Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

29/8/2021 triết.

docx

triết.docx

Buổi 1:
1. Nhận định nào sau đây đúng
A. Hai khái niệm triết học và thế giới quan là trùng nhau vì đều
là hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới quan .
B. Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lí luận của thế giới
quan mà chỉ có triết học Mác Lê nin mới là hạt nhân lí luận của
thế giới quan
C. Triếthọc không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt
nhân lí luận chung nhất của thế giới quan.
D. Hai khái niệm triết học và thế giới quan hoàn toàn khác nhau
🡪 C
2. Có bao nhiêu hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

🡪 C
Có 2 hình thức chủ nghĩa duy tâm
CNDT khách quan và chủ quan
Giống nhau : ý thức có trước vật chất có sau , ý thúc quyết định vật
chất
Khác nhau : cách biểu hiện
3.Có bào nhiêu cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

   🡪 B
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 1/22
29/8/2021 triết.docx

4. Có bào nhiêu cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
triết.docx
để trên cơ sở đấy người ta chia thành các trào lưu triết học chính trên
thế giới
2 cách
Ý thức,tinh tần 🡪 tư duy
Tồn tại 🡪 vật chất
5. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống của nhận định sau : “ điểm
xuất phát của … là sự khảng định những sự vật và hiện tượng của tự
nhiên đều bao hàm những mâu thuẫn vốn có của nó “
A. Phép biên chứng
B. Phép siêu hình
C. CNDV

D. CNDT

🡪 A
6. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trốn của nhận định sau :
Phép siêu hình đẩy lùi được … nhưng chính nó lại bị phép biện chúng
hiện đại phủ định
A.Phép biện chứng duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D. Phép biện chứng thời cổ đại
🡪 D
7. Có bao nhiêu nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành lên triết học
Mác
 1
-> Triết học cổ điển Đức
8. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng , khái niệm “
tồn tại khách quan được hiểu là ”
A. Tồntại bên ngoài ý thức con người , không phụ thuộc vào ý
thức con người , độc lập với ý thức con người
B. Được ý thức của con người phản ánh
C. Tồn tại không thể nhận thức được
D. Tồn tại nhờ vào cảm giác của con người        
🡪 A,B
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 2/22
29/8/2021 triết.docx

9.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi nói vật chất
triết.docx
tự thân vận động được hiểu là
A. Do kết quả của sự tác động từ bên ngoài vào các sự vật
B. Do sự quy định của lực lượng tinh thần đối với các sự vật
C. Dokết quả của sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố , các bộ
phận tạo nên sự vật
D. Do vận động là vốn có của vật chất
🡪 C,D

Buổi 2
Ý thức xã hội được biểu hiện qua ý thức cá nhân. Ý thức cá nhân là ý
thức tinh thần mỗi con người cụ thể, ý thức cá nhân phản ánh tồn tại
xã hội ở các mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện, cuộc sống
hình thành nhân cách mỗi người 
Ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội vì 
● tồn tại xã hội luôn luôn vận động phát triển nhanh cho nên ý
thức xã hội chưa kịp phản ánh nó 
● Do sức mạnh của phong tục , tập quán,thói quen truyền thống
và tính bảo thủ của hình thái xã hội cho nên những điều kiện
tồn tại xã hội mới chưa đủ làm cho những thói quen phong tục
tập quán đó mất đi.
● Ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của tập đoàn người các tập
đoàn người này thường níu kéo lưu giữ những tư tưởng lạc hậu
để bảo trì và duy trì quyền lợi của họ. Cho nên ý thức xã hội ko
phản ứng kịp tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Trong những điều kiện nhất định ý thức xã hội có thể vượt trước tồn
tại xã hội, được thể hiện ở các dự báo khoa học và các giả thuyết
khoa học 
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển: các quan điểm lý
luận, các tư tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa vào các tiền
đề đã có của các giai đoạn lịch sử trước đó 
Trong ý thức xã hội các hình thái có thể tác động lẫn nhau
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội: Nếu ý thức xã hội phản
ánh đúng tồn tại xã hội sẽ thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển còn nếu ý
thức xã hội phản ánh sai lệch tồn tại xã hội thì có tác dụng kìm hãm
tồn tại xã hội .
Câu hỏi 
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa DV lịch sử về mối quan hệ tồn tại
xã hội và ý thức xã hội khẳng định nào sau đây đúng nhất:
A. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 
B. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội 
C. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó tồn
tại xã hội quyết định ý thức xã hội
D. Chúng tồn tại độc lập với  nhau, không cái nào quyết định cái nào 
🡪 C
Nếu đúng thì là ý A,C

ể ằ ế ố
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 3/22
29/8/2021 triết.docx

