Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU

CÂU HỎI LÝ THUYẾT:


Câu 1: Ghép Lãi Và Kỳ Hạn. Khi bạn gia tăng chiều dài thời gian, thì giá trị tương
lai sẽ ra sao? Giá trị hiện tại sẽ như thế nào?
- Khi gia tăng chiều dài thời gian thì giá trị tương lai sẽ tăng và giá trị hiện tai sẽ giảm.
Câu 2: Lãi Suất. Chuyện gì sẽ xảy ra cho giá trị tương lai của một dòng tiền đều nếu
bạn tăng lãi suất r? Giá trị hiện tại thì sao?
- Nếu tăng lãi suất r giá trị tương lai của một dòng tiền sẽ tăng và giá trị hiện tại của
dòng tiền sẽ giảm.
Câu 3: Giá Trị Hiện Tại. Giả sử hai vận động viên ký hợp đồng 10 năm có giá trị $80
triệu. Trong một trường hợp, chúng ta được biết rằng $80 triệu sẽ được chi trả thành
10 lần bằng nhau. Trong trường hợp khác chúng ta được biết rằng $80 triệu sẽ được
thanh toán làm 10 lần nhưng các kỳ thanh toán sẽ tăng 5% một năm. Ai là người có
thỏa thuận tốt hơn.
- Người vận động viên trong rường hợp thứ 2 có thỏa thuận tốt hơn vì việc thanh toán
trong mỗi kỳ tăng lên 5% sẽ phù hợp với giá trị của khoản tiền $80 triệu trong tương
lai sau 10 năm nếu thanh toán trong một lần ngay từ khi ký hợp đồng.
Câu 4: APR Và EAR. Luật cho vay có nên thay đổi để yêu cầu người cho vay công
bố EARs thay vì APRs? Tại sao nên hoặc tại sao không?
- Nên yêu cầu người cho vay công bố EARs thay vì APRs vì APR không cung cấp tỷ
lệ thực tế cho các kỳ nhỏ hơn 1 năm.
Câu 5: Giá Trị Theo Thời Gian. Đối với những khoản vay ưu đãi Stafford, nguồn
viện trợ tài chính phổ biến cho sinh viên đại học, tiền lãi không được tính cho đến khi
bắt đầu thanh toán. Ai là người nhận được ưu đãi lớn hơn, sinh viên năm nhất hay sinh
viên năm cuối? Hãy giải thích.
- Sinh viên năm nhất được ưu đãi lớn hơn. Vì sinh viên năm nhất sẽ được sử dụng
khoản tiền vay này lâu hơn cho tới khi tiền lãi được tính.

