Giải-139 KTĐ (Tối Giản)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

GIẢI 139 CÂU KỸ THUẬT ĐIỆN CUỐI KỲ

NGƯỜI GIẢI: NGUYỄN TIẾN ĐƯỢC – CNSPM K64


Link file 139 câu: drive.google.com/file/d/1mspghdG5eeJd5guibA2mUp4p-
1o7eoem/view?usp=sharing

Câu 1:
di2
a/ Sai do biểu thức đúng Uab = Ri1 − L
dt
i22
b/ Sai do biểu thức đúng Uab = R. i1 − L.
2
c/ Đúng theo định luật Kiếc-hốp 1
d/ Sai vì c/ đúng
1
Câu 2: WL = Li2 khi i giảm 2 lần → WL giảm 4 lần → b/ đúng
2

Câu 3:
a/ U sớm pha hơn i => Tải có tính điện cảm => Đúng
b/ U chậm pha hơn i => Tải có tính điện dung => Đúng
π
c/ U̇ = 50 + 50j = 50√2∠
4
π
İ = 5 − 5j = 5√2∠ −
4
π
=> U sớm pha hơn i => Tải phải có tính thuần cảm => Sai
2
̇
d/ U = 40 − 30j = 50∠ − 0,64
İ = 12 + 16j = 20∠0,93
π
=> U chậm pha hơn i => Tải có tính thuần dung => Đúng
2

Câu 4: iL (t) = Im sin(ωt)


di(t) d(Im .sin ωt) d(sin ωt)
a/ Ta có uL (t) = L. = L. = L. Im . → đúng
dt dt dt
b/ Um = UL = XL . Im = L. ω. Im → đúng
π
c/ Dễ thấy UL sớm pha hơn i một góc
2
π π
→ UL = L. ω. Im . sin (ωt + ) mà đáp án lại là − → sai
2 2
d/ Công thức => đúng
u(t) = 100√2 sin(314t + 80o ) (V)
Câu 5: {
i(t) = 10√2 sin(314t − 10o ) (V)
P = UI. cos φ = UI. cos(80 + 10) = 0 → d/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 6:
XL = XC = R = 20Ω ; U = 200V
Sử dụng phương pháp biến đổi tương
đương, dễ thấy XL và XC bằng nhau về giá
trị nhưng ngược dấu nên tương đương ngắn
mạch. Lúc này:
U
Ztổng = R = 20 =
I
U 200
→I= = = 10A → a/
Z 20
Câu 7:
- Ta có mômen mở máy của động cơ không đồng bộ:
3. p. U 2 . R′2
Mm =
2πf. [(R1 + R′2 )2 + (X1 + X2′ )2 ]
3.2.2202 .0,245
= = 57,23 (Nm)
2π.50.[(0,36+0,245)2 +(0,955+0,94)2 ]
Khi mở máy giảm điện áp đi 20% Uđm → Mc < (100% − 20%)2 Mm
→ Mc < (80%)2 . 57,23 = 36,6 (Nm) → a/
Câu 8:
a/ P = 35540 + 10000 = 45540 → sai
P1 35440
b/ I1 = = = 89,74A → sai
√3.Ud .cos φ1 √3.380.0.6
4
c/ Q1 = P1 . tan φ1 = 35540. = 47386,7VAr
3
Q Q1 + Q 2
cos φ = 0,9 → tan φ = 0,484 = =
P P1 + P2
47386,7 + Q 2
→ 0,484 = → Q 2 = −25330,7VAr
45540
→ Q = Q1 + Q 2 = 22056VAr → đúng
S (√P2 +Q2 ) (√455402 +220562 )
d/ I = = = = 76,88A → sai
√3.Ud √3.Ud √3.380

Câu 9: c/
Câu 10: c/
Câu 11:
Khi khóa K chuyển từ a sang b
W2
→ W1 ↓ → U2 = . U1 ↑→ d/ đúng
W1
U2 ↑ → I2 ↑ → P ↑ → số chỉ oát kế tăng → c/ sai
I2 ↑ → I1 ↑ → a/ b/ đúng

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 12:

