Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Chương 5: GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN VÀ CÁC QUY TẮC

ĐẦU TƯ KHÁC.

CÂU HỎI LÝ THUYẾT:


Câu 1: Thời gian thu hôi vốn và giá trị hiện tại thuần.
- Dự án với dòng tiền truyền thống có thời gian thu hồi vốn thấp hơn đời sống
của dự án thì NPV có thể dương nếu lãi suất chiết khấu bằng 0. Nếu thời gian
thu hồi vốn có chiết khấu thấp hơn đời sống của dự án thì dấu của NPV phụ
thuộc vào giá trị của lãi suất chiết khấu r so với IRR:
+ r > IRR thì NPV < 0.
+ r < IRR thì NPV > 0.
+ r = IRR thì NPV = 0.
Câu 2: Giá trị hiện tại thuần.
- Thời gian thu hồi vốn của dự án sẽ ngắn hơn đời sống của dự án đối với dòng
tiền truyền thống có r = 0 và NPV dương.
- Đối với dòng tiền có lãi suất chiết khấu, thời gian thu hồi vốn cũng ngắn hơn
đời sống của dự án.
- Dự án có NPV dương có nghĩa là giá trị dòng tiền sinh ra trong tương lai của
dự án lớn hơn giá trị khoản đầu tư ban đầu, vì vậy PI lớn hơn 1.
- Chỉ số khả năng sinh lợi IRR lãi suất chiết khấu của dự án tại điểm hòa vốn,
vì vậy khi dự án có sinh lợi tức là NPV dương thì IRR sẽ lớn hơn lãi suất chiết
khấu r.
Câu 3: So sánh các tiêu chí thẩm định dự án đầu tư.
a) Thời gian thu hồi vốn:
- Thời gian thu hồi vốn của dự án là khoản thời gian cần thiết để nhà đầu tư thu
hồi lại được toàn bộ số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra để thực hiện dự án.
- Tiêu chí lựa chọn hoặc loại bỏ dự án:
+ Đối với các dự án độc lập:
 Chấp nhận dự án nếu dự án có thời gian thu hồi vốn nhỏ hơn hoặc
bằng với thời gian thu hồi vốn chuẩn.
 Loại bỏ dự án nếu dự án có thời gian thu hồi vốn lớn hơn thời gian
thu hồi vốn chuẩn.
+ Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: Chỉ chọn dự án có thời gian thu hồi
vốn ngắn nhất miễn là thời gian thu hồi vốn ngắn nhất đó phải ngắn hơn
hoặc bằng thời gian thu hồi vốn chuẩn.
- Nhược điểm: Phương pháp thời gian thu hồi vốn chỉ quan tâm đến thời gian
thu lại toàn bộ số vốn đầu tư ban đầu nên phương pháp này bỏ qua mà không
xét đến dòng tiền thuần phát sinh sau thời kỳ hoàn vốn. Từ đó có thể xảy ra
một số vấn đề như sau:
+ Theo tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn thì chọn dự án nhưng lại có thể
chọn nhầm dự án có NPV âm.
+ Theo tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn thì loại dự án nhưng lại có thể
loại nhầm dự án có NPV dương.
+ Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn không tuân thủ nguyên tắc tiền có giá
trị theo thời gian.
b) Tỷ suất sinh lợi nội tại:
- IRR của một dự án là lãi suất chiết khấu của chính dự án mà tại đó NPV của
dự án luôn bằng không. IRR chính là điểm hòa vốn về lãi suất - là ranh giới để
nhà đầu tư ra quyết định chọn đầu tư vào dự án hoặc không đầu tư. IRR vừa
cho nhà đầu tư biết dự án có sinh lợi không, mức sinh lợi là bao nhiêu đồng
vừa cho biết dự án có an toàn để đầu tư hay không
- Tiêu chí lựa chọn hoặc loại bỏ dự án:
+ Đối với các dự án độc lập:
 Chấp nhận dự án nếu dự án có IRR > chi phí sử dụng vốn của dự
án.
 Loại bỏ dự án nếu dự án có IRR < chi phí sử dụng vốn của dự án.
 Nếu dự án có IRR = chi phí sử dụng vốn của dự án thì tùy thuộc
vào quan điểm của nhà đầu tư: nhà đầu tư có thể chấp nhận hoặc loại bỏ
dự án.
+ Đối với các dự án loại trừ nhau: Chỉ chọn dự án có IRR cao nhất miễn
là IRR cao nhất đó lớn hơn lãi suất chiết khấu.
- Nhược điểm:
+ Có thể xảy ra tình trạng IRR đa trị.
+ Tỷ suất sinh lợi nội tại cho kết quả thẩm định mâu thuẫn với NPV trong
trường hợp các dự án loại trừ có sự khác nhau về kích thước, quy mô
đầu tư và mẫu hình dòng tiền.
+ Tỷ suất sinh lợi nội tại không được sử dụng để thẩm định những dự án
có chi phí sử dụng vốn khác nhau qua các năm.
+ Tỷ suất sinh lợi nội tại không cho nhà đầu tư biết được nhà đầu tư đang
ở vị thế đi vay hay là cho vay để từ đó có thể ra quyết định đầu tư đúng
đắn (vấn đề đầu tư hay tài trợ).
c) Chỉ số khả năng sinh lợi:
- Chỉ số khả năng sinh lợi (PI) là thước đo mức sinh lợi bằng con số tương đối
của dự án đầu tư. PI của một dự án được xác định bằng cách lấy dòng tiền
thuần phát sinh trong tương lai của dự án chiết khấu về hiện giá chia cho vốn
đầu tư ban đầu của dự án.
- Tiêu chí lựa chọn hoặc loại bỏ dự án:
+ Đối với các dự án độc lập:
 Chấp nhận dự án nếu dự án có PI > 1.
 Loại bỏ dự án nếu dự án có PI < 1.
 Nếu dự án có PI = 1 thì tùy thuộc vào quan điểm của nhà đầu tư:
nhà đầu tư có thể chấp nhận hoặc loại bỏ dự án.
+ Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: Chỉ chọn dự án đầu tư có PI lớn
nhất trong tất cả các dự án miễn là PI lớn nhất này lớn hơn 1.
- Nhược điểm: So với tiêu chuẩn giá trị hiện tại thuần, tiêu chuẩn chỉ số sinh lợi
PI không giải thích được trực tiếp sự khác nhau về quy mô của dự án vì PI
không thể cho biết cụ thể số tiền lời thu được từ dự án là bao nhiêu. Trong 1 số
trường hợp, sử dụng tiêu chuẩn PI để thẩm định dự án có thể có kết quả mâu
thuẫn với khi sử dụng tiêu chuẩn NPV.
d) Giá trị hiện tại thuần:
- Tiêu chuẩn hiện giá thuần hay giá trị hiện tại thuần (NPV) là thước đo mức
sinh lợi bằng con số tuyệt đối của dự án. NPV của một dự án được xác định
bằng cách lấy dòng tiền thuần phát sinh trong tương lai của dự án chiết khấu về
hiện giá trừ cho vốn đầu tư ban đầu của dự án.
- Tiêu chí lựa chọn hoặc loại bỏ dự án:
+ Đối với các dự án độc lập:
 Chấp nhận dự án nếu dự án có NPV > 0.
 Loại bỏ dự án nếu dự án có NPV < 0.
 Nếu dự án có NPV = 0 thì tùy thuộc vào quan điểm của nhà đầu tư:
nhà đầu tư có thể chấp nhận hoặc loại bỏ dự án.
+ Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: Chỉ chọn dự án có NPV lớn nhất
trong tất cả các dự án miễn là NPV lớn nhất này lớn hơn 0.
- Nhược điểm: Tiêu chuẩn hiện giá thuần không thể đưa ra quyết định chọn dự
án chuẩn xác trong trường hợp thẩm định các dự án loại trừ nhau có quy mô
vốn khác nhau hoặc đời sống kinh tế khác nhau.