Sử dụng các thông tin sau để trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Toyota Motor Credit Corporation (TMCC), một công ty con của Toyota Motor
Corporation, chào bán một số loại chứng khoán ra công chúng vào ngày 28 tháng 3
năm 2038, nhưng từ nay cho đến lúc đó các nhà đầu tư sẽ không nhận được gì. Các
nhà đầu tư trả cho TMCC $24.099 cho mỗi loại chứng khoán này; vì thế họ phải bỏ ra
$24.099 vào ngày 28 tháng 3 năm 2008 để nhận lại lời hứa sẽ được nhận $100.000 sai
30 năm nữa.
Câu 6: Giá Trị Tiền Tệ Theo Thời Gian. Tại sao TMCC sẵn lòng chấp nhận một giá
trị nhỏ ngày hôm nay ($24.099) để đổi lại lời hứa sẽ hoàn trả gấp 4 lần số tiền đó
($100.000) trong tương lai?
- Vì TMCC tin rằng có thể sử dụng khoản tiền $24.099 để kinh doanh và tạo ra giá trị
tương lai cho lượng tiền này lớn hơn $100.000.
Câu 7: Điều Khoản Mua Lại. TMCC có quyền mua lại những chứng khoán này vào
ngày kỷ niệm ngày phát hành với mức giá được xác lập khi chứng khoán được phát
hành (đặc điểm này là một điều khoản của riêng đợt chào bán này). Đặc điểm này có
ảnh hưởng gì đến nhu cầu mua chứng khoán này để đầu tư?
- Đặc điểm này sẽ làm giảm nhu cầu mua chứng khoán này để đầu tư. Vì nếu TMCC
có quyền mua lại chứng khoản với mức giá phát hành thì khi TMCC thấy rằng có nguy
cơ sẽ không đạt được lợi nhuận kinh doanh để trả cho các nhà đầu tư trong tương lai,
nó sẽ mua lại chứng khoán và các nhà đầu tư sẽ không có lợi nhuận đồng thời mất
thêm chi phí cơ hội của việc giữ khoản đầu tư này trong 1 khoảng thời gian.
Câu 8: Giá Trị Tiền Tệ Theo Thời Gian. Bạn có sẵn lòng trả $24.099 hôm nay để
được nhận $100.000 sau 30 năm nữa? Yếu tố quan trọng nào cần xem xét để đưa ra
câu trả lời có hay không? Câu trả lời của bạn có phụ thuộc vào việc ai hứa trả không?
- Cần phải so sánh lãi suất của các khoản đầu tư khác có cùng mức độ rủi ro với khoản
đầu tư này, và xem xét mức độ rủi ro của khoản đầu tư này (có chắc chắn sẽ nhận được
khoản tiền $100.000 sau 30 năm nữa đúng như cam kết hay không?).
- Câu trả lời có phụ thuộc vào việc ai là người hứa trả, điều này liên quan đến độ rủi ro
của khoản đầu tư vì mức độ uy tín của lời hứa sẽ khác nhau với những người hứa trả
khác nhau.
Câu 9: So Sánh Đầu Tư. Giả sử khi TMCC chào bán chứng khoán với giá $24.099.
Kho Bạc Mỹ cũng chào bán chứng khoán về cơ bản giống như vậy. Bạn cho rằng giá
sẽ cao hơn hay thấp hơn? Tại sao?
- Giá chứng khoán của Kho Bạc Mỹ sẽ cao hơn vì việc đầu tư vào chứng khoán của
Kho Bạc Mỹ sẽ ít rủi ro hơn.
Câu 10: Thời Gian Đầu Tư. Chứng khoán TMCC được mua và bán trên Thị Trường
Cổ Phiếu New York. Nếu bạn nhìn vào giá ngày hôm nay, bạn có cho rằng giá sẽ cao
hơn mức giá ban đầu $24.099 không? Tại sao? Nếu bạn nhìn vào năm 2019, bạn nghĩ
giá sẽ cao hơn hay thấp hơn giá hôm nay? Tại sao?
- Giá ngày hôm nay sẽ cao hơn giá ban đầu vì giá chứng khoán có xu hướng tăng theo
thời gian phản ánh sự gia tăng giá trị của lượng tiền theo thời gian, trừ trường hợp tình
hình kinh doanh của TMCC xấu đi hay lãi suất của các khoản đầu tư khác tăng lên thì
giá chứng khoán hôm nay sẽ thấp hơn giá ban đầu.
- Hiện tại là năm 2021, nên giá cổ phiếu năm 2019 sẽ thấp hơn giá hôm nay vì lí do
như trên.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


* Bài tập cơ bản:
Câu 1: Lãi Đơn So Với Lãi Kép.
- Sau 10 năm, số tiền nhận được ở Second City Bank là:
$5000  (1  8%)10  $10.795
Số tiền kiếm thêm = Số tiền thu được - Số tiền ban đầu = $10.795 - $5000 = $5.795.
Câu 2: Tính Giá Trị Tương Lai.
Giá trị tương lai của khoản tiền là:
a) $1000  (1  5%)10  $1629

b) $1000  (1  10%)10  $2594

c) $1000  (1  5%) 20  $2653

Câu 3: Tính giá trị hiện tại.


PV = FV/ (1 + r)^N

Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
(PV) (N) (r) (FV)
$9.214 6 7% $13.827
$12.465 9 15% $43.852
$110.854 18 11% $725.380
$13.125 23 18% $590.710
Câu 4: Tính lãi suất.
r = Căn bậc n (FV/PV) - 1

Giá trị hiện tại Lãi suất Giá trị tương lai
Năm (N)
(PV) (r) (FV)
$242 4 6% $307
$410 8 10% $896
$1.700 16 33% $162.181
$18.750 27 13% $483.500
Câu 5: Tính số kỳ hạn.
N = Log r+1 (FV/PV).
Giá trị hiện tại Lãi suất Giá trị tương lai
Năm (N)
(PV) (r) (FV)
$625 8 9% $1.284
$810 16 11% $4.341
$18.400 20 17% $402.662
$21.500 27 8% $173.439

Câu 6: Tính số kỳ hạn.