=======>

Khi điều chỉnh tăng số vòng dây W2


W2
U2 = U1 . tăng do U1 không đổi → I2 tăng → I1 cũng tăng → c/
W1
Câu 13:
Khi dây quấn sơ cấp máy biến áp 3 pha chuyển từ Δ → Y
→ Điện áp mỗi pha giảm √3 lần → I0 giảm → a/ sai
→ U2 giảm √3 lần → b/ đúng
→ ΔP giảm → c/ d/ sai
Câu 14: Khi ngắt khóa K → IBC = 0
I và IAB không đổi → d/ đúng
IA = I − IAB = const → a/ sai
IB = IAB − IBC = IAB → IB tăng → b/ đúng
IC = IBC − I = −I → IC giảm → c/ đúng
Câu 15:
Sđm 2.103
I1đm = = = 5,26(A) → a/ đúng
U1đm 380
Ptải = Sđm . cos φ = 2.103 . 0,8 = 1,6 (kW) → b/ đúng
Ptải 1,6
P1 = = = 1,65 (kW)
n 0,97
→ ΔP = |P1 − Ptải | = 0.05 (kW) = 50W → c/ sai
Câu 16:
Do chỉ thêm tụ nên công suất không đổi → P1 = Ptải → a/ sai
→ P1 = √3. Ud . I1 . cos φ1 = √3. 380.100.0,6 = 39490,76W
3
Q1 = Q tm = P1 . tan φ = 39490,76. = 29618VAr → b/ đúng
4
4 3
Q C = P1 (tan φ1 − tan φ) = 39490,76 ( − ) = 23036VAr →c/ sai
3 4

Câu 17: c/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 18:
U1
Imở =
√(R1 + R′2 + rm )2 + (X1 + X2′ )2
I > Imở3
Im giảm; M tăng → { mở2 → b/ đúng
rmở2 < rmở3

Câu 19: c/
Câu 20:
Ta có:

n = n0 − .I
K ư
0,15
→ n = 1000 − . 40 = 900 → K = 0,06
K
Tương tự:
0,15 + R
600 = 1000 − . 40 → R = 0,45(Ω)
0,06

Câu 21:
Pđm = 1KW; Uđm = 200V; R kt = 200Ω; R ư = 1,5Ω
E = Uđm + R ư . Iư
Ta có { ư
Iư = Iđm + Ikt
Pđm 1000
Iđm = = =5A
Uđm 200
Uđm 200
Ikt = = =1A
R kt 200
→ Iư = 6
→ Eư = 200 + 1,5.6 = 209 V → a/
Câu 22:
- Tại thời điểm t: Xét hình a) u>0; i>0 và u,i ngược chiều → P < 0 →
Nhận công suất → c/
Câu 23:
- Khi f tăng
X tăng I giảm do trở tăng
→{ L →{3 (U = const)
XC giảm I2 tăng do trở giảm
I2 tăng nhưng I3 lại giảm nhiều hơn → I1 giảm
Loại c/ và d/
Tại Oát kế: R. I22 mà I2 tăng → Oát kế tăng → loại a/→ chọn b/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 24:
- Dễ thấy U chậm pha hơn I một góc α
→ UL > UC → chọn c/
Câu 25:
- Tương tự ta có U sớm pha hơn I một góc α
→ UL < UC → XL > XC → chọn d/
Câu 26:
Câu 27:
- Dễ thấy XL và XC bằng nhau về giá trị nhưng ngược
chiều
→ Tương đương ngắn mạch → Ztổng = R = 10Ω
U 100
→I= = = 10 A → chọn d/
Z 10

Câu 28:
π
- Dễ dàng ta nhận thấy I1̇ sớm pha hơn I2̇ một góc
6
→ Chọn c/
Câu 29:
Đầu tiên ta xét chiều từ I đến E
+ Nếu thuận chiều kim đồng hồ => phản ứng phần ứng trợ từ
+ Nếu ngược chiều kim đồng hồ => phản ứng phần ứng khử từ
Xét phương của I
+ Nếu I vuông góc với E => phản ứng phần ứng dọc trục
+ Nếu I trùng với E => phản ứng phần ứng ngang trục
Dễ thấy câu này là phản ứng phần ứng dọc trục khử từ => chọn c/
Câu 30: d/
Câu 31:
Pđm 1000
I= = = 6,25A → Chọn b/
Uđm . ηđm 200.0,8
Câu 32:
Ta coi pha I1 là 0o → i1 = 10∠0o
Vì mạch song song nên ta có:
5 + 5j
i1 (R1 + X1 ) = i2 (R 2 + X2 ) → i2 = 10∠0o . = 10j
5 − 5j
→ I2 = 10A → a/ đúng
Theo định luật Krechhoff 1: İ = i1 + i2 = 10 + 10j → I = 10√2 → b/ đúng