Câu 4: Thời gian thu hồi vốn và tỷ suất sinh lợi nội tại.
- Đối với dự án có dòng tiền đều vô hạn:
Ta có: Thời gian thu hồi vốn = I/C
C/IRR - I =0 Þ C = I*IRR
Þ Thời gian thu hồi vốn = 1/IRR hay IRR = 1/Thời gian thu hồi vốn.
- Đối với những dự án dài hạn có dòng tiền tương đối ổn định, thời gian thu hồi
vốn càng nhanh thì IRR càng lớn do đó rủi ro của dự án thấp hơn và ngược lại.
Câu 5: Các dự án đầu tư quốc tế.
- Các công ty nước ngoài trong nhiều ngành nghề khác nhau cùng kết luận xây
dựng nhà máy ở Mỹ là:
+ Mỹ là một thị trường lớn tiềm năng của các công ty này, việc đặt nhà
máy ở Mỹ sẽ rút ngắn khoảng cách giữa nơi sản xuất và thị trường
người tiêu dùng, nhờ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể chi phí và
thời gian vận chuyển hàng hóa.
+ Việc rút ngắn thời gian vận chuyển còn giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi
phí quản lý tồn kho vì thời gian hàng hóa nằm trong kho ngắn hơn và
sản lượng cần dự trữ cũng ít hơn.
+ Nhà máy đặt ở Mỹ nên các chi phí nhân công, vận chuyển,… đều được
chi trả bằng đô la và tương tự, doanh thu bán hàng thu được cũng là đô
la, do đó loại bỏ được những rủi ro về biến động tỷ giá hối đoái.
Câu 6: Các vấn đề của hoạch định ngân sách vốn.
- Các khó khăn có thể xuất hiện khi áp dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án
đầu tư trong thực tế: ước lượng chính xác các dòng tiền và xác định tỷ lệ chiết
khấu phù hợp.
- Tiêu chuẩn dễ thực hiện nhất trong thực tế là phương pháp thẩm định bằng
thời gian thu hồi vốn.
- Tiêu chuẩn khó thực hiện là các phương pháp thẩm định có chiết khấu dòng
tiền (NPV, PI, IRR hay thời gian thu hồi vốn có chiết khấu).
Câu 7: Hoạch định ngân sách vốn trong các tổ chức phi lợi nhuận.
- Các tiêu chí trên có thể áp dụng cho các công ty phi lợi nhuận. Những tổ chức
này cũng cần quyết định hoạch định ngân sách vốn một cách hiệu quả như các
doanh nghiệp vì lợi nhuận khác, tuy nhiên việc đo lường doanh thu của các
hoạt động kinh doanh này bao gồm lợi ích thu được (như của các hoạt động từ
thiện) thường khó đo lường, tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn thường được sử
dụng trong các trường hợp này.
- Chính phủ Hoa Kỳ cũng cần sử dụng những kỹ thuật này để đánh giá các dự
án để có thể cân bằng chi tiêu và sử dụng ngân sách một cách hiệu quả.
Câu 8: Giá trị hiện tại thuần.
Phát biểu trên là sai. Vì nếu dự án B bắt đầu sinh lợi sau dự án B, hay dòng tiền
tương lai tại các thời điểm của A và B không bằng nhau thì NPV của dự án B
không thể gấp đôi NPV của dự án A.
Câu 9: Giá trị hiện tại thuần so với chỉ số khả năng sinh lợi.
- Nên chọn dự án A vì mặc dù có PI thấp hơn nhưng NVP của dự án A lại cao
hơn so với dự án B, PI của dự án B cao hơn chỉ là do vốn đầu tư ban đầu ít hơn
nên dễ gây ra sự nhầm lẫn.
- Trong trường hợp công ty đang có kế hoạch phân bổ vốn khác thì có thể sẽ
chọn dự án B.
Câu 10: Tỷ suất sinh lợi nội tại.
