Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Khoa Điện & Điện Tử Môn : Điện Tử Công Suất & Ứng Dụng

BM Điều Khiển Tự Động Ngày : 21/7/2020


THI CUỐI HỌC KỲ HK2 2019 - 2020 Thời gian : 70’ – Được xem tài liệu
Tên Sinh viên : Điểm : Chủ nhiệm Bộ môn : Giám thị :

Mã số :

Đáp Án Trắc Nghiệm


1A 2B 3C 4B 5D 6C 7B 8A 9B 10B 11C 12D 13A 14B
15A 16C 17D 18C 19C 20D 21C 22B 23D 24C 25B 26D 27C 28C
29C 30C 31D 32A

Đáp Án Tự Luận

Câu 1 (1 đ)

a) Mạch tạo xung dòng kích tối ưu : Giúp Transistor Q chuyển mạch nhanh → cải thiện phát nóng. Tại các vị
trí cạnh xung tụ C dẫn nối tắt R2 → dòng kích/xả cực B lớn → Q chuyển mạch nhanh. Sau khi hết quá độ,
C không dẫn → dòng qua R2, R3 bình thường.
b) Mạch ghép Darlington và nguyên lý mạch kẹp Baker :
+ Mô tả các phần tử mạch
+ Q1, Q2 ghép Darlington → tăng hệ số kđ β
+ Diode D dựa trên nguyên lý mạch kẹp Baker (còn gọi là diode Speedup) có tác dụng tạo ra đường dẫn
để rút điện tích trong cực B của Q2 → Q2 tắt nhanh → giảm phát nóng.
c) Mạch lái tỉ lệ (Proportional Base Drive) :
+ Mô tả các phần tử mạch
+ Ưu điểm là linh hoạt thay đổi dòng IB khi IC (dòng tải) thay đổi nhưng vẫn đảm bảo tỉ số β = IC/IB nên Q
luôn được bảo hòa và đảm bảo Q không bị bảo hòa sâu. Nếu Q bảo hòa sâu → thời gian tắt kéo dài → bị
phát nóng.
d) Mạch lái tích cực (Active Drive) :
+ Mô tả các phần tử mạch
+ Khi xung điều khiển xuống mức 0 thì Q2 tắt, Q1 dẫn → cực B của Q được nối –VCC → rút điện tích
trong Q → Q tắt nhanh.

1
Câu 2. (1 đ)

Vcc1

BAX T1

TCA785
AN
ĐB O+

ĐK Vcc2

TCA785 T3
CN BAX
ĐB O+

Uđk
ĐK

+ Do SCR T2 được thay bởi Diode nên chỉ cần điều khiển T1, T3 như hình trên. Mỗi SCR được kích bởi một
TCA785, T1 nối vào pha A nên tín hiệu đồng bộ ĐB của TCA785 được nối vào pha AN, tương tự tín hiệu ĐB
cho T3 là pha CN.
+ Sinh viên cũng được yêu cầu vẽ lại sơ đồ mạch điều khiển TCA785 như trong giáo khoa.

You might also like