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


2
Q = −I 2 XC − I22 X2 + I12 X1 = 5 ((−10√2) − 10 + 10) = −1000 VAr
P = I12 R1 + I22 R 2 = 1000 W → S = √P 2 + Q2 = 1414,2 VA → chọn d/
Câu 33:
Dễ thấy I1 và I2 vuông pha → I = √I12 + I22
→ 5 = √I12 + 42 → I1 = 3A
Ta có: P = 90 = I12 . R → R = 10Ω
UR . UC 10.3
XC = = = 7,5 → chọn c/
I2 4
Câu 34:
Khi U=100V và f=50Hz thì ta có
U2
QL = IL2 XL
= = 200 → L = 0,16(H)
{ 2πfL
Q C = −IC2 XC = −U 2 2πfC = −400 → C = 1,273.10−4 (F)
Tương tự khi có U=200V,f=100Hz ta có:
Q = 400 VAr
{ L → Chọn a/
Q C = −3200 VAr
Câu 35:
Ta có:
Theo định luật Krechhoff 1:
İ = I1̇ + I2̇
Theo định luật Krechhoff 2:
İR + I2̇ (R 2 + XC ) = U̇ 10İ + (4 − 12j)I2̇ = 100
{ →{
İR + I1̇ (R1 + XL ) = U̇ 10İ + (9 + 8j)I2̇ = 100
→ chọn b/
Câu 36: c/
Câu 37: tương tự câu 29, ta thấy chiều từ I đến E là cùng chiều kim đồng hồ, I
vuông góc với E nên là phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ => chọn c/
Câu 38:
Sđm 100.103
Ta có: Iđm = = = 10(A)
U1đm 10000
4
U1đm 0,04.10
zn = un . = = 40
Iđm 10

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


P0 1050
R1 + R′2 = R n = 2 = = 10,5(Ω)
→{ Iđm 102
X1 + X2′ = Xn = √zn2 − R2n = √402 − 10,52 = 38,6
R = R 2 = 5,25Ω
→{ 1 → chọn b/
X1 = X2 = 19,3
Câu 39: Thiếu dữ kiện
Câu 40:
Ta phân tích vecto I thành 2 vecto thành phần như quy tắc hình bình hành

====>

=> dọc trục và ngang trục, chiều của I so với E là cùng chiều => Trợ từ
Vậy phản ứng phần ứng gồm TP ngang trục và TP dọc trục trợ từ => chọn c/
Câu 41:
Ta xét góc φ là góc U̇ so với İ
+ Nếu góc φ > 0 → chế độ thiếu kích từ
+ Nếu góc φ < 0 → chế độ quá kích từ
Xét vecto E và vecto U
+ Nếu vecto E nhanh pha hơn vecto U (Vecto E phía
trên vecto U) => Chế độ máy phát
+ Nếu vecto E chậm pha hơn vecto U (Vecto E phía dưới vecto U) => Chế độ
động cơ
Dễ thấy, trong câu này góc φ < 0 (U chậm pha hơn I), vecto E chậm hơn vecto
U => Chế độ động cơ quá kích từ => chọn b/
Câu 42:
Tương tự câu 41, góc φ > 0 (U nhanh pha hơn I), vecto E
chậm hơn vecto U => Chế độ động cơ thiếu kích từ
=> chọn b/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 43:
Dễ thấy, E chậm pha hơn U => Chế độ động cơ
I trùng với U => cos φ = 1
=> Chọn b/

Câu 44: b/
Câu 45:
U 220
Ta có: İ = = = 3,17 − 3,17j → I = 4,49(A)
√3Z √3(20+20j)
2 2
P = RI = 4,49 . 20 = 403(W) → chọn d/