a) Nếu các dòng tiền của hai dự án là giống nhau thì IRR của dự án A cao hơn
vì có vốn đầu tư ban đầu thấp hơn.
b) Trong trường hợp các dòng tiền và vốn đầu tư ban đầu của dự án B đều gấp
2 lần dự án A thì IRR của hai dự án bằng nhau.
Câu 11: Giá trị hiện tại thuần.
- Dự án B sẽ nhạy cảm với thay đổi tỷ suất sinh lợi đòi hỏi hơn vì dòng tiền
tương lai của B dài hơn nên phải khấu trừ tỷ suất sinh lợi đòi hỏi nhiều hơn.
Câu 12: Tỷ suất sinh lợi nội tại điều chỉnh.
Chỉ số MIRR được tính bằng cách tính giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền
chi, và giá trị tương lai của tất cả dòng tiền thu cho tới khi kết thúc dự án, sau
đó tính IRR bằng giá trị của 2 dòng tiền này. Khi tính như vậy, các dòng tiền đã
được chiết khấu hay cộng gộp theo tỷ suất sinh lợi yêu cầu, sau đó lại tính lãi
suất giữa hai dòng tiền còn lại này, nên MIRR không phải là lãi suất chính xác
như IRR. Nếu lấy khoản đầu tư ban đầu và tính giá trị tương lai tại tỷ suất sinh
lợi bằng IRR thì có thể biết chính xác các dòng tiền tương lai của dự án, còn
MIRR thì không thể tính được chính xác.
Câu 13: Giá trị hiện tại thuần.
Phát biểu là sai. Đúng là nếu tính NPV theo cả 2 cách sẽ nhận được kết quả
như nhau, nhưng NPV không nhắc đến việc tái đầu tư các dòng tiền trung gian
mà NPV chỉ là giá trị hiện tại của các dòng tiền của dự án, giá trị của một dự án
chỉ phụ thuộc vào dòng tiền mà nó tự tạo ra chứ không phụ thuộc vào giá trị
tương lai của dòng tiền đó.
Câu 14: Tỷ suất sinh lợi nội tại.
Phát biểu là sai. Mặc dù NPV tính được ở cả 2 cách đều bằng nhau nhưng như
câu 13 đã giải thích, việc tái đầu tư dòng tiền mà dự án tạo ra không ảnh hưởng
đến IRR.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
*Bài tập cơ bản:
Câu 1: Tính thời gian thu hồi vốn và NPV.
I CF1 CF2 CF3 NPV
Dự án A -15.000 9.500 6.000 2.400 -624,2
Dự án B -18.000 10.500 7.000 6.000 368,5
(Đơn vị: $)
a) Vì thời gian thu hồi vốn của dự án A nằm trong khoảng năm 1 đến năm 2,
thời gian thu hồi vốn của dự án B nằm trong khoảng từ năm 2 đến năm 3 nên
nếu thời gian thu hồi vốn yêu cầu là 2 năm thì dự án A sẽ được chọn.
b) Ta có NPVB > NPVA nên nếu dựa vào quy tắc NPV để xếp hạng dự án, dự án
B sẽ được chọn.
Câu 2: Tính thời gian thu hồi vốn.
- Vốn đầu tư ban đầu là $3.200:
Thời gian thu hồi vốn của dự án nằm trong khoảng từ năm 3 đến năm 4 nên
$3.200  $840 * 3
 PP  3   3,81 (năm)
$840
= 3 năm 9 tháng 26 ngày.
- Vốn đầu tư ban đầu là $4.800:
Thời gian thu hồi vốn của dự án nằm trong khoảng từ năm 5 đến năm 6 nên
$4.800  $840 * 5
 PP  5   5,71 (năm)
$840
= 5 năm 8 tháng 19 ngày.
- Vốn đầu tư ban đầu là $7.300:
Thời gian thu hồi vốn của dự án nằm trong khoảng từ năm 8 đến năm 9 nên
$4.800  $840 * 8
 PP  8   8,69 (năm)
$840
= 8 năm 8 tháng 12 ngày.
Câu 3: Tính thời gian thu hồi vốn có chiết khấu.
I CF1 CF2 CF3 CF4
Dự án A -8.000 5.000 5.500 6.000 7.000
Dự án B -12.000 5.000 5.500 6.000 7.000
Dự án C -16.000 5.000 5.500 6.000 7.000