2. Quan điểm cho rằng : ý thức xã  hội luôn luôn là yếu tố phụ thuộc
tồn tại xã hội và ý thức xã hội ko có tính độc lập tương đối. Là quan
triết.docx
điểm của trường phái nào 
A. CNDV lịch sử 
B. CNDV siêu hình 
C. CNDT 
D. CNDV biện chứng 
🡪 B
3. Theo c.mác: phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định
các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung,
không phải ý thức con người quyết định tồn tại của họ trái lại tồn tại
xã hội của họ quyết định ý thức của họ. Quan điểm trên khẳng định 
A. Các-mác đã khắc phục triệt để quan điểm của CNDT về quan hệ
của tồn tại xã hội và ý thức xã hội
B. Các-mác đã xây dựng quan điểm duy vật lịch sử về mqh tồn tại xã
hội với ý thức xã hội và vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý
thức xã hội
C. Các-mác muốn nhấn mạnh vai trò của phương thức sản xuất vật
chất trong tồn tại xã hội
D. Các-mác muốn đề cao vai trò của phương thức sản xuất trong vai
trò sản xuất xã hội .
🡪 A,B
4. Nhận định nào sau đây đúng theo quan điểm của cndv lịch sử 
A. Sự tác động của ý thức xã hội với tồn tại xã hội luôn diễn ra theo
chiều hướng tích cực 
B. Sự tác động của ý thức xã hội với tồn tại xã hội luôn diễn ra theo
chiều hướng tiêu cực 
C. Sự tác động của ý thức xã hội với tồn tại xã hội luôn diễn ra theo
chiều hướng có lợi cho tồn tại xã hội 
D. Sự tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội có thể theo
chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực
🡪 D
Phạm trù nào là phạm trù nền tảng cơ bản của chủ nghĩa mác Lê nín
🡪 vật chất 
5.Trong định nghĩa vật chất của Lê nin, thuộc tính quan trọng nhất
của vật chất được hiểu là:
A. Vật chất là phạm trù rộng nhất trong triết học 
B. Vật chất gây nên cảm giác ở con người khi chúng trực tiếp hoặc
gián tiếp tác động vào các giác quan .
C. Vật chất là thực tại khách quan, tồn tại độc với ý thức con người .
D. Vật chất là cái được phản ánh.
🡪 C
6. Bộ phận lý luận giữa vai trò thế giới quan và phương pháp luận
của chủ nghĩa mác Lê nin là:
A. Kinh tế chính trị mác Lê nin 
B. CNXH khoa học 
C. Triết học mác lên nin và kinh tế chính trị mác Lênin
D. Triết học mác Lê nin 
🡪 D
7. Học thuyết có ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình ra đời cn mác là :
A. Triết học của hêgen
B. Triết học của phơ bách 
C. Triết học của lê mocrit 
D. Triết học của đề các tơ
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 4/22
29/8/2021 triết.docx

🡪 A, B
8. Nhận định nào sau đây đúng :
triết.docx
A. Chủ nghĩa mác là học thuyết do mác sang ghen sáng lập
B. Chủ nghĩa mác là học thuyết khoa học về giải phóng nhân dân lao
động 
C. Chủ nghĩa mác là thế giới quan của mọi nhận thức và thực tiễn 
D. Chủ nghĩa mác là học thuyết được xây dựng kế thừa những tư
tưởng tinh hoa của Lịch sử nhân loại và thực tiễn cách mạng .
🡪A,B,D
9. Phạm trù cơ bản và nền tảng trong triết học mác Lê nin là:
🡪 Vật chất
10. Theo quan điểm của CNDV biện chứng nguồn gốc của CNDT là:
A. Do hạn chế nhận thức của con người về thế giới 
B. Do sự phân chia giai cấp giữa lao động trí óc và chân tay trong xã
hội giai cấp đối kháng 
C. Do lợi ích của cộng đồng người nhất định 
D. Do CNDV
🡪 A, B
11.Nhận định sau đây thuộc trường phái triết học nào nhân tố kinh tế
là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử 
A. CNDV biện chứng 
B. CNDV tầm thường 
C. CNDT chủ quan 
D. CNDT khách quan 
🡪B
13. Nhận định nào sau đây đúng 
A. Thế giới quan là sự phản ánh của tồn tại vật chất, xã hội, của con
người dưới hình thức các quan điểm chung 
B. Thế giới trực tiếp phụ thuộc vào trình độ hiểu biết của con người
đạt được  trong giai đoạn lịch sử nhất định 
C. Thế giới quan phụ thuộc vào xã hội đang thống trị 
D. Thế giới quan không phụ thuộc vào chế độ đang thống trị 
🡪A,B,C
14. Quan niệm thế giới của Cndv biện chứng 
A. Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó 
B. Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần của nó 
C. Thế giới thống nhất ở tính vật chất 
D. Thế giới thống nhất ở suy nghĩ con người về nó
🡪 C
15. Những phát minh của vật lý học của tki 19 đã bác bỏ khuynh
hướng triết học nào?
A. Duy vật chất phac cổ đại 
B. Duy vật siêu hình 
C. Duy tâm chủ quan 
D. Duy tâm khách quan 
🡪 A
16. Khái niệm trung tâm mà Lê nin sử dụng định nghĩa vật chất là nội
dung nào 
A. Thực tại khách quan 
B. Khái niệm rộng nhất triết học 
C. Cảm giác 
D. Phản ánh 
🡪 A

https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 5/22
29/8/2021 triết.docx

17. Xác định mệnh đê đúng trong các mệnh đề sau 


A. Phản điện tử phản hạt nhân vật chất lạ là phi vật chất 
triết.docx
B. Phản điện tử phản hành nhân vật chất lạ là thực tại là dạng cụ thể
của vật chất
C. Phản vật thể là sự tưởng tượng thuần tuý của con người 
D. Phản vật chất cũng là một dạng tồn tại của vật chất
🡪 B, D
18. Nội dung cơ bản trong định nghĩa vật chất của Lê nin là 
A. Vật chất là thực tại khách quan .
B. Vật chất là thực tại khách quan tồn tại độc lập với cảm giác. 
C .Vật chất tồn tại độc lập với ý thức và khi tác động với giác quan
còn có thể sinh ra cảm giác 
D. Vật chất tồn tại khách quan nhưng không  thể nhận biết được vì đó
là sự trừu tượng của tư duy 
🡪 C
19. Quan niệm nào sau đây là quan niệm của cndv siêu hình thế kỉ
17,18 về vận động.
A. Vận động của vật chất là vận động cơ học 
B. Vận động là thuộc tính vốn có của vật thể
C. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
D. Vận động là mọi biến đổi nói chung 
🡪 B,C,A
20.Theo quan điểm của cndv biện chứng nhận định nào sau đây
đúng 
A. Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng riêng chỉ có ở con người 
B. Ý thức là phản ánh khách quan vào thuộc tính bộ não người 
C. Ý thức ko phải thuộc tính của 1 dạng vật chất nào đó 
D. Ý thức là thế giới tinh thần của con người do thượng đế mang lại 
🡪 A,B
21. Nội dung vật chất của lênin thể hiện 
A. Vật chất là tính thứ nhất 
B. Ý thức là tính thứ hai
C. Vật chất là nguồn gốc cảm giác của ý thức
D. Ý thức không là thuộc tính của vật chất 
🡪 A,B,C
22. Nội dung cơ bản trong đn vc của Lê nin 
A. Tồn tại khách quan 
B. Tồn tại thực sự 
C. Thực tại khách quan và tồn tại độc lập ý thức con người 
D. Điều kiện ý thức con người phản ánh 
🡪 C,D