Câu 46:
o
Ta có Ztổng = 10. e−j36,9
→ Góc pha − 36,9o nên chắc chắn có R và C hoặc R và L, C → chọn c/
Câu 47: c/
Câu 48: c/
Câu 49: Áp dụng định luật Krechhoff 2 => chọn c/
Câu 50: b/
Câu 51:
cos φ = 1 → S = P → P = √P 2 + (Q L − Q C )2 → |Q C | = Q L
Mà Q L = UI sin φ = 380.24. sin 0,52 = 4560,4 VAr
U2
|Q C | = = U 2 2πfC = 4560,4 → C ≈ 100μF → chọn c/
XC
Câu 52:
UR = I. R mà I không đổi → UR không đổi
UL = I. 2πfL → UL tăng
I
UC = → UC giảm
2πfC
→ Chọn a/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 53:
Khi đóng khóa K => IB , IC không đổi
IA tăng do có thêm tụ bù → IN cũng tăng
→ chọn a/
Câu 54:
Pđm 8
Pđộng cơ = = = 10KW
ηđm 0,8
1500.2π
nđm = 1500 vòng/phút → ω = = 50π (rad/s)
60
Pđộng cơ
→ Mđm = = 63,7Nm → chọn a/
ω
Câu 55:
Có Imở = 1,5Iđm = 1,5.25 = 37,5A
Uđm
→ R mở + R kt = R mở + 0,15 = = 5,87 → R mở = 5,7Ω → chọn b/
Imở
Câu 56:
Pđm 10.103
Có Ipha = = = 24,11A → chọn c/
η√3Ud cos φ 0,75.√3.380.0,84

Câu 57:
u = 220√2 sin(ωt) ; i1 = 22√2 sin(ωt − 45o )
→ U = 220V; I1 = 22Ω; φ = 45o
P = UI1 cos φ = 220.22. cos 45o = 3422W
Q L = UI1 sin φ = 3422VAr
cos φtm = 1 → |Q C | = Q L = 3422VAr
S P 3422
I= = = = 15,5A → chọn d/
U U 220
Câu 58:
Khi khóa K đóng → IB , IC không đổi
IA tăng do có thêm tụ điện → IN tăng → chọn d/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 59:
Khi thêm điện trở thì đường (n,M) sẽ thấp hơn đường đặc tính cơ
tự nhiên => chọn b/

Câu 60:
cos φ càng cao thì tổn hao càng ít → hiệu suất cao
→ η càng cao → chọn c/

Câu 61:
Ud 220
Xét đoạn nối Y: IY = Ipha = =
√3R √3R
√3Ud 220√3
Xét đoạn nối Δ: IΔ = √3Ipha = =
R R
220 220√3
Id = IY + IΔ = + → chọn c/
√3R R
Câu 62:
Khi ngắt khóa K → IB , IC không đổi
Lúc này IA giảm → IN giảm → chọn d/

Câu 63:
Xét đoạn nối tam giác ta có:
I3 = √3I2 = 30√3 = 52A
P = 3I12 R1 + 3I22 R 2 = 3.262 . 6 + 3.302 . 4 = 22970W
Q = 3I12 X1 − 3I22 X2 = 3.262 . 6 − 3.302 . 12 = −20232VAr
Q
tan φ = = −0,88 → cos φ = 0,75 → chọn c/
P
Câu 64: c/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 65:
Đầu tiên ta có: Mmở > Mc
′ Mmở 140.1,4
a/ Đối nối Y thành Δ → Mmở = = = 65,3 < MC = 100 → loại
3 3
b/ Dùng cuộn dây cám kháng với Umở = 0,7Uđm