Số tiền ban đầu ký hiệu là PV.
- Để gấp đôi số tiền:
PV  (1  8%) n  FVn  2 PV
 (1  8%) n  2
 n  log18% 2  9

Vậy mất 9 năm để gấp đôi số tiền.


- Để gấp 4 số tiền:
PV  (1  8%) n  FVn  4 PV
 (1  8%) n  4
 n  log18% 4  18
Vậy mất 18 năm để gấp 4 số tiền.
Câu 7: Tính giá trị hiện tại.
Giá trị hiện tại của khoản nợ là:
FV $630.000.000
PV    $159.790.565
(1  r ) n
(1  7,1%) 20

Câu 8: Tính tỷ suất sinh lợi:


Tỷ suất sinh lợi của bức tranh là:
FVn $1.100.000
rn 1  3  1  13,17%
PV $1.680.000
Câu 9: Dòng tiền đều vô hạn.
Giá của trái phiếu consol là: P.
Ta có:
P  r  $150
 P  4,6%  $150
 P  $3261

Câu 10: Ghép lãi liên tục.


Giá trị tương lai của $1.900 là:

Câu Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
a $1.900 7 12% $4.200
b $1.901 5 10% $3.062
c $1.902 12 5% $3.416
d $1.903 10 7% $3.743

Câu 11: Giá trị hiện tai và dòng tiền nhiều kỳ.
Ta có PV = FV / (1 + r)t
- Với lãi suất chiết khấu 10%:
$960 $ 840 $ 935 $ 1.350
PV     $3
.191
(1  10 %)(1
1 10 2
%) ( 1  10%)(3
110 4
%)

- Với lãi suất chiết khấu 18%:


$960 $840 $935 $1.350
PV      $2.682
(1  18%) (1  18%)
1 2
(1  18%) 3
(1  18%) 4

- Với lãi suất chiết khấu 24%:

$960 $840 $935 $1.350


PV      $2.382
(1  24%)1 (1  24%) 2 (1  24%) 3 (1  24%) 4
Câu 12: Giá trị hiện tại và dòng tiền nhiều kỳ.
- Lãi suất
1 9 chiết khấu
1 ( )
r PVA  $4.500  $4.500  ...  $4.500  $4.500  ( 1  5% )  $31.985 = 5%:
X
1  5% (1  5%)
2
(1  5%)
8
5%

1 5
1 ( )
$7.000 $7.000 $7.000 1  5% )  $30.306
PVAY    ...   $ 7 . 000  (
1  5% (1  5%) 2 (1  5%) 4 5%
Vậy với lãi suất chiết khấu
5% thì dòng tiền của dự án X có giá trị hiện tại cao hơn.
- Lãi suất chiết khấu r = 12%:
1 1
1 ( )9 1 ( )5
1  12%  $23.977 PVAY  $7.000  1  12%  $25.233
PVAX  $4.500 
12% 12%
Vậy với lãi suất chiết khấu 12% thì dòng tiền của dự án Y có giá trị hiện tại cao hơn.
Câu 13: Tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều.
- Dự án đầu tư kéo dài 15 năm:
1 15
1 ( )
PVA15  $4.900  1  8%  $41.941
8%
- Dự án đầu tư kéo dài 40 năm:
1 40
1 ( )
PVA40  $4.900  1  8%  $58.431
8%

- Dự án đầu tư kéo dài 75 năm:


1 75
1 ( )
PVA75  $4.900  1  8%  $61.059
8%
- Dự án đầu tư kéo dài mãi mãi:
1 n
1 ( )
PVAn  $4.900  1  8% (n  )  PVA  $4.900  1  0  $61.250
n
8% 8%

Câu 14: Tính giá trị của dòng tiền đều vô hạn.
- Giá trị của chính sách đầu tư này là: $15.000
PV   $288.462
5.2%

- Lãi suất để chính sách đầu tư này là một thương vụ hợp lý:
$15.000
r  4,7%
$320.000
Câu 15: Tính EAR.
Ta có: EAR = (1 + APR/m)m - 1 (m là số lần ghép lãi/năm)
Đối với trường hợp ghép lãi liên tục: EAR = eAPR - 1

Lãi suất công bố (APR) Số lần ghép lãi Lãi suất hiệu dụng (EAR)
7% Hàng quý 7,19%
16% Hàng tháng 17,23%
11% Hàng ngày 11,63%
12% Liên tục 12,75%

Câu 16: Tính APR.


