Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TRẮC NGHIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ
trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ
trường xoáy
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường
cong không khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện
trường xoáy
D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L
= 9 μH và tụ điện C. Năng lượng điện từ trong mạch dao động là W =
7,2.10-7 J. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là
A. 0,1 A.              B. 0,2 A.
C. 0,4 A.              D. 0,5 A
Câu 3: Cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = 12cos(2.105t)
mA. Biết độ tự cảm của mạch là L = 20mH và năng lượng của mạch
được bảo toàn. Lúc i = 8mA thì hiệu điện thế u giữa hai bản tụ có giá
trị bao nhiêu?
A. 45,3V
B. B. 16,4V
C. 35,8V
D. 80,5V
Câu 4: Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 50μF và một cuộn
dây có độ tự cảm L = 5mH. Hãy tính năng lượng toàn phần của mạch
điện và điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện khi hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 6V. Hãy tính năng lượng
điện trường ở thời điểm mà hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện
bằng 4V. Coi điện trở thuần của cuộn dây không đáng kể.
A. 3.104 J
B. 0,4 J
C. .4.10-4 J
D. 0,3 J
Câu 5: Một mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ
điện có điện dung C = 4 μF. Mạch đang dao động với hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ là 5mV. Năng lượng điện từ của mạch là:
A. 5.10-11 J
B. B. 25.10-11 J
C. C. 6,5.10-12 mJ
D. D. 10-9 mJ
Câu 6: Một mạch dao động gồm tụ có C = 20 μF và cuộn dây có L =
50 mH. Cho rằng năng lượng trong mạch được bảo toàn. Cường độ
cực đại trong mạch là Io = 10 mA thì hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ là:
A. 2V
B. 1,5V
C. 1V
D. 0,5V
Câu 7: Công thức công suất tòa nhiệt trên thể tích V?

A. P=∫ J Edv

B. P=∫ h Edv

C. P=∫ e Edv

D. P=∫ b Edv
Câu 8: Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện
từ Mac – xoen?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và
từ trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ
tường.
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và
điện trường xoáy.
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và
từ trường.
Câu 9: Hãy chọn câu đúng? Đặt 1 hộp kín bằng sắt trong điện trường.
Trong hộp kín sẽ:
A. Có điện trường
B. Có từ trường
C. Có điện từ trường
D. Không có các trường nói trên
Câu 10:Từ trường tĩnh là gì?
A.Từ trường do dòng chuyển dời có hướng của các điện
tích tạo ra (Từ trường của dòng điện không đổi)
B.Từ trường do dòng chuyển dời có hướng của các điện
tích tạo ra.
C.Từ trường do dòng chuyển dời có không hướng của các điện
tích tạo ra
D.Từ trường do dòng chuyển dời có không hướng của các dòng điện.
Câu 11:Ở đâu có xuất hiê ̣n điê ̣n từ trường?
A. Xung quanh mô ̣t điê ̣n tích đứng yên.
B. Xung quanh mô ̣t chỗ có tia lửa điê ̣n.
C. Xung quanh mô ̣t ống dẫn điê ̣n.
D. Xung quanh mô ̣t dòng điê ̣n không đổi.
Câu 12:Phát biểu nào sau đây đúng về điện từ trường
A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ ra không gian
B. Điện trường do một điện tích điểm dao động có thể lan truyền
trong không gian dưới dạng sóng
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không là nhỏ hơn tốc độ ánh
sáng trong chân không
D. Điện tích dao động bức xạ ra không gian sóng điện từ với tần số
bằng một nửa tần số dao động của nó
Câu 13: Phương trình Maxwell đưa ra mối quan hệ giữa
A.Các lĩnh vực khác nhau
B.các nguồn khác nhau
C.các điều kiện ranh giới khác nhau
D.không ai trong số này
Câu 14. Các phương trình Maxwell ở dạng __________ đưa ra sự
không biến đổi tại các điểm không liên tục trong trường điện từ.
A.Khác biệt
B.Tích phân
C.Đại số
D.Không ai trong số này
Câu 15. Phương trình Maxwell dựa trên (các) luật _________.
A.Faraday's
B.Gauss's
C.Ampere's
D.Tất cả những thứ ở đây
Câu 16.Tại điểm không liên tục, __________ thành phần của mật độ
từ thông là liên tục.
A.Tiếp tuyến
B.Bình thường
C.Không ai trong số này
D.Không thể nói
Câu 17.Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có hệ số tự cảm L,
mang dòng điện i, được tính bằng công thức
A. W = L²i/2.
B. W = Li²/2.
C. W = Li/2.
D. W = Li²
Câu 18. Định luật Maxwell đầu tiên dựa trên định luật nào?
A.Định luật Ampe
B.Định luật Faraday
C.Định luật Lenz
D. Định luật Faraday and Lenz
Câu 19. Khi phương trình Maxwellđược biểu diễn trong miền tần số
thì sự thay thế nào có thể xảy ra?
A.d/dt=w/j
B. d/dt=j/w
C.d/dt=jw
D không biểu thức diễn được trong miền tần số
Câu 20: Lợi ích của phương trình Maxwell là:
A.Có thể tính được bất kỳ tham số nào
B. Có thể thiết kế được ăngten
C.Có thể tính được độ phân cực của sóng
D.Có thẻ tìm được hăng số đường truyền
Câu 21:Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện
từ Mac – xoen?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường
và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ
tường
.C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và
điện trường xoáy.
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và
từ trường.
Câu 22: Đĩnh nghĩa vecto Pynting:
A.