→ Mmở = 0,72 . Mmở = 96 < Mc → loại
c/ Dùng máy biến áp tự ngẫu với tỉ số K=1,5
′ Mmở 140.1,4
Mmở = 2 = = 87 < MC → loại
K 1,52
d/ Tương tự b/ => chọn d/
Câu 66:
Pđm
Ipha = = 17,16A → chọn a/
η√3Ud cos φ
Câu 67:
Ta có:
nđm Uđm − Iưđm R ư 1200 200 − 73.0,15
= → = → n = 946(vòng/phút)
n U − Iưđm R ư n 160 − 73.0,15
→ chọn d/
Câu 68:
Ud2 3802
R đèn = = = 1444Ω
P 100
Ud
Iđèn = = 0,263A
R đèn
I = 10Iđèn = 2,63A → chọn b/
Câu 69:
U2 U2
P= →R= mà g được ghép song song
R P
P 4.10−2
→g= 2
= 2
= 1.10−6 S
U 200
1 2 1
WE = CU → 2.10−2 = C. 2002 → C = 1.10−6 F → chọn b/
2 2
Câu 70:
P = UI cos φ = 100.50. cos(−53o + 37o ) = 4806W
Q = UI sin φ = −1378VAr
S = UI = 5000VA
P
cos φ = = 0,96 → chọn b/
S

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 71:
Ta có tỉ số:
U1 W2 6000.200
= → U2 =
U2 W1 3000
= 400(V)
Hình a) nối Y-Y => U2′ = U2
Hình b) nối Δ − Y => U2′ = √3U2
U2
Hình c) nối Y − Δ => U2′ =
√3
Hình d) nối Δ − Δ =>U2′ = U2
→ chọn d/
Câu 72:
Do hai máy có cùng Sđm , Uđm mà UnI > UnII nên I1I < I1II → chọn c/
Câu 73: d/
Câu 74: d/
Câu 75:

======>

Sau khi biến đổi tam giác về hình sao ta có:


XL3
− XC1 = j6 − j6 = 0 → Z// = 0
3
XL1
→ Ztổng = R1 + = 13 + j6 → chọn c/
3
3p.U21 .r′2
Câu 76: Công thức đúng: a/ M = ′ 2
r 2
s.u.[(r1 + 2) +(X1 +X′2 ) ]
s

Câu 77:
Sử dụng định luật Krechhoff 2 ta có:
4 + 3j
I2̇ (R 2 + X2 ) = I1̇ R1 → I1̇ = I2̇ .
5
Sử dụng định luật Krechhoff 1 ta có:
9 + 3j
İ = I1̇ + I2̇ = I2̇ .
5

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


100
Lại có: U̇ = I1̇ R1 → I1̇ = = 20(A) → I2̇ = 16 − 12j → I2 = 20A
5
P = I12 R1
+ I22 R 2
= 3600W
Q = I22 X2
= 1200VAr
→ chọn c/
Câu 78:
Q = I 2 XL + I12 XL1 − I22 XC = 1485,8VAr → chọn a/

Câu 79: a/
Câu 80: b/
Câu 81:
Pn 800 Un 20
rn = 2 = = 0,08Ω; zn = = = 0,2Ω
I1n 1002 I1n 100
→ xn = √zn2 − rn2 = √0,22 − 0,082 = 0,183Ω → chọn d/
Câu 82: c/
Câu 83:
U = UC
Dễ thấy khi U,I cùng pha → { L → chọn a/
U = UR

Câu 84:
P = I 2 R + I22 R + I12 R = 10(32 + 42 + 52 ) = 500W
→ chọn d/

Câu 85:
Pđm 40.103
cos φ = = = 0,78 → chọn a/
Uđm Iđm η 380.157.0,86
Câu 86: a/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 87:
U 200
Ztổng = = = 50A
I 4
2
R = √Ztổng − XL2 = √502 − 302 = 40Ω
P = I 2 R = 42 . 40 = 640W → chọn a/
Câu 88:
pn 60
Ta có f = 1 → n1 = f. → nđm = n1 (1 − sđm )
60 p
a) n1 = 750; nđm = 720
b)n = 30000; nđm = 29100
=>{ 1 → chọn b/
c)n1 = 30000; nđm = 29100
d)n1 = 24000; nđm = 23040
Câu 89: c/
Câu 90:
Pđm 8
Pđộng cơ = = = 10KW
ηđm 0,8