BUỔI 3:
1. Theo quan điểm của cndv lịch sử xã hội có các loại hình sản xuất
cơ bản 
A. Sản xuất của cải vật chất , tinh thần và văn hoá 
B. Sản xuất văn hoá, con người và đời sống tinh thần 
C. Sản xuất của cải vật chất, đời sống tinh thần và con người 
D. Sản xuất của cải vạt chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật 
🡪C
2. Theo quan điểm của cndv lịch sử LLSX bao gồm
A. Người lao động và công cụ lao động 
B. Người lao động và trình độ lao động của họ
C. Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên 

https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 6/22
29/8/2021 triết.docx

D. Tư liệu sản xuất và người lao động 


🡪 D
triết.docx
3. Theo quan điểm  CNDV lịch sử cái nào đúng 
A. Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ phát triển
của con người 
B. Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ phát triển
con người và xã hội 
C. Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ con người
chinh phục giới tự nhiên  .
D. Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ con người
cải tạo và phát triển XH
🡪  C
4. Khẳng định nào sau đây đúng 
A. Mỗi phương thức sản xuất đều tạo nên bởi 2 mặt kĩ thuật và
kinh tế 
B. Mỗi phương thức sản xuất đều tạo nên bởi 2 mặt kĩ thuật và
tổ chức 
C. Mỗi phương thức sản xuất đều tạo nên bởi 2 mặt kĩ thuật và
lao động 
D. Mỗi phương thức sản xuất đều tạo nên bởi 2 mặt kĩ thuật và
công nghệ 
🡪 A
5. Khẳng định nào sau đây đúng 
A. Trong PTSX QHSX là yếu tố thường xuyên biến đổi phát
triển .
B. Trong PTSX LLSX là yếu tố thường xuyên biến đổi phát
triển .
C. Trong PTSX LLSX và QHSX là yếu tố thường xuyên biến
đổi phát triển .
D. Trong PTSX không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi
phát triển .
🡪 B
6. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học mác Lê nin 
A. QHSX là mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu
tư liệu sản xuất, trong tổ chức phân công lao động và phân phối sản
phẩm ( tổ chức quản lí nếu sửa lại)
B. QHSX là quan hệ mang tính vật chất giữa người với người
trong sản xuất.
C. QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế , vật chất giữa người
với người trong quá trình sản xuất vật chất
🡪  C ( kinh tế và vc)
QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế ,vật chất giữa người với người
trong QTSX
7. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm triết học mác Lê nin 
A. PTSX là cách thức con người sản xuất ra của cải vật chất
cho sản xuất  
B. PTSX là sự thống nhất giữa LLSX và QHSX
C. PTSX là cách thức con người sản xuất qua các giai đoạn
lịch sử nhất định 
D. PTSX là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người 
🡪 B,D
8. Lựa chọn phương án đúng:
Yếu tố độc nhất, cách mạng nhất trong LLSX là:
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 7/22
29/8/2021 triết.docx

A. Người lao động


B. Phương tiện lao động
triết.docx
C. Công cụ lao động
D. Tư liệu lao động
🡪 C
Yếu tố nào là LLSX hàng đầu (Yếu tố là giữ vai trò quyết định)
🡪 Người lao động
9.Lựa chọn đáp án đúng
Khuynh hướng của sản xuất là ko ngừng biến đổi và phát triển sự
biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ 
A. Sự biến đổi và phát triển của cách thức sản xuất
B. Sự biến đổi và phát triển của LLSX
C. Sự biến đổi và phát triển của kĩ thuật sản xuất
D. Sự biến đổi và phát triển của khoa học kĩ thuật 
🡪 B
10. Hiểu về sự phù hợp của QHSX vs trình độ của LLSX như thế nào
là đúng 
A. Mỗi PTSX mới ra đời chính là sự phù hợp của QHSX vs
trình độ phát triển của LLSX
B. Ở trạng thái phù hợp thì cả 3 mặt của QHSX phù hợp thích
ứng tuyệt đối với trình độ phát triển của LLSX
C. Khi LLSX phát triển đến một trình độ nhất định làm cho
QHSX từ chỗ phù hợp thành ko phù hợp và đòi hỏi QHSX thay đổi 
D. Do yêu cầu khách quan của sự phát triển của LLSX tất yếu
dẫn đến thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới cho phù hợp vs trình độ
phát triển của LLSX để thúc đẩy LLSX tiếp túc phát triển 
 🡪 A,C,D
11. Mác viết: cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa,
cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công
nghiệp  .
Hãy cho biết câu nói trên phản ánh quan điểm nào ?
A. Vai trò quyết định của QHSX đối với LLSX
B. Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX
C. LLSX và QHSX tồn tại độc lập 
🡪 B
12. Lựa chọn phương pháp đúng của quan điểm mác Lê nin về đặc
điểm tâm lí xã hội .
A. Tâm lí xã hội là sự phản ánh trực tiếp có tính tự phát thường ghi
lại mặt ngoài của xã hội
B. Tâm lí xã hội mang tính kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen tính
cảm 
C. Tâm lí xã hội mang tính phong phú và phức tạp nhưng nó chỉ ra
nguồn gốc làm nảy sinh các mối quan hệ xã hội
D. Tâm lí xã hội ko có vai trò gì trong tế thức xã hội
🡪 A,B
13. Chọn câu trả lời đúng 
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
A. Là sự vận động theo quy luật độc lập so với tồn tại  xã hội
B. Là ko tương ứng với tồn tại xã hội
C. Là sự phản ánh sai so với tồn tại xã hội
D. Là sự vận động của các hình thái chi phối tới các quy luật tồn tại
xã hội
🡪 A
ề ể
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 8/22
29/8/2021 triết.docx