B.

Câu 23: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm L=50mH và
tụ điện C=50uF. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là
12V. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn dây bằng 8V thì năng
lượng điện trường và năng lượng từ trường lần lượt là
A. 2.10−3J và 1,6.10−3J
B. 1,6.10−3J và 2.10−3J
C. 2,5.10−3J và 1,1.10−3J
D. 0,6.10−3J và 3.10−3J
Câu 24: Mạch dao động LC: Khi cường độ qua cuộn dây có giá trị
bằng giá trị hiệu dụng thì năng lượng từ trường
A. bằng năng lượng điện trường
B. gấp 3 lần năng lượng điện trường
C. bằng 1/3 năng lượng điện trường
D. gấp 2 lần năng lượng điện trường
Câu 25: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ
điện có điện dung 5 mF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC
với hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở
hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 5.10−2J
B. 5.10−5J
C. 2,5.10−5J
D. 10−5J
Câu 24: Năng lượng của trường điện tử phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A.Công suất trường điện từ gửi qua mặt S vào thể tích V.
B. Công suất tiêu tán trong thể tích V, tốn hao dưới dạng nhiệt.
C.Công suất ứng với sự thay đỏi năng lượng điện từ tập trung trong
thể tích V.
D. Tất cả ý trên.
Câu 25. Giá trị lực điện từ tác dụng lên dq là?
A.F=dqE+dqV*B
B. F=dqH+dqV*B
C. F=dqJ+dqV*B
D. F=dqI+dqV*B
Câu 26:Hệ PT Maxwell cho trường tĩnh điện?
A. rotE=0; divD=p;
B. rotH=0; divD=p;
C. rotI=0; divD=p;
D. rotJ=0; divD=p;
Câu 27:Định luật bảo toàn dòng điện Maxwell có quy luật gì?
A. Biến thên của điện trường theo thời gian xác định quy luật phân
bố của từ trường không gian.
B. Biến thên của môi trường theo thời gian xác định quy luật phân
bố của từ trường không gian.
C. Biến thên của từ trường theo thời gian xác định quy luật phân bố
của điện trường không gian.
D. Biến thên của điện trường theo thời gian xác định quy luật phân
bố của dòng điện không gian.
Câu 27.Định luật Gauss đói với từ trường
A.từ trường không có nguồn.
B.trong tự nhiên, không có các hạt từ tích tự do
C. Cả hai ý trên
Câu 28:Định luật Gauss đối với điện trường:
A. Điện trường có nguồn
B. .Nguồn của điện trường là các hạt điện tích.
C. Cả hai ý trên
Câu 29 Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến
thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2.
C. không biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. biến thiên điều hoà với chu kỳ
Câu 30. Tích phân đường của điện trường xung quanh một đường dẫn
kín là __________.
vô cực
Đoàn kết
Số không
Không ai trong số này
Câu 31.Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động
biến thiên như thế nào theo thời gian ? Biết rằng điện tích dao động
với chu kì T. Chọn câu trả lời đúng.
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T
B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T
C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2
D. Không biến thiên điều hòa theo thời gian
Câu 32.đường cong củ cường độ điện trường là?
A. Bảo toàn
B. Xoay
C.Phân kì
D.Tĩnh
Câu 33.Nếu E là một vectơ thì ∇. ∇ × E là
A.0
B1
C.không tồn tại
D không ai trong số này
Câu 34 Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức
điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra
B. Đường sức của từ trường là các đường cong kín bao quanh các
đường sức điện trườngLCcπλ2=CLcπλ2.=LCcπλ2.=LCcπλ2=
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường
xoáy (biến thiên theo thời gian)
D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường
xoáy (biến thiên theo thời gian )
Câu 35 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động
điện từ của mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể ?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện
trường cực đại ở tụ điện.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên
tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo
thời gian.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường
cực đại ở cuộn cảm

You might also like