Dòng tiền đã chiết khấu về thời điểm đầu tư

Năm 1 2 3 4
Dự án A 4.386 4.232 4.050 4.145
Dự án B 4.386 4.232 4.050 4.145
Dự án C 4.386 4.232 4.050 4.145
(Đơn vị: $)
Thời gian thu hồi vốn của dự án A nằm trong khoảng từ năm 1 đến năm 2 nên
$8.000  $4.386
 PPA  1   1,85 (năm)
$4.232
= 1 năm 10 tháng 11 ngày.
Thời gian thu hồi vốn của dự án B nằm trong khoảng từ năm 2 đến năm 3 nên
$12.000  $4.386  $4.232
 PPA  2   2,84
$4.050
(năm)

= 2 năm 10 tháng 7 ngày.


Thời gian thu hồi vốn của dự án C nằm trong khoảng từ năm 3 đến năm 4 nên
$16.000  $4.386  $4.232  $4.050
 PPA  3   3,8 (năm)
$4.145
= 3 năm 9 tháng 22 ngày.
Câu 4: Tính thời gian thu hồi vốn có chiết khấu.
Vốn đầu tư ban đầu: $15.000.
Dòng tiền đã chiết khấu về
thời điểm đầu tư
r= 0% 10% 15%
Năm 1 3.800 3.455 3.304
Năm 2 3.800 3.140 2.873
Năm 3 3.800 2.855 2.499
Năm 4 3.800 2.595 2.173
Năm 5 3.800 2.360 1.889
Năm 6 3.800 2.145 1.643
(Đơn vị: $)
- Với r = 0%: Thời gian thu hồi vốn của dự án nằm trong khoảng từ năm 3 đến
năm 4 nên
$15.000  $3.800  3
 PP  3   3,95 (năm)
$3.800
= 3 năm 11tháng 17 ngày.
- Với r = 10%: Thời gian thu hồi vốn của dự án nằm trong khoảng từ năm 5 đến
năm 6 nên
$15.000  $3.455  $3.140  $2.855  $2.595  2.360
 PP  5   5,28 (năm)
$2.145
= 5 năm 3 tháng 12 ngày.
- Với r = 15%: Tổng các giá trị các dòng tiền đã chiết khấu là:
$3.304 + $2.873 + $2.499 + $2.173 + $1.889 + $1.643 = $14.381
Vậy với lãi suất chiết khấu là 15% thì dự án không hoàn đủ vốn.
Câu 5: Tính IRR.
- Dự án A:
Ta có:
$2.000 $2.800 $1.600
   $5.300  0  IRR  10,378%
1  IRR (1  IRR ) (1  IRR )3
2

- Dự án B:
Ta có:
$1.100 $1.800 $1.200
   $2.900  0  IRR  19,161%
1  IRR (1  IRR ) (1  IRR )3
2

Câu 7: Tính chỉ số khả năng sinh lợi.


Tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền vào là:
1
1
(1  13%) 7
PV  $84.000   $371.499,28
13%
PI = PV/CF0 = $371.499,28/$385.000 » 0,965 < 1
Vậy không nên chấp nhận dự án.
Câu 8: Tính chỉ số khả năng sinh lợi.
I CF1 CF2 CF3 PV PI
Dự án A -2.300 1.200 1.100 900 2.676,18 1,164
Dự án B -3.900 800 2.300 2.900 4.806,91 1,233

Theo quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi Greenplain nên chọn dự án A.
*Bài tập trung bình:
Câu 9: Trực giác về dòng tiền.
a) Để thời gian thu hồi vốn đúng bằng đời sống của dự án:
C*N - I = 0 Û C = I/N
b) Để dự án có khả năng sinh lợi theo tiêu chuẩn NPV:
1
1
(1  R ) N R
NPV  0  C  I 0C I
R 1
1
(1  R ) N

c) Ta có:
1
1
(1  R ) N 2 IR
BCR = 2  C  /I 2C 
R 1
1
(1  R ) N
Câu 10: Các vấn đề với IRR.
a) Ta có:

$ 3
.700
$2
.400$1
.500$1
.200
   $
7 
.000
0 
IRR
12,4
%
1IRR(
1 2
IRR
) (
1 3
IRR
) (
1 )4
IRR

b) Vì dự án này là dự án tài trợ, nên với lãi suất chiết khấu 10% < IRR thì
không nên chấp nhận đề nghị.
c) Nếu lãi suất chiết khấu phù hợp là 20% > IRR thì nên chấp nhận đề nghị.
d) Với lãi suất phù hợp là 10%:
$  3.700 $  2.400 $  1.500 $  1.200
NPV  $  3.700  $  2.4002  $  1.5003  $  1.2004  $7.000  $  293,7
NPV  1  10%  (1  10%) 2  (1  10%) 3  (1  10%) 4  $7.000  $803,24
1  20% (1  20%) (1  20%) (1  20%)
Với lãi suất phù hợp là 20%:
e) Những quyết định theo quy tắc NPV trong câu d nhất quan với quyết định
theo quy tắc IRR.
Câu 11: NPV so với IRR.
a) Ta có: IRR của dự án Deepwaterfishing là IRRA, IRR của dự án New
Submarine Ride là IRRB.
$1.200 $1.100 $900
   $2.300  0  IRR A  19,55%
1  IRRA (1  IRRA ) 2 (1  IRR A )3

$800 $2.300 $2.900


   $3.900  0  IRRB  20,57%
1  IRRB (1  IRRB ) 2 (1  IRRB ) 3
Nếu theo quy tắc chấp nhận dự án có IRR lớn hơn thì nên chọn dự án New
Submarine Ride.
b)
Dự án CF0 CF1 CF2 CF3 NPV
A -2.300 1.200 1.100 900 206,52
B -3.900 800 2.300 2.900 528,95
B-A -1600 -400 1200 2000 322,43
(Đơn vị: $)
IRR tăng thêm cho dòng tiền là:
$  400 $1.200 $2.000
   $1.600  0  IRRB  A  21,47%
1  IRRB  A (1  IRRB  A ) 2 (1  IRRB  A )3
IRR tăng thêm > tỷ suất sinh lợi đòi hỏi vì vậy nên chọn dự án New Submarine
Ride.
c) Theo tiêu chuẩn NPV nên chọn dự án New Submarine Ride. Kết quả này
nhất quán với IRR tăng thêm.
Câu 12: Các vấn đề của chỉ số sinh lợi.
a) Ta có:

1
1
(1  IRRI )3
$18.000   $30.000  0  IRRI  36,31%
IRRI
1
1
(1  IRRII ) 3
$7.500   $12.000  0  IRRII  39,45%
IRRII
Vì IRR của dự án II lớn hơn IRR của dự án I và lớn hơn tỷ suất sinh lợi đòi hỏi
nên công ty nên chọn dự án II.
b) Ta có:
1
1
(1  10%) 3
NPVII  $18.000   $30.000  $14.763,34
10%
1
1
(1  10%) 3
NPVII  $7.500   $12.000  $6.651,39
10%
Nếu quy tắc ra quyết định là NPV thì công ty nên chọn dự án I.
c) Câu trả lời trong câu a và b khác nhau vì chỉ số sinh lợi thường cho kết quả
không rõ ràng trong trường hợp các dự án loại trừ nhau có quy mô vốn ban đầu
khác nhau. Ở đề bài này dự án I có quy mô vốn đầu tư ban đầu gấp 2,5 lần của
dự án II và tạo ra NPV lớn hơn nên được chấp nhận hơn nhưng IRR lại cho kết
quả ngược lại.
Câu 13: Các vấn đề của IRR.
a) Ta có:
$125.000.000 $  15.000.000
NPV    $85.000.000  $16.239.669,42
1.1 1.12
Dự án có NPV dương vì vậy nên chấp nhận dự án.
b) IRR của dự án là:
$125.000.000 $  15.000.000 $125.000.000 $  15.000.000
  $85.000.000  0    $85.000.000
1  IRR (1  IRR) 2
1  IRR (1  IRR ) 2
IRR  86,82%orIRR  33,88%
Dự án này đang có IRR đa trị vì vậy để quyết định có chấp nhận dự án này hay
không thì sẽ không sử dụng tiêu chuẩn IRR.
Câu 14: So sánh các tiêu chí:
a) Dựa trên quy tắc thời gian thu hồi vốn ta có:

- Dự án Board Game có thời gian thu hồi vốn nằm trong khoảng năm 1 đến
năm 2:
PPBG = 1 + (750-600)/450 » 1,33 (năm) = 1 năm 4 tháng 2 ngày.
- Dự án DVD có thời gian thu hồi vốn nằm trong khoảng năm 1 đến năm 2:
PPDVD = 1 + (1.800-1.300)/850 » 1,58 (năm) = 1 năm 7 tháng 5 ngày.
Vậy nên chọn dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn là dự án BG.
b) Dựa trên quy tắc NPV ta có:

NPVBG = $600/1,1 + $450/1,12 + $120/1,13 - $750 » $257,5


NPVDVD = $1.300/1,1 + $850/1,12 + $350/1,13 - $1.800 » $347,3
Vậy nên chọn dư án DVD.
c) Dựa trên quy tắc IRR:

IRRBG » 33,79%
IRRDVD » 23,31%
Vậy nên chọn dự án BG.
d) Dựa trên quy tắc IRR tăng thêm:
Dự án CF0 CF1 CF2 CF3
BG -750 600 450 120
DVD -1.800 1300 850 350
DVD - BG -1.050 700 400 230
(Đơn vị: $)
IRRtăng thêm » 15,85%
Vậy nên chọn dự án DVD.
Câu 15: Chỉ số khả năng sinh lợi so với NPV.
Dòng tiền ($)
Dự án CF0 CF1 CF2 CF3 NPV PI
CDMA -8.000.000 11.000.000 7.500.000 2.500.000 10.076.634 2,26
G4 -12.000.000 10.000.000 25.000.000 20.000.000 32.778.362 3,73
Wi-Fi -20.000.000 18.000.000 32.000.000 20.000.000 37.836.213 2,89

a) Xếp hạng theo PI: nên đầu tư vào các dự án theo thứ tự:

G4 - Wi-Fi - CDMA.
b) Xếp hạng theo NPV: nên đầu tư vào các dự án theo thứ tự:

Wi-Fi - G4 - CDMA.
c) Vì vốn đầu tư giới hạn là 20 triệu đô nên phải lựa chọn giữa 2 phương án:

chỉ đầu tư vào Wi-Fi hoặc đầu tư vào G4 và CDMA.