14. Lựa chọn phương án đúng về đặc điểm của tâm lý xã hội
A. Phản ánh gián tiếp khái quát về đời sống xã hội
triết.docx
B. Phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hằng ngày và phản ánh bề
mặt của tồn tại xã hội.
C. Phản ánh bản chất tồn tại xã hội
D. Phản ánh trực tiếp tâm trạng , tâm trạng  của một cộng đồng
người 
🡪 B, D
15. Lựa chọn đáp án với mối quan hệ giữa tâm lí xã hội và hệ tư
tưởng 
A. Hệ tư tưởng tâm lí xã hội là hai trình độ và hai phương thức phản
ánh khác nhau của tồn tại xã hội
B. Hệ tư tưởng  xã hội ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội là biểu hiện
trực tiếp của tâm lí xã hội
C. TLXH tạo điều kiện cho sự hình thành tiếp thu hệ tư tưởng xã hội .
D. TLXH giúp cho lí luận bớt xơ cứng ,còn hệ tư tưởng xã hội gia
tăng yếu tố trí tuệ cho TLXH
🡪 A,C,D
16. Lựa chọn phương án sai về đặc điểm hệ tư tưởng 
A. Hệ tư tưởng là hệ thống những quan điểm được hệ thống hoá ,khái
quát hoá thành lí luận ,thành các phản ánh lợi ích của một giai cấp
nhất định 
B. Tất cả hệ tư tưởng đều là hệ tư tưởng khoa học 
C. Trong xã hội có giai cấp thì chỉ có hệ tư tưởng biểu hiện tính giai
cấp của ý thức xã hội
D. Hệ tư tưởng không ảnh hưởng đến sự phát triển của khoa học, hệ
tư tưởng ra đời trực tiếp từ tâm lí xã hội, là sự cô đọng của tâm lí xã
hội
🡪 B, C, D
17. Chọn phương án đúng về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
A. Tồn tại xã hội thay đổi nhưng có một số bộ phận của ý thức xã hội
chưa thay đổi ngay cùng với  tồn tại xã hội .
B. Những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển
của tồn tại xã hội nên có thể thoát li tồn tại xã hội .
C. Các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển ko thể tác động qua
lại lẫn nhau 
D. Trong xã hội có giai cấp tính kế thừa của ý thức xã hội không gắn
liền với tính giai cấp của nó
🡪 A, B
18. Lựa chọn phương án sai về vai trò của tồn tại xã hội đối với ý
thức xã hội
A. Ý thức xã hội là sự phản ánh  tồn tại xã hội do tồn tại xã hội quyết
định.
B. Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi hình thức xã hội , khi tồn tại
xã hội thay đổi thì toàn bộ yếu tố cấu thành ý thức xã hội cũng biến
đổi theo cùng một lúc.
C. Tồn tại xã hội có vai trò quyết định đối với các hình thái ý thức xã
hội một cách đơn giản trực tiếp không thông qua các khâu trung
gian .
D. Ý thức xã hội hoàn toàn phụ thuộc một cách thụ động vào tồn tại
xã hội .
🡪 B,C,D

Buổi 4
ể ế ế
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEjx… 9/22
29/8/2021 triết.docx

1. Theo quan điểm của triết học mác Lê nin, triết học ra đời trong
điều kiện nào
triết.docx
A. Tư duy con người đạt trình độ khái quát cao và xuất hiện tầng lớp
lao động trí óc, có khả năng hệ thống tri thức của con người 
B. Xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng và xã hội tầng lớp lao
động trí óc 
C. Xã hội tầng lớp lao động trí óc, có khả năng hệ thống tri thức của
con người 
D. Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng 
🡪 B
2. Lựa chọn đáp án đúng 
Những phát minh của KHTN nửa đầu thế kỉ 19 đã cung cấp cơ sở
khoa học cho sự phát triển cái gì
A. Phát triển và làm cho pp tư duy siêu hình hạn chế.
B. Phát triển phép biện chứng tự phát .
C. Phát triển tính thần bí của phép biện chứng duy tâm  .
D. Phát triển tư duy biện chứng thoát khỏi tính tự phát thời cổ đại và
thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm .
🡪 D
Phép biện chứng tự phát thời cổ đại
Phép biện chứng duy tâm của huy ghen
Phép biện chứng duy vật của mac và ăng ghen
3. Lựa chọn đáp án đúng 
Một học thuyết triết học chỉ mang tính chất nhất nguyên khi nào
A. Khi thừa nhận tính thống nhất của thế giới 
B. Khi ko thừa nhận tính thống nhất của thế giới 
C. Khi tồn tại ý thức song song và độc lập 
🡪 A
4. Lựa chọn đáp án đúng 
Ba phát minh khoa học nào trong số các phát minh sau được coi là có
vai trò to lớn chuẩn bị ra đời cho sự ra đời của CNDV biện chứng 
A. Phát minh gen điện tử, b
B. Định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng
C.  Phát minh ra tia x Quang
D.  Thuyết tiến hoá về loại
E. Thuyết tế bào 
🡪 B,D,E
5. Lựa chọn đáp án đúng 
Lê nin bảo vệ và phát triển triết học mác trong điều kiện hoàn cảnh
nào 
A. Chủ nghĩa tư bản thế giới chưa ra đời 
B. Chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn đỉnh cao là chủ
nghĩa đế quốc 
C. Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh 
🡪 B
6. Lựa chọn đáp án đúng 
Theo triết học mác Lê nin, phạm trù vật chất được hiểu là 
A. Toàn bộ thế giới vật chất
B. Toàn bộ thế giới khách quan
C. Là sự khái quát trong quá trình nhận thức của con người
trong thế giới khách quan 
D. Là hình thức phản ánh đối lập vs thế giới yt
ế ấ
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 10/22
29/8/2021 triết.docx