ωđm = nđm . = 50π
60
Pđộng cơ 10.103
→ Mđm = = = 63,7Nm → chọn a/
ωđm 50π
Câu 91:
Dễ dàng ta có cuộn dây chứa L và R
U 200
- Khi nối vào nguồn điện 1 chiều: R = = = 40Ω
I 5
U
- Khi nối vào nguồn điện xoay chiều: Z = = 50Ω
I
→ XL = √Z 2 − R2 = 30Ω = 2πfL → L = 0,095(H) → chọn d/
Câu 92:
Ta có
U1̇
İ = = 400 − j200
(R1 + R′2 ) + (X1 + X2′ )j
U2 ′
→ U2′ = İ. Z ′ → U2 = = 196,9V
k
Câu 93: b/
Câu 94: d/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 95:

=========>

Sau khi biến đổi tam giác thành hình sao ta có:
XC3 + XL = −3j + 9j = 6j
XC2 . 6j −3j. 6j
→ Z// = = = −6j → XC1 + Z// = −3j
XC2 + 6j −3j + 6j
Áp dụng các định luật Krechhoff:
İ = I1̇ + I2̇
İ = I1̇ + I2̇ İ = 20j
I2̇ (−3j + 9j)
{I1̇ XC2 = I2̇ (XC3 + XL ) → I1̇ = = −2I2̇ → { I1̇ = 40j
−3j
U = İXC1 + I1̇ XC2 I2̇ = −20j
{ 180 = −3jI ̇ − 3jI1
̇
→ I = 20A → chọn a/
Câu 96: c/
Câu 97:
Có:
ΔPst = P0 = 220W
ΔPđ = β2 . Pn = 0,52 . 1000 = 250W → chọn d/
Câu 98: b/
Câu 99:
Chuyển mạch từ tam giác về hình sao:
Z 24 + 18j
ZY = = = 8 + 6j
3 3
Ud
I1 = = 22A
√3(8 + j6)
P1 9,85.103
I2 = = = 18,7A
√ d3U cos φ √ 3. 380.0,8
Q1 = P1 . tan φ = 7,39 KVAr
P2 = 3I12 R = 3.222 . 8 = 17,6KW
Q 2 = 3I12 X = 3.222 . 6 = 8,7KVAr
P = P1 + P2 = 21,45KW
→ { tm → chọn a/
Q tm = Q1 + Q 2 = 16,09KVAr

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 100:
Ta có:
60f
n1 − nđm − nđm
p
Sđm = = = 0,04
n1 60f
p
1 − s ′2
Pcơ = 3r2′ . . I2 = 1125W
s
ΔPđ2 3R′2 I2′2
Pđt = = = 18750W
Sđm Sđm
Pđt . p
Mđt = = 119,4Nm
ω
P2 = Pđt − ΔPđ2 − ΔPcf = 17300W
→ chọn b/
Câu 101:
Theo định luật Krechhoof 2:
2
2 2
U 2 U
IC XC = IRL XL → ( ) . XC = ( ) XL
XC 2
√R + XL2
2 2
U U
→ = 2 .X
XC R + XL2 L
(R2 + XL2 ) 62 + 82
→ XC = = = 12,5Ω → chọn d/
XL 8
Câu 102: b/
Câu 103: a/
Câu 104: c/
Câu 105:
Dễ thấy X2 , X3 cùng giá trị nhưng ngược dấu nên
X23 tương đương ngắn mạch → X123 = X1 → I1 = I
U̇ 100
→ İ = = = 10∠ − 63,86o = I1
(R + R1 ) + (X + X1 ) 8 + 6j
100
U1 = I1̇ (R1 + X1 ) = (3 − 4j) = −50j
8 + 6j
50j
I2̇ = − = −5j → I2 = I3 = 5A → chọn d/
X2