Ta có: APR
(1
EAR m
) 1APR
mEAR
11
m
Đối với trường hợp ghép lãi liên tục: EAR = eAPR - 1 ⇔ APR = ln(EAR + 1)

Lãi suất công bố (APR) Số lần ghép lãi Lãi suất hiệu dụng (EAR)
9,57% Bán niên 9,8%
18,03% Hàng tháng 19,6%
7,98% Hàng tuần 8,3%
13,28% Liên tục 14,2%

Câu 17: Tính EAR.


Lãi suất hiệu dụng của FNB là: EARFNB = (1 + 11,2%/12)12 - 1 ≈ 11,79%
Lãi suất hiệu dụng của FUB là: EARFUB = (1 + 11,4%/2)2 - 1 ≈ 11,72%
Vì EARFNB > EARFUB nên là một người có khả năng đi vay tôi sẽ chọn First United
Bank để vay tiền.
Câu 18: Lãi suất.
Giá của một thùng rượu mua trong 1 lần là: $10 x 12 x (1 - 10%) = $108.
Như vậy giá trị hiện tại của dòng tiền mua 1 chai rượu $10 mỗi tuần trong vòng 12
tuần là $108. Ông mua và tiêu thụ chai đầu tiên vào hôm nay.
1 12
Tức là: 1 ( )
$108 $10(1 r)  1 r  r 1,976%
r

Lãi suất ông kiếm được 1 tuần là: 1,976%

APR  r  52  1,976%  52  102,752%


EAR  (1  r ) 52  1  176,63%
Vậy phân tích của ông là đúng.
Câu 19: Tính số kỳ.
Số dư nợ quá hạn là $21.500 và sẽ trả trong tương lai mỗi tháng $700 với lãi
1,3%/tháng cho tới khi hết nợ.
Tức là:
1
1 ( )t
1  1,3%
$21.500  $700   t  39,46(thang )
1,3%
Vậy sẽ mất khoảng 40 tháng để trả dứt khoản nợ này.
Câu 20: Tính EAR.
Tỷ suất sinh lợi hiệu dụng/tuần là:
r = FV/PV - 1 = $4/$3 - 1 ≈ 33,33%
APR = r × 52 ≈ 1.733,33%.
* Bài tập trung bình:
Câu 21: Giá trị tương lai.
FV = PV × (1 + r/m)m
Trường hợp ghép lãi liên tục: FV = PV × (1 + eAPR - 1)m = PV × eAPR x m
Số lần ghép lãi Giá trị tương lai
Hàng năm $1.677
Bán niên $1.696
Hàng tháng $1.713
Liên tục $1.716
e) Giá trị tương lai càng tăng khi kỳ ghép lãi ngắn hơn vì tiền lãi được tạo ra nhanh
hơn để ghép vào khoản đầu tư ban đầu và tiếp túc sinh lời.
Câu 22: Lãi đơn so với lãi kép.
Sau 10 năm, số tiền thu được ở FSB: FV = PV + PV × 5% × 10 = 1,5PV.
Sau 10 năm, số tiền thu được ở FCB là: FV = PV × (1 + r)10
Để muốn khoản tiền tương lai nhận được ở FCB bằng với FSB thì:
(1 + r)10 =  1,5 r ≈ 4,14%
Câu 23: Tính dòng tiền đều.
Khoản tiền nhận được khi nghỉ hưu là tổng giá trị tương lai của hai khoản tiền: đầu tư
cổ phiếu và đầu tư trái phiếu sau 30 năm (360 tháng).
Tài khoản cổ phiếu:
11 % 360
(1  ) 1
FVA  $800  12  $2243615,789
11 %
12
Tài khoản trái phiếu:
6% 360
(1  ) 1
FVA  $350  12  $351580,2649
6%
12