🡪 C còn nếu ko có từ “phạm trù “ vật chất chỉ 🡪A,B


triết.docx
7. Luận điểm nào không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về bản chất của ý thức
A.Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
B.Ý thức là phản ánh khách quan vào bộ não con người.
C. Phản ánh ý thức mang tính tích cực và sáng tạo thuật khách quan.
D. Ý thức hình thành ở mỗi cá nhân nên nó mang bản chất cá nhân.
🡪 B,D
8. Điều kiện kinh tế xã hội của sự ra đời triết học mác là
A. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp 
B. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sự và tính cách
chính trị độc lập 
C. Giai cấp vô sản đi theo giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh lật đổ
chế độ phong kiến 
D. Nhu cầu lí luận thực tiễn cách mạng của giai cấp tư sản 
🡪 A,B
9. Lựa chọn đáp án đúng theo quan điểm của triết học mác Lê nin 
A. Vận động và đứng im chỉ là tương đối tạm thời 
B. Vận động phải được quan niệm tuyệt đối 
C. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tạm thời 
    🡪A
10. Theo quan điểm của CNDV biện chứng nguồn gốc tự nhiên của ý
thức là 
A. Bộ óc người 
B. Vai trò của lao động và ngôn ngữ 
C. Bộ óc người và thế giới bên ngoài vào bộ óc người 
D. Quá trình phát triển và phản ánh 
🡪 C, D
11. Lựa chọn đáp án đúng về vấn đề cơ bản của triết học 
A. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại 
B. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 
C. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
cái nào có trước cái nào có sau cái nào quyết định cái nào 
D. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ là giải thích về khả
năng nhận thức của con người
          🡪 A, B
12. Xác định câu trả lời đúng CNDV biện chứng : Ý thức có vai trò 
A. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng đi đó ý thức hoàn toàn ko
có vai trò gì và thực tiễn 
B. Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo khách quan và
đồng thời có sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hđ thực tiễn của
con người 
C. Ý thức phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó vì thế chỉ có vc là cái
năng động tích cực 
D. Ý thức không thụ động, mà có sự tác động trở lại với vật chất theo
2 xu hướng tích cực và tiêu cực 
🡪 B,D
13. Lựa chọn đáp án đúng theo triết học mác 
A. Bộ óc người là cơ quan vc của ý thức 
ế
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 11/22
29/8/2021 triết.docx

B. Bộ óc người sinh ra ý thức cũng như gan tiết ra mật 


C. Ý thức là chức năng phản ánh của bộ não người 
triết.docx
🡪 A,C 
14. Lựa chọn đáp án đúng trong các nhận định sau
A. Triết học mác là sự kết hợp phép biện chứng của heghen và
CNDV của phơ bách
B. Thống nhất phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật 
C. Triết học mác kế thừa hạt nhân vật lý trong phép bc của huy ghê và
cndv của phơ bách để xây dựng CNDV biện chứng 
🡪 B,C
15. Xác định nhận định đúng về phép BCDV
A. Là khoa học nghiên cứu sự vận động phát triển của các sự vc hiện
tượng trong tự nhiên xã hội tư duy 
B. Là khoa học nghiên cứu mối liên hệ phổ biến và sợ vận động phát
triển trong mối quan hệ và tư duy 
C. Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động pt của tự
nhiên của xh loài người của tư duy 
🡪 C
16. Luân điểm nào sau đây không phải là quan điểm của CNDV BC
về phản ánh :
A. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất là cái vốn có
của mọi dạng vật chất
B. Phản ánh là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất
là bộ não người 
C. Phản ánh ko phải vốn có của vật chất mà do ý thức con người
tưởng tượng ra 
🡪 B,C
17. Khi nói vật chất là cái được cảm giác của chúng ta chụp lại chép
lại phản ánh về mặt nhận thức luận lê nin muốn khẳng định điều gì
A. Ý thức của con người không có khả năng phản ánh đúng thế giới
vật chất
B. Ý thức của con người có khả năng phản ánh về thế giới hiện thực
khách quan 
C. Ý thức của con người chỉ là sự phản ánh hiện thực khách quan và
nó có nguồn gốc từ vật chất do vc quyết định 
🡪 B,C         
18. Xác định phương án sai theo triết học mác 
A. Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và xh 
B. Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố tri thức và tcam là quan
trọng nhất 
C. Mọi hành vi của con người đều do ý thức chỉ đạo
D. Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức 
🡪 
19. Kết cấu của ý thức có 2 cách chia 
1. Ý thức bảo gồm tri thức tình cảm ý chí trong đó tri thức là
yếu tố quan trọng nhất, là phương thức tồn tại của ý thức 
2. Tiềm thức, vô thức và tự ý thức 
🡪 B,C
20.
 A.Ý thức con người không có gì sáng tạo thực sự mà chỉ bắt chước
hiện thức khách quan và làm đúng như nó

https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 12/22
29/8/2021 triết.docx

B. Việc phát huy tính sáng tạo năng động của ý thức không phải phụ
triết.docx
thuộc vào hiện thực khách quan mà do sự sáng tạo chủ quan của con
người
C. Mọi sự sáng tạo của ý thức con người đều bắt nguồn từ phản ánh
đúng hiện thực khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ
quan
21. Theo quan điểm CNDV biện chứng về tác đôg của KHTN nửa đầu
thế kỉ 19 đối với phương pháp tư duy siêu hình , luận điểm nào sau
đây là sai
A. KHTN nửa đầu TK 19 phù hợp với phép tư duy siêu hình.
B. KHTN nửa đẩu TK 19 làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực của
phương pháp tư duy siêu hình trong nhận thức thế giới.
C. KHTN khẳng đinh vai trò tích cực của PP tư duy siêu hình
D. Tạo điều kiện cho phương pháp tư duy siêu hình phát triển và bộc
lộ những hạn chế của nó
🡪 A,C,D

