Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

11/6/2020

CHUYÊN NGÀNH
VẬT LIỆU KIM LOẠI MÀU VÀ COMPOZIT

PGS.TS. TRẦN VŨ DIỄM NGỌC


Bộ môn Vật liệu kim loại màu và Compozit - Viện KH & KT Vật liệu
ĐT: 0984040017
Email: ngoc.tranvudiem@hust.edu.vn

Địa chỉ: Phòng 207- C5- Đại học Bách khoa Hà Nội

CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU KIM LOẠI MÀU VÀ COMPOZIT

Đây là chuyên ngành có ngay từ khi thành lập trường


ĐHBKHN (1956) với đội ngũ cán bộ trình độ cao, giầu kinh
nghiệm, nhiệt huyết trong đào tạo và NCKH.
Đơn vị đào tạo duy nhất về Luyện kim màu trong các trường đại
học kĩ thuật của Việt Nam.

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

2. NC và tổng hợp vật liệu mới, tiên tiến

1
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

1.1. Đào tạo và NCKH ứng dụng công nghệ sản xuất KLM
và HK (nặng, nhẹ, quý hiếm, phóng xạ,..)

1.2. Đào tạo và NCKH xử lý, tái sinh phế liệu, sản phẩm
trung gian trong sản xuất và sử dụng KLM

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Kim loại:
 Dẫn điện, nhiệt tốt, có ánh kim,
 Biến dạng dẻo tốt ngay cả ở nhiệt độ thường,
 Kém bền vững hóa học

Hợp kim: chứa nhiều nguyên tố và mang tính chất kim loại. Nguyên
tố chủ yếu trong hợp kim là nguyên tố kim loại.

2
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Phân loại:
 Gang, thép
 Kim loại màu và hợp kim: Ag, Au, Pt, Cu, Pb, Zn, Al, Ti, …..

LUYỆN KIM ĐEN LUYỆN KIM MÀU

Hệ Fe (thép, gang) Cu, Pb, Zn, Al, Ti, Au, Ag…

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

1. Kim loại màu nhẹ:  < 5 g/cm3


- Nhiệt độ nóng chảy trung bình: Al, Mg, Be, Ca, Sr, Ba, Ti
- Nhiệt độ nóng chảy thấp: Li, Na, K, Rb, Cs

Hoạt tính hóa học lớn

2. Kim loại màu nặng:  > 5 g/cm3


- Nhiệt độ nóng chảy trung bình: Cu, Ni, Co, Mn
- Nhiệt độ nóng chảy thấp: Zn, Cd, Hg, Pb, Bi, Sn, Sb, Ga, In, Tl

Phổ biến trong CN

3
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

3. Kim loại quý hiếm: Au, Ag, Pt, Pd,…

=> Trơ, chống ăn mòn hóa học, màu sắc đẹp

4. Kim loại đất hiếm:


Sc, Y, La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Tm, …

5. Kim loại phóng xạ:


Po, Fr, Ra, U, Th, Pa, Ac; Np, Pu, Am, Cm, …

=> Trữ lượng ít, khó tách ra dạng KL, sản xuất phực tạp

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

 Kim loại màu và hợp kim: Ag, Au, Pt, Cu, Pb, Zn, Al, Ti, …..

Tỷ trọng thâp (nhẹ) Chịu mài mòn

Bền nhiệt

4
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Cu và Hợp kim Cu:

- M = 63,57 g/mol; ρ = 8,94 g/cm3,


- Tm =1083 °C; Ts = 2300 °C
- Dẫn điện, nhiệt cao
- Chịu ăn mòn
- Độ dẻo cao, độ cứng, độ bền thấp
- Tính hàn tốt

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Cu và Hợp kim Cu:

Sử dụng Cu trong công nghiệp


 Công nghiệp điện: 54%
 Xây dựng: 15%
 Chế tạo máy: 13%
 Giao thông vận tải: 11%
 Khác 7%

10

5
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Cu và Hợp kim Cu:

Cu-Zn

11

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Cu và Hợp kim Cu:

12

6
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Al và Hợp kim Al:

 Tính chất của Al


Khối lượng nguyên tử: 26.98 g/mol
Tỷ trọng: 2,7 g/cm3
Tnc : 660 °C
Ts : 2520 °C
Nhẹ, dẻo
Dẫn nhiệt, điện tốt
Phản chiếu cao

13

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Al và Hợp kim Al:

14

7
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Al và Hợp kim Al:

Độ bền Bền ép cao


Hàn tốt Hàn cứng Bền ép cao
Dẫn điện, nhiệt tốt

15

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Al và Hợp kim Al:

Ứng dụng của hợp kim nhôm:


• Nhôm kỹ thuật (đúc,)
• CN tự động hóa (động cơ, cửa, ....)
• CN hàng không, vũ trụ (hợp kim Al-Li)
• CN thực phẩm (bao bì, phoi nhôm)
• CN điện (dây điện, cáp)
• Xây dựng (cửa sổ, cửa ra vào, vách ngăn, khung kính …

16

8
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Al và Hợp kim Al:

 Hợp kim nhôm biến dạng

Dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, khung xe, sườn tàu biển,
dụng cụ thể thao và xây dựng…

17

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Al và Hợp kim Al:

 Hợp kim nhôm đúc: Silumin (Al-Si).

Bộ ly hợp, pittong động cơ các loại, ngoài ra dùng làm thân và


nắp đcơ ôto

18

9
11/6/2020

Kim loại và hợp kim:

- Al và Hợp kim Al:

19

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Ti và Hợp kim Ti:

KLR: 4,54 g/cm3 ;Tnc = 1670 °C Ts = 3285 °C.


Modul đàn hồi: 127 Gpa
Chịu nhiệt, chống mài mòn cao
Ái lực hóa học với O, H, N, C cao
Ăn mòn trong HCl, H2SO4, HF, H3PO4
Tương thích sinh học

20

10
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Ti và Hợp kim Ti:

21

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Ti và Hợp kim Ti:

Titan

22

11
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Ti và Hợp kim Ti:

HK Ti-6Al-4V

HK Ti-4,5Fe-6,8Mo-1,5Al

HK Ti-4Al-V

23

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Vàng:

M = 196,97g/mol; ρ = 19,28 g/cm3;


Tm = 1063 °C; Ts = 2530 °C
- Điện trở suất 2,25.10-6 cm (20 oC)
- Mềm, dẻo
- Tính đúc tốt
- Dẫn điện tốt
- Chịu ăn mòn hóa học cao

24

12
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Vàng:

25

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Vàng:

1 cây vàng = 37.5g.


1 kg vàng = 26 cây 6 chỉ

26

13
11/6/2020

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

- Vàng:

Nguyên liệu
 Quặng vàng, khoáng sản vàng
 Thu hồi từ quá trình luyện kim loại khác: Cu, Zn, Pb…

27

1. Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Hợp kim Vàng:

28

14
11/6/2020

1. 1 Đào tạo và NCKH Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Luyện các kim loại màu:


- KLM nặng: Cu, Zn, Pb, Sn, Ni
- KLM nhẹ: Al, Mg, Ti
- KL quý, hiếm: Au, Ag, Bi, Ga

29

1. 1 Đào tạo và NCKH Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Tái chế các KLM từ bản mạch điện tử, bụi lò điện, xỉ, ….

Luyện kim

KH & KT Vật liệu


Quặng

Tái chế
Thiết kế

Thất thoát

Sử dụng CN chế tạo


sản phảm

30

15
11/6/2020

1. 1 Đào tạo và NCKH Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Tái chế các KLM từ bản mạch điện tử, bụi lò điện, xỉ, ….

Vòng đời vật liệu:


(a) Vật liệu
(b) Chế tạo/gia công thành
sản phẩm,
(c) Sử dụng
(d) Vứt bỏ/tái chế.

Mỗi giai đoạn đó đều tiêu thụ nguyên-vật liệu và năng lượng, tạo
ra chất thải ô nhiễm dạng nhiệt, rắn, khí và lỏng.