Tổng số tiền nhận được khi bắt đầu nghỉ hưu:


Total = $2.243.615,789 + $351.580,2649 ≈ $2.595.196,054
Lượng tiền tiết kiệm nghỉ hưu này sẽ là giá trị hiện tại của dòng tiền có thể rút mỗi
tháng trong tương lai 25 năm (300 tháng). Tức là:
1
1
8% 300
(1  )
PVA  CF  12  $2.595.196,054  CF 129,565  CF  $20.030,144
8%
12
Vậy mỗi tháng có thể rút $20.030,144.
Câu 24: Tính tỷ suất sinh lợi.
Dự án đầu tư đề nghị trả gấp 4 lần số tiền ban đầu trong vòng 12 tháng (4 quý). Giả sử
ban đầu đầu tư $1 thì sau 4 quý có được $4. Do đó ta có:
$4 = $1 × (1 + r)4 ⇔ r ≈ 41,42%.
Vậy lãi suất một quý được đề nghị là 41,42%.
Câu 25: Tính tỷ suất sinh lợi.
Dự án đầu tư G: $125.000 = $65.000 × (1 + r)6 ⇔ r ≈ 11,51%.
Dự án đầu tư H: $185.000 = $65.000 × (1 + r)10 ⇔ r ≈ 11,03%.
Þ Dự án đầu tư G có tỷ suất sinh lợi cao hơn.
Câu 26: Dòng tiền đều tăng trưởng ổn định vô hạn.
Giá trị của công nghệ tại thời điểm trước lần nhận dòng tiền đầu tiên 1 năm:
CF $175.000 Giá trị hiện tại của công nghệ là:
PVA1    $2.692.307,692
r  g 10%  3,5% PVA=PVA1/(1+r)=$2.692.307,692/1,1=$2.
4 47.552,448.
Câu 27: Dòng tiền đều vô hạn.
Lãi suất 1 quý của chứng khoán là: r = 6,5%/4 ≈ 0,01625
Giá chứng khoán là:
PV = $4,5/0,01625 ≈ $276,92.
Câu 28: Giá trị hiện tại của dòng tiền đều.
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều này là:
1 253
1 ( )
PVA  $6.500  1  7%  $71.898,06
7%

Câu 29: Giá trị hiện tại của dòng tiền đều.
Giá trị của dòng tiền tại thời điểm năm thứ 5 là:
1
1 ( )15
PVA5  $650  1  13%  $4.200,55
13%

Giá trị hiện tại của dòng tiền là:


$4.200,55
PVA   $2.492,82
(1  11 %) 5
Câu 30: Thanh toán dồn một lần.
Khoản nợ còn lại sau khi thanh toán trước:
PVA = 80% × $550.000 = $440.000
Khoản thanh toán hàng tháng là:
1 1
1 m n
1
(1  r / m) (1  6,1% / 12) 360
PVA  C   $440.000  C   C  $2.666,38
r/m 6,1% / 12
Năm thứ 8, khoản thanh toán dồn là:
1
1
(1  6,1% / 12) 264
PVA  $2.666,38   $386.994,54
6,1% / 12
Câu 31: Chi phí lãi vay.
Tiền nợ cuối tháng thứ 6 là:
FV6 = $7.500 × (1 + 2,4%/12)6 = $7.590,45
Tiền lãi nợ cuối năm thứ nhất là:
$7.590,45 × (1 + 18%/12)6 - $7.590,45 ≈ $709,28.
Câu 32: Dòng tiền đều vô hạn.
Barrett sẽ bàng quan với việc chấp nhận hoặc từ chối dự án với mức lãi luất mà giá trị
hiện tại của dòng tiền bằng với chi phí hiện tại:
PV = C/r Û $2.500.000 = $227.000/r Û r = 9,08%.
Câu 33: Dòng tiền đều tăng trưởng ổn định.
Giá trị tương lai của dòng tiền doanh thu là:
CF1 CF2 CF3 CF4 CF5
NPV       CF0
(1  r ) (1  r ) (1  r ) (1  r ) (1  r ) 5
2 3 4