BUỔI 5
1. Luận điểm nào sau đây sai
A. Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật.
B. Chất là tổng hợp hữu cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự
vật là cái gì và phân biệt nó với cái khác.
C. Chất đồng nhất với thuộc tính .
D. Khi thuộc tính thay đổi thì chất của sự vật thay đổi.
   🡪 C,D
2. Trong mối quan hệ nhất định ,cái gì xác định sự vật 
A. Tính quy định về lượng 
B. Thuộc tính của sự vật 
C. Tính quy định về chất 
D. Tính quy định về chất và lượng 
🡪 C
3. Luận điểm nào sau đây sai
A. Sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa 2 mặt chất và lượng 
B. Tính quy định về chất của sự vật nào cũng có tính quy định về
lượng tương ứng 
C. Tính quy định về chất ko có tính ổn định 
D. Tính quy định về lượng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sự
vật 
🡪 C
Chất : ổn định
Lượng : biến đổi
4. Tính quy định nói lên sự vật trong một mối quan hệ nhất định gọi
là gì ?

https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 13/22
29/8/2021 triết.docx

A. Chất 
B. Lượng 
triết.docx
C. Độ 
D. Bước nhảy 
🡪 A
5. Luận điểm nào sai
A. Không có chất thuần tuý tồn tại bên ngoài sự vật 
B. Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại 
C. Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại
D. Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau 
🡪 C,D
6. Xác định phương án đúng về đặc tính phạm trù độ của sự vật 
A. Độ của sự vật là một  thời điểm chứ ko phải giới hạn trong sự phát
triển của sự vật. 
B. Độ chỉ sự thống nhất giữa chất và lượng mà tại thời điểm đó nó
vẫn còn là nó .
C. Độ quy định mức tối thiểu và tối đa số lượng vẫn còn là nó .
D. Độ là sự ổn định của sự vật là quy định hình thành của sự vật hiện
tượng .
🡪 B, C, D
7. Phương án sai đặc trưng của chất là 
A. Chất tồn tại khách quan chỉ tính quy định vốn có của sự vật 
B. Chất là do thuộc tính cơ bản thông nhất hữu cơ tạo thành 
C. Chất của sự vật không bị quy định bởi kết cấu liên kết giữa các
thuộc tính yếu tố cấu thành sự vật
  🡪 C
8. Cái gì trực tiếp làm thay đổi chất của sự vật
A. Sự tăng giảm về số lượng các yếu tố cấu thành sự vật
B. Sự tăng lên về quy mô tồn tại của sự vật
C. Sự biến đổi cấu trúc tồn của sự vật
D. Sự thay đổi lượng của sự vật
🡪 C
9. Nhận định nào sau đây đúng 
A. Mọi thay đổi về lượng đều có khả năng thay đổi về chất .
B. Mọi thay đổi về lượng không dẫn đến thay đổi về chất .
C. Mọi thay đổi về lượng chỉ làm thay đổi một phần về chất .
D. Mọi thay đổi về lượng đều dẫn đến thay đổi về chất .
🡪 A
10. Nhận định nào sau đây đúng  
A. Mỗi sự vật trong thế giới chỉ có một thuộc tính .
B. Mỗi sự vật trong thế giới có một số thuộc tính .
C. Mỗi sự vật trong thế giới chỉ có các thuộc tính cơ bản.
D. Mỗi sự vật trong thế giới có vô số thuộc tính.
🡪 D
11. Nhận định nào sau đây đúng   
A. Mỗi sự vật trong thế giới có một chất duy nhất.
B. Mỗi sự vật trong thế giới có nhiều chất.
C. Mỗi sự vật trong thế giới với một quan hệ xác định chỉ có một
chất.
D. Xét trên nhiều phương diện khác nhau thì có nhiều chất.
🡪 C,D
12. Nhận định nào đúng 


https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 14/22
29/8/2021 triết.docx

A. Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức vì hoạt động
thực tiễn có mục đích .
triết.docx
B. Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức vì hoạt động
thực tiễn có tính cộng đồng 
C. Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức vì hoạt động
thực tiễn có tính lịch sử cụ thể 
D. Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức vì hoạt động
thực tiễn là hoạt động vật chất 
🡪 D
13. Trong các hình thức sau hình thức nào là hình thức cơ bản của
hoạt động thực tiễn 
A. Hoạt động sản xuất vật chất 
B. Hoạt động tinh thần 
C. Hoạt động chính trị xã hội
D. Hoạt động biểu diễn nghệ thuật 
E.  Hoạt động thực nghiệm khoa học 
🡪  A,C,E
14. Xác định quan điểm sai về thực tiễn 
A. Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức vì qua thuộc tiễn mới bộc lộ
thuộc tính bản chất của đối tượng 
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức nó đòi hỏi tư duy con người
phải giải đáp những vấn đề thực tiễn đặt ra
C. Thực tiễn là hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong
quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra của chân lý có tính tuyệt đối 
 🡪 C,D
15. Luận điểm nào ko phải là quan điểm chủ nghĩa mác Lê nin về
phát triển 
A. Phát triển của sự vật ko có tính kế thừa 
B. Phát triển của sv có tính kế thừa nhưng nó là sự kế thừa nguyên đi
cái cũ
C. Phát triển có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán lọc bỏ cải
tạo và phát triển cao hơn 
D. Phát triển của sự vật có tính kế thừa và lặp lại cái cũ 
🡪 A,B,D 
16. Nhận định nào sau đây sai
A. Phát triển bao quát toàn bộ sự vận động nói chung 
B. Phát triển chỉ khái quát xu hướng vận động đi lên từ thấp đến cao
của các sự vật 
C. Phát triển chỉ là 1 trường hợp cá biệt của sự vận động đó là sự vận
động trong trạng thái cân bằng ổn định 
🡪 A, C
17. Xác định câu trả lời đúng.
Nguyên tắc toàn diện yêu cầu 
A. Phải đánh giá đúng vị trí vai trò của từng mặt từng yếu tố từng mối
liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật hiện tượng .
B. Không cần phải đánh giá đúng vị trí vai trò của từng mặt từng yếu
tố từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật hiện tượng .
C. Chỉ cần đánh giá đúng vị trí vai trò của những mối liên hệ cơ bản
của yếu là đủ .
D. Phải xem xét sv hiện tượng trong chỉnh thể thống nhất của nó .
🡪 A,D
18. Chọn đáp án đúng 

