kháng sinh nguồn gốc Tác dụng trên vi
khuẩn

Streptomycin Streptomyces griseus Gram dương,


Gram âm,
vi khuẩn Lao
Gentamycin Micromonospora purpurea Gram dương,
Gram âm
Kanamycin Streptomyces Gram dương,
kanamyceticus Gram âm,
vi khuẩn Lao
Amikacin Bán tổng hợp Gram dương,
Gram âm
Kháng sinh Macrolid

Tên kháng sinh nguồn gốc Tác dụng trên vi khuẩn


Erythromycin Streptomyce Vi khuẩn Gram dương,
s erythreus Campylobacter, Helicobacter
Vibrio
Azithromycin Gram dương, Chlamydia
Clarithromycin Mycoplasma pneumonia
Cơ chế tác dụng của các sulfonamid
Para-aminobenzoic acid

Dihydropteroic acid

Sulfonamid

Dihdrofolic acid
Trimethoprime Dihydrofolate
reductase

Tetrahydrofolic acid

Purin
DNA, RNA
Các chất sulfonamid

Sulfonamid không Sulfaguanidine Không còn dùng


hấp thu qua tiêu hóa

Sulfonamid dùng toàn Sulfadiazine ức chế các vi


thân Sulfamerazine khuẩn Gram
Sulfonamid chậm Sulfamethoxazol dương và gram
Sulfadoxin âm
Sulfonamid phối hợp Cotrimoxazol
Fansidar
Các cơ chế đề kháng đặc hiệu
A. Bất hoạt thuốc do enzym
1. Penicillins & Cephalosporins - b-lactamases (penicillinases)
2. Aminoglycosides - phosphorylation, adenylation, or acetylation
3. Chloramphenicol – acetylation
4. Macrolides - erythromycin esterase
B. Thay đổi tính thấm màng tế bào :
Ở Gr (–), Change in porins or transport proteins.
- tetracyclines, b-lactams, aminoglycosides,
quinolones
C. Bơm ngược thuốc ra ngoài
- tetracyclines,
- quinolones,
- macrolides
D. Thay đổi cơ quan đích ở trong tế bào

1. Macrolides - methylation of 23S ribosomal RNA,


blocking erythromycin binding

2. Aminoglycosides - altered protein in 30S ribosome


E. Thay đổi enzym đích

1. b-lactams - alteration in pencillin binding proteins with


less affinity or decreased production of PBPs.

2. Rifampin - altered DNA dependent RNA polymerase

3. Quinolones - modified DNA gyrase and topoisomerase


IV
F. Tăng sản xuất enzym đích

1. Sulfonamides - increased levels of dihydropteroate


synthetase

2. Trimethoprim - increased levels of DHFR


Nguồn gốc đề kháng thuốc

1.Đề kháng thuốc do tình trạng sinh lý của vi khuẩn


- Do vi khuẩn ở trạng thái sinh lý không phát triển
và nhân lên ( nha bào,
- Vi khuẩn ngủ trong tế bào ( vi khuẩn lao)
2. Đề kháng thuốc mắc phải
- Do đột biến nhiễm sắc thể
- Do tiếp nhận plasmid kháng thuốc
Phương thức lây truyền tính kháng thuốc
Qua cơ chế giao phối (thường liên hệ đến plasmid)

 Yếu tố làm tăng khả năng lây nhiễm gen kháng thuốc
☺Sự có mặt của đoạn gen nhảy ( transposon)
☺Sự có mặt của của đoạn gen chèn (inserted elements)
Qua cơ chế biến nạp
Qua cơ chế tải nạp do phage

You might also like