$21.0001 $21.000 1.04 $21.000  1.04 2 $21.000  1.043 $21.000 1.04 4


      $75.000
(1  10%) (1  10%) 2 (1  10%) 3 (1  10%) 4 (1  10%) 5
 $10.593,99
NPV>0 vì vậy nên thực hiện chính sách này.
Vậy công ty nên thực hiện chỉnh sửa quyển sách.
Câu 34: Dòng tiền đều tăng trưởng ổn định.
Mức lương năm tới = $65.000 × (1 + 4%) = $67.600
Số tiền tiết kiệm năm tới: $67.600 × 5% = $3.380
Khi lương tăng 4%/năm thì số tiền gửi tiết kiệm thêm hàng năm cũng tăng 4%/năm.
Vậy giá trị hiện tại của dòng tiền tiết kiệm là:
PVA = C × {1/(r-g) - 1/(r-g) × [(1+g)/(1+r)]t}
= $3.380{1/(10%-4%) - 1/(10%-4%) × [(1+4%)/(1+10%)]40}
= $50.357,5944
Giá trị tương lai của khoản tiết kiệm sau 40 năm là:
FV = PV × (1 + 10%)40 = $2.279.147,235.
Câu 35: Giá trị hiện tại và lãi suất.
Giá trị hiện tại của dòng tiền sẽ giảm nếu r tăng và tăng nếu r giảm.
Giá trị tương lai của dòng tiền sẽ tăng nếu r tăng và giảm nếu r giảm.

Giá trị hiện tại của dòng tiền là:


1
1
(1  10%)15
PVA10%  $6.800   $51.721,34
10%
1
1
(1  5%)15
PVA5%  $6.800   $70.581,67
5%
1
1
(1  15%)15
PVA15%  $6.800   $39.762,12
15%
Câu 36: Tính số kỳ thanh toán.
Ta có:
(1  10% / 12) n  1 121 n 11
$35.000  $350  ( )   n  73,04
10% / 12 120 6

Vậy cần gửi 74 lần để số dư đạt mức $35.000.


Câu 37: Tính giá trị hiện tại cảu dòng tiền đều.
APR có thể chi trả là:
1
1
(1  r / 12) 60
$65.000  $1.320   r  8,07%
r / 12
Câu 38: Tính các kỳ trả nợ vay.
Giá trị hiện tại của dòng tiền trả nợ nếu trả mỗi tháng $950 là:
1
1
(1  5,3% / 12) 360
PVA  $950   $171.077,2629
5,3% / 12

Giá trị hiện tại của khoản thanh toán dồn phải trả trong tương lai:
PV = $250.000 - $171.077,2629 = $78.922,73711
Khoản thanh toán dồn phải trả trong tương lai là:
FV = $78.922,73711 × (1 + 5,3%/12)360 = $385.664,7301.
Câu 39: Giá trị hiện tại và tương lai.
Ta có:

CF1 CF2 CF3 CF4


PVA    
1  r (1  r ) 2
(1  r ) (1  r ) 4
3

$1.500 CF2 $2.700 $2.900


 $7.300      CF2  $1.636,18
1  8% (1  8%) 2
(1  8%) (1  8%) 4
3

Vậy giá trị của dòng tiền bị bỏ trống ở năm 2 là $1.636,18.


Câu 40: Tính giá trị hiện tại.
Giá trị hiện tại của giải thưởng là:
$1.275.000 $1.550.000 $1.825.000 $2.100.000 $2.375.000
PVA  $1.000.000     
(1  9%)1 (1  9%) 2 (1  9%) 3 (1  9%) 4 (1  9%) 5
$2.650.000 $2.925.000 $3.200.000 $3.475.000 $3.750.000
      $15.885.026,33
(1  9%) 6 (1  9%) 7 (1  9%) 8 (1  9%) 9 (1  9%)10

Câu 41: EAR so với APR.