ố ễ
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 15/22
29/8/2021 triết.docx

A. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng chỉ diễn ra giữa các hiện tượng
với nhau còn trong bản thân sự vật hiện tượng không có sự kiện liên
triết.docx
hệ 
B. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng chỉ do ý chí con người tạo ra còn
bản thân sự vật hiện tượng không có mối liên hệ
C. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng ko chỉ diễn ra giữa các sự vật
hiện tượng mà còn diễn ra ngay trong sự vật hiện tượng 
🡪 C
19. Chọn phương án đúng 
Cơ sở lí luận của nguyên tắc  phát triển
A. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến (cơ sở ntac toàn diện )
B. Nguyên lí về phát triển
C. Phương pháp biện chứng 
🡪 B
20 . Chọn phương án sai 
Vì sao phải thực hiện nguyên tắc toàn diện 
A. Vì nó là nguyên tắc điều kiện rút ra từ việc nghiên cứu tính khách
quan tính phổ biến của mối liên hệ của các sự vật hiện tượng .
B. Vì đó là nguyên tắc xem xét khoa học điều kiện rút ra về nguyên lí
về mối liên hệ phổ biến .
C. Vì nhận thức cũng như hành động muốn đạt hiệu quả đòi hỏi phải
có nguyên tắc toàn diện do con người dựa vào kinh nghiệm lâu đời
hình thành .
D. Vì nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện một
chiều siêu hình .
🡪 C
21. Chọn phương án đúng nhất về vai trò của thực tiễn và nhận thức 
A. Là cơ sở, mục đích, động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức
và là tiêu chuẩn của kiểm tra chân lý .
B. Là nguồn gốc cơ sở nguồn gốc mục đích của nhận thức .
C. Là mục đích cơ sở động lực của nhận thức và là tiêu chuẩn cho
kinh nghiệm .
D. Là thước đo để phát hiện sự đúnh\g sai của cảm giác của kinh
nghiệm của lí luận .
🡪  A
PTSX là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người 
 

BONUS
Câu 1. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự
nhiên của ý thức là:
A. Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc người.
B. Sự phát triển của quá trình phản ánh.
C. Bộ óc của con người.
D. Quá trình lao động và ngôn ngữ.
🡪 A, B
  Câu 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong các
hình thức sau, hình thức nào là hình thức cơ bản của hoạt động thực
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 16/22
29/8/2021 triết.docx

tiễn?
triết.docx
A.Hoạt động chính trị - xã hội        
B.Hoạt động biểu diễn nghệ thuật
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học
D.Hoạt động sản xuất vật chất
🡪 A ,C ,D
Câu 3. Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin, thể hiện:
A. Vật chất là tính thứ nhất.
B. Ý thức là tính thứ hai.
C. Vật chất là nguồn gốc của cảm giác, của ý thức.
D. Ý thức không là thuộc tính của vật chất.
A, B, C
Câu 4. Nguyên tắc phương pháp luận cơ bản được xây dựng từ lý luận
về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là:
A. Chỉ xuất phát từ thực tế khách quan.
B. Chỉ phát huy tính năng động chủ quan.
C. Xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phát huy tính năng động
chủ quan.
D. Phát huy tính năng động chủ quan trên cơ sở tôn trọng thực tế khách
quan.
🡪 C ,D

Câu 5. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khẳng định nào
sau đây đúng?
A.Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ phát
triển của con người.
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ phát
triển của con người và xã hội.
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ con
người chinh phục giới tự nhiên.
D. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ con
người cải tạo và phát triển xã hội.
🡪 C
Câu 6. Theo triết học Mác-Lênin, quy luật Lượng- Chất có vị trí, vai trò
như thế nào trong phép biện chứng duy vật?
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 17/22
29/8/2021 triết.docx

A. Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, chỉ ra
triết.docx
cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển.  
B. Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, chỉ ra
xu hướng của sự vận động và phát triển.
C. Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, chỉ ra
nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
🡪 A
Câu 7. Trong các luận điểm sau, luận điểm nào là quan điểm của Chủ
nghĩa duy vật biện chứng? 
 A.Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
 B.Sự vật, hiện tượng trong thế giới đều do cảm giác của con người sinh
ra
 C.Tồn tại một thế giới tinh thần độc lập bên ngoài con người, độc lập
với con người.
🡪 A
Câu 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, Triết học là:
A.Hệ thống tri thức lý luận của con người về thế giới, về vị trí vai trò của
con người trong thế giới đó.
B.Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị
trí vai trò của con người trong thế giới đó.
C. Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về vị trí  và vai trò
của con người trong thế giới đó.
🡪 B
Câu 9. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây sai?
A.V ận động là phương thức tồn tại của vật chất
B.Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
C. Có một số dạng vật chất không vận động
D.nguồn gốc của vận động nằm bên ngoài các sự vật hiện tượng.
🡪 C, D
Câu 10. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm
nào sau đây là sai?
 A.Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức vì qua thực tiễn mới bộc lộ các
thuộc tính, mối liên hệ bản chất của đối tượng.
 B.Thực tiễn là kết quả của nhận thức trong đó sự phân tích lý luận là cơ
bản nhất.

https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 18/22
29/8/2021 triết.docx