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 106:
u(t) = 100√2 sin(314t + 80o ) V
i(t) = 10√2 sin(314t + 20o ) A
→ φ = 60o
P = UI cos φ = 100.10. cos 60 = 500W
Q = UI sin φ = 866 VAr
S = UI = 1000VA → chọn b/
Câu 107:
- Khi K mở:
UR2 802
R= = = 10Ω
P 640
U = √(UR2 + UC2 ) = √602 + 802 = 100V
UR 80
I= = = 8A
R 10
UC 60
XC = = = 7,5
I 8
- Khi K đóng: XC′ = 2XC → Z = √R2 + 4XC2 = √102 + 4.7,52 = 18
U 100
I= = = 5,56A
Z 18
P = RI 2 = 10.5,562 = 309,136W
UC = 83,4V → UR = 55,17A
Câu 108:
U 100
I= = = 2 → UL = IXL = 2.40 = 80
√R2 + XL2 √302 + 402
→ chọn c/
Câu 109:
Pđm 1
P= = = 1,25KW
ηđm 0,8
ΔP = P − Pđm = 1,25 − 1 = 0,25KW → chọn c/
Câu 110:
Z1 = R 2 + XL1 = 10 + j
(10 + j). −j 1
Z// = = −j
10 + j − j 10
→ Ztổng = R1 + Z// + XL2 = 1,5
UAB = Ztổng . I = 15V → chọn a/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 111:
İ = I1̇ + I2̇ = IṘ + IĊ
π
UR UC 100 + 200√2 sin(ωt) 200√2 sin (ωt − 2)
→ İ = + = +
R 1 10 10
ωC
π
→ İ = 10 + 20√2 sin(ωt) + 20√2 sin (ωt − ) → chọn a/
2
Câu 112:
Tương tự câu 29, dễ thấy I trùng với E
=> phản ứng phần ứng ngang trục (Khi I trùng với E thì không cần
xác định chiều I so với E) => chọn a/
Câu 113:
pn
f= mà tần số giảm → n phải tăng → chọn a/
60
Câu 114:
- Khi đóng khóa K → IB , I không đổi
IA giảm → IC tăng
→ chọn a/

Câu 115:
Z = √R2 + (XL − XC )2 = R = 10
U
→ I = = 22A
Z
UR = IR = 220V
→ {UC = IXC = 440V → chọn b/
UL = IXL = 440V
Câu 116: c/
Câu 117:
E 400
Bm = = = 1,25(T) → chọn b/
4,44. f. W1 . S 4,44.50.800.18.10−4

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 118:
ΔPst = P0 = I 2 R 0 → R 0 = 200.1,22 = 138,8Ω
U1đm 400
zn = = = 333,3Ω
I 1,2
xth = √zn2 − R2o = 303Ω
U1đm
K= = 11,1 → chọn a/
U2đm
Câu 119: c/
Câu 120:
I1 W1 400.1
I1 W1 = I2 W2 → W2 = = = 80 vòng → chọn b/
I2 5
Câu 121:
Pđm 2.103
Iđm = = = 12,5A → chọn a/
Uđm ηđm 200.0,8
Câu 122: b/
Câu 123: c/
Câu 124: a/
Câu 125: a/
Câu 126:
Biến đổi tam giác về hình sao ta được:
I2 = √3I1 = 131,6(A)
Z1 4
ZY = =1− j
3 3
→ P = 3I22 R đ + 3I22 R1 = 3.131,62 . 1 + 3.131,62 . 1 = 103911W
4
Q = 3I22 Xđ + 3I22 X1 = 3.131,62 . 2 + 3.131,62 . − = 34637VAr
3
Q 1
tan φ = = → cos φ = 0,95 → chọn d/
P 3

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 127:
Áp dụng các định luật Krechhoff:
19j 1
I2̇ = I1̇ − = − I1̇
38j 2
I2̇ XL = I1̇ XC

İ = I1̇ + I2̇ → ̇I = 1
2
İR + I2̇ XL = U̇ ̇ ̇
I1 I1
{ { R − X2 = U̇
2 2
380
→ I1̇ = = 10 + 10j → I1 = 14,14A
19 − 19j
I1̇
İ = = 5 + 5j → I = 7,07A
2
I1̇
I2̇ = − = −5 − 5j → I2 = 7,07A
2
UR = I. R = 7,07.38 = 268,66V → chọn a/

Câu 128: Dùng quy tắc bàn tay trái => Chọn a/
Câu 129: b/
Câu 130: c/
Câu 131: b/
Câu 132: d/
Câu 133: b/
Câu 134: c/
Câu 135: d/
Câu 136: b/
Câu 137: d/
Câu 138: d/
Câu 139: d/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64

You might also like