Ta có NPVG4 và CDMA = 10.076.634+32.778.362 = 42.854.996 > NPVWi-Fi
Vậy công ty nên chọn đầu tư vào G4 và CDMA.
Câu 16: So sánh các tiêu chí đánh giá đầu tư.
a) Căn cứ vào thời gian thu hồi vốn:

- Dự án AZM Mini-Suv có thời gian thu hồi vốn trong khoảng năm 1 và năm 2,
nên:
PP = 1 + (450.000 - 320.000)/180.000 » 1,72 (năm) = 1 năm 8 tháng 24 ngày.
- Dự án AZF Full-Suv có thời gian thu hồi vốn trong khoảng năm 2 và năm 3,
nên:
PP = 2 + (800.000 - 350.000 - 420.000)/290.000 » 2,103 (năm) = 2 năm 1
tháng 8 ngày.
Vậy dự án AZM Mini-Suv được chấp nhận.

Dòng tiền ($)


Dự án CF0 CF1 CF2 CF3 NPV IRR
AZM Mini-Suv -450.000 320.000 180.000 150.000 102.367 24,65%
AZF Full-Suv -800.000 350.000 420.000 290.000 83.171 15,97%
(Đơn vị: $)
b) Căn cứ vào NPV: dự án AZM Mini-Suv được chấp nhận.
c) Căn cứ vào IRR: dự án AZM Mini-Suv được chấp nhận.
d) Vì quyết định khi dùng tiêu chuẩn NPV và IRR giống nhau nên không cần

phân tích IRR tăng thêm.


Câu 17: So sánh các tiêu chí đánh giá đầu tư.
a) , b)
Dự án CF0 CF1 CF2 NPV PI
A -150.000 110.000 110.000 40.909 1,27
B -300.000 200.000 200.000 47.107 1,16
C -150.000 120.000 90.000 33.471 1,22
B-A -150.000 90.000 90.000 6.198 1,04
(Đơn vị: $)
c) Khi 3 dự án này độc lập, dựa trên quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi nên chấp
nhận cả 3 dự án.
d) Khi 3 dự án này loại trừ nhau, dựa trên quy tắc chỉ số khả năng sinh lợi nên
chấp nhận dự án B.
e) Ngân sách đầu tư là $450.000 thì nên chọn thực hiện dự án A và B.
Câu 18: So sánh các tiêu chí đánh giá đầu tư.
Dự án CF0 CF1 CF2 CF3 NPV IRR
Dry Prepreg -1.700.000 1.100.000 900.000 750.000 607.288 30,9%
Solvent Prepreg -750.000 375.000 600.000 390.000 379.790 36,5%
DP-SP -950.000 725.000 300.000 360.000 227.498 25,5%
(Đơn vị: $)
a) Căn cứ vào thời gian thu hồi vốn:

- Dự án Dry Prepreg có thời gian thu hồi vốn trong khoảng năm 1 và năm 2,
nên: PPDP = 1 + (1.700.000-1.100.000)/900.000 » 1,667 năm.
- Dự án Solvent Prepreg có thời gian thu hồi vốn trong khoảng năm 1 và năm
2, nên: PPSP = 1 + (750.000-375.000)/600.000 = 1,625 năm.
Vậy dự án SP được chấp nhận.
b) Căn cứ vào NPV dự án DP được chấp nhận vì có NPV lớn hơn.
c) Căn cứ vào IRR dự án SP được chấp nhận.
d) Cần phải phân tích IRR tăng thêm.

Vì dự án tăng thêm DP-SP có IRRtăng thêm = 25,5% > lãi suất chiết khấu nên
dự án DP được chấp nhận.
Câu 19: So sánh các tiêu chí đánh giá đầu tư.

NP-30 NX-20 Ý nghĩa


Thời gian thu hồi vốn 2,97 3,14 Chấp nhận dự án NP-30
IRR 20,27% 20,33% Chấp nhận dự án NX-20
PI 1,13 1,14 Chấp nhận dự án NX-20
NPV 70.149 48.527 Chấp nhận dự án NX-30

You might also like