31

1. 1 Đào tạo và NCKH Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Tái chế các KLM từ bản mạch điện tử, bụi lò điện, xỉ, ….

Tiết kiệm năng lượng (20 triệu usd/năm) khi tái sinh kim loại

32

16
11/6/2020

1. 1 Đào tạo và NCKH Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Tái chế các KLM từ bản mạch điện tử, bụi lò điện, xỉ, ….

Thu hồi được 32 kg vàng, 3,5 tấn bạc và 2,2 tấn đồng (95% đồng và 5% kẽm)
từ 78.985 tấn rác thải điện tử (6,21 triệu điện thoại di động cũ).

33

1. 1 Đào tạo và NCKH Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Hợp kim (Sn, Cu …)

Hợp kim hàn

Đồng thanh (Bronze):


Đồng thau (Latong)
Cu-Sn; Cu-Al, Cu-Be; …
Cu-Zn

34

17
11/6/2020

1. 1 Đào tạo và NCKH Vật liệu và công nghệ luyện kim màu

Sắc tố (bột màu): TiO2, ZnO,…

35

CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU KIM LOẠI MÀU VÀ COMPOZIT

2. Đào tạo và nghiên cứu khoa học tổng hợp vật liệu mới, tiên tiến

- Vật liệu compozit

- Vật liệu năng lượng

- NC & tổng hợp gốm chức năng: quang học, áp điện, y sinh…

- Graphen

36

18
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu Compozit:


Vật liệu được tổng hợp nên từ hai hay nhiều loại vật liệu khác nhau
(bản chất, không hòa tan lẫn nhau, phân cách pha)

 Compozit nền kim loại-cốt gốm


 Compozit nền polymer cốt gốm/kim loại
 Compozit nền gốm cốt gốm
 Compozit carbon-carbon

37

2.1. Các khái niệm:

VL Compozit:

38

19
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Compozit nền kim loại

39

2.1. Các khái niệm:

 Compozit nền kim loại

Độ cứng
Độ cứng tế vị (Hv)

Vật lieu thử


So sánh độ cứng của Compozit nền nhôm cốt gốm

40

20
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Compozit nền kim loại

- Tấm lót transitor


- Đế tản nhiệt
- Tấm dưới mạch điện

• Phanh, sườn xe, chống ồn, rung


- Bộ truyền động, động cơ…

• Phanh đĩa
• Gậy golf
• Dụng cụ thể thao

41

2.1. Các khái niệm:

 Compozit nền gốm


- Nền giòn, độ bền chống gãy thấp
=> cốt độ bền cao (C, Al2O3)
- Độ cứng cao, chịu T cao
Compozit nền SiC, Si3N4, TiC, ZrO2, B3C4 ,….

Vật liệu compozit nền gốm:


- Al2O3/ZrO2 compozit
- Nền Si3N4 cốt hạt SiC
- Nền Si3N4 cốt sợi SiC
- Sợi thủy tinh nền thủy tinh
- C/C compozit ; SiC/SiC compozit; Ôxít/ Ôxít compozit

42

21
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Compozit nền gốm


- Tấm lót transitor
- Đế tản nhiệt
- Tấm dưới mạch điện

43

2.1. Các khái niệm:

 Compozit nền polymer (cốt gốm/kim loại)

Compozit có nền là các loại polymer:


- Nhiệt dẻo: :polypropylene, polyethylene, polyvinyl chloride,
polyamide…
- Nhiệt rắn: polyester không no, vinyl ester, phenolic, melamine,
polyurethane, epoxy…
- Cao su

44

22
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Compozit nền polymer cốt sợi carbon

45

2.1. Các khái niệm:

 C-C Compozit

46

23
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 C-C Compozit

47

2.1. Các khái niệm:

 C-C Compozit
 Chống sốc nhiệt ở nhiệt độ cao (T> 2000 oC)
 Hệ số giãn nở nhiệt thấp
 Modul đàn hồi cao (200 MPa)
 Hệ số dẫn nhiệt lớn (100 W/m.K))
 Tỷ trọng nhỏ (1,83 g/cm3)
 Độ bền lớn
 Hệ số mài mòn thấp
 Khả năng chịu mài mòn cao
 Dẫn điện lớn
 Không bị phá hủy giòn