 C.Thực tiễn là động lực của nhận thức, nó đòi hỏi tư duy con người phải
triết.docx
giải đáp những vấn đề đặt ra.
  D.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.Nhận thức đúng hay sai không
được xác định chỉ trong nhận thức.
🡪 B
Câu 11. Hãy phát hiện luận điểm sai về quan hệ biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?
 A. Quan hệ sản xuất hình thành và biến đổi phụ thuộc khách quan vào
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
 B.Quan hệ sản xuất tiến bộ khi phát triển nhanh hơn một cách giả tạo
so với trình độ của lực lượng sản xuất sẽ trở thành động lực thúc đẩy
cho lực lượng sản xuất phát triển.        
 C.Quan hệ sản xuất có thể được xây dựng, thay đổi theo ý muốn của các
chuyên gia kinh tế.
 D.Quan hệ sản xuât là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt một xã hội cụ
thể ngày với một xã hội cụ thể khác.
🡪 B, C
Câu 12.Chọn luận điểm đúng nhất về sự tác động trở lại của ý thức xã
hội đối với  tồn tại xã hội?
 A.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
 B.Tính hướng định của ý thức xã hội.
 C.Tính kế thừa của ý thức xã hội
 D.Tính vượt trước của ý thức xã hội
🡪 A
Câu 13.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biên chứng, vật chất có
các thuộc tính cơ bản sau:
 A.Tồn tại khách quan
 B.Có thể mang lại cảm giác cho con người
 C.Ý thức chẳng qua là sự phản ánh của vật chất
 D.Tồn tại phụ thuộc vào ý thức
🡪 A, B, C
Câu 14. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biên chứng, nhận định
nào sau đây là sai?
A.Công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng xuất lao động.
B.Công cụ lao động  là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của
con người.
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 19/22
29/8/2021 triết.docx

C.Công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng
triết.docx
sản xuât.
D.Công cụ lao động  là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người
dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng.
🡪 D
Câu 15. Xác định lập trường của chủ nghĩa duy vật siêu hình trong các
luận điểm sau sau:
A.Phát triển là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
B.Vận động của vật chất nói chung là tuyệtđối,vĩnhviễn.
C.Sự phát triển của lịch sử xã hội loài người là do ý chí của vĩ nhân.
D.Phát triển bao giờ cũng đi lên theo con đường thẳng tắp.
🡪 A, D
Khái niệm mối liên hệ phổ biến là một phamjt rù triết học dùng để chỉ
các mối ràng
Câu 16. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm
nào sau đây là sai ?
A.Không phải mọi sự biến đổi của lượng đều đưa đến sự biến đổi của
chất.
B.Mọi sự thayđổi của lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất của sự vật.
C.Sự thay đổi của lượng phải vượt qua một giới hạn nhất định mới làm
cho chất của sự vật thay đổi.
D.Mọi sự thay đổi phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật, đều không
làm cho chất của sự vật thay đổi.
🡪 B,         D
Câu 17.Quan hệ kích thích trực tiếp lợi ích con người, là “chất xúc tác”
kinh tế thúc đẩy tốc độ sản xuất là:
A.Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
B.Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động.
C.Quan hệ về tổ chức, quản lý quá trình sảnxuất
D.Quan hệ về ứng xử giữa người với người trong quá trình sản xuất.
🡪 B
Câu 18. Hãy điền từ vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Mối
liên hệ là một.....(1)........dùng để chỉ ............(2)........... , ....(3)........... lẫn nhau
giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng
với nhau”
A. Phạm trù triết học
B. quy định và ảnh hưởng
C. Các mối ràng buộc, tương hỗ
🡪 1 – a ; 2 – c ;3 – b.

Câu 19. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, các tính chất nào
sau đây biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 20/22
29/8/2021 triết.docx

 A. Tính lạc hậu


triết.docx
 B. Tính kế thừa
 C.Tính tích cực sáng tạo
 D.Tính lệ thuộc
🡪 A, B, C
Câu 20. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận điểm nào
sau đây là đúng?

 A. Ý thức xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định
 B. Ý thức xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội nhưng không phản ánh tồn tại
xã hội.

 C. Ý thức cá nhân phản ánh tồn tại xã hội ở các mức độ khác nhau.  
 D.Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ, biện
chứng với nhau, thâm nhập vào nhau và làm phong phú cho nhau.
🡪 A, C, D
Câu 21. Chọn phương án đúng
Quan hệ sản xuất tổng hợp là tổng hợp các :
A. Quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người
B. Quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất
vật chất .
C. Quan hệ chính trị giữa các giai cấp trong quá trình sản xuất vật chất .
D. Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu tư liệu sản xuất .
🡪 B
Câu 22. Quan hệ quy định địa vị kinh tế xã hội của các tập đoàn người trong
sản xuất là :
A. Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất.
B. Quan hệ về phân phối lao động
C. Quan hệ về tư liệu sản xuất
D. Quan hệ về chính trị giữa các giai cấp tập         đoàn người
🡪 C
- Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng là chỉ có một thế
giới duy nhất là thế giới vật chất, thống nhất phản ứng tính vật chất
Chủ nghĩa duy tâm chỉ có một thế giới là thế giới tinh thần. có 2 duy
  tâm , duy tâm khách quan cho rằng có   một lực lượng tinh thần ở
ngoài và duy nhất. Duy tâm chủ quan cho rằng có một thế giới cho
rằng cảm giác con người ý thức con người tạo ra.

ế ồ
https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 21/22
29/8/2021 triết.docx

Chủ nghĩa duy vật lịch sử triết học thuộc xã hội tồn tại xã hội là
triết.docx
phương diện lớn nhất
Siêu hình là tách các đối tượng sự vật ra không có mối liên hệ ràng
buộc với nhau biện chứng là tât cả các sự vật đều có ràng buộc quy
định lẫn nhau

Quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển của xã hội: quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội không phải là quy luật cơ bản nhất
Nhớ các định nghĩa kinh điển như tồn tại vật chất

https://docs.google.com/document/u/0/d/1Z0ivLhzXI6MUf0wdeJbp-1lv4waT2DQh/mobilebasic?fbclid=IwAR2vC1SITyO7ugEAy8j98GUGCR13umEj… 22/22

You might also like