Giá trị khoản vay = 80% × $4.500.000 = $3.600.000
Ta có:
1 1
1 1
(1r/m)mn (1r/12)123 0
C
P VA $3.600 $27
.000 
.500 r8,43
%
r/m r/12
Vậy APR=8,43%; EAR=(1+APR/12)12 - 1 » 8,76%.
Câu 42: Giá trị hiện tại và lãi suất hòa vốn.
Hiện giá của hợp đồng bán tài sản này là:
NPV = $115.000/(1+13%)3 - $76.000 = $3.700,77>0
Þ Với tài sản này công ty có lãi.
Để công ty hòa vốn thì NPV = 0 Û $115.000/(1+r)3 - $76.000 = 0 Û r » 14,81%.
Câu 43: Giá trị hiện tại và dòng tiền nhiều kỳ.
Giá trị hiện tại của dòng tiền là:
1
1
(1  6%) 20
PVA  $5.000   (1  6%) 5  $42.854,96186.
6%

Câu 44: Lãi suất biến đổi.

1 1 1
1 127
1 1215
1
(1  7% / 12) (1  6% / 12) (1  6% / 12)127
PVA  $5.000  (   )  $581.538,7865
7% / 12 6% / 12 6%

Giá trị hiện tại của dòng tiền này là:


Câu 45: So sánh các dòng tiền.
15 năm sau, giá trị dự án B bằng cơ hội đầu tư A nên ta có:
(1  r / m) mn  1 (1  8,7% / 12)1215  1
FCAA  NCFA   $1.500   $552.490,0727
r/m 8,7% / 12
FCAB  PVAB  e APR n  PVAB  e8%15
FCAA  FCAB  PVAB  e8%15  $552.490,0727  PVAB  $166.406,812

Vậy phải đầu tư vào cơ hội B $166.406,812.


Câu 46: Tính giá trị hiện tại của một dòng tiền đều vô hạn.
Giá trị của dòng tiền vào thời điểm t = 14 là:
PV14 = $2.500/6,1% » $40.983,61
Giá trị của dòng tiền vào thời điểm t = 7 là:
PV7 = $40.983,61/(1+6,1%)7 » $27.077,12.
Câu 47: Tính EAR.
Khi phải trả $2.513,33 một tháng trong vòng 12 tháng khi số nợ ban đầu là $26.000.
Ta có:
1
1
(1  r / 12)12
$26.000  $2.513,33   r  28,33%
r / 12

Vậy lãi suất của khoản vay này không phải là 16% mà lãi suất công bố hợp lệ phải là
28,33%.
Lãi suất hiệu dụng EAR = (1+28,33%/12)12 - 1 » 32,31%.
Câu 48: Tính giá trị hiện tại.
Lãi suất hàng tháng = 1%, lãi suất bán niên = 1,016-1=6,15%
Giá trị sau 9 năm nữa của dòng 1 tiền
1
(1  6,15%) 10
này là: PVA9  $5.300   $38.732,73459
6,15%

Giá trị sau 5 năm nữa của dòng tiền này là: PVA  $38.732,73459  $24.028,03035
5 8
(1  6,15%)

$147.784,3008
Giá trị sau 3 năm nữa của dòng tiền này là: PVA3   $18.925,09978
(1  6,15%) 4

Giá trị hiện tại của dòng tiền đều này là: PVA  $116 .389,9094  $13.228,73105
3
(1  6,15%)
6

Câu 49: Tính dòng tiền đều đầu kỳ.


a) Giá trị hiện tại của dòng tiền đều bình thường:

1 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều đầu kỳ:
1
(1  7%) 5
PVA3  $20.000   $82.003,94872
7%

1 b) Giá trị tương lai của dòng tiền


1
(1  7%) 5
PVA3  $20.000   (1  7%)  $87.744,22513 đều bình thường:
7%

(1  7%) 5  1
FCA  $20.000   $115 .014,7802 Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kì:
7%
FCA=$115.014,7802 ×
(1+7%)=$123.065,8148
c) Dòng tiền đều đầu kỳ có giá trị hiện tại cao hơn và dòng tiền đều đầu kỳ có giá trị

tương lai cao hơn. Vì khoản tiền nhận được đầu kì sẽ ít bị khấu hao hơn khi tính giá trị
hiện tại và được tính lãi suất chiết khấu sớm hơn khi tính giá trị tương lai.
Câu 50: Tính dòng tiền đều đầu kỳ.
Hàng tháng số tiền phải trả là:
1
1
(1  6,45% / 12) 60
$73.000  CF   (1  6,45% / 12)  CF  $1.418,99
6,45% / 12

You might also like