48

24
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 C-C Compozit

49

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

Vật liệu gốm là VL tổng hợp , cấu tạo từ các chất vô cơ phi KL

Ưu điểm: độ bền dão , độ cứng , tính chống mài mòn cao , trơ
hoá học và khả năng chống ăn mòn ở nhiệt độ cao

Nhược điểm: độ bền kéo thấp , rất dòn , hoàn toàn không có độ
dẻo ở nhiệt độ sử dụng, rất nhạy cảm với tải sốc cơ và sốc nhiệt

50

25
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

Phân loại

1. Gốm gia dụng


2. Gốm xây dựng
3. Gốm mỹ nghệ
4. Gốm kỹ thuật

51

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

Phân loại theo nhóm


- Ô xít
- SiO2
- Carbit
- Nitorit

52

26
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

Phân loại
1. Gốm dân dụng: sứ, thủy tinh, gạch thường
2. Gốm kỹ thuật
2.1. CN: gạch chịu lửa
2.2. Gốm tiên tiến:
- Gốm kết cấu
- Gốm chức năng: siêu dẫn, áp điện, điện môi, từ, …
- Gốm y sinh

53

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

Gốm kỹ thuật :
Vật liệu gốm có các tính chất đặc biệt được sử dụng trong khoa
học, kỹ thuật, và công nghiệp như vật liệu chịu lửa, vật liệu cách
điện, vật liệu từ, vật liệu áp điện, gốm cơ nhiệt, gốm dụng cụ…

 Gốm kỹ thuật công nghiệp: gạch chịu lửa, thuỷ tinh công
nghiệp, sứ cách điện . ..
 Gốm tiên tiến : gốm điện tử, gốm siêu dẫn, gốm dụng cụ, gốm
sinh học v.v.

54

27
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

 Gốm dân dụng: sứ, thủy tinh, gạch thường

55

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)


 Gốm kỹ thuật
 CN: gạch chịu lửa

56

28
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)


 Gốm tiên tiến:

57

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

Vật liệu kết cấu : khả năng làm việc ở nhiệt độ cao và trong môi
trường ăn mòn mà không giảm đáng kể các tính chất cơ học theo
thời gian .

sử dụng trong ngành cơ khí

58

29
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

Vật liệu chức năng : hiệu ứng hoá lý, điện, quang, cơ...rất nổi trội
như hiệu ứng áp điện, tính chất từ cứng, từ mềm, độ cách điện cao,
tính chất siêu dẫn, phát năng lượng , hấp thụ nơtron ...

sử dụng trong ngành điện tử

59

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)


Lọc,
Chất mang xúc tác
Bơm áp lực
Vòi phun nhiên liệu

Bugi

Sưởi
Bugi đánh lửa và sấy nóng
Hệ thống bơm nhiên liệu
Cảm biến ôxy
Sưởi
Cảm biến kích nổ

Các chi tiết sử dụng VL Gốm


60

30
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu gốm (Ceramic)

Vật liệu sinh học : Vật liệu gốm có độ bền cao, nhẹ, trơ sinh học ,
có tính tương thích, hoạt tính sinh học cao

61

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu chuyển hóa năng lượng

Vật liệu sử dụng trong quá trình chuyển hóa năng lượng (tái tạo
năng lượng)

Nặng lượng tự nhiên Nặng lượng ĐIỆN


GIÓ, MẶT TRỜI, NƯỚC, KHÍ GA…

62

31
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu chuyển hóa năng lượng

Năng lượng tái tạo năm 2018: 2.351 GW

63

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu chuyển hóa năng lượng


Vật liệu quang năng:

64

32
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu chuyển hóa năng lượng


Vật liệu quang năng:

65

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu chuyển hóa năng lượng

Vật liệu áp điện:


- SiO3; GaPO4 ; ….
- Gốm: BaTiO3; LiNbO3; Pb(Zr0,5Ti0,5)O3,…

66

33
11/6/2020

2.1. Các khái niệm:

 Vật liệu chuyển hóa năng lượng

Vật liệu nhiệt điện: sử dụng nguồn nhiệt dư thừa

67

2.2. Đào tạo và NCKH vật liệu Compozit

- Vật liệu compozit: cốt gốm nền kim loại & nền gốm

68

34
11/6/2020

2.3. Đào tạo và NCKH vật liệu năng lượng

- Vật liệu năng lượng: Vật liệu Áp điện

Áp điện ngược
Áp điện thuận
Năng lượng cơ Năng lượng điện

69

2.3. Đào tạo và NCKH vật liệu năng lượng

- Vật liệu năng lượng: Vật liệu nhiệt điện

VL nhiệt điện CuBiS

70

35
11/6/2020

2.4. Đào tạo và NCKH vật liệu gốm

- Gốm chức năng: quang học, áp điện, y sinh, dụng cụ…

Gốm quang học MgAl2O4 Gốm áp điện Bi0,5(Na,K)0,5TiO3

71

2.4. Đào tạo và NCKH vật liệu gốm

- Gốm dụng cụ:

Corundum Al2O3
Gốm Si3N4

WC
SiC

72

36
11/6/2020

2.4. Đào tạo và NCKH vật liệu gốm

- Gốm corundum Al2O3: gốm dụng cụ, y sinh, điện trở, trang sức

Emerald

Be3Al2(SiO3)6 Bột mài


Cr3+ Fe2+ & Ti4+

Dụng cụ nung

73

2.4. Đào tạo và NCKH vật liệu gốm

- Gốm ZrO2: gốm dụng cụ, y sinh, trang sức

74

37
11/6/2020

2.5. Hướng NCKH mới

- Graphen : (siêu vật liệu: mỏng nhẹ, siêu bền và siêu cứng)
Tổng hợp Graphen, Cacbon đơn lớp với nhiều tính chất đặc biệt

75

2.5. Hướng NCKH mới

Vật liệu nhớ hình:


Vật liệu có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi nó chịu một quá
trình nhiệt cơ học thích hợp.

Hợp kim Ni-Ti

76

38
11/6/2020

CƠ HỘI VIỆC LÀM

Tùy thuộc vào kết quả học tập và ngoại ngữ của sinh viên mà

có thể được tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn ở bậc sau ĐH

và tuyển dụng vào các cơ sở đào tạo, NCKH và các doanh nghiệp

77

CƠ HỘI VIỆC LÀM

GIẢNG VIÊN, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 Các trường ĐH & cao đẳng:

BKHN, BKHCM, BKĐN, ĐH Thái nguyên, ĐH Mỏ địa chất, ĐH

Phenikk, Cơ khí luyện kim…

 Viện nghiên cứu:

Viện KH Vật liệu (Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam); Viện

KH&CN Mỏ-Luyện kim; Viện CN xạ hiếm, Viện Công nghệ (Bộ

Quốc Phòng), Viện hàng không vũ trụ Viettel…

78

39
11/6/2020

CƠ HỘI VIỆC LÀM

KỸ SƯ, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG, QUẢN ĐỐC, LÃNH ĐẠO

Các DN, Tổng công ty và Tập đoàn :

Viettel, Samsung, Hyundai; Nissan; Denso; Hòa Phát, Tổng công ty

khoáng sản, Công ty vàng bạc đá quý,…

79

CƠ HỘI VIỆC LÀM

THẠC SĨ, TIẾN SĨ, SAU TIẾN SĨ

 Học bổng sau đại học tại ĐH Bách khoa HN. các nước Nhật,

Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan…

 Cơ hội thực tập ngắn hạn tại Nhật Bản, các Viện Nghiên cứu,

làm việc bán thời gian tại Viettel.

80

40
11/6/2020

BỘ MÔN

VẬT LIỆU KIM LOẠI MÀU VÀ COMPOZIT

Chúc các em sinh viên


♥ Luôn giữ vững niềm tin vào sự lựa chọn của mình
♥ Thành công trong học tập và rèn luyện!

81